1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an hoc ki 2 moin 20172018

31 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 64,89 KB

Nội dung

Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội Nhận Thông Vận dụng Vận dung dung biếtMĐ1 hiểuMĐ2 thấpMĐ3 caoMĐ4 Những -Nêu được các - Hiểu và giải B[r]

Tuần 20 Tiết 39 THỤ PHẤN Ngày soạn: 04/ 01/ 2018 Ngày dạy: 09/ 01/ 2018 I/MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức:-Giải thích tác dụng đặc điểm thường có hoa thụ phấn nhờ gió -Phân biệt đặc điểm chủ yếu hoa thụ phấn nhờ gió hoa thụ phấn nhờ sâu bọ -Nêu số ứng dụng, hiểu biết thụ phấn người góp phần nâng cao suất trồng Kỹ năng: Quan sát mẫu vật thật - KN phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi loại hoa với hình thức thụ phấn - KN vận dụng kiến thức thụ phấn trồng trọt gia đình 3/ Thái độ: Học sinh u thích mơn học 4/ Nội dung trọng tâm bài: - Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió - Nêu ứng dụng kiến thức thụ phấn 5/Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn, lực hợp tác, lực sử dụng thuận ngữ sinh học - Năng lực chuyên biệt: + Trình bày kiến thức đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió + Sử dụng kiến thức sinh học ( hình thức thụ phấn hoa) để vận dụng vào thực tế + Trình bày mối quan hệ hoa tự thụ phấn hoa giao phấn + Biết cách quan sát ghi chép từ phương tiện trực quan mẫu vật + Biết mơ tả xác hình vẽ sinh học cách sử dụng thuật ngữ sinh học + Tìm hiểu kiến thức học từ sách giáo khoa II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/Chuẩn bị Giáo viên: Tranh - Mẫu vật : hoa giao phấn, hoa thụ phấn nhờ gió - Tranh vẽ : cấu tạo hoa lúa, hoa ngô, hoa thụ phấn nhờ gió 2/Chuẩn bị học sinh: - Mẫu vật : hoa hoa lúa, hoa ngô, Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội Nhận biết(MĐ1) Thông Vận dụng thấp(MĐ3) dung hiểu(MĐ2) Thụ -Nêu đặc -Hiểu lấy ví dụ Vận dụng kiến thức phấn điểm hoa thụ hoa thụ phấn thụ phấn vào thực tế phấn nhờ gió nhờ gió III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: Vận dung cao(MĐ4) Thụ phấn gì? Thế hoa tự thụ phấn? Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn điểm nào? TL: Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ - Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa gọi hoa tự thụ phấn - Hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ hoa khác gọi hoa giao phấn 3/ Bài mới: A KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Tình xuất phát Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS bước vào mới, giúp HS phát chủ đề cần học “ Thụ phấn nhờ gió người” Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: phương pháp vấn đáp - kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ cá nhân Phương tiện dạy học: Một số mẫu hoa Sản phẩm: Học sinh Trình bày mục đích số việc làm thực tế liên quan đến thụ phấn nhờ gió người cho trồng Nội dung hoạt động 1: Đặt tình có vấn đề cho hs giải để dẫn vào Hoạt động giáo viên Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập GV : Y/c học sinh dựa vào kiến thức học, quan sát mẫu hoa ngô, mang đến lớp, trả lời câu hỏi sau: ? xác định hoa đực hoa cái? Vậy hoa thụ phấn nhờ yếu tố nào? - GV: Nhận xét, đánh giá  GV dẫn vào :  Vậy hoa không thụ phấn nhờ sâu bọ mà cịn nhờ gió người chúng có đặt điểm ntn? Bài hơm tìm hiểu Hoạt động HS Học sinh thực nhiệm vụ học tập -HS : Chú ý câu hỏi, dựa vào kiến thức cũ thực tế trả lời - HS nhờ gió người -HS: Báo cáo kết quả,HS khác nhận xét B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió Mục tiêu: Học sinh nhận biết đặc điểm hoa phụ phấn nhờ gió Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: phương pháp trực quan, vấn đáp - kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ nhóm Phương tiện dạy học: SGK, Một số mẫu hoa phụ phấn nhờ gió, tranh số hoa thụ phấn nhờ gió Sản phẩm: Học sinh Trình bày đặc điểm hoa phụ phấn nhờ gió Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn, lực hợp tác, lực sử dụng thuận ngữ sinh học - Năng lực chuyên biệt: + Trình bày kiến thức đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió + Trình bày mối quan hệ hoa tự thụ phấn hoa giao phấn + Biết cách quan sát ghi chép từ phương tiện trực quan mẫu vật + Biết mơ tả xác hình vẽ sinh học cách sử dụng thuật ngữ sinh học + Tìm hiểu kiến thức học từ sách giáo khoa Hoạt động giáo viên Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập -Yêu cầu học sinh thực hiện→ Hoạt động học sinh Học sinh thực nhiệm vụ học tập -Hoạt động theo nhóm -Mỗi học sinh tự đọc thơng mục SGK quan sát hình 30.3 hình 30.4 suy nghĩ để trả lời câu hỏi: +Cả nhóm thảo luận cách trả lời cho câu hỏi +Các nhóm báo cáo kết thảo luận → nhóm khác bổ sung → câu trả lời -Những đặc điểm có lợi cho thụ phấn nhờ gió -GV nhận xét, bổ sung  Nội dung ghi bảng: 1: Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió Những có hoa thụ phấn nhờ gió thường có hoa nằm cây, bao hoa thường tiêu giảm, nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ đầu nhụy thường có lơng dính Hoạt động 2: Ứng dụng kiến thức thụ phấn Mục tiêu: Học sinh nhận biết ứng dụng người thụ phấn cho trồng Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: phương pháp trực quan, vấn đáp - kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ nhóm Phương tiện dạy học: SGK, tranh số hoa thụ phấn nhờ người Sản phẩm: Học sinh Trình bày lợi ích người thụ phấn cho trồng Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn, lực hợp tác, lực sử dụng thuận ngữ sinh học - Năng lực chuyên biệt: + Sử dụng kiến thức sinh học ( hình thức thụ phấn hoa) để vận dụng vào thực tế + Trình bày mối quan hệ hoa tự thụ phấn hoa giao phấn + Biết cách quan sát ghi chép từ phương tiện trực quan mẫu vật + Biết mô tả xác hình vẽ sinh học cách sử dụng thuật ngữ sinh học + Tìm hiểu kiến thức học từ sách giáo khoa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập Học sinh thực nhiệm vụ -Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để trả lời học tập câu hỏi -Hoạt động theo nhóm, học +Con người làm để ứng dụng hiểu biết sinh tự đọc thông tin mục thụ phấn SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi: -GV nhận xét, bổ sung +Cả nhóm thảo luận tìm đáp án  Nội dung ghi bảng: 2: Ứng dụng kiến thức thụ phấn +Đại diện nhóm báo cáo kết Con người chủ động giúp cho hoa giao phấn → nhóm khác bổ sung làm tăng sản lượng hạt, tạo giống lai có chất lượng tốt, suất cao C LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Củng cố kiến thức Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cho HS sau học xong Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: vấn đáp – kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ cá nhân Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi, khắc sâu thêm kiến thức Nội dung hoạt động 4: Củng cố lại kiến thức học Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập - Học sinh thực nhiệm vụ GV : Hãy nhớ lại kiến thức vừa học, trả lời học tập câu hỏi sau: HS : dựa vào kiến thức vừa học Câu 1: Thế hoa giao phấn? tìm câu trả lời Câu 2: Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm nào? - GV: Y/c học sinh báo cáo kết -HS: Báo cáo kết quả,HS khác - GV: Nxét, đánh giá, xác hóa kiến thức nhận xét, bổ sung D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động: Vận dụng kiến thức để giải tình thực tế Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: vấn đáp – kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ cá nhân Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Học sinh giải thích số tượng thực tế Nội dung hoạt động :trả lời câu hỏi vận dụng Hoạt động giáo viên Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập GV : Hãy vận dụng kiến thức học, trả lời câu hỏi sau: ? Vì thực tế để tự nhiên trình thụ phấn thực vật diễn người muốn tác động vào trình thụ phấn? Nêu số biện pháp mà người tác động - GV: Y/c học sinh báo cáo kết - GV: Nxét, đánh giá, xác hóa kiến thức Đáp án: Con người tác động vào q trình thụ phấn mục đích để tăng hiệu thụ phấn, khả đậu cao, tăng suất, cải thiện chất lượng giống Một số biện pháp người tác động: Bón phân có yếu tố kích thích hoa bung đều, hiệu thụ phấn cao, thụ Hoạt động HS Học sinh thực nhiệm vụ học tập -HS : dựa vào kiến thức thực tế tìm câu trả lời -HS: Báo cáo kết quả,HS khác nhận xét, bổ sung phấn cho giao phấn, dùng thuốc nhúng vào hoa tự thụ phấn E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà: - học bài, làm tập sgk trang 102 đọc phần em có biết sau học Học sinh làm tập: Hãy liệt kê vào bảng tất điểm khác biệt hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1( MĐ 1) Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió? -Đáp án: Những có hoa thụ phấn nhờ gió thường có hoa nằm cây, bao hoa thường tiêu giảm, nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ đầu nhụy thường có lơng dính Câu ( MĐ1)Nêu ứng dụng kiến thức thụ phấn -Đáp án: Con người chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng hạt, tạo giống lai có chất lượng tốt, suất cao Câu 3(MĐ2) Tại hoa thụ phấn nhờ gió bao hoa thường tiêu giảm? Lấy ví dụ? -Đáp án: Bao hoa tiêu giảm để gió thổi hạt phấn dễ dàng hơn, giảm bớt trọng lượng hoa cành - Ví dụ: Hoa phi lao, hoa lúa, hoa ngơ, hoa cau Câu 4(MĐ3) Nuôi ong vườn ăn có lợi gì? -Đáp án: + Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy nhiều hiệu thụ phấn cao cho suất cao + Ong lấy nhiều mật, Ong tạo nhiều mật Câu (MĐ3): Muốn tạo suất cao việc người thụ phấn cho thời tiết khắc nghiệt người phải làm gì? -Đáp án: Con người tạo giống lai theo ý muốn, người chủ động tạo thực giao phấn khác để kết hợp nhiều đặc tính tốt vào giống ************************ Tuần 20 Tiết 40 Bài 31: THỤ TINH KẾT HẠT TẠO QUẢ Ngày soạn: 04/ 01/ 2018 Ngày dạy: 010/ 01/ 2018 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Phân biệt thụ phấn thụ tinh, tìm mối quan hệ giũa thụ phấn thụ tinh Nhận biết dấu hiệu sinh sản hữu tính Xác định biến đổi phận hoa thành hạt sau thụ tinh Kỹ năng: Quan sát Thái độ: Có ý thức bảo vệ hạt 4/ Nội dung trọng tâm bài: -Trình bày trình thụ tinh, kết hạt tạo 5/Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn, lực hợp tác, lực sử dụng thuận ngữ sinh học - Năng lực chuyên biệt: + Trình bày kiến thức tượng nảy mầm hạt phấn, trình thụ tinh, kết hạt tạo + Sử dụng kiến thức sinh học tượng nảy mầm hạt phấn để vận dụng vào thực tế + Trình bày mối quan hệ trình thụ tinh, kết hạt tạo + Biết cách quan sát ghi chép từ phương tiện trực quan + Biết mơ tả xác hình vẽ sinh học cách sử dụng thuật ngữ sinh học + Tìm hiểu kiến thức học từ sách giáo khoa II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/Chuẩn bị Giáo viên: Tranh - Tranh vẽ : Quá trình thụ phấn thụ tinh 2/Chuẩn bị học sinh: Xem trước nhà Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội Nhận biết(MĐ1) Thông hiểu(MĐ2) Vận dụng thấp(MĐ3) Vận dung dung cao(MĐ4) Thụ -Nêu Sự nảy -Phân biệt Vận dụng kiến thức phấn mầm hạt phấn, tượng thụ thụ tinh vào thực tế Thụ tinh, kết hạt phấn tượng tạo thụ tinh III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? Tại hoa thụ phấn nhờ gió bao hoa thường tiêu giảm? Lấy ví dụ? Đáp án: + Những có hoa thụ phấn nhờ gió thường có hoa nằm cây, bao hoa thường tiêu giảm, nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ đầu nhụy thường có lơng dính +Bao hoa tiêu giảm để gió thổi hạt phấn dễ dàng hơn, giảm bớt trọng lượng hoa cành - Ví dụ: Hoa phi lao, hoa lúa, hoa ngô, hoa cau 3/ Bài mới: A KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Tình xuất phát Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS bước vào mới, giúp HS phát chủ đề cần học “ Thụ tinh, kết hạt tạo quả” Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: phương pháp vấn đáp - kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ cá nhân Phương tiện dạy học: sgk Sản phẩm: Học sinh hiểu sau thụ phấn thụ tinh , kết hạt tạo Nội dung hoạt động 1: Đặt tình có vấn đề cho hs giải để dẫn vào Hoạt động giáo viên Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động HS Học sinh thực nhiệm vụ học GV : Y/c học sinh dựa vào kiến thức học tập trả lời câu hỏi sau: -HS : Chú ý câu hỏi, dựa vào kiến ? Vai trò nhị nhụy? thức cũ thực tế trả lời - GV: Nhận xét, đánh giá  GV dẫn vào :Khi tế bào sinh dục đực kết - HS Nhị có nhiều hạt phấn mang tế hợp với tế bào sinh dục gọi thụ tinh mà bào sinh dục dực Nhụy có bầu chứa nỗn mang tế bào sinh dục Sự thụ tinh giai đoạn thụ phấn Kết thụ tinh hình thành -HS: Báo cáo kết quả,HS khác nhận hạt Vậy thụ tinh gì? Quá trình thụ xét tinh diễn phần hoa? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Tìm hiểu mầm hạt phấn, Thụ tinh Mục tiêu: Học sinh nhận biết tượng mầm hạt phấn, Thụ tinh Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: phương pháp trực quan, vấn đáp - kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ nhóm Phương tiện dạy học: SGK, tranh H31 SGK Sản phẩm: Học sinh Trình bày mầm hạt phấn, Thụ tinh Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn, lực hợp tác, lực sử dụng thuận ngữ sinh học - Năng lực chuyên biệt: + Trình bày kiến thức tượng nảy mầm hạt phấn, trình thụ tinh + Sử dụng kiến thức sinh học tượng nảy mầm hạt phấn để vận dụng vào thực tế + Trình bày mối quan hệ trình thụ tinh, kết hạt tạo + Biết cách quan sát ghi chép từ phương tiện trực quan + Biết mơ tả xác hình vẽ sinh học cách sử dụng thuật ngữ sinh học + Tìm hiểu kiến thức học từ sách giáo khoa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập Học sinh thực nhiệm -Yêu cầu học sinh thực vụ học tập -Yêu cầu học sinh thực -Mỗi học sinh tự đọc  mục + Sau thụ phấn đến lúc thụ tinh có sgk kết hợp quan sát H31.1 tượng sảy ? để hiểu tượng nảy + Thụ tinh ? mầm hạt phấn Giáo viên định hs lên bảng trình bày câu trả lời vào hình vẽ -Mỗi học sinh tự đọc mục Gv giúp học sinh hồn thiện đáp án sgk suy nghĩ để trả lời câu  Nội dung ghi bảng: hỏi sgk -Một học sinh lên bảng trình Sự nảy mầm hạt phấn, thụ tinh - Sự nảy mầm hạt phấn bày ⇒ học sinh khác bổ + Hạt phấn hút chất nhầy trương lên nảy mầm thành sung ống phấn + Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn + Ống phấn xuyên qua đầu nhụy vòi nhụy vào bầu -Thụ tinh tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục (trứng) có nỗn tạo thành tế bào gọi hợp tử + Sinh sản có tượng thụ tinh sinh sản hữu tính Hoạt động : Kết hạt tạo Mục tiêu: Học sinh nhận biết tượng kết hạt tạo Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: phương pháp trực quan, vấn đáp - kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ nhóm Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Học sinh trình bày hợp tử phát triển thành phơi, Nỗn phát triển thành hạt chứa phôi Bầu phát triển thành chứa hạt Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn, lực hợp tác, lực sử dụng thuận ngữ sinh học - Năng lực chuyên biệt: + Trình bày kiến thức kết hạt tạo + Trình bày mối quan hệ trình thụ tinh, kết hạt tạo + Biết cách quan sát ghi chép từ phương tiện trực quan + Biết mơ tả xác hình vẽ sinh học cách sử dụng thuật ngữ sinh học + Tìm hiểu kiến thức học từ sách giáo khoa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập Học sinh thực nhiệm -Yêu cầu hs thực vụ học tập +Hạt phận hoa tạo thành? Mỗi học sinh tự đọc  mục +Noãn sau thụ tinh hình thành phận sgk suy nghĩ trả lời câu hạt ? hỏi + Quả phận hoa tạo thành ? Quả có chức ? -Một vài học sinh trả lời Giáo viên định học sinh trả lời câu hỏi trên, câu hỏi, học sinh khác bổ nhận xét bổ sung sung  Nội dung ghi bảng: Kết hạt tạo Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi, Nỗn phát triển thành hạt chứa phơi Bầu phát triển thành chứa hạt C LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Củng cố kiến thức Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cho HS sau học xong Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: vấn đáp – kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ cá nhân Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi, khắc sâu thêm kiến thức Nội dung hoạt động 4: Củng cố lại kiến thức học Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập - Học sinh thực GV : Hãy nhớ lại kiến thức vừa học, trả lời câu hỏi sau: nhiệm vụ học tập ? Phân biệt tượng thụ phấn thụ tinh?Thụ phấn có HS : dựa vào kiến thức quan hệ với thụ tinh? vừa học tìm câu trả lời - GV: Y/c học sinh báo cáo kết - GV: Nxét, đánh giá, xác hóa kiến thức : Thụ phấn tượng hạt tiếp xúc với đầu nhụy: -Thụ tinh tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục tế bào noãn tạo thành tế bào gọi hợp tử: Muốn có tượng thụ tinh phải có tượng thụ phấn, với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm Như -HS: Báo cáo kết thụ phấn điều kiện cần thiết cho thụ tinh Nếu khơng có quả,HS khác nhận xét, thụ phấn khơng có thụ tinh bổ sung D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động: Vận dụng kiến thức để giải tình thực tế Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: vấn đáp – kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ cá nhân Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Học sinh giải thích số tượng thực tế Nội dung hoạt động :trả lời câu hỏi vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập Học sinh thực GV : Hãy vận dụng kiến thức học, trả lời câu hỏi nhiệm vụ học tập sau: -HS : dựa vào kiến thức ? Vì thực tế số loại chúng thực tế tìm câu trả lời khơng có hạt? - GV: Y/c học sinh báo cáo kết - GV: Nxét, đánh giá, xác hóa kiến thức Đáp án: Ở số loại cây, hoa chúng không thụ tinh thụ tinh chúng bị phá hủy sớm nên -HS: Báo cáo kết quả,HS khơng có hạt khác nhận xét, bổ sung GV yêu cầu hs đọc mục em có biết E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà: - học bài, làm tập sgk trang 104 đọc phần em có biết sau học Chuẩn bị cho tiết tiếp theo: Xem trước nhà Mỗi nhóm sưu tầm loại khơ,5 loại thịt NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1( MĐ 1) Nêu Sự nảy mầm hạt phấn, thụ tinh, kết hạt tạo -Đáp án: - Sự nảy mầm hạt phấn + Hạt phấn hút chất nhầy trương lên nảy mầm thành ống phấn + Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn + Ống phấn xuyên qua đầu nhụy vòi nhụy vào bầu -Thụ tinh tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục (trứng) có nỗn tạo thành tế bào gọi hợp tử + Sinh sản có tượng thụ tinh sinh sản hữu tính Kết hạt tạo Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành phơi, Nỗn phát triển thành hạt chứa phơi Bầu phát triển thành chứa hạt Câu ( MĐ2) Phân biệt tượng thụ phấn tượng thụ tinh? Hiện tượng thụ phấn Hiện tượng thụ tinh Thụ phấn tượng -Thụ tinh tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế hạt tiếp xúc với đầu bào sinh dục tế bào noãn tạo thành tế bào gọi nhụy hợp tử - Muốn có tượng thụ tinh phải có tượng thụ phấn, với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm Như thụ phấn điều kiện cần thiết cho thụ tinh Nếu khơng có thụ phấn khơng có thụ tinh Câu 3(MĐ3) Vỏ hạt phận hoa tạo thành? Em có biết hình thành cịn giữ lại phận hoa? Tên phận đó? - Quả bầu nhụy chứa noãn thụ tinh tạo thành - Hạt noãn thụ tinh tạo thành - Những hình thành cịn giữ lại phận hoa: Cây cà chua, hồng, thị giữ lại đài Cây chuối, ngô, ổi giữ lại phần đầu nhụy vòi nhụy Tuần 21 Tiết 41 Chương VII: QUẢ VÀ HẠT Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ Ngày soạn: 14/ 01/ 2018 Ngày dạy: 16/ 01/ 2018 I/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách phân chia nhóm khác dựa vào đặc điểm hình thái phần vỏ quả: nhĩm khơ nhóm thịt nhóm qua nhỏ :2 loại khô loại khô loại thịt Vận dụng kiến thức để biết cách bảo quản, chế biến , tận dụng hạt sau thu hoạch Kỹ năng: quan sát mẫu vật thật Thái độ: Bảo vệ hạt có sống ngày 4/ Nội dung trọng tâm bài: Dựa vào vỏ quả chín để phân biệt loại Các loại 5/Định hướng phát triển lực: Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: phương pháp trực quan, vấn đáp - kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ nhóm Phương tiện dạy học: SGK, mẫu vật Sản phẩm: Học sinh nhận biết phận hạt Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn, lực hợp tác, lực sử dụng thuận ngữ sinh học - Năng lực chuyên biệt: + Trình bày kiến thức phận hạt + Biết cách quan sát ghi chép từ phương tiện trực quan mẫu vật thật + Biết mơ tả xác hình vẽ sinh học cách sử dụng thuật ngữ sinh học + Tìm hiểu kiến thức học từ sách giáo khoa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập Học sinh thực nhiệm vụ 1: Các phận hạt học tập Yêu cầu HS thực lệnh SGK Thực lệnh Theo dõi hoạt động bóc tách hạt quan sát tìm Bóc tách hạt theo HD đặc điểm khác hạt Tìm phận hạt Treo tranh câm 33.1,2 gọi HS phận Hòan thành bảng ghi hạt HS đọc báo cáo, học sinh khác ? Hạt gồm phận nào? bổ sung - Giáo viên nhận xét chốt lại kiến thức - HS lên bảng điền tranh phận hạt câm cácbộ phận hạt  Nội dung ghi bảng: - HS phát biểu, nhóm bổ sung 1: Các phận hạt Hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ, phôi hạt gồm: thân mần mầm chồi mầm - Chất dinh dưỡng dự có hai mầm phơi nhũ +Hoạt động 3: Phân biệt hạt mầm hạt mầm Mục tiêu: Học sinh nhận biết hạt mầm hạt mầm Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: phương pháp trực quan, vấn đáp - kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ nhóm Phương tiện dạy học: SGK, mẫu vật Sản phẩm: Học sinh phân biệt hạt mầm hạt mầm Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn, lực hợp tác, lực sử dụng thuận ngữ sinh học - Năng lực chuyên biệt: + Trình bày kiến thức Hạt mầm hạt mầm + Sử dụng kiến thức sinh học hạt mầm hạt mầm để vận dụng nhận biết thực tế + Trình bày mối quan hệ hạt mầm hạt mầm + Biết cách quan sát ghi chép từ phương tiện trực quan mẫu vật thật + Biết mơ tả xác hình vẽ sinh học cách sử dụng thuật ngữ sinh học + Tìm hiểu kiến thức học từ sách giáo khoa Hoạt động giáo viên Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập Phân biệt hạt mầm hạt mầm - Căn vào bảng trang108 sgk làm mục một, yêu cầu HS tìm điểm giống khác hạt ngô, hạt đỗ - Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2, tìm điểm khác chủ yếu hạt mầm hạt mầm để trả lời câu hỏi? ? Hạt hai mầm khác với hạt mầm điểm nào? - GV chốt lại đặc điểm phân biệt hạt mầm hạt hai mầm Nhận xét câu trả lời HS tổng kết  Nội dung ghi bảng: Phân biệt hạt mầm hạt mầm -Hạt mầm phôi hạt có mầm , - Hạt mầm phơi hạt có mầm Hoạt động học sinh Học sinh thực nhiệm vụ học tập Mỗi HS so sánh số liệu có bảng phát hện điểm giống khác giũa hạt đỗ đen hạt ngô 1,2 HS báo cáo kết HS khác bổ sung - HS trả lời câu hỏi, nhóm nhận xét bổ sung C LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Củng cố kiến thức Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cho HS sau học xong Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: vấn đáp – kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ cá nhân Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi, khắc sâu thêm kiến thức Nội dung hoạt động 4: Củng cố lại kiến thức học Hoạt động giáo viên Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập GV : Hãy nhớ lại kiến thức vừa học, trả lời câu hỏi sau: - Hoàn thành sơ đồ câm Hạt - Vỏ … ……… - phôi ………… ………… ………… Hoạt động HS - Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS : dựa vào kiến thức vừa học tìm câu trả lời Hạt - Vỏ Lá mầm - phôi Thân mầm Chồi mầm - chất dinh dưỡng: ……………… - Giáo viên nhận xét chốt lại kiến thức Rễ mầm - chất dinh dưỡng: mầm, phôi nhũ -HS: Báo cáo kết quả,HS khác nhận xét, bổ sung D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức để giải tình thực tế Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: vấn đáp – kĩ thuật đặt câu hỏi Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ cá nhân Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Học sinh lấy ví dụ thực tế hạt mầm hạt hai mầm Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập Học sinh thực nhiệm vụ GV : Hãy vận dụng kiến thức học, trả lời học tập câu hỏi sau: -HS : dựa vào kiến thức thực tế ? Lấy ví dụ loại có hạt mầm tìm câu trả lời loại có hạt hai mầm? - GV: Y/c học sinh báo cáo kết - GV: Nxét, đánh giá, xác hóa kiến thức Đáp án: - loại có hạt mầm: hạt lúa, ngô, kê -HS: Báo cáo kết quả,HS khác -3 loại có hạt hai mầm: Hạt nhận xét, bổ sung mít, xồi, ổi E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà: : Học cũ, đọc ghi trả lời câu hỏi sgk Chuẩn bị cho tiết tiếp theo: Xem trước nhà, nhóm chuẩn bị số loại sách giáo khoa hình 34.1/ trang 110 NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1( MĐ 1) Hạt gồm phận nào? Đáp án: Hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ, phôi hạt gồm: thân mần mầm chồi mầm - Chất dinh dưỡng dự có hai mầm phơi nhũ Câu ( MĐ2) Nêu điểm giống khác hạt hai mầm hạt mầm? Đáp án:- Điểm giống nhau: hạt gồm vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ Đặc điểm phôi  Điểm khác nhau: Hạt mầm Hạt hai mầm -Phơi có mầm -Phơi có hai mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa phôi - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa hai mầm nhũ Câu (MĐ3) Lấy ví dụ loại có hạt mầm loại có hạt hai mầm? Đáp án: - loại có hạt mầm: hạt lúa, ngơ, kê -3 loại có hạt hai mầm: Hạt mít, xồi, ổi Câu (MĐ4) Sau học xong có bạn nói rằng: Hạt lạc gồm gồm phần vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ chưa xác Theo em câu nói bạn có xác khơng? Đáp án:Hạt lạc giống hạt đỗ đen gồm có phận vỏ phơi, chất dinh dưỡng dự trữ hạt không tạo thành phận riêng mà chứa mầm Vì câu nói bạn chưa xác *************************************** Tuần 22 Tiết 43 Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT Ngày soạn: 20/ 01/ 2018 Ngày dạy: 23/ 01/ 2018 I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức - Giải thích số lồi thực vật, hạt phát tán xa - Nêu cách phát tán đặc điểm hạt thích nghi với cách phát tán 2/ Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ, mẫu vật - Rèn kỹ liên hệ kiến thức thực tế, thảo luận nhóm làm việc với SGK 3/ Thái độ - Có ý thức bảo vệ hạt, để giúp cho hạt phát tán - Có ý thức bảo vệ xanh, phát triển xanh địa phương 4/ Nội dung trọng tâm bài: - Các cách phát tán hạt - Đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt 5/Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn, lực hợp tác, lực sử dụng thuật ngữ sinh học - Năng lực chuyên biệt: + Trình bày kiến thức cách phát tán hạt Những đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt + Xác định nhiệm vụ học tập thông qua cơng tác chuẩn bị nội dung học + Trình bày mối quan hệ đặc điểm cấu tạo hạt phù hợp với cách phát tán chúng - Giải thích hạt rơi chậm lại gió mang xa, ý nghĩa phát tán - Sưu tầm, phân loại loại hạt thích nghi với cách phát tán + Biết cách quan sát mô tả từ phương tiện trực quan mẫu vật thật ... *************************************** Tuần 22 Tiết 43 Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT Ngày soạn: 20 / 01/ 20 18 Ngày dạy: 23 / 01/ 20 18 I/ MỤC TIÊU: 1/ Ki? ??n thức - Giải thích số lồi thực vật, hạt... Sử dụng ki? ??n thức sinh học ( hình thức thụ phấn hoa) để vận dụng vào thực tế + Trình bày mối quan hệ hoa tự thụ phấn hoa giao phấn + Biết cách quan sát ghi chép từ phương tiện trực quan mẫu vật... viên: Tranh - Tranh vẽ : Quá trình thụ phấn thụ tinh 2/ Chuẩn bị học sinh: Xem trước nhà Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, ki? ??m tra, đánh giá Nội Nhận biết(MĐ1) Thông hiểu(M? ?2) Vận

Ngày đăng: 19/11/2021, 20:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ nhóm 4. Phương tiện dạy học: SGK   - Giao an hoc ki 2 moin 20172018
3. Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ nhóm 4. Phương tiện dạy học: SGK (Trang 8)
3. Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ nhóm 4. Phương tiện dạy học: SGK, mẫu vật.   - Giao an hoc ki 2 moin 20172018
3. Hình thức tổ chức hoạt động: tổ chức hđ nhóm 4. Phương tiện dạy học: SGK, mẫu vật. (Trang 17)
+ Biết mô tả chính xác các hình vẽ sinh học bằng cách sử dụng các thuật ngữ sinh học. - Giao an hoc ki 2 moin 20172018
i ết mô tả chính xác các hình vẽ sinh học bằng cách sử dụng các thuật ngữ sinh học (Trang 18)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w