1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích hàng hóa sức lao động nêu giải pháp để giải quyết bài toán thất nghiệp ở việt nam

23 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 283,21 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC PHẦN Bộ mơn: Đề tài: Phân tích hàng hóa sức lao động Nêu giải pháp để giải toán thất nghiệp Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên: MSSV: Lớp: Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM .2 1.1.1 Định nghĩa hàng hóa sức lao động 1.1.2 Đặc điểm hàng hóa sức lao động 1.2 VAI TRỊ CỦA HÀNG HĨA SỨC LAO ĐỘNG .4 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG 1.3.1 Nhân tố chủ quan 1.3.2 Nhân tố khách quan CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NÓI CHUNG 2.2 TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM .8 2.3 ĐÁNH GIÁ .12 2.3.1 Nguyên nhân thất nghiệp 12 2.3.2 Những mặt tồn .14 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP 15 KẾT LUẬN 19 MỞ ĐẦU Thất nghiệp vấn đề kinh tế - xã hội phổ biến hầu hết quốc gia có Việt Nam Bất kỳ quốc gia dù kinh tế có phát triển đến đâu tồn thất nghiệp Đó vấn đề khơng tránh khỏi có điều thất nghiệp mức độ thấp hay cao mà Đối với Việt Nam, thất nghiệp vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm hàng đầu; có ý nghĩa to lớn cá nhân phát triển đất nước kinh tế, xã hội,…Vì vậy, em xin nghiên cứu đề tài: “Phân tích hàng hóa sức lao động Nêu giải pháp để giải toán thất nghiệp Việt Nam” nhằm tìm hiểu tình hình thất nghiệp Việt Nam nay, từ đưa số giải pháp nhằm giải vấn đề Đề tài tiểu luận em dựa sở hàng hóa sức lao động kiến học mơn Kinh tế Chính trị Mác – Lênin hiểu biết sống CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Định nghĩa hàng hóa sức lao động C.Mác viết: “Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống, người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó.” Sức lao động khả lao động người, điều kiện tiên trình sản xuất lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu xã hội Nhưng sức lao động khả lao động, lao động tiêu dùng sức lao động thực Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa là: Một, người lao động tự thân thể, làm chủ sức lao động có quyền bán sức lao động hàng hóa Hai, người lao động khơng có đủ tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức lao động tạo hàng hóa để bán, họ phải bán sức lao động Sự tồn đồng thời hai điều kiện nói tất yếu biến sức lao động thành hàng hóa 1.1.2 Đặc điểm hàng hóa sức lao động Khi sức lao động trở thành hàng hóa, có hai thuộc tính hàng hóa thơng thường Đó thuộc tính giá trị thuộc tính giá trị sử dụng - Giá trị hàng hóa sức lao động thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động định Xét cấu thành, hàng hóa sức lao động tồn người sống, nên để sống tái sản xuất sức lao động, người lao động phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt định Muốn tái sản xuất lực đó, người hàng nhân phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt định ăn, mặc, ở, học nghề, v Ngồi ra, người lao động cịn phải thoả mãn nhu cầu gia đình Chỉ có sức lao động sản xuất tái sản xuất cách liên tục Do vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất sức lao động quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tư liệu sinh hoạt mà người lao động tiêu dùng Tức là, cách tính, giá trị hàng hóa sức lao động đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất sức lao động Cho nên, cấu thành giá trị hàng hóa sức lao động bao gồm: Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sản xuất sức lao động; Hai là, phí tổn đào tạo người lao động; Ba là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất tinh thần) nuôi người lao động Nếu theo nguyên tắc ngang giá kinh tế thị trường giá hàng hóa sức lao động phải phản ánh lượng giá trị nêu - Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động để thỏa mãn nhu cầu người mua Hàng hóa sức lao động khơng có giá trị, mà cịn có giá trị sử dụng hàng hóa thơng thường Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động thể trình tiêu dùng sức lao động, tức trình lao động người cơng nhân Nhưng q trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hóa sức lao động khác với q trình tiêu dùng hàng hóa thơng thường chỗ: hàng hóa thơng thường sau q trình tiêu dùng hay sử dụng giá trị lẫn giá trị sử dụng tiêu biến theo thời gian Khác với nhu cầu thông thường, sử dụng hàng hóa sức lao động, người mua hàng hóa sức lao động mong muốn thỏa mãn nhu cầu có giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm Hàng hóa sức lao động loại hàng hóa đặc biệt, mang yếu tố tinh thần lịch sử Điều có nghĩa ngồi nhu cầu vật chất, người cơng nhân cịn có nhu cầu tinh thần, văn hóa Những nhu cầu phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử nước thời kỳ, đồng thời cịn phụ thuộc vào điều kiện địa lý, khí hậu nước Hơn thế, giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động có tính đặc biệt mà khơng hàng hóa thơng thường có được, sử dụng khơng giá trị bảo tồn mà tạo lượng giá trị lớn Đây chìa khóa rõ nguồn gốc giá trị lớn đâu mà có 1.2 VAI TRỊ CỦA HÀNG HĨA SỨC LAO ĐỘNG Thứ nhất, sức lao động biến thành hàng hoá điều kiện chủ yếu định chuyển hoá tiền thành tư Sự biến đổi giá trị số tiền cần phải chuyển hóa thành tư khơng thể xảy thân số tiền ấy, mà xảy từ hàng hóa mua vào (T - H) Hàng hóa khơng thể hàng hóa thơng thường, mà phải hàng hóa đặc biệt, hàng hóa mà giá trị sử dụng có đặc tính nguồn gốc sinh giá trị Thứ hàng hóa sức lao động mà nhà tư tìm thấy thị trường Tuy nhiên, để tiền biến thành tư lưu thơng hàng hóa lưu thông tiền tệ phải phát triển tới mức độ định Thứ hai, hàng hoá sức lao động loại hàng hoá tạo giá trị thặng dư cho xã hội Điều thể chỗ người lao động ln tạo hàng hố khác có giá trị lớn giá trị sức lao động để đáp ứng nhu cầu mục tiêu người sử dụng lao động Một mặt, giá trị biến thành tư liệu sinh hoạt người công nhân biến tiêu dùng cơng nhân Mặt khác, q trình lao động, lao động trừu tượng, công nhân tạo giá trị lớn giá trị bán thân sức lao động, giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư Thứ ba, điều kiện tiên trình sản xuất lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu xã hội, đánh dấu bước tiến quan trọng để tạo nên quyền tự cá nhân tạo phát triển cho kinh tế Mọi công việc sản xuất kinh doanh cần đến lao động Đây lực lượng nịng cốt đóng góp nhiều cơng sức Trong xã hội nào, sức lao động điều kiện sản xuất 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Thị trường sức lao động - dạng đặc biệt thị trường hàng hóa, mà nội dung thực vấn đề mua bán loại hàng hóa có ý nghĩa đặc biệt - sức lao động, khả lao động người Như phạm trù kinh tế thị trường sức lao động thể quan hệ kinh tế bên người làm chủ hàng hóa này, sở hữu sức lao động - người bán bên kia, với người sở hữu vốn - mua sức lao động” Thị trường lao động loại thị trường khác tuân thủ theo quy luật thị trường quy luật cung cầu, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh Điểm khác biệt lớn tính chất đặc biệt hàng hố sức lao động Trên sở đó, ta thấy nhân tố ảnh hưởng thị trường sức lao động là: 1.3.1 Nhân tố chủ quan  Năng lực chuyên môn, trình độ kỹ người lao động: Năng lực trình độ người lao động nhân tố vô quan trọng thị trường sức lao động Trong quan hệ người lao động người sử dụng lao động, người lao động yếu Khơng có lực đồng nghĩa với việc người lao động phải chấp nhận tiền lương điều kiện lao động người sử dụng lao động áp đặt cho họ, đó, sức lao động không phát huy tối ưu, thiếu động lực tinh thần làm việc hạn chế sức sáng tạo nỗ lực người lao động Năng lực tạo từ trình độ chun mơn, kiến thức, kỹ Vì vậy, đào tạo lực chuyên mơn, trình độ kỹ cho người lao động vô quan trọng để tạo vị việc làm thị trường sức lao động Năng lực giúp người lao động linh hoạt tìm kiếm việc làm, chuyển đổi việc làm phù hợp với phát triển kinh tế  Cung - cầu lao động: Người lao động thiếu thông tin thị trường lao động, người tìm việc khơng biết nơi cần người nơi cần người khơng tìm người có chuyên môn khiến cho thị trường sức lao động không hoạt động hiệu Kết nối cung - cầu lao động giúp cho thị trường lao động vận hành hỗ trợ cho sách đào tạo kích thích nhu cầu học nghề học chuyên môn phù hợp với yêu cầu thị trường 1.3.2 Nhân tố khách quan  Cơ hội việc làm: Tạo việc làm đầy đủ quan trọng để thúc đẩy thị trường sức lao động linh hoạt Thiếu hội việc làm khiến cho người có việc làm “cố giữ việc làm tại” sợ khơng tìm việc làm mới; làm cho người tìm việc khơng có lựa chọn buộc phải chấp nhận việc làm có sẵn, việc làm khơng hợp chun mơn họ Cơ hội việc làm đầy đủ để phát huy hiệu toàn lực lượng lao động  Cách mạng công nghiệp: Thế giới đổi thay nhanh chóng với tác động Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Chúng ta chưa hình dung thị trường lao động phát triển với ứng dụng kinh tế tảng Máy móc cơng nghệ rơ-bốt với trí tuệ nhân tạo thay đổi gần ngành, nghề lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Nhiều người thất nghiệp không đào tạo kịp thời đào tạo phù hợp, kèm với giới thiệu việc làm kết nối việc làm Cho đến nay, chưa đoán định việc làm thay đổi sao; việc làm việc làm tạo ra; yêu cầu kỹ trình độ để tìm kiếm việc làm gì; quan hệ việc làm người lao động người sử dụng lao động thay đổi nào, Thị trường lao động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư khác  Cơ cấu lao động xã hội Do áp dụng rộng rãi kỹ thuật công nghệ đại nên lao động phức tạp, lao động trí tuệ tăng lên thay lao động giản đơn, lao động bắp  Vai trò nhà nước: Nhà nước có vai trị quan trọng vận hành thị trường sức lao động Bằng sách thị trường sức lao động, nhà nước kết nối cung - cầu, khuyến khích tạo việc làm khu vực cơng khu vực tư, kích thích người lao động tìm kiếm việc làm chuyển đổi việc làm phù hợp với lực sở trường, Ví dụ sách tiền lương, điều kiện làm việc tạo hấp dẫn thị trường lao động, từ giúp tăng suất lao động cá nhân; sách an tồn, vệ sinh lao động giúp giảm nguy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, từ đó, tiết kiệm chi phí khắc phục hậu tối ưu hóa nguồn lực; sách đào tạo nghề giúp kết nối cung - cầu lao động, giúp người lao động chuyển đổi tay nghề thích ứng với thay đổi việc làm mơi trường mới; sách trợ cấp thất nghiệp bảo vệ việc làm giúp người lao động sẵn sàng chấp nhận rủi ro việc để tìm kiếm việc làm dựa đam mê, đổi sáng tạo, từ đó, tạo điều kiện cho người lao động làm ngành, nghề để phát huy tối đa khả lao động; Đồng thời, nhà nước có vai trò ngăn chặn hành vi lợi dụng kẽ hở pháp luật để kinh doanh phi đạo đức, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, trốn tránh nghĩa vụ quan hệ lao động, chẳng hạn trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động, bảo đảm đền bù cho người lao động trường hợp tai nạn lao động phù hợp với quy định pháp luật, bảo đảm sách lao động an sinh xã hội để thị trường lao động vận hành linh hoạt CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NÓI CHUNG Trong 30 năm qua, sự phát triển của Viê ̣t Nam rất đáng ghi nhâ ̣n Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% Hiện nay, hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, thể sức chống chịu đáng kể Tăng trưởng GDP ước đạt 2,9% năm 2020 Việt Nam số quốc gia giới tăng trưởng kinh tế dương, đại dịch để lại tác động dài hạn hộ gia đình - thu nhập khoảng 45% hộ gia đình khảo sát giảm tháng năm 2021 so với tháng năm 2020 Nền kinh tế dự báo tăng trưởng 6,6% năm 2021 Việt Nam kiểm soát tốt lây lan vi-rút đồng thời ngành sản xuất hướng xuất hoạt động tốt nhu cầu nội địa phục hồi mạnh mẽ 2.2 TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM Thất nghiệp vấn đề kinh tế - xã hội phổ biến hầu hết quốc gia có Việt Nam Ở Việt Nam, khái niệm thất nghiệp hiểu người khơng có việc làm, có hoạt động tìm kiếm việc làm sẵn sàng làm việc có hội việc làm giai đoạn tham chiếu Từ tháng năm 2020, đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm ngành tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt vào quý II năm 2020 tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm cộng đồng xuất việc áp dụng quy định giãn cách xã hội thực triệt để tháng năm 2020  Tình hình thất nghiệp Việt Nam trước đại dịch Covid-19 Đổi kinh tế trị 30 năm qua thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp từ năm 2008 Mặc dù vậy, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp nói riêng hệ thống an sinh xã hội nói chung Việt Nam chưa hồn thiện để phục vụ tốt người lao động, đa số người dân phải làm công việc để tạo thu nhập ni sống thân gia đình Đây nguyên nhân khiến cho tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam thường thấp so với nước phát triển Trước đại dịch Covid-19, theo kết Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2019 (công bố vào ngày 19/12/2019), có gần 88% dân số tham gia lực lượng lao động (có độ tuổi từ 25-59) Tỉ lệ thất nghiệp dân số từ 15 tuổi trở lên mức thấp 2,05%; theo giới tính tỷ lệ thất nghiệp nam giới từ 15 tuổi trở lên 2,00%, nữ giới 2,11% Ở khu vực nông thôn tỉ lệ thất nghiệp thấp gần lần so với khu vực thành thị (1,64% 2,93%) Đa số người thất nghiệp có độ tuổi từ 15-54 (chiếm 91,7% người thất nghiệp), đó, lao động có độ tuổi từ 15-24 có tỉ lệ thất nghiệp cao chiếm 44,4% tổng số lao động thất nghiệp nước  Tác động đại dịch Covid đến tình hình thất nghiệp Việt Nam 10 Đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ tháng năm 2020 ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm ngành tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt vào quý II năm 2020 tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm cộng đồng xuất đặc biệt việc áp dụng quy định giãn cách xã hội thực triệt để tháng năm 2020 Tính đến tháng năm 2020, nước có 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19, gồm người bị việc làm, người phải nghỉ giãn việc/nghỉ việc luân phiên, bị giảm làm hay giảm thu nhập… Hình 1: Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2011-2020 Đơn vị: % Đến tháng tháng năm 2020, gần 1,2 triệu người thất nghiệp độ tuổi lao động, tăng 132,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động tháng năm 2020 2,48%, cao gấp 1,14 lần so với kỳ năm trước Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2020 4,3%, cao 1,94 điểm phần trăm so với Hà Nội (2,36%) Lực lượng lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị có tỉ lệ thất nghiệp 4,0%, giảm 0,46 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,89 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Đây tỉ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 11 lao động khu vực thành thị cao vòng 10 năm qua Quý III năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp niên 7,24%, tăng 0,26 điểm phần trăm so với quý trước, tăng 0,51 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; cao gấp 4,2 lần so với tỷ lệ thất nghiệp dân số trưởng thành (những người từ 25 tuổi trở lên) Thanh niên khu vực thành thị có tỷ lệ thất nghiệp 11,29%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,65 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh, nhóm niên có tỉ lệ thất nghiệp cao tương ứng 9,25% 10,47% Theo số liệu Tổng cục Thống kê, quý IV/2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước ước đạt 55,1 triệu người, tăng 563,8 nghìn người so với quý trước giảm 860,4 nghìn người so với kỳ năm trước Tính chung năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 54,6 triệu người, giảm 1,2 triệu người so với năm trước Trong năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp ước khoảng 2,26%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,61%; khu vực nông thôn 1,59%; Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 2,48%; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,88%; khu vực nông thôn 1,75% Tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15-24 tuổi) năm 2020 ước tính 7,1%, khu vực thành thị 10,63%; khu vực nông thôn 5,45% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước tính 2,51%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 1,68%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 2,93% Trong quý I năm 2021, thị trường lao động Việt Nam hứng chịu tác động xấu bùng phát lần thứ Đại dịch Covid 19 Kết điều tra lao động việc làm quý I năm 2021 ghi nhận số người tham gia thị trường lao động giảm so với quý trước so với kỳ năm trước Trong quý đầu năm 2021, nước có 9,1 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên chịu ảnh hưởng dịch Covid 19 Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức lao động thiếu việc làm tăng so với quý trước kỳ năm trước Điểm sáng đáng lưu ý quý I thị trường 12 lao động gia tăng mức thu nhập từ công việc người lao động so với quý trước kỳ năm trước Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2021 gần 1,1 triệu người, giảm 137,0 nghìn người so với quý trước tăng 12,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2021 2,42%, giảm 0,21 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,08 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ khu vực thành thị 3,19%, giảm 0,51 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Hình 2: Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động theo thành thị, nông thôn, quý giai đoạn 2019-2021 Đ ơn vị: % Qua số liệu trên, thấy rõ rằng, tình hình thất nghiệp nước ta tăng mạnh sau đại dịch Covid-19, từ 2.17% (năm 2019) đến 2.5% (năm 2020) Vì vậy, cần có giải pháp thiết thực nhằm ổn định tình hình thất nghiệp, đứng trước diễn biến căng thẳng đại dịch Covid-19 13 2.3 ĐÁNH GIÁ 2.3.1 Nguyên nhân thất nghiệp Thất nghiệp nhiều nguyên nhân gây ra: Lao động Việt Nam có trình độ tay nghề thấp, chưa đáp ứng yêu cầu mới, tính chuyên nghiệp chưa cao Việc kỹ không đáp ứng yêu cầu thiếu phối hợp hệ thống đào tạo giáo dục, nhu cầu thị trường lao động Lao động dồi thật khơng tìm việc làm, có việc làm khơng ổn định phần trình độ chưa đáp ứng yêu cầu  Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, trình độ học vấn cịn hạn chế Trong thời buổi kinh tế thị trường đòi hỏi lao động phải có tay nghề cao, trình độ học vấn tốt đáp ứng nhu cầu công việc Tuy nhiên, với trình độ lao động nước ta thấp dẫn đến không đáp ứng nhu cầu thị trường kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Đây nguyên nhân làm cho tỉ lệ thất nghiệp nước ta ngày cao Bên cạnh đó, cấu lao động có chuyên môn kĩ thuật chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động dẫn đến tình trạng nhiều người lao động có chun mơn kĩ thuật làm việc khơng trình độ làm công việc giản đơn hay bị thất nghiệp thời gian qua Rất nhiều lao động trẻ "nhảy việc" để tìm kiếm thu nhập cao nên dẫn đến tình trạng dễ bị việc  Hệ thống giáo dục đào tạo Giáo dục Việt Nam chưa gắn đào tạo với nhu cầu Chỉ tiêu tuyển sinh trường quy định để đáp ứng nhu cầu giảng dạy không đáp ứng nhu cầu việc làm thực tế theo ngành Do đó, số lượng sinh viên trường hàng năm cao nhiều so với nhu cầu thực tế số lượng sinh viên dư thừa thất nghiệp Chi phí để đào tạo sinh viên hồn thành tồn khóa học khơng nhỏ nên sinh viên thất nghiệp vài năm sau trường coi kiến thức họ giảm dần 14  Do ảnh hưởng Đại dịch Covid-19 Nguyên nhân khiến người lao động bị việc ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu đại dịch Covid-19 gây nên Nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, có doanh nghiệp phải đóng cửa hồn tồn sản phẩm làm không tiêu thụ được, doanh nghiệp xuất Chính vậy, họ phải “cắt giảm lao động” dẫn đến lao động việc làm *Do phát triển nhanh khoa học – kĩ thuật, Trong chừng mực định, với tiến vượt bậc máy móc, dần thay người Các doanh nghiệp, công ty muốn tối đa hóa lợi nhuận, đẩy mạnh khoa học, máy móc tiến vào sản xuất tất dẫn đến phải loại bỏ số lượng lớn lao động  Do sách Nhà nước Các sách việc làm chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, sách cịn mang tính chung chung; việc triển khai thực sách cịn chậm, thiếu cán sở, phối hợp Bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ,… Ngoài ra, nguyên nhân khác gây tình trạng thất nghiệp bao gồm: nghèo đói di cư, người lao động bị số kỹ cần thiết, vấn đề sức khỏe bệnh tật, mức sống tỷ lệ tội phạm cao,… 2.3.2 Những mặt tồn Đại dịch Covid -19 giới diễn biến phức tạp, với nhiều nguy bùng nổ sóng dịch nhiều nước giới, ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình lao động, việc làm thu nhập người lao động Biện pháp giãn cách xã hội áp dụng tháng tháng gây nên sụt giảm nghiêm trọng doanh thu Các nhà máy phục vụ thị trường nội địa phải cắt giảm thời làm việc người lao động, đề nghị giảm mức lương hay tạm dừng hoạt động sản xuất 15 cho người lao động nghỉ việc Lao động làm việc doanh nghiệp xuất đối mặt với sụt giảm nghiêm trọng số làm việc, tạm dừng hợp đồng, cắt giảm lương sa thải Thất nghiệp, thân người thất nghiê ̣p không có thu nhâ ̣p, ảnh hưởng đến đời sống bản thân, gia đình họ Doanh nghiê ̣p cũng khổ vì cho nhân viên nghỉ thì thương, vương thì tô ̣i Mà cho nghỉ thì cũng phải trả các trợ cấp viêc,̣ mất viê ̣c Trong lúc khó khăn thì những khoản này cũng đâu có nhỏ Ngân sách nhà nước cũng bị ảnh hưởng vì không thu được thuế thu nhâ ̣p cá nhân, lại còn phải trả các trợ cấp thất nghiê ̣p, phải đầu tư cho các giải pháp nhằm giảm thất nghiê ̣p… Khi nạṇ thất nghiê ̣p tràn lan thì tê ̣ nạn xã hô ̣i: trô ̣m cắp, cướp giâ ̣t, ma túy, mại dâm, rượu, cờ bạc,… cũng tăng theo Một phận lớn người lao động khu công nghiệp người từ tỉnh nông nghiệp Họ lên thành thị làm cơng nhân q khơng có việc làm làm không đủ sống Nhà máy ngừng sản xuất, phải đóng cửa giảm bớt lao động nên họ phải trở Nợ cũ chưa trả hết lại chồng thêm nợ Họ kiện công ty đưa xuất lao động, xét cho lỗi Người thất nghiệp kéo từ thành phố nhà, nghèo quê đủ, gánh nặng thêm số lao động thất nghiệp tăng lên Để xảy tình trạng thất nghiệp tràn lan ảnh hưởng nặng nề đến phát triển kinh tế xã hội Nền kinh tế phải từ bỏ sản phẩm, dịch vụ mà người công nhân bị thất nghiệp làm Hơn nữa, cịn lãng phí to lớn nguồn nhân lực độ tuổi lao động để tồn lượng lớn người việc làm, để họ rơi vào tình cảnh nghèo khó làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp Nhằm khắc phục tình trạng thất nghiê ̣p của người lao đô ̣ng, Nhà nước ban hành các chính sách về viê ̣c làm và thất nghiệp để sử dụng có hiệu nguồn lao động Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn tồn tại những hạn chế như: sách tiền lương chưa phù hợp, chưa tạo bình đẳng loại hình 16 doanh nghiệp; phạm vi bao phủ sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp hạn chế; sách kinh tế thường thiếu định hướng chuyển dịch cấu ngành gắn với nhu cầu lao động đào tạo lao động tương ứng… Đồng thời, chất lượng lao động hạn chế, suất lao động thấp; chất lượng việc làm chưa cao; tình trạng cân đối cung - cầu lao động cục diễn biến phức tạp; hệ thống thông tin thị trường lao động chưa đầy đủ, kịp thời, xác; hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm kém hiê ̣u quả CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP Đào tạo nâng cao trình độ người lao động Nhà trường cần liên kết với doanh nghiệp để tạo hội việc làm cho sinh viên nhằm giúp sinh viên thấy thực lực công việc nâng cao kiến thức chun mơn Việc nhanh chóng nắm bắt chất cơng việc chọn vô cần thiết sinh viên Phát triển giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt, đại, liên thông; trọng đầu tư để trì phát triển trường chất lượng cao ngành nghề trọng điểm, tiếp cận trình độ nước tiên tiến khu vực giới, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng suất lao động lực cạnh tranh quốc gia Tăng cường công tác hướng nghiệp, đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động; phối hợp với Bộ Giáo dục đào tạo thực có hiệu cơng tác phân luồng đào tạo, hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên Tiếp tục đầu tư đồng cho đào tạo nhân lực thuộc ngành, nghề trọng điểm quốc gia, ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, quốc tế; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, lực thực hành Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động: Nâng cao lực dự báo nhu cầu thị trường lao động; thúc đẩy chuyển dịch lao động, phân bổ hợp lý lao động 17 Nâng cao lực hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên; phối hợp hoạt động Trung tâm với sở đào tạo, doanh nghiệp; nâng tần suất phiên giao dịch việc làm, đa dạng hóa hoạt động giao dịch việc làm, hướng tới tổ chức hoạt động giao dịch việc làm phù hợp sở; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dịch vụ việc làm Các quan pháp luật cần thực sách để giải việc làm cho niên theo nhóm đối tượng Đối với nhóm niên tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp nghề nên sử dụng vào ngành kinh tế có yêu cầu cao chất lượng lao động, có sách ưu đãi, trọng dụng nhân tài Đối với niên học xong khơng có điều kiện học lên cao cần có sách hỗ trợ học nghề, lập nghiệp, sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, cần phát triển khu công nghiệp để thu hút nhiều lao động trình độ cao vào làm việc Ưu tiên đưa lao động làm việc theo hướng mở rộng thị trường, khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình tạo việc làm cho niên Đối với nhóm niên thất nghiệp, cần khuyến khích phát triển thành phần kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp nhỏ để thu hút nhiều lao động tạo việc làm cho họ Có sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho niên thất nghiệp vay vốn ưu đãi để tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho niên nhằm cải thiện đời sống Đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp Việc đầu tư hay nói kích cầu nhắm vào doanh nghiệp vừa nhỏ trọng tâm xác định Việc “bơm vốn” áp dụng sách ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp trước hết nhằm kích thích sản xuất, từ tạo việc làm Bên cạnh đó, kích cầu việc đầu tư vào phát triển hoàn thiện sở hạ tầng đánh giá giải pháp tối ưu Đây giải pháp mà quốc gia áp dụng trước Một vấn đề yếu sở hạ tầng 18 giải quyết, cộng hưởng sách kinh tế vĩ mơ khác việc thu hút nhà đầu tư nước trở nên khả quan kinh tế giới hồi phục trở lại Đẩy nhanh việc thực hiệu sách hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh để phục hồi hoạt động kinh tế tất ngành, đặc biệt ngành chịu ảnh hưởng lớn dịch Covid -19 ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; bán buôn bán lẻ; dịch vụ lưu trú ăn uống; vận tải… Sự can thiệp Chính phủ cách ban hành sách có hiệu Chính phủ cần có sách hồn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ người thất nghiệp Có thực tế là, bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ để đảm bảo sống người lao động hỗ trợ họ tìm việc làm trở lại làm việc sớm tốt Bên cạnh đó, bảo hiểm thất nghiệp giúp giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước doanh nghiệp Ở Việt Nam, tình trạng thất nghiệp ghi nhận năm gần nên việc thành lập quỹ thất nghiệp giai đoạn đầu nghiên cứu gặp nhiều khó khăn phức tạp Một khó khăn nguồn quỹ, xác định đối tượng thời gian hưởng Trước mắt, hạn chế quỹ, bảo hiểm thất nghiệp dành cho người việc làm bảo hiểm thời gian định người lao động chưa tìm việc làm Trong tương lai xa hơn, bảo hiểm thất nghiệp cần thiết cho người trẻ người già chưa tìm việc làm Tiếp tục thực đồng bộ, hiệu chế, sách phù hợp, tài chính, tiền tệ, an sinh xã hội để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa vượt qua khó khăn đại dịch Covid -19, nhanh chóng khơi phục phát triển kinh tế - xã hội Thực sách miễn, giảm số nghĩa vụ thuế số lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề đại dịch Covid -19 năm 2020 Đồng thời, nghiên cứu để xây dựng gói hỗ trợ đặc thù cho nhóm lao động yếu thế, bao gồm lao động nữ lao động không 19 ... sức lao động Trong quan hệ người lao động người sử dụng lao động, người lao động yếu Khơng có lực đồng nghĩa với việc người lao động phải chấp nhận tiền lương điều kiện lao động người sử dụng lao. .. sức lao động thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động định Xét cấu thành, hàng hóa sức lao động tồn người sống, nên để sống tái sản xuất sức lao động, người lao. .. sử dụng đó.” Sức lao động khả lao động người, điều kiện tiên trình sản xuất lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu xã hội Nhưng sức lao động khả lao động, lao động tiêu dùng sức lao động thực Hai

Ngày đăng: 17/11/2021, 08:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2011-2020 - Phân tích hàng hóa sức lao động  nêu giải pháp để giải quyết bài toán thất nghiệp ở việt nam
Hình 1 Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2011-2020 (Trang 12)
Hình 2: Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo thành thị, nông thôn, các quý giai đoạn 2019-2021 - Phân tích hàng hóa sức lao động  nêu giải pháp để giải quyết bài toán thất nghiệp ở việt nam
Hình 2 Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo thành thị, nông thôn, các quý giai đoạn 2019-2021 (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w