1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:“Một số cải tiến dụng cụ, thay đổi hóa chất nhằm nâng cao chất lượng tiết dạy có thí nghiệm hóa học”.

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN 1 – TÓM TẮT SÁNG KIẾN

  • 1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:

  • Môn hóa học giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển trí tuệ của học sinh. Mục đích của môn Hóa học là giúp các em học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh về các chất, sự biến đổi các chất, các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, hiểu biết về thế giới về con người thông qua các giờ học lí thuyết, các bài thực hành, các buổi ngoại khóa... Học Hóa để hiểu để giải thích các vấn đề thực tiễn thông qua cơ sở cấu tạo nguyên tử, sự chuyển hóa các chất bằng các phương trình hóa học. Hóa học là khởi nguồn, là cơ sở để sáng tạo ra những ứng dụng phục vụ trong đời sống con người. Hóa học góp phần giải tỏa, xóa bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần của con người.

  • 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến:

  • 2.1. Điều kiện:

  • Trong điều kiện việc đổi mới phương pháp giáo dục, học lí thuyết gắn liền với thực hành. Việc thực hành thí nghiệm hóa học trong tiết học là điều vô cùng quan trọng và không được xem nhẹ. Nhưng hiện nay vẫn còn tồn tại một số tiết học có thí nghiệm chỉ làm qua loa, đối phó, không đi sâu vào mục đích thí nghiệm mang lại hoặc đối với những thí nghiệm khó thực hiện không tìm được giải pháp để làm thí nghiệm thành công. Các trường học đựơc trang bị đủ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất thực hành nên việc tăng cường làm thí nghiệm hóa học không còn là vấn đề khó khăn nữa.

  • 2.2. Thời gian:

  • Sáng kiến được bản thân tôi đúc rút sau nhiều lần thử nghiệm, mày mò làm lại các thí nghiệm không thành công hoặc học sinh sau khi xem thí nghiệm khó phát hiện được mục tiêu thí nghiệm.

  • Thời gian áp dụng sáng kiến trong học kì I, II chương trình môn hóa học 8, hóa học 9.

  • 2.3. Đối tượng áp dụng sáng kiến:

  • Sáng kiến được áp dụng rộng rãi đối với tất các các em học sinh khối 8,9 trong các tiết học chính khóa, trong hoạt động ngoại khóa, trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

  • Ngoài ra còn giúp các thầy cô, các nhà chuyên môn quan lí trong bộ môn hóa học thêm tài liệu để tham khảo.

  • 3. Nội dung sáng kiến:

  • Trong sáng kiến này hoàn toàn khác so với các chuyên đề và các sáng kiến khác mà tôi được biết do sáng kiến này tính ứng dụng cao, áp dụng rộng rãi đại trà, rất gần gũi thực tế trong quá trình dạy và học.

  • Khi sáng kiến này được áp dụng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học sinh trong bộ môn hóa học, học sinh được tiến hành thí nghiệm nhiều hơn và kết quả giờ dạy được sôi nổi, hào hứng hơn.

  • 4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến:

  • Bản thân tôi nhận thấy khi những cải tiến dụng cụ, thay đổi hóa chất tôi viết trong sáng kiến sẽ góp phần rất lớn trong việc giảng dạy của các thầy cô giáo. Học sinh sẽ tích cực, chủ động hơn trong giờ dạy, hào hứng tham gia các hoạt động giáo dục, yêu thích bộ môn hóa học hơn rất nhiều.

  • 5. Đề xuất, kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến:

  • Sáng kiến được triển khai thử nghiệm ban đầu ở từng lớp học do vậy kết quả của sáng kiến được công nhận thông qua học sinh, phụ huynh, các thầy cô giáo cùng chuyên môn trong huyện, các cấp quản lí. Nên tôi hi vọng với sự chuẩn bị kĩ lưỡng về thời gian chất lượng sáng kiến sẽ mang lại hiệu quả cao và được áp dụng rộng rãi, phổ biến đến tất các các em học sinh và các thầy cô trong trường, trong huyện cung chuyên môn.

  • PHẦN 2- MÔ TẢ SÁNG KIẾN

  • 1. Cơ sở lí luận:

  • Để góp phần nhỏ vào việc khắc phục những khó khăn mà giáo viên bộ môn hóa học gặp phải trong các tiết thực hành hóa học và đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chương, thực hiện được các thí nghiệm có hóa chất độc hại, chúng tôi đã nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp. Chúng tôi xin được giới thiệu sáng kiến “Một số cải tiến dụng cụ, thay đổi hóa chất nhằm nâng cao chất lượng tiết dạy có thí nghiệm hóa học”.

  • 3- Thực trạng của vấn đề:

  • Hiện nay trong thực tế việc thực hành thí nghiệm ở một số trường học còn chưa được xem trọng, phòng thực hành chưa đáp ứng được nhu cầu của tiết dạy chưa có dụng cụ đồ dùng cho những thí nghiệm độc hại. Qua khảo sát chất lượng của hai lớp môn hóa học 8 ( lớp 8A: 27 học sinh), hóa học 9 ( lớp 9B: 28 học sinh) cho kết quả như sau:

  • Môn hóa học 8:

  • Điểm

  • Sĩ số:27

  • Điểm 1-2

  • Điểm 3-4

  • Điểm 5-6

  • Điểm 7-8

  • 3(11,1%)

  • 6(22,2%)

  • 12(44,4%)

  • 5(18,5%)

  • Còn tình trạng điểm dưới trung bình còn cao chiếm 33,3%, tỉ lệ học sinh đạt điểm 9-10 thấp 1 hs(3,8%). Thao tác tiến hành thí nghiệm của một số em còn chưa chính xác, một số thí nghiệm chưa thành công, học sinh lúng túng không biết cách làm thí nghiệm cho nhanh chóng và chính xác.

  • Môn hóa học 9:

  • Điểm

  • Sĩ số:28

  • Điểm 1-2

  • Điểm 3-4

  • Điểm 5-6

  • Điểm 7-8

  • 2(7,1%)

  • 7(25%)

  • 8(28,6%)

  • 7(25%)

  • Qua khảo sát chất lượng tôi nhận thấy, học sinh chưa cảm thấy tích cực chủ động trong tiết thực hành thí nghiệm, còn đùn đẩy nhau, không tự giác, thí nghiệm khó phải có sự hướng dẫn tham gia của giáo viên nên chất lượng tiết thực hành chưa cao: 32,1% học sinh dưới điểm 5, tỉ lệ học sinh điểm 9-10 không cao 14,3%.

  • 4- Các giải pháp biện pháp thực hiện:

  • a. Dụng cụ thí nghiệm:

  • b. Hóa chất:

  • a. Dụng cụ thí nghiệm:

  • b. Hóa chất:

  • Tiến hành thí nghiệm cải tiến trên lớp: Chia học sinh thành các nhóm nhỏ (4 em một nhóm). GV hướng dẫn để HS tự làm thí nghiệm:

    • B. CHUẨN BỊ:

  • Môn hóa học 8:

  • Điểm

  • Sĩ số:27

  • Điểm 1-2

  • Điểm 3-4

  • Điểm 5-6

  • Điểm 7-8

  • 1(3,7%)

  • 4(14,8%)

  • 10(37,0%)

  • 8(29,6%)

  • Môn hóa học 9:

  • Điểm

  • Sĩ số:28

  • Điểm 1-2

  • Điểm 3-4

  • Điểm 5-6

  • Điểm 7-8

  • 1(3,6%)

  • 3(10,7%)

  • 9(32,1%)

  • 11(39,3%)

  • Bản thân đã tiến hành khảo sát thực tế hai khối lớp học 8 và 9 trong trường và nhận thấy rằng hơn 80% học sinh hiểu bài và hứng thú hơn khi trong tiết học sử dụng đồ dùng dạy học có cải tiến. Ở khối 8 chỉ còn 18% học sinh có điểm dưới 5 ( so với trước là 33,3%), điểm 9-10 tăng 14,8% ( so với trước là 3,8%), khối 9 còn 14,3% học sinh dưới điểm 5 ( so với trước là 32,1%). Các em hăng say phát biểu, xây dựng bài. Chủ động, tích cực tiếp cận kiến thức. Kĩ năng thực hành của các em cũng tốt hơn rất nhiều trước khi dạy bằng cách thức giống sách giáo khoa. Các em có vận dụng các kiến thức ở trường lớp bằng cách về nhà tự làm được một số thí nghiệm. Đó cũng là một trong các dấu hiệu tốt để giúp tôi giảng dạy tốt môn hoá học.

  • PHẦN 3. KẾT LUẬN.

Nội dung

Ngày đăng: 20/11/2021, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w