1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 và bài học kinh nghiệm

22 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1) Lý do chọn đề tài

  • Khủng hoảng kinh tế luôn gây ra những tác động vô cùng to lớn đối với nền kinh tế của một quốc gia đặc biệt là khủng hoảng kinh tế bùng nổ trên phạm vi trên toàn thế giới thì nó không chỉ gây ra những tác động tiêu cực tới nước xuất phát khủng hoảng mà còn ảnh hưởng tới cả những quốc gia khác trên thế giới. Khủng hoảng kinh tế thường thể hiện ở việc GDP giảm, giá bất động sản hay thị trường chứng khoán giảm mạnh. Và nguyên nhân của những cuộc khủng hoảng này thường được cho là do sự khủng hoảng về tài chính bắt nguồn từ Mỹ. Hiện nay thế giới đang đối mặt với khủng hoảng kinh tế khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp cũng như nền kinh tế đang phải đối măt với sự bất ổn trên thế giới điều đó đã giáng một đòn nặng nề tới nền kinh tế toàn cầu.

  • Chính vì vậy bài tiểu luận này em muốn phân tích và làm rõ một cuộc khủng hoảng mà được các chuyên gia đánh giá là nghiêm trọng và có thể coi là một cuộc đại khủng hoảng trong quá khứ chính là cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933. Cuộc khủng hoảng này nổ ra đã có những tác động vô cùng tiêu cực tới các nước giàu và nghèo, tới cuộc sống của chính những người lao động. Chính Việt Nam trong giai đoạn này cũng phải gánh chịu những hậu quả vô cùng nặng nề. Cuộc khủng hoảng nào xảy ra cũng đều khiến cho nền kinh tế bị chững lại và chỉ có cách vượt qua nó một cách nhanh chóng mới có thể tạo động lực giúp cho quốc gia đó khôi phục lại kinh tế. Do đó mỗi cuộc khủng hoảng qua đi bên cạnh việc làm chậm nền kinh tế nó còn để lại cho chúng ta những bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá trong việc xây dựng và duy trì nền kinh tế. Việt Nam hiện nay là một nước đang phát triển với rất nhiều lợi thế như nhân công, thị trường, tài nguyên… tuy nhiên chúng ta đang trong giai đoạn hội nhập quốc tế điển hình là ta đã kí kết được nhiều hiệp định với các nước nhằm tạo điều kiện cho việc xuất nhập khẩu như EVFTA hay UKVFTA, do đó những biến động của thế giới cũng gây ảnh hưởng ít nhiều tới nền kinh tế của Việt Nam. Vì vậy việc tìm hiểu và phân tích đưa ra những bài học kinh nghiệm, hạn chế những sai lầm tài chính là điều vô cùng quan trọng để giúp chúng ta có thể tối thiểu hóa những tác động tiêu cực của những cuộc khủng hoảng với quy mô toàn cầu tác động tới.

  • 2) Đối tượng nghiên cứu:

  • Tiểu luận hướng tới cuộc đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng và những hậu quả khủng khiếp mà nó gây ra đối với các Mỹ nói riêng và các quốc gia nói chung. Từ đó nêu ra những giải pháp và bài học kinh nghiệm đối với các chính sách kinh tế và bài học dành cho Việt Nam.

  • 3) Phương pháp nghiên cứu:

  • Trong bài tiểu luận này em sử dụng chủ yếu là các phương pháp luận, tổng hợp và so sánh để có thể phân tích và làm rõ cuộc khủng hoảng kinh tế lịch sử này cũng như rút ra các bài học.

  • GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

    • I) Các vấn đề chung:

      • 1) Khủng hoảng kinh tế là gì?

      • 2) Khủng hoảng kinh tế 1929-1933

    • II) THỰC TRẠNG

      • 1) Khủng hoảng kinh tế 1929-1933:

      • 1.1) Bối cảnh lịch sử:

      • Trước khi xảy ra cuộc đại khủng hoảng lịch sử, dường như không hề có một dấu hiệu nào báo trước cho một chuỗi những ngày đen tối sắp ập tới đối với nền kinh tế của cường quốc Mỹ. Khoảng thời gian này, nước Mỹ chìm đắm trong một bức tranh kinh tế màu hồng có thể nói là bước vào thời kì hoàng kim .Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Mỹ vượt qua Châu Âu trở thành cường quốc dẫn đầu thế giới. Vào năm 1920, quốc gia này bỗng giàu lên trông thấy với ngành sản xuất ô tô hay xây dựng đều phát triển tạo ra thị trường việc làm ổn định cho người dân dẫn đến sự ổn định về tiền lương và tiêu dùng trong nước. Cuốn tiểu thuyết nổi tiếng “ The Great Gatsby” của nhà văn Scott Fitzgerald đã từng khiến cho người đọc phải choáng ngợp với sự xa hoa và thịnh vượng của đế quốc Mỹ vào những năm 1920. Thậm chí hãng xe ô tô nổi tiếng Ford từng sản xuất 9000 chiếc xe mỗi ngày, việc chi tiêu cho việc xây dựng cũng lên đến 5 tỉ USD vào năm 1925. Đối với các ngân hàng đến năm 1929 thì tổng giá trị bảng cân đối kế toán của 25000 ngân hàng Mỹ là 60 tỉ USD. Tài sản mà các ngân hàng này nắm giữ có vẻ vững chắc khi chỉ 60% là nợ với 15% là tiền mặt, 20% tài sản là chứng khoán với đa số là trái phiếu và trái phiếu kho bạc. Những loại tài sản an toàn chiếm đến một nửa. Với mức tài sản như vậy thì rõ ràng vào thời kỳ này các ngân hàng hoàn toàn có thể yên tâm vào sự phát triển và giàu có của mình.

      • 1.2) Diễn biến cuộc khủng hoảng

      • 2) Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng:

      • 3) Hậu quả:

      • Đối với nước Mỹ:

      • Đại khủng hoảng năm 1929-1933 không chỉ gây ảnh hưởng xấu đối với nền tài chính nước Mỹ mà nó còn ảnh hưởng tới đời sống của chính người dân Mỹ.

      • Đối với các nước Châu Âu:

      • Đối với Việt Nam:

    • III) GIẢI PHÁP

    • 1) Các giải pháp được đưa ra:

      • 2) Bài học kinh nghiệm:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Nội dung

Khủng hoảng kinh tế luôn gây ra những tác động vô cùng to lớn đối với nền kinh tế của một quốc gia đặc biệt là khủng hoảng kinh tế bùng nổ trên phạm vi trên toàn thế giới. Đặc biệt một cuộc khủng hoảng mà được các chuyên gia đánh giá là nghiêm trọng và có thể coi là một cuộc đại khủng hoảng trong quá khứ chính là cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933. Cuộc khủng hoảng này nổ ra đã có những tác động vô cùng tiêu cực tới các nước giàu và nghèo, tới cuộc sống của chính những người lao động. Chính Việt Nam trong giai đoạn này cũng phải gánh chịu những hậu quả vô cùng nặng nề.

Ngày đăng: 16/11/2021, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w