Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
151,5 KB
Nội dung
Trường ĐH Y Dược TP HCM
Khoa ĐD_KTYH
BV Chợ Rẫy _ Khoa ngoại niệu lầu 5B1
Lớp CNCQĐD 07
GV hướng dẫn: Hoàng Minh Hồng
SV thực hiện: Huỳnh Thị Bé Hiền
Đoàn Thị Ngọc Loan
Trần Tiểu Thuận
Thực Hành Quy Trình Điều Dưỡng
Phần I: Thu Thập Dữ Kiện
1. Hành chánh:
Họ tên BN: Nguyễn Hồng Nam Năm sinh: 1992 Phái: Nam
Nghề nghiệp: Thợ tiện Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không
Địa chỉ: số 43, ấp Bình Tây, phường 1, quận 6, thành phố HCM
Ngày vào viện: 21h30’ ngày 06/05/2010
2. Lý do nhập viện:
BV quận 6 chuyển vào với chẩn đoán vết thương thấu bụng do đả thương
3. Chẩn đoán:
− Ban đầu: chấnthươngthận (T)
− Hiện tại: theo dõi hậu phẩu chấnthươngthận (T)
4. Bệnh sử:
Cách nhập viện quận 6 khoảng 30’ ( khoảng 20h10’ ngày 06/05/2010), BN bị đâm bằng dao vào hông (T), (P) và cánh tay (P).
Sau bị đâm, BN tỉnh, người nhà đưa BN vào BV quận 6 vào khoảng 20h40’. Tại đây, BN được chẩn đoán “vết thương thấu bụng
do đả thương” chảy máu nhiều, BN được truyền dd NaCl 0,9% 500ml, vượt quá khả năng điều trị nên BV quận 6 đã băng bó cầm
máu vết thương và chuyển BN nhập BV Chợ Rẫy
5. Tiền căn:
− Cá nhân: chưa phát hiện bệnh lý bất thường
− Gia đình: chưa phát hiện bệnh lý bất thường
6. Hướng điều trị:
Ngoại khoa: phẩu thuật
Giờ bắt đầu PT: 2h15’ ngày 07/05/2010
Giờ kết thúc PT: 4h50’ ngày 07/05/2010
Phương pháp PT: khâu vết thươngthận (T) cực dưới
Tường trình phẩu thuật:
• Rạch da đường thẳng giữa trên và dưới rốn vào bụng thấy có dịch máu không đông vùng hông (T), kiểm tra thấy có khối
máu tụ sau phúc mạc lớn. Vết thương 2 bên không thấu bụng, kiểm tra không thấy tổn thương đại tràng và các tạng khác.
• Bộc lộ tá tràng không thấy tổn thương. Mời tiết niệu phối hợp.
• Tiết niệu: vào khối máu tụ sau phúc mạc lớn, vào khoang sau phúc mạc lan ra khoảng 200mg máu cục. Kiểm tra thận mặt
trước, ĐM, TM bình thường, không tổn thương. Mặt sau cực dưới có 1 vết thương xuyên khoảng 2cm, có 1 ĐM đang chảy.
Khâu đóng bằng chỉ Vicryl 4.O. Khâu chủ mô Vicryl 1.O có 1 Surgiol ở giữa. Kiểm tra bể thận, niệu quản bình thường,
dẫn lưu cạnh thận (T)
• Đóng bụng bằngVicryl 1.O, may da bằng Nylon 4.O
• Dẫn lưu rãnh đại tràng (P) và Douglas
Điều trị nội khoa:
• Giảm đau: Perfalgan, Tramadol
• Kháng sinh chống nhiễm khuẩn: Medocef
• Bổ sung VitaminC
7. Tình trạng hiện tại: 8h sáng ngày 12/05/2010
Hậu phẩu ngày thứ 6
a. Tổng trạng: gầy
− Cân nặng: 47 kg (lúc nhập viện 48 kg)
− Chiều cao: 1,73 m
− BMI: 15,7
b. Tri giác: BN tỉnh, tiếp xúc tốt. GCS=15
c. Da niêm: - Da khô, xanh xao, lòng bàn tay và chân vàng nhạt
- Niêm mạc mắt nhạt, lưỡi dơ
d. Dấu sinh hiệu:
− Mạch: 86 lần/ phút.
− Nhiệt độ: 36,8
o
C
− Huyết áp: 120/70 mmHg
− Nhịp thở: 28 lần/ phút
Các bất thường:
- Vết mổ:
1 vết mổ nằm trên đường giữa bụng, dài khoảng 20cm (từ dưới hõm ức 4cm dưới rốn 3cm). Chân chỉ phía
trên rốn khô sạch, mép vết mổ khít. Mép vết mổ phía dưới rốn không khít, rỉ dịch, chân chỉ sưng đỏ, ấn đau.
Vùng da xung quanh vết mổ rơm đỏ.
Vết thương trên nếp khủy tay (P) dài 5cm, may 4 mũi, chân chỉ khô sạch, vùng da xung quanh không bất thường
Vết khâu bên hông (T) dưới xương sườn XII khoảng 7cm, dài 2cm, khâu 1 mũi, chân chỉ khô sạch, vùng da xung
quanh rơm lở theo đường dán băng keo
Vết khâu bên hông (P) dưới xương sườn XII khoảng 5cm, dài 5cm, khâu 3 mũi, chân chỉ khô sạch, vùng da xung
quanh bình thường
- Dẫn lưu:
DL Douglas đặt ngày 07/05/2010, nằm bên trái cách rốn 5cm, chân DL khô sạch, vùng da xung quanh bình
thường. Lương dịch 20ml (từ 8h sáng 11/05/2010 đến 8h sáng 12/05/2010), màu đỏ bầm, đục, sệt.
Lỗ DL rãnh đại tràng (P) cách rốn 5cm, đã rút ngày 11/05/2010, miệng lỗ DL sưng đỏ, tiết dịch vàng nâu thấm
ướt băng
- Thông tiểu: sonde Foley 2 nhánh 18Fr, đặt ngày 07/05/2010. Nước tiểu khoảng 400ml/ 24h ( 2 lần xả, mỗi lần khoảng
200ml), màu vàng trà, trong. Hệ thống kín, thông tốt
e. Các nhu cầu cơ bản:
− Hô hấp: - Thở nhanh 28 lần/phút, co kéo cơ liên sườn
- Lúc ngồi dậy BN thấy khó thở
− Tuần hoàn: mạch đều, rõ 86 lần/phút, dấu đổ đầy mao mạch < 2s
− Tiêu hóa: có gas ngày 09/05/2010, hiện tại BN tiêu hóa tốt, không đầy bụng, ợ hơi
− Dinh dưỡng: BN tự ăn
- 2 chén cháo thịt x 3/ngày
- Uống nước 750ml/ngày
- Uống sữa hộp 180ml x 3/ngày
− Bài tiết: - Tiêu: chưa đi tiêu được từ sau mổ, ở nhà BN đi 2lần/ngày
- Tiểu qua sonde
− Ngủ và nghỉ ngơi: ngủ 8 tiếng (từ 9h tối đến 5h sáng) nhưng không ngon giấc, hay giật mình
− Vận động: BN nằm tại giường, hạn chế xoay trở
− Vệ sinh cá nhân: kém do người nhà giúp, lau mình 1lần/ngày, chưa chú ý vệ sinh răng miệng và bpsd
− Tâm lý: BN lo lắng về vết thương và chế độ dinh dưỡng
− Kiến thức của thân nhân: Hạn chế kiến thức về cách cs và cđ dd
8. Các y lệnh và chăm sóc:
Chăm sóc: rút sonde tiểu, DL Douglas
Thực hiện thuốc theo y lệnh:
- Perfalgan 1g/100ml (1chai x 2) TTM LX giọt/phút
- Medocef 1g (1 lọ x 2) TMC
- Tramadol 100mg/2ml (1 ống x 2) TMC
- VitaminC 500mg 2 ống TMC
9. Phân cấp điều dưỡng: cấp II
Phần IIA: Cận Lâm Sàng
Xét nghiệm CLS Kết quả Trị số bình thường Biện luận
Công thức máu:
(09/05/2010)
RBC
HGB
HCT
MCV
2.78
76
22.1
77
3.8 – 5.5 T/L
120 – 170 g/L
34 – 50 %
78 – 100 fL
Tình trạng thiếu máu .
MCH
MCHC
WBC
% NEU
LYM
MONO
EOS
BASO
PLT
MPV
26.7
346
10.13
83.4
8.9
4.7
1.4
0.1
170
7.6
24 – 33 pg
315 – 355 g/L
4 – 11 G/L
45 – 75 %
20 – 40 %
4 – 10 %
2 – 8 %
0 – 2 %
200 – 400 G/L
7 – 12fL
Gợi ý tình trạng nhiễm trùng, suy giảm MD.
Gợi ý tình trạng nhiễm trùng.
Tình trạng xuất huyết gây giảm tiểu cầu.
X- quang Phổi thẳng Bóng tim phổi bình thường, không thấy hơi tự do trong ổ bụng.
CT Scan Bụng Chức năng 2 thận bình thường.
Phần IIB: Điều Dưỡng Thuốc Điều Trị
Điều Dưỡng thuốc chung:
- Thực hiện 3 tra 5 đối 6 đúng trước khi cho BN dùng thuốc
- Kiểm tra tiền sử sử dụng thuốc của BN
- Thực hiện thuốc theo y lệnh
- Nên cho bệnhnhân uống thuốc bằng nước ấm đối với thuốc viên
- Đối với tiêm truyền tĩnh mạch:đo huyết áp,cho BN tiêu tiểu trước khi truyền,theo dõi tắc nghẽn đường truyền hay nghẹt kim
khi truyền
- Khi tiêm thuốc truyền phải thực hiện kĩ thuật vô khuân,đúng quy trình
- Theo dõi dấu sinh hiệu của BN trước và sau dùng thuốc
- Mang theo hộp chống sốc khi tiêm
- Theo dõi tác dụng phụ của thuốc
- Báo bác sĩ khi có bất thường xảy ra
Tên thuốc Liều dùng Tác dụng Điều dưỡng thuốc
Perfalgan 1g/100ml (1chai x 2) TTM
LX giọt/phút
TDC: thuốc giảm đau, hạ sốt
TDP: hạ HA, tăng men gan. Rất hiếm
gặp: phát ban hay phản ứng dị ứng (cần
ngưng thuốc ngay).
CCĐ: Dị ứng với paracetamol hoặc với
procetamol hoặc dị ứng với các thành
phần của chế phẩm.
THẬN TRỌNG: bệnh gan, thận, nghiện
rượu. Trường hợp suy dinh dưỡng, mất
nước
-Theo dõi đáp ứng của BN với thuốc
-Chú ý điều chỉnh đúng tốc độ truyền theo y lệnh
-Thận trọng khi dùng thuốc cho BN suy gan, suy
thận, suy dinh dưỡng và mất nước
-Tương tác thuốc nếu dùng chung với thuốc khác
cùng chứa Paracetamol
-Theo dõi các tai biến khi tiêm truyền
Medocef 1g (1 lọ x 2) TMC TDC: kháng sinh chống nhiễm khuẩn
đường hô hấp, sinh dục tiết niệu, tiêu
hóa
TDP: phản ứng quá mẫn, giảm bạch cầu
trung tính, tăng bạch cầu ái toan, khó
chịu đường tiêu hóa, tiêu chảy
-Theo dõi đáp ứng của BN với thuốc
- Theo dõi tình trạng tiêu hóa của BN
Tramadol 100mg/2ml (1 ống x 2) TMC TDC: Thuốc kháng viêm-giảm đau-hạ
sốt. Điều các cơn đau vừa đến nặng, đau
sau khi phẩu thuật
TDP: Nhức đầu, buồn nôn, đau bụng, ói
mửa. Ù tai, tê tay, hoa mắt, lo âu, run
rẩy. Tiểu khó, ít tiểu,bí tiểu
-Theo dõi đáp ứng của BN với thuốc
-Thường xuyên theo dõi thính, thị lực trong khi
dùng thuốc
-Theo dõi tình trạng tiểu khó, tiểu buốt hay bí
tiểu để xử trí kịp thời
VitaminC 500mg 2 ống TMC TDC: Hẹp ĐM thận 2 bên hay 1 bên, đại
phẫu hay gây mê với thuốc gây hạ HA.
Tăng sức đề kháng cho cơ thể. Điều trị
thiếu máu do thiếu sắt. Vết thương mau
lành
TDP: chóng mặt, mệt mỏi, mất ngủ,
nhức đầu, hạ HA, ngất, buồn nôn, nôn,
thiểu niệu, phù…Tăng oxalate niệu
-Theo dõi DSH nhất là mạch, HA
- Theo dõi tình trạng tiêu hóa của BN
-Theo dõi kết quả ion đồ thường xuyên, theo dõi
lượng nước tiểu 24h
Phần III: Chẩn Đoán Điều Dưỡng
1. Da BN bị tổn thương và có dấu hiệu nhiễm trùng vết khâu, miệng lỗ DL biểu hiện chân chỉ và miệng lỗ DL sưng đỏ, tiết nhiều
dịch, ấn đau
2. BN khó thở do đau và tư thế
3. BN bị bón do hạn chế vận động và chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý
4. Nguy cơ suy kiệt do mất máu liên quan đến tổn thương và do chế độ dinh dưỡng kém
5. BN ngủ không ngon do môi trường ồn ào và nóng bức
6. VSCN kém do thânnhân thiếu kiến thức về chăm sóc
7. Nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện do BN nằm lâu và suy giảm miễn dịch
Phần IV: Kế Hoạch Chăm Sóc
Chẩn đoán Mục Tiêu KHCS Lý do Lượng giá
1.Da BN bị
tổn thương và
có dấu hiệu
nhiễm trùng
vết khâu,
miệng lỗ DL
biểu hiện chân
chỉ và miệng
lỗ DL sưng
đỏ, tiết nhiều
dịch, ấn đau
Ngăn ngừa
tình trạng
nhiễm trùng,
vết mổ mau
lành.
- Thay băng vết khâu, chămsóc DL, lỗ DL mỗi
ngày (hay khi dịch thấm ướt băng). Đặc biệt chú ý
KT vô khuẩn khi thực hiện.
- Nhận định da BN mỗi ngày, không dùng băng
keo nhựa, nên sử dụng băng urgo
- Theo dõi, đánh giá tình trạng nhiễm trùng vết
mổ và DL mỗi khi thay băng.
- Theo dõi DSH (đặc biệt nhiệt độ, mạch) thường
xuyên hay 3 lần/ngày.
- Hướng dẫn BN tư thế nằm giúp dịch DL dễ
thoát ra.
- Thực hiện thuốc KS theo y lệnh.
- Dặn dò BN uống thuốc đúng giờ, đúng liều.
- Dặn dò thânnhân theo dõi những dấu hiệu bất
thường. Báo ngay NVYT khi có tiến triển nặng:
BN đau(vùng bụng/vết khâu/DL) tăng dần không
có thuyên giảm, dịch ra nhiều thấm ướt băng…
- Ngăn ngừa sự phát
triển của vi khuẩn
tại nơi nhiễm trùng.
- Hạn chế rơm lở
da.
- Biết được mức độ
nhiễm trùng VT để
có can thiệp kịp
thời.
- Phối hợp giữa
NVYT-thân nhân-
BN trong công tác
chăm sóc chống
nhiễm trùng cho
BN
-Vết mổ lành tốt: khô-
sạch, hết tiết dịch, BN bớt
đau nơi vết khâu.
- Các chỉ số bạch cầu
trong XN CTM tiến triển
tốt.
2.BN khó thở
do đau và tư
thế
BN thở dễ
dàng và hiệu
quả hơn .
- Theo dõi tình trạng hô hấp và mức độ đau
của BN
- Hướng dẫn BN cách thở
- Cho BN cử động sớm, ngồi dậy tư thế
đúng, tập thở
- Theo dõi tình trạng thiếu Oxy Liệu pháp
Oxy(nếu cần).
- Cho Bn nằm tư thế Fowler, tránh đè lên vết
mổ
- Thực hiện thuốc giảm đau theo y lệnh.
- Dặn dò, hướng dẫn thânnhân theo dõi mức độ
khó thở của BN , báo ngay cho NVYT nếu BN có
dấu hiệu khó thở nặng hơn: co kéo nhiều các cơ
hô hấp phụ, rút lõm ngực.
-Phải luôn đảm bảo thông khí
- Biết được mức độ
đau của BN.
- Giúp BN biết cách
thở hiệu quả
- Hỗ trợ BN(nếu
cần)
- Giúp BN biết
được tư thế giảm
đau.
BN hô hấp được dễ hơn,
không co kéo cơ liên
sườn.
3.BN bị bón
do hạn chế
vận động và
chế độ dinh
dưỡng chưa
hợp lý
BN đi tiêu
được dễ
dàng.
-Báo cáo với Bác sĩ điều trị về tình trạng bón của
BN.
-Giải thích cho BN biết được sự quan trọng của
việc vận động sớm sau mổ. Khuyến khích BN tập
vận động sớm tại giường, xuống giường tập đi lại.
-Hướng dẫn BN các động tác tập vận động cơ
vùng bụng, tập thở bụng.
-Khuyên BN nên uống nhiều nước hơn trong
ngày: 1.5-2 lít/ngày. Tập thói quen đi vệ sinh
-Dặn dò thânnhân bổ sung các loại thực phẩm
giàu chất xơ (ngũ cốc, khoai lang, đu đủ, chuối,
thanh long…) Thức ăn sinh hơi (bông cải, đậu,
hành…)
-Thực hiện thuốc nhuận tràng theo y lệnh.
-Thụt tháo nếu các biện pháp trên không hiệu quả.
-Theo dõi tính chất phân, tình trạng bụng của BN.
-Bác sĩ biết được
tình trạng BN có
y lệnh can thiệp kịp
thời.
- BN vận động kích
thích nhu động ruột
nhu động ruột.
- Bổ sung chế độ dd
hợp lý cho BN.
- Những can thiệp
cần thiết khác khi
BN không đáp ứng
với các can thiệp
trên.
BN đi tiêu lại được,
không còn bón, phân
mềm, dễ đi.
4.Nguy cơ suy
kiệt do mất
máu liên quan
đến tổn
thương và do
chế độ dinh
dưỡng kém
Tình trạng
thiếu máu
được cải
thiện, dinh
dưỡng đáp
ứng đủ nhu
cầu
- Hướng dẫn BN chế độ dinh dưỡng hợp lý: thức
ăn có nhiều chất sắt, vitamin C, thức ăn mềm, dễ
tiêu
- Uống nhiều nước
- Chia thức ăn thành nhiều bữa nhỏ, thường xuyên
thay đổi món ăn, vệ sinh răng miệng sạch sẽ giúp
kích thích BN ăn ngon miệng hơn
- Theo dõi DSH đặc biệt là mạch và HA, màu sắc
da niêm BN
- Theo dõi cân nặng, lượng nước xuất nhập và kết
quả XN CLS thường xuyên
-Thực hiện truyền máu, truyền dịch hỗ trợ nếu có
y lệnh
-Tăng cường sức đề
kháng
-BN dễ hấp thu dinh
dưỡng
- Đánh giá mức độ
thiếu máu để có
hướng can thiệp
thích hợp
Kết quả xét nghiệm công
thức máu cải thiện, BN
tăng cân, BMI tăng
5.BN ngủ
không ngon do
môi trường ồn
ào và nóng
bức
BN ngủ ngon
và sâu hơn
-Dặn dò BN không nên uống các chất kích thích
như café trước khi ngủ
- Giữ vệ sinh khoa phòng sạch sẽ, dọn dẹp đồ
chung quanh gọn gàng
- Hạn chế người nhà thăm nuôi, quy định giờ giấc
thăm nuôi
- Mở quạt tạo không khí thoáng mát, tắt bớt đèn
- Cân bằng chất sắt trong cơ thể (thiếu Fe gây mất
ngủ)
- Tạo không gian
thoáng mát, dễ chịu
-Tránh ồn ào
BN ngủ đủ giấc, ngủ
ngon, không giật mình
6.VSCN kém
do thânnhân
thiếu kiến thức
về chăm sóc
Thân nhân có
kiến thức
chăm sóc
người bệnh
tốt hơn
- Giải thích cho thânnhân và NB tầm quan trọng
của việc VSCN sạch sẽ.
- Dặn dò, nhắc nhở người nhà vệ sinh, tắm gội tại
giường, (đặc biệt là VS răng miệng và BPSD), cắt
ngắn móng tay/chân cho BN.
- Hướng dẫn người nhà cách tắm – gội, vệ sinh tại
giường cho BN.
- Lưu ý với BN và người nhà chú ý không làm
- BN và thânnhân
hiểu được tầm quan
trọng của việc
VSCN.
-Thân nhân phối
hợp ĐD trong quá
trình CS BN
-Thân nhân hiểu và biết
cách chămsóc NB tốt hơn
- BN sạch sẽ hơn, cảm
thấy thoải mái, dễ chịu
thấm ướt băng trong quá trình lau-rửa-vệ sinh.
- Hướng dẫn người nhà quản lý và xử lý dịch tiết,
nước tiểu đúng cách cho BN
- Thay drap và quần áo cũ mỗi ngày cho BN (hay
khi bị thấm ướt bởi dịch/chất tiết).
7.Nguy cơ
nhiễm trùng
bệnh viện do
BN nằm lâu
và suy giảm
miễn dịch
BN tránh
được nguy
cơ nhiễm
trùng bệnh
viện
-Thực hiện đúng các kĩ thuật chăm sóc, đảm bảo
vô khuẩn theo yêu cầu của từng loại kĩ thuật.
-Rửa tay trước và sau khi thăm khám cho BN
-Giữ môi trường BV luôn sạch thoáng, xử lý chất
thải đúng cách
-Hướng dẫn thânnhân và BN luôn giữ vệ sinh tốt
-Tránh tiếp xúc với BN viêm phổi, mắc bệnh
truyền nhiễm
- BN không bị
nhiễm trùng
-Hạn chế yếu tố lây
nhiễm bệnh chéo
BN không bị nhiễm trùng
bệnh viện
Phần V: Nội Dung Giáo Dục Sức Khỏe
1. Vết thương – Dẫn lưu:
- Vết thương cần được giữ khô sạch, khi lau mình tại giường không để cho nước thấm ướt băng
- Khi BN xuất viện, không được tự ý thay băng, cắt chỉ vết thương mà phải đến cơ sở y tế để được chăm sóc
- Thực hiện kết hợp khẩu phần ăn đầy đủ dinh dưỡng, tăng sức đề kháng để giúp vết thương mau lành.
- Dặn dò thânnhân theo dõi số lượng, màu sắc, tính chất dịch DL và nước tiểu…khuyên BN nằm nghiêng về phía DL, tránh gập
ống, nằm đè cấn lên DL, treo túi DL thấp hơn BN 60cm
- Báo NVYT đến chămsóc khi băng thấm ướt dịch
- Khuyên BN tránh làm việc nặng trong 3 tháng đầu sau mổ
- Nếu xuất hiện các dấu hiệu: đau quặng hông lưng, đau bụng, sốt… đến trung tâm y tế gần nhất
- Tái khám theo lịch hẹn. Kiểm tra định kì qua siêu âm
2. Dinh dưỡng:
Cung cấp chế độ dinh dưỡng đủ chất và đủ lượng:
- Tăng cường các loại thức ăn giàu chất sắt: thịt bò, thịt gà, cá, gan, trứng, sữa, lòng đỏ trứng gà….
- Ăn thêm các thức ăn có nhiều acid folic để tăng hấp thu sắt: rau xanh, củ, đậu nành… Không nên nấu quá chín sẽ làm mất tác
dụng của acid folic
- Ăn nhiều trái cây có Vitamin C: cam, quýt, bưởi….
[...]... chế ngủ ngày - Giải thích, hướng dẫn cách chăm sóc và mục đích của việc VSCN hàng ngày Khuyên BN giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ chống nhiễm khuẩn, giúp BN dễ chịu, thoải mái, ăn ngon Gội tóc, lau mình BN tại giường để giúp giữ da sạch và bài tiết da dễ dàng Có thể massage nhẹ nhàng vùng da xung quanh vết thương để tăng lưu thông máu đến nuôi vết thương giúp vết thương mau lành Nên xoay trở thường xuyên... tiết da dễ dàng Có thể massage nhẹ nhàng vùng da xung quanh vết thương để tăng lưu thông máu đến nuôi vết thương giúp vết thương mau lành Nên xoay trở thường xuyên tránh đè cấn, tỳ loét 4 Kiến thức về chăm sóc - . chẩn đoán vết thương thấu bụng do đả thương
3. Chẩn đoán:
− Ban đầu: chấn thương thận (T)
− Hiện tại: theo dõi hậu phẩu chấn thương thận (T)
4. Bệnh sử:
Cách. mình
6.VSCN kém
do thân nhân
thiếu kiến thức
về chăm sóc
Thân nhân có
kiến thức
chăm sóc
người bệnh
tốt hơn
- Giải thích cho thân nhân và NB tầm quan