IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột... KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài :.[r]
Trang 1Thứ……ngày……tháng.……năm……
Tuần 1
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bài: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (tiết )
A MỤC TIÊU - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ) B CHUẨN BỊ :
- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu
- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát
nhận xét về vật liệu khâu thêu
a / Vải
- GV nhận xét
- Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu
thêu Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi
thô, dày
b / Chỉ:
- GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm
của chỉ khâu và chỉ thêu
- Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình
1
1
Trang 2- Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn
chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải
- Kết luận theo mục b
Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng
- Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu
kéo
- GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ -
Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được
- Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa
dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể
- Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi
thêu - Khuy cài, khuy bấm để đính vào
tạo của kéo cắt vải
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ
- HS quan sát ,cho một vài em thực hành cầm kéo
- Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước
Trang 3
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ……ngày……tháng.……năm……
Tuần 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bài : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (tiết 2)
A MỤC TIÊU - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ) B CHUẨN BỊ :
- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu
- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ:
- Cách cầm
kéo cắt vải như
thế nào ? - Hãy
kể tên các dụng
cụ, vật liệu dùng
để cắt, khâu,
thêu ?
- GV nhận xét
III / Bài mới:
- Hát
- 1-2 HS trả lời và thực thành
- 1 HS trả lời
- HS nhắc lại
3
Trang 41 / Giới thiệu bài: ghi tựa bài
- GV nêu mục đích bài học
2 Bài giảng
Hoạt động 1: HD tìm hiểu đặc điểm và
cách sử dụng kim
- Quan sát hình 1 và kim khâu mẫu,
em mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu
- Gv bổ sung những đặc điểm của kim
khâu, kim khâu có nhiều cở to nhỏ khác
- GV vừa nêu những điểm cần lưu ý
vùa thực hiện thao tác minh họa để HS
biết cách xâu kim và vê nút chỉ
- (Chú ý hơn đối với HS nam)
- HS thực hành xâu chỉ và vê nút chỉ theonhóm
- HS khác nhận xét các thao tác của bạn
4
Trang 5HS IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ:
- Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt,
khâu thêu
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn
bị tiết sau
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ……ngày……tháng.……năm……
Tuần 3
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bài: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH ĐẬM ( tiết 1)
A MỤC TIÊU - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ) B CHUẨN BỊ :
- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu
- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ
- Hát
5
Trang 6- Việc chuẩn bị của HS
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu
- GV gợi ý tác dụng của đường vạch
dấu
- GV chốt: Vạch dấu trước để cắt được
chính xác
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- Vạch dấu trên vải
- GV đính vải lên bảng, gọi HS thực
hiện thao tác trên bảng đánh dấu hai điểm
cách nhau 15cm, vạch dấu nối hai điểm
- Cắt vải theo đường vạch dấu
- HS nhắc lại
- HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu - HS nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu
- HS nhận xét
- HS quan sát hình 1 a, 1b và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải
- 1 HS thực hiện thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải
6
Trang 7- GV nhận xét, bổ sung
- HS đọc phần ghi nhớ
* Lưu ý:
+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn +
Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để
cắt theo đúng đường vạch dấu
Hoạt động 3: HS thực hành
- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng
cụ
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành
-Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi
đường dài 15cm, 2 đường cong, khoảng
cách giữa hai đường 3 –4cm Sau đó cắt
theo đường vạch dấu
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập -
Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực
hành
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá kẻ cắt ,
đường cắt thời gian
- Nhận xét
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ :
- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần
học tập và kết quả thực hành
- Hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bị
vật liệu dụng cụ
- HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu
- 1, 2 HS đọc ghi nhớ
- HS thực hành
- HS dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đành giá sản phẩm thục hành
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
………
………
………
………
………
………
………
7
Trang 8………
………
Thứ……ngày……tháng.……năm……
Tuần 4
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bài: KHÂU THƯỜNG (tiết) A MỤC TIÊU - Biết
được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giảnthường dùng đề cắt, khâu, thêu
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)
- Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường Các mũi khâu tươngđối đều nhau Đường khâu ít bị dúm
B CHUẨN BỊ :
- Tranh qui trình khâu thường
- Mẫu khâu thường, vải, chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sọi khác màu vải
- Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ
- Việc chuẩn bị của HS
GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và
giải thích: khâu thường còn được gọi là
khâu tới, khâu luôn
Trang 9- GV kết luận: Đường khâu mũi
khâu ở mặt phải và mặt trái giống
nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau
- GV hỏi: Thế nào là khâu thường
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật -
Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm
kim, cách lên kim, xuống kim
- Đọc mục 1 ghi nhớ
- (Chú ý HD những HS nam) - Quan sát hình 1, 2a, 2b
- GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu
theo 2 cách đã học
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và giải
thích
+ Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác
-Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần
phải làm gì?
- Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và
nút chỉ cuối đường khâu * Lưu ý:
- Khâu từ phải sang trái
- Tay cầm vải đưa phần vải có đường
dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống
của mũi kim
- Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu
- HS tập khâu mũi khâu thường trên
giấy kẻ ô li
- Các mũi khâu thường cách đều 1 ô
trên giấy kẻ ô li
Trang 10RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ……ngày……tháng.……năm……
Tuần 5
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bài : KHÂU THƯỜNG ( tiết 2)
A MỤC TIÊU
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)
- Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối đều
nhau Đường khâu ít bị dúm B CHUẨN BỊ :
- Tranh qui trình khâu thường
- Mẫu khâu thường, vải, chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sọi khác màu vải
- Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ
- Việc chuẩn bị của HS
- GV nhận xét II / Bài
- Hát
- HS chuẩn bị
10
Trang 11mới:
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
- GV nêu mục đích bài học
2 Bài giảng
+ Hoạt động : HS thực hành khâu thường
- Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu
thường?
- Thực hiện khâu 1 vài mũi khâu
thường?
- GV quan sát kiểm tra cách cầm vải,
cẩm kim, vạch dường dấu và khâu các mũi
khâu theo đường dấu
- Nhận xét thao tác HS và sử dụng tranh
quy trình nhắc lại kĩ thuật khâu
Bước : Vạch đường dấu
Bước 2 : Khâu các mũi khâu thường theo
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực
hành Khâu các mũi khâu thường từ đầu
đến cuối đường vạch dấu
- Quan sát uốn nắn những HS còn yếu
* Lưu ý:
- HS đùa nghịch trong khi thực hành
- Giữ vệ sinh trong lớp học
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
* GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
+ Đường vạch dấu thẳng cách đều cạnh dài
của mảnh vải
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau
không bị dúm và thằng theo đướng vạch +
Hoàn thành đúng thời gian quy định
- HS vừa nhắc lại vừa thực hiện các thao tác để GV uốn nắn hướng dẫn thêm (HS TB, Y) - HS thực hành các mũi khâu thườngtừ đầuđến cuối đướng vạch khâu xong đường thứ nhất tiếp tục đướng thứ hai
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên
- (HS khéo, tay)
1 1
Trang 12- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
của
HS
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng
mũi khâu thường
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ……ngày……tháng.……năm……
Tuần 6
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bài: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 1) A.
MỤC TIÊU
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)
- Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối đều
nhau Đường khâu ít bị dúm B CHUẨN BỊ :
12
Trang 13- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường - Sản phẩm có đườngkhâu ghép hai mép vải (áo, quần)
- Len (sợi), chỉ khâu
- Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
-GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải
bằng mũi khâu thường
- GV nhận xét, chốt
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có
đường khâu ghép hai mép vải và ứng
dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối,
túi + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
- Chú ý HD chậm cho HS nam
- Vạch dấu trên vạch trái của vải
- Up mặt phải hai mảnh vải vào nhau
xếp 2 mép vải bằng nhau rồi khâu lược
- Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt
các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái
cho đường khâu thật phẳng
Trang 14chưa đúng và uốn nắn
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng
mũi khâu thường ( T 2 )
- HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ……ngày……tháng.……năm……
Tuần 7
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bài : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 2)
A MỤC TIÊU :
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa đều nhau Đường khu có thể bị dúm
14
Trang 15Với học sinh khéo tay :
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối đều nhau
Đường khâu ít bị dúm B CHUẨN BỊ :
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường - Sản phẩm có đườngkhâu ghép hai mép vải (áo, quần)
- Len ( sợi ), chỉ khâu
- Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ
- Nêu các chi tiết cần lưu ý khi khâu ghép
2 mép vải bằng mũi khâu thường - GV
nhận xét III / Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Trang 16- Giới thiệu mẫu khâu thường và giải
thích khâu thường còn được gọi là gì ? -
Nhắc lại về kĩ thuật khâu thường ?
- GV + lớp nhận xét thao tác của HS
và sử dụng tranh minh họa nhắc lại kĩ
thuật khâu thường
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS -
Nêu thời gian vàyêu cầu thực hành các
mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- Khâu ghép 2 mép vải theo cạnh dài
của mảnh vải Đường khâu cách đều mảnh
vải - Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh
vải tương đối thẳng
- Các mũi khâu tương đối bằng nhau
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ
- Khâu thường còn được gọi là khâu tới ,khâu luôn
- 1- 2 ( HS khéo tay ) lên bảng thực hiệnkhâu vài mũi khâu thường
- Các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu +Bước 2: Khâu lược
+ Bước 3: Khâu ghép 2 mép vải
16
Trang 17học tập và kết quả thực hành của Hs -
Hướng dẫn về nhà đọc trước bài và chuẩn
bị vật liệu
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ……ngày……tháng.……năm……
Tuần 8
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bài : KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 1)
A MỤC TIÊU :
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
1 7
Trang 18- Khâu được các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa đều nhau Đường khâu cóthể bị dúm
- Với học sinh khéo tay :
- Khâu được các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối đều nhau Đường khâu ít bị
dúm B CHUẨN BỊ :
- Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa
- Mẫu vải khâu đột thưa
- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
III / Bài mới:
a Giới thiệu bài: Khâu đột thưa
b Hướng dẫn
+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
-GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa,
hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt
phải, ở mặt trái kết hợp với quan sát hình 1
- GV nhận xét và kết luận
+ Mặt phải : các mũi khâu cách đều nhau giống
mũi khâu thường
+ Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu
- HS trả lời câu hỏi
- Đặc điểm của mũi khâu đột thưa?
- So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường
18
Trang 19(sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ)
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu,
khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu
len
- Nhận xét thao tác HS
* Lưu ý:
+ Khâu theo chiều từ phải sang trái
+ Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá +
Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc
c, d và nêu cách khâu đột thưa
- 1, 2 HS quan sát thao tác của GV để thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu
- HS nêu cách kết thúc đường khâu
Trang 20………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ……ngày……tháng.……năm……
Tuần 9
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bài : KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 2)
A MỤC TIÊU :
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
- Khâu được các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa đều nhau Đường khâu có thể bị dúm
- Với học sinh khéo tay :
- Khâu được các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối đều nhau Đường khâu ít bị
dúm B CHUẨN BỊ :
- Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa
- Mẫu vải khâu đột thưa
20