Quitrìnhthựchiện Kiểm
toán nănglượngsơ bộ
sau đây là các thủ tục chung theo từng bước để thựchiện một kiểm
toán nănglượngsơ bộ:
A. Chuẩn bị:
1. Nếu việc khảo sát nănglượng đã được thựchiện trong nhà máy,
xem xét l
ại các kết quả khảo sát ấy.
N
ếu công tác khảo sát chưa thực hiện, hãy đi một vòng nhà máy để
làm quen. Vòng tham quan này sẽ được thựchiện bằng đi bộ
xuyên qua nhà máy và xem như khảo sát nhanh về năng lượng.
2. Xác định các khu vực đặc biệt của nh
à máy cần phải đo đạc và
thông báo cho khách hàng ho
ặc cán bộ nhà máy về các phương
tiện hoặc thiết bị nơi mà việc đo lường sẽ được thực hiện.
3. Thảo luận với khách hàng hoặc lãnh đạo (ông chủ, giám đốc
hoặc quản trị viên) về mục tiêu và phạm vi kiểmtoánnăng lượng.
4. Chỉ định nhân sự và xác định nhiệm vụ của mỗi người trong
nhóm kiểmtoán (ví dụ: người lập báo cáo kiểm toán). Nên chỉ
định một số nhân vi
ên nhà máy làm thành viên của nhóm kiểm
toán.
5. Xác định và chuẩn bị các yêu cầu về hậu cần trước kiểmtoán (ví
dụ các bảng danh mục kiểm tra, tài liệu, vận chuyển, thu thập tài
li
ệu)
6. Xác định và chuẩn bị bộ dụng cụ đo dùng cho KTNL.
7. Xác định và thông báo cho khách hàng hay lãnh đạo của hộ tiêu
th
ụ nănglượng những yêu cầu khác nhau phục vụ cho công tác
kiểm toánnăng lượng
(ví dụ, các lưu đồ, sốliệu về nănglượng và chi phí năng lư
ợng, các
bảng cân bằng năng lượng, v.v )
8. Chuẩn bị các thời biểu chung và thời biểu chi tiết và trình bày
chúng v
ới khách hàng trước khi tiến hành kiểm toán.
B. Kiểmtoánthực sự:
GHI CHÚ:
Nếu một cuộc khảo sát nănglượng được tiến hành, hãy tham khảo
các thủ tục chung đối với loại kiểmtoán đó.
Tuy nhiên, không cần thiết phải chuẩn bị một báo cáo riêng lẻ về
các vấn đề phát hiện ra khi khảo sát năng lượng, bởi vì các vấn đề
này sẽ được trình bày trong báo cáo cuối cùng của PEA.
1. Thảo luận với khách hàng hoặc người đại diện về các hoạt động
sẽ được thựchiẹn và tiến độ công việc.
2. Thu thập dữ liệu phù hợp về sử dụng nănglượng v
à chi phí năng
lượng cho toàn nhà máy và cho mỗi đơn vị sử dụng năng lượng.
Tập hợp thông tin liên quan tới các thực tiễn quản lý nănglượng
trong thực tế và/hoặc mới chỉ trong kế hoạch của nhà máy (nếu
có).
3. Tham quan các khu v
ực đã được xác định trước và tập hợp dữ
liệu theo:
- Xem xét các tàiliệu liên quan (báo cáo, nhật ký vận hành, ghi
chép, hoá đơn, hoá đơn tạm )
- Đối thoại hoặc phỏng vấn các nhân viên phù hợp tại khu vực có
liên quan.
-
Đọc các sốliệuthực (như lưu lượng, nhiệt độ, áp suất) từ các
dụng cụ đo hiện có; hoặc,
- Thựchiện các đo lườngthực tế bằng các dụng cụ KTNL.
4. Khi đang ở trong khu vực được khảo sát, h
ãy quan sát các phí
t
ổn và tổn thất nănglưọng trước đây và thực tế nănglượng phí tổn,
và xác định các tiềm năng tiết kiệmnăng lượng.
5. Đưa ra những khuyến nghị tức thời (nếu có) v
à trình bày các
phát hi
ện trong các buổi thảo luận đã hoạch định với nhân viên của
nhà máy.
C. Hậu kiểm toán
1. Xác định chi tiết hơn về các sử dụng nănglượng của nhà
máy
2. Phân tích chi ti
ết hơn về hiệu quả sử dụng nănglượng bằng
cách xây dựng các bảng cân bằng nguyên liệu và năng lượng.
(Đánh giá phân tích về Sử dụng nănglượng
- tiêu thụ, chi phí và tỷ
lệ; các chỉ tiêu tiêu thụ năng lượng; vận hành và sản xuất của nhà
máy, )
3. Định lượng tất cả các tổn thất nănglượng và tiềm năng tiết kiệm
năng lượng v
à chuẩn bị bảng đánh giá tóm tắt về tiềm năng tiết
kiệm nănglượng có thể rút ra được nhờ thựchiện các cơ hội tiết
kiệm nănglượng đã xác định (ECOs).
4. Chuẩn bị các phân tích tiền khả thi cho việc thựchiện các ECO
chính.
5. Chu
ẩn bị các đề xuất dự án cho các ECO khả thi và dự thảo tiến
độ thựchiện dự án.
1. Định giá các công tác quản lý nănglượnghiện hành và/ hoặc
theo kế hoạch trong nhà máy.
2. Chu
ẩn bị báo cáo KTNL.
Báo cáo bao gồm một số thông tin chính sau:
- Giới thiệu tiêu thụ và chi phí nănglượng
- Một số nhận xét cơ bản về các vận hành hiệntại
- Các đề xuất TKNL (chỉ các trường hợp then chốt) và lượng tiết
kiệm tiên đoán
- Các đề xuất cho kiểm toánnănglượng chi tiết, ước đoán các chi
phí và đề xuất khung công việc khảo sát chi tiết
- Nhận dạng các khu vực có tiềm năng TKNL
GHI CHÚ:
Đôi khi nên chuẩn bị dự thảo báo cáo trước, thảo luận các nội
dung với khách hàng. Sau đó, báo cáo được hoặc hoàn tất bằng
cách thêm vào các bình luận và sửa đổi. Các đề xuất thực hiện
kiểm toánnănglượng tiếp theo (kiểm toánnănglượng chi tiết) cần
đưa vào báo cáo cuối c
ùng.
. Qui trình thực hiện Kiểm
toán năng lượng sơ bộ
sau đây là các thủ tục chung theo từng bước để thực hiện một kiểm
toán năng lượng sơ bộ:
A. Chuẩn. phục vụ cho công tác
kiểm toán năng lượng
(ví dụ, các lưu đồ, số liệu về năng lượng và chi phí năng lư
ợng, các
bảng cân bằng năng lượng, v.v )
8. Chuẩn