1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuan 13Sinh 9Tiet 25

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý, hoá học  phá vở cấu trúc nhiễm sắc thể - Vai trò của đột biến cấu truc nhiễm sắc thể + Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường có hại cho bản thân [r]

Tuần 13 Tiết 25 Ngày soạn 12/11/2017 Ngày dạy 15/11/2017 BÀI 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong HS phải: Kiến thức: - Kể dạng đột biến cấu trúc NST - Nêu nguyên nhân phát sinh số biểu đột biến NST Kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Rèn kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường, sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật -> hạn chế bệnh di truyền II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: Chuẩn bị giáo viên: Tranh dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Phiếu học tập: Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Chuẩn bị học sinh: Kẻ phiếu học tập STT Nhiễm sắc thể ban đầu Nhiễm sắc thể sau bị đột biến Tên dạng đột biến A B C III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tở chức, kiểm tra sĩ số: 9A1: 9A2: 9A3: 9A4: Kiểm tra cũ: - GV hỏi: + Thế ĐBG? Có dạng đột biến gen? + Nguyên nhân phát sinh vai trò ĐBG Hoạt động dạy - học: *Mở bài: Bài hôm trước tìm hiểu dạng ĐBG Vậy NST có dạng đột biến nào? Để trả lời câu hỏi hơm thầy em tìm hiểu 22 Hoạt động 1: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ LÀ GÌ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 22  hồn - HS quan sát kĩ hình lưu ý đoạn có mũi tên thành phiếu học tập ngắn - Thảo luận nhóm thống ý kiến  điền vào phiếu học tập, nhóm theo dõi bổ sung + Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gì? + Là biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể Gồm dạng nào? + Các dạng: đoạn, lặp đoạn đảo đoạn - GV thơng báo: Ngồi dạng cịn có - HS lắng nghe ghi nhớ dạng đột biến: chuyển đoạn *Tiểu kết: - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể - Các dạng: đoạn, lặp đoạn đảo đoạn Hoạt động 2: NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀ TÍNH CHẤT ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Có nguyên nhân gây đột biến cấu + Các nguyên nhân vật lý, hoá học  phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể? trúc nhiễm sắc thể - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 1, SGK - HS nghiên cứu ví dụ  nêu được: + VD1 dạng đột biến nào? + VD1 dạng đoạn + VD có hại; VD có lợi cho sinh vật + VD1 có hại cho người VD2 có lợi cho người? sinh vật + Hãy cho biết tính chất (lợi, hại) đột biến + Đa số có hại, số có lợi cấu trúc nhiễm sắc thể? + Làm để hạn chế tác hại đột biến + Bảo vệ môi trường, hạn chế sử dụng thuốc bảo cấu trúc nST vệ thực vật… *Tiểu kết: - Nguyên nhân phát sinh: + Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xuất điều kiện tự nhiên người + Nguyên nhân: Do tác nhân vật lý, hoá học  phá cấu trúc nhiễm sắc thể - Vai trò đột biến cấu truc nhiễm sắc thể + Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường có hại cho thân sinh vật + Một số đột biến có lợi  có ý nghĩa chọn giống tiến hố IV CỦNG CỐ – DẶN DỊ: Củng cớ: - u cầu HS trả lời CH SGK GV treo tranh câm dạng ĐB cấu trúc NST  gọi HS lên gọi tên mô tả dạng đột biến * Hãy đánh dấu + vào câu đúng, viết đột biến cấu trúc NST:  Các dạng đột biến cấu trúc NST gồm: đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn chuyển đoạn  Nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST tác nhân vật lí hóa học làm phá vỡ cấu trúc NST gây xếp lại đoạn NST  Biến đổi cấu trúc NST làm đảo lộn cách xếp gen NST gây rối loạn bệnh liên quan NST  Tuy nhiên, thực tế người ta thấy hầu hết đột biến cấu trúc NST có lợi + Tại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hại cho sinh vật? Dặn dò - Học theo nội dung SGK Làm câu vào tập - Đọc trước 23

Ngày đăng: 15/11/2021, 03:14

Xem thêm:

w