1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Giáo án tổng hợp

67 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Bản đồ các đới khí hậu trên Trái đất. Họat động trên lớp A.. Sự phân chia bề mặt Trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ. a) Đới nóng (hay nhiệt đới)[r]

(1)

Ngày soạn: 23/8//2008 Ngày dạy: 25/8/2008 Tit 1/BÀI MỞ ĐẦU

I Mục tiêu học

- Giúp HS làm quen với môn Địa lý, nắm nội dung môn địa lý lớp nghiên cứu Trái đất thành phần tự nhiên Trái đất Từ bước đầu định hình cách học tập với mơn cho tốt

- HS bước đầu nhận thức được: Bản đồ, cách sử dụng đồ phần quan trọng chương trình học tập, bên cạnh cịn phải biết thu thập, xử lý thơng tin … Có kỹ quan sát thực tế, biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề cụ thể

- T¹o cho em có hứng thú với mơn, có mong muốn học tập tốt

để mở rộng hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước

II Phương tiện dạy học cần thiết

- Quả địa cầu

- Bản đồ tự nhiên giới

- Biểu đồ nhiệt độ mưa vµ số cảnh quan III Tiến trình dạy

1 ổn định lớp (1 phút)

2 Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hđ1: GV giới thiệu môn Địa lý, nội dung nghiên cứu

Hđ2: Nội dung môn Địa lý

? Hành tinh sinh sống gọi gì? Vị trí vũ trụ? Hình dạng?

GV cho HS quan sát địa cầu

? Những tượng xảy trái đất? Vì sao? (Khơng u cầu HS phải trả lời được)

1 Nội dung môn Địa lý 6

- Cung cấp kiến thức trái đất (hình dạng, kích thước, vận động …) thành phần tự nhiªn cấu tạo nên

trái đất (đất, đá, nước, khơng khí, sinh vật …)

(2)

GV cho HS quan sát đồ → Nêu học Địa lý cần có đồ

GV giới thiệu biểu đồ thông tin đọc

GV giới thiệu số cảnh quan khác nhau: Hoang mạc, rừng rậm …

Hđ3: Cách học môn Địa lý

GV giới thiệu SGK Địa lý

HS đọc dòng đầu (m2)

? Vì phải học đồ, tranh ảnh, hình vẽ …

GVMở rộng: Ngồi cách học em cịn học địa lí phơng tiên thơng tin đại chúng (báo chí, đài truyền truyền hình, internet …) GV giới thiệu phần chữ đỏ sau → Kiến thức cần ghi nhớ

năng thu thập, xử lý thông tin, giải vấn đề cụ thể

- Làm cho vốn hiểu biết thêm phong phú

2 Cần học môn Địa lý thế nào

?

- Nắm nội dung kiến thức

- Quan sát vật, tượng, tranh ảnh, đồ, sơ đồ …

- Trả lời câu hỏi, hoàn thành tập - Biết liên hệ thực tế

IV Củng cố - Bài tập

? Môn Địa lý giúp em hiểu biết vấn đề gì? ? Em cần học mơn Địa lý cho tốt?

V Dặn dò:

Tìm hiểu vị trí, hình dạng, kích thước Trái đất

(3)

Ngày soạn: 30/8//2008 Ngày dạy: 01/9/2008 Chơng I: Trái đất

Tiết 2./Bµi 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA

TRÁI ĐẤT. I Mục tiêu học: Sau học, học sinh cần

- Nắm hành tinh hệ mặt trời Biết số đặc điểm hành tinh Trái đất như: Vị trí, hình dạng, kích thước

- Hiểu số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, biết công dụng chúng

- Xác định kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam địa cầu

II Các thiết bị dạy học cần thiết

- Quả địa cầu

- Tranh vẽ Trái đất hành tinh - Các hình vẽ SGK

III Tiến trỡnh dạy: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra cũ:

? Theo em đại lí gồm nội dung nào. ? Để học tốt địa lí cần học nhn nào. 3. Bài mới:

- Vào bài: Dựa vào phần giớ thiệu đầu SGK

Họat động GV HS Nội dung học

GV giới thiệu

HS quan sát tranh (H1), đọc SGK

? Hệ mặt trời gì? Có hành tinh, kể tên?

? Trái đất nằm vị trí (theo thứ tự

1 Vị trí Trái đất hệ mặt trời

- Có hành tinh quay xung quanh hệ mặt trời → gọi hệ mặt trời

(4)

xa hệ mặt trời)

GV lưu ý thuật ngữ: Hành tinh, hệ Mặt trời, hệ Ngân Hà

HS quan sát hình Trái đất chụp qua vệ tinh (trang 5)

HS dựa vào H2 (SGK)

? Trái đất có hình gì?

GV cho HS quan sát địa cầu (mơ hình thu nhỏ Trái đất)

? HS quan sát H2: Đồ dài bán kính?

Độ dài đường xích đạo? HS quan sát H3

? Các đường nối liền điểm cầu Bắc cầu Nam bề mặt địa cầu gì?

? Những vịng trịn vng góc với kinh tuyến đường gì?

GV hướng dẫn cho HS hiểu phải chọn kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc

? Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc kinh tuyến gì? độ?

? Độ dài đường kinh tuyến

? Độ dài đường vĩ tuyến

? Vĩ tuyến lớn nhất, bé

? Chỉ địa cầu nửa cầu Bắc,

tự xa dần hệ Mặt trời)

2 Hình dạng, kích thước Trái đất hệ thống kinh,vĩ tuyến

- Trái đất hình cầu

- Bán kinh xích đạo: 6370km

- Kinh tuyến: đường nối liền cầu Bắc cầu Nam (có 360 kinh tuyến)

- Vĩ tuyến vòng tròn vng góc với kinh tuyến (có 181 vĩ tuyến)

- Kinh tuyến gốc: 00 đi qua Đài Thiên

văn Grin-uýt (Luân Đôn - Nước Anh) - Bên phải kinh tuyến gốc kinh tuyến Đông

- Bên trái kinh tuyến gốc kinh tuyến Tây

Đối diện kinh tuyến 00 là kinh tuyến

1800.

- Vĩ tuyến gốc 00 lớn – xích

(5)

nửa cầu Nam

? Thế vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam

? Công dụng hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến

Bắc nửa cầu Nam

- Từ xích đạo → Cầu Bắc vĩ tuyến Bắc

- Từ xích đạo → Cầu Nam vĩ tuyến Nam

* Nhờ có hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến người ta xác định vị trí địa điểm địa câu

C Củng cố - Luyện tập

? Chỉ địa cầu: Cầu Băc, cầu Nam, đường xích đạo, kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam?

? Câu SGK?

GV yêu cầu HS tr li cõu hi SGK - c bi c thờm V Dặn dò:

? Tỡm hiu đồ gì.

? Để vẽ đợc đồ ta phải làm cách nào.

(6)

Ngày soạn: 06/09/2008 Ngày dạy: 08/09/2008 Tit 3/Bài 2: BN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ

I Mục tiêu học: Làm cho HS hiểu được:

- Khái niệm đồ đặc điểm đồ vẽ theo phương pháp chiếu đồ khác

- Biết số việc phải làm vẽ đồ như: Thu thập thông tin đối tượng địa lý Biết cách chuyển mặt cong Trái đất lêm mặt phẳng giấy, thu thập khoảng cách, dùng ký hiệu để thể đối tượng

II Phơng tiện dạy học: - Bản đồ Việt Nam

III Tiến trình dạy học lớp: 1. ổn định lớp:

2. KiĨm tra bµi cị:

? Nêu vị trí hình dạng trái đất

? Trái đất có kích thớc nh so với hành tinh khác 3. Bài mới:

- Vµo bài: Dựa vào phần giớ thiệu đầu SGK

Hat động GV HS Nội dung học

Hđ1: Khái niệm đồ

HS quan sát đồ

? Mỗi đồ thể khu vực nào? ? Bản đồ gì? Làm để có đồ này?

GV giải thích H4

HS quan sát tiếp H5

? Bản đồ H4 ≠ H5 chỗ nào?

1 Vẽ đồ

- Vẽ đồ là biểu mặt cong hỡnh cầu Trỏi đất lờn mặt phẳng giấy

(7)

Vì đảo Grơn-len to gần Nam Mỹ (thực tế = 1/9)

? Nhận xét khác hình dạng đường kinh, vĩ tuyến H5, 6,

GV nói thêm biến dạng hình dáng, diện tích

Hđ2: Những cơng việc cần làm vẽ đồ

HS đọc SGK

? Muốn vẽ đồ người ta phải làm cơng việc gì? ? Trên đồ tự nhiên Việt Nam, người ta dùng ký hiệu gì? Thể nội dung gì?

- Vẽ đồ: Chuyển mặt cong lên mặt phẳng giấy

- Có nhiều cách vẽ, cách có ưu điểm, nhược điểm riêng

2 Điều kiện để vẽ đồ

- Thu thập thông tin

- Tính tỷ lệ để rút gọn khoảng cách - Dùng ký hiệu để biển đối tượng đồ

IV Củng cố đánh giá

? Bản đồ có vai trị học tập địa lý? ? Đo, tính tỷ lệ phũng hc

V Dặn dò:

Chun b cho sau: Thước dây Làm BT thực hành tập bn

(8)

Ngày soạn: 13/09/2008 Ngày dạy: 15/09/2008 Tit 4/Bài 3: T L BN

I Mục tiêu học

Sau học, HS cần:

- Hiểu tỷ lệ đồ nắm ý nghĩa loại số tỷ lệ thước tỷ lệ

- Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỷ lệ thước tỷ lệ

II Đồ dùng dạy học

- Một số đồ có tỷ lệ khác - H×nh 8: (SGK), thước cuộn III Tiến trình dạy

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ

- GV vẽ sơ đồ Trái đất lên bảng

? Điền điểm cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, kinh tuyến, vĩ tuyến

- Bản đồ gì? Để vẽ đồ người ta cần làm cơng việc gì? Bµi míi

- GV dựa vào nội dung câu hỏi cũ: Rút ngắn khoảng cách tỷ lệ → tỷ lệ đồ (vào mới)

Họat động GV HS Nội dung học

Hđ1: Hình thành khái niệm tỷ lệ bản đồ.

HS quan sát H8 H9 (SGK) (cùng nội dung, tỷ lệ khác nhau)

? Tỷ lệ đồ cho ta biết gì?

1 Ý nghĩa tỷ lệ đồ

(9)

Hđ2: Các dạng tỷ lệ ? Có dạng tỷ lệ

? Ý nghĩa phân số này?

Tử số: khoảng cách đồ Mẫu số: khoảng cách thực địa

? H8,9: Tỷ lệ lớn hơn, đồ rõ hơn, chi tiết (phân số có mẫu số nhỏ → tỷ lệ lớn)

? H8: đoạn 1cm ứng với ? m thực địa

HS đọc SGK

? Thế đồ tỷ lệ lớn, trung bình, nhỏ HS quan sát đồ

Hđ3: Đo tính kích thước thực địa GV giải thích cách đo

HS làm việc theo nhóm (chia nhóm) nhóm làm nội dung (chữ in nghiêng - mục 26)

GV kiểm tra, đánh giá

- Có dạng tỷ lệ

a) Tỷ lệ số: phân số có tỷ số 1:

VD: 1:200000 hay 2000001 đồ

1cm thực 200000cm hay 20km

Tỷ lệ lớn, đồ chi tiết

b) Tỷ lệ thước

Thước đo tính sẵn, đoạn 1cm có ghi số đo thực tế

2 Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỷ lệ thước tỷ lệ số bản đồ

Dùng thước (nếu dựa vào tỷ lệ thước) Tính tốn (nếu dựa vào tỷ lệ số)

IV Kiểm tra – Đánh giá

HS quan sát đồ treo tường

? Đọc tỷ lệ đồ, ý nghĩa

2 HS lên bảng tính khoảng cách thực tế điểm dựa vào tỷ lệ đồ

? Câu hỏi SGK: Tính tỷ lệ đồ

(10)

V Dặn dò:

- Học trả lời cõu hỏi, tập SGK, tập đồ

Ngày soạn: 20/09/2008 Ngày dạy: 22/09/2008

Ti t 5/ế Bµi 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN B N

ĐỒ

KINH ĐỘ - VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ

I Mục tiêu bi hc:

Sau học, HS phải:

- Biết nhớ qui định phương hướng đồ

- Hiểu kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý điểm

- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý điểm đồ, địa cầu

II Đồ dùng d¹y häc

- Quả địa cầu - Bản đồ châu Á

III Tiến trình dạy

1.ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

? Tỷ lệ đồ gì? Làm BT2 (SGK)

? Ý nghĩa tử số, mẫu số tỷ lệ Làm BT3 (SGK)

Tỷ lệ đồ = 1510500000= 700000

3 Bài mới:

- GV đặt vấn đề vào bài

Hoạt động GV HS Nội dung chính

(11)

bản đồ - Vẽ H10

? Hướng kinh tuyến vĩ tuyến

?HS quan sát H13

? Hướng đồ H13 có với qui ước khơng?

? Vậy sở để xác định hướng đồ

? Xác định đồ Châu Á: Việt Nam nằm khu vực nào?

GV: Trên thực tế có đồ, lược đồ khơng thể kinh tuyến, vĩ tuyến, làm để xác định phương hướng.?

? Nếu sơ đồ lớp học có mũi tên hướng B sau:

Tìm hưóng cịn lại?

? Hướng từ O → A, B, C, D H13 (HS làm việc theo nhóm)

? Điểm C (H11) chỗ gặp đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào?

GV: Khoảng cách từ C đến kinh tuyến gốc kinh độ điểm C Khoảng cách từ C đến xích đạo: vĩ độ cùa điểm C

? Vậy kinh độ, vĩ độ điểm gì?

(tách câu)

GV nêu qui ước viết tọa độ

? Đ ? hay S? sao?

Đầu trên: Hướng Bắc Kinh tuyến

Đầu dưới: Hướng Nam

Bên phải: Đông Vĩ tuyến

Bên trái: Tây

Dựa vào kinh tuyến, vĩ tuyến để xác định hướng đồ

Lưu ý: Nếu đồ khơng có kinh tuyến, vĩ tuyến dựa vào mũi tên hướng Bắc ta tìm hướng lại

2 Kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lý

Kinh độ địa lý điểm khoảng cách tính số độ từ kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc

Vĩ độ điểm khoảng cách tính số độ từ vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến gốc (xác định)

Tọa độ địa lý điểm kinh độ, vĩ độ điểm đồ

VD: C

¿

20oT(vi do)

10oB(kinh do)

¿{

¿

(12)

A {15oT B

¿

10oN 20oD

¿{

¿

C

¿

15oT 10B

¿{

¿

GV: Ngoài tọa đọ địa lý, định độ cao

HS làm theo nhóm

Nhóm 1: a Nhóm 3: c Nhóm 2: b Nhóm 4: d

HS lên bảng ghi tọa độ địa lý cùa A, B, C (H12)

HS làm việc cá nhân, lên bảng ghi tên điểm có tọa độ địa lý

E

¿

140oD

0o

¿{

¿

Đ

¿

120oD

10oN

¿{

¿

BT1: Các tuyến bay từ Hà nội đi:

a) Hà Nội → Viên Chăn: Tây Nam

b) Hà Nội → Gia-các-ta : Đông Nam

c) Hà Nội → Manila: Đông Nam

d) Cu-la-lăm-pơ → Băng Cốc: Tây Bắc

BT2: Tọa độ địa lý của: A

¿

130oD 10oB

¿{

¿

B

¿

110oD 10oN

¿{

¿

C

¿

130oD 0o

¿{

¿

BT3: E

¿

140oD

0o

¿{

¿

Đ

¿

120oD

10oN

¿{

¿

IV Cng c - Đánh giá

? Cn vào đâu để xác định phương hướng

? Cách viết tạo độ địa lý điểm, VD

? Máy bay từ Hà nội Bắc ⃗1000 Km Đông ⃗1000 Km Nam ⃗1000 Km Tây

Hỏi máy bay có Hà Nội khơng? V Hướng dẫn nhà

- Làm tập 1, (SGK), Bài tập thực hành tập đồ - Đọc trước bi

(13)

Ngày soạn: 02/10/2008 Ngày dạy: 04/10 /2008 Tit 6/Bài 5: Kí HIU BN , CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA

HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I. Mục tiêu học:

Sau häc song bµi này, học sinh cần

- Hiu c ký hiu đồ Biết đặc điểm phõn loại cỏc ký hiệu đồ

- Biết cách đọc ký hiệu đồ, sau đối chiếu với bảng giải, đặc biệt ký hiệu độ cao địa hình

II Đå dùng d¹y häc:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ tự nhiên giới - Bản đồ giao thông Việt Nam

III. Tiến trỡnh dạy ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ (Kh«ng kiĨm tra)

3. Bài mới:

(14)

Hoạt động GV HS Nội dung chính HS quan sỏt đồ giao thụng Việt Nam

? Quan sát hệ thống ký hiệu, nhận xét ký hiệu với hình dạng thực tế đối tượng

? Tại muốn hiểu ký hiệu phải đọc giải?

? H14: Kể tên đối tượng biểu lọai ký hiệu

? Đặc điểm quan trọng ký hiệu gì?

HS quan sát đồ tự nhiên Việt Nam

? Trên đồ tự nhiên Việt Nam, độ cao địa hình ký hiệu nào?

Đọc độ cao ứng với màu? GV: Đồng mức: độ cao

? QS H16: Mỗi lát cắt cách ?m Sườn dốc

Lưu ý:

Độ cao dùng số dương: 100m, 500m Độ sâu dùng số âm: -1000m,-200m …

1 Các loại ký hiệu đồ

- Ký hiệu đồ đa dạng, có tính qui ước

- Bảng giải: Giải thích nội dung ý nghĩa ký hiệu

Có loại ký hiệu ¿ ¿ ¿ { { ¿ + Điểm + Đường + Diện tích

Có dạng ký hiệu ¿ ¿ ¿ { { ¿

+ Hình học + Chữ

+ Tượng hình

Ký hiệu phản ánh vị trí, đặc điểm, phân bố đối tượng địa lý đưa lên đồ

2 Cách biểu địa hình đồ

- Độ cao địa hình biểu thang màu đường đồng mức

(15)

IV Củng cố - §¸nh gi¸

? Tại dùng đồ, trước tiên phải xem giải?

? Tìm ý nghĩa loại ký hiệu đồ giao thông Việt Nam

V Hướng dẫn nhà

-Trả lời câu hỏi SGK, tập đồ

- Ôn tập tiết sau kiểm tra viết tiết

(16)

Tiết 7/Bµi: KIỂM TRA TIẾT

I Đề bài

Câu 1 Tỷ lệ đồ cho ta biết điều gì?

- Trên đồ, sông dài 6cm Hỏi thực địa sơng dài km Biết tỷ lệ đồ 1:300000

Câu 2. Tai sử dụng đồ, trước tiên phải xem bảng giải?

Câu 3 Hãy điền Đ (đúng) S (sai) cách ghi tọa độ địa lý sau: A

¿

120oD

150T

¿{

¿

B {20oT C

¿

15oN

200T

¿{

¿

D

¿

100oD 2004B

¿{

¿

E

¿

70oT 00

¿{

¿

G {15oB

II Đáp án

Câu (4 điểm)

- Nêu ý nghĩa tỷ lệ đồ: điểm - Tính đúng: điểm

1cm đồ ứng với 300000cm thực địa hay 3km - Vậy sông thực địa dài là: 6x3 = 18km

Câu (2 điểm)

(Bảng ghi đồ giúp ta hiểu nội dung ý nghĩa ký hiệu dùng đồ)

Câu (4 điểm) Điền vị trí: 0,5điểm A: S D: Đ

(17)

Ngày soạn: 23/8//2008 Ngày dạy: 25/8/2008 Tit 8/ Bài 7 : SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC

CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ

I. Mc tiờu

Sau học HS cần ph¶i:

- Biết trái đất có chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng theo hướng từ Tây → Đơng Thời gian tự quay quanh 1vịng 24

- Trình bày số hệ vận động tự quay quanh trục (ngày, đêm, lệch hướng chuyển động vật)

- Biết dùng địa cầu chứng minh tượng ngày đêm trái đất

II Đồ dùng

- Quả địa cầu, bóng đèn, hình SGK phóng to

- Tranh Trái đất hệ mặt trời III Họat động trờn lớp

1. ổn định lp

2. Kiểm tra cũ (không kiểm tra) 3. Bµi míi

- Giáo viên vào bài: Từ làm quen với môn Địa lý, hiểu thêm bao điều lý thú Các vật, tượng diễn hàng ngày, hàng trước mắt chúng ta, chẳng hạn, sáng sớm ta thức dậy, ta hướng ánh sáng chan hòa từ Mặt trời chiều tối, ông Mặt trời ngủ, ta lại thấy đêm bng xuống Tại lại có tượng nhự vậy?

Đó kết chuyển động Trái đất tạo Vận động tự quay quanh trục vận động mà hơm tìm hiểu với hệ

Hoạt động Giáo viên HS Ghi bảng

HS quan sát địa cầu

(18)

GV trục nối địa cầu

? Trục địa cầu có vng góc với mặt bàn khơng?

? Nhận xét hướng trục so với mặt bàn

GV: Trục nghiêng trục tự quay Mặt phẳng quĩ đạo đường di chuyển Trái đất quanh trục

GV đứng hướng với HS, dùng tay xoay địa cầu theo hướng Tây → Đông

GV treo tranh H19 cho HS quan sát

? Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào? (ngược kim đồng hồ) HS lên thực quay

? Thời gian tự quay vòng quanh trục ngày đêm qui ước

? Cùng lúc Trái đất có khác (24 giờ)

Mục đích chia: cho tiện

Giờ xác kinh tuyến qua giữ khu vực tính chung khu vực

GV treo tranh H20

? Khu vực gốc khu vực nào?

Đánh số? Đọc số thứ tự khu vực phía Đơng, phía Tây kinh tuyến gốc

? Nước ta kinh tuyến thứ

?HS làm việc theo nhóm

- Trục (tưởng tượng) Trái đất nghiêng 66033’ mặt phẳng quĩ

đạo

- Hướng tự quay quanh trục: Từ Tây → Đông

- Trái đất quay vũng = 24 (1

ngày đêm)

- Chia bề mặt Trái đất thành 24 khu vực, khu vực có riêng, gọi khu vực

(19)

Nếu kinh tuyến gốc 12 nước ta giờ, Niu-oóc

? Qua rút nhận xét phía Đơng phía Tây

GV giới thiệu đường 1800: Là đường

đổi ngày quốc tế

GV dùng địa cầu đèn

? Nhận xét diện tích chiếu sáng khơng chiếu sáng, giải thích

? Nếu trái đất khơng tự quay quanh trục có tượng ngày đêm khơng?

? Tại ta thấy Mặt trời mọc phía Đơng lăn phía Tây

GV treo H22 cho HS quan sát

HS làm việc theo nhóm, trả lời: Nếu nhìn xi theo chiều chuyển động vật chuyển động từ P → N, từ O → S (ở nửa cầu Bắc) bị lệch bên Giải thích?

? Lên vẽ hướng gió thổi từ xích đạo lên chí tuyến Bắc?

- Phía Đơng có sớm phía Tây

2 Hệ vận động tự quay quanh trục Trái đất

a) Hiện tượng ngày đêm

- Khắp nơi Trái đất có ngày đêm

b) Sự lệch hướng chuyển động các vật

- Nửa cầu Bắc: lệch phải - Nửa cầu Nam: lch trỏi

IV Cng c - Đánh giá:

- GV yêu cầu HS lờn th hướng tự quay Trái đất, nêu hệ

+ Nếu gốc Mat-xờ-kơ-va (2 giờ) Ở Niu Oóc (19 ngày hôm trước)

(20)

V Hướng dẫn nhà:

- Trả lời câu hỏi SGK, tập đồ

- Tìm hiểu trái đất quay quanh mặt trời diễn nh ? Hiện tợng đa lại hệ gỡ?

Tuần 9: Ngày soạn: 23/8//2008

Ngày dạy: 25/8/2008 Tiết 9/Bµi 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH

MẶT TRỜI

I. Mục tiêu

Sau học, HS cần phải

- Hiu c chế chuyển động Trái đất quanh mặt trời (quĩ đạo thời gian chuyển động tính chất chuyển động)

- Nhớ vị trí: Xn phân, Hạ chí, Thu phân, Đơng chí quĩ đạo Trái đất

- Biết sử dụng địa cầu để lặp lại tượng chuyển động tịnh tiến Trái đất quĩ đạo chứng minh tượng mùa

II Thiết bị dạy học:

- Quả địa cầu

- Tranh vẽ chuyển động Trái đất quanh Mặt trời

III Hoạt động lớp

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

? Bằng Địa cầu, thể vận động tự quay quanh trục Trái đất nêu hệ

3 Bài

(21)

Họat động GV HS Néi dung chÝnh GV giới thiệu tranh H23

HS quan sát (chú ý mũi tên quanh trục quanh Mặt trời)

? Trái đất lúc tham gia chuyển động, hướng chuyển động? ? So sánh hướng trục vị trí Xn phân, Thu phân, Hạ chí, Đơng chí

? Sự chuyển động gọi gì? (tịnh tiến)

GV đặt đèn bàn Di chuyển địa cầu quanh bàn từ trái qua phải (thể đồng thời chuyển động)

? HS lên lặp lại

? Thời gian Trái đất quay Mặt trời vòng?

? Thời gian vị trí H23

? Khi di chuyển quĩ đạo trục nghiêng hướng tự quay Trái đất có thay đổi khơng?

? Ngày 22/6: Nước ngả nhiều Mặt trời, lượng ánh sáng, nhiệt độ nhận nào? Mùa gì? ? Ngày 22/12: (tương tự)

? Trái đất hướng nửa cầu phía Mặt trời vào ngày nào?

Khi ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi Trái đất? (xích đạo), Đó mùa gì?

GV đưa bảng phụ dùng đèn chiếu

1 Sự chuyển động Trái đất quanh Mặt trời (10’)

- Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông quĩ đạo hình elíp gần trịn

(Chuyển động tịnh tiến)

- Thời gian Trái đất chuyển động vòng quanh Mặt trời 365 ngày

2 Hiện tượng mùa (20’)

- Do trục Trái đất nghiêng không đổi hướng chuyển động qũi đạo nên nửa cầu Bắc Nam ngả phía Mặt trời → sinh mùa

Bảng phụ (hoặc chiếu đèn)

(22)

? Em có nhận xét lượng nhiệt, ánh sáng, cách tính mùa nửa cầu? GV đưa bảng phụ

? Câu hỏi SGK

GV mở rộng: Các nước ơn đới có mùa rõ rệt Việt Nam đới nóng nên mùa không rõ rệt

+ Miền Bắc: mùa xuân thu ngắn + Miền Nam: Nóng quanh năm

Mùa nóng Mùa lạnh 22/12 Đơng chí

Mùa lạnh

Hạ chí Mùa nóng 21/3

Xn phân Chuyển tiếp từ lạnh sang nóng

Thu phân Chuyển tiếp từ nóng sáng lạnh 23/9

Thu phân Chuyển tiếp từ nóng sang lạnh

Xuân phân Chuyển tiếp từ lạnh sang nóng

- Sự phân bố nhiệt độ, ánh sáng, cách tính mùa nửa cầu trái ngc

IV Cng c - Đánh giá

? Vì có mùa trái đất?

BT bảng phụ

Chọn từ khung, điền vào chỗ chấm cho thích hợp

Nửa cầu Băc, nửa cầu Nam, trục, tự quay, lệch hướng, ngày, đêm, tịnh tiến, mùa, mặt trời, nghiêng

“Trái đất đồng thời có chuyển động:

- Chuyển động ……… quanh ……… vòng hết 24 giờ, sinh tượng ……… , ……… chuyển động vật Trái đất

- Chuyển động ……… quanh ……… vòng hết 365 ngày Do trục Trái đất ……….… không đổi hướng nên chuyển động quanh quĩ đạo, ……… ………….… ngả phía mặt trời sinh ………… …”

V Hướng dẫn nhà

(23)

- Đọc

- Tìm hiểu tợng ngày đêm ? Tại ngày đêm dài ngắn theo ?

Tuần 10: Ngày soạn: 23/8//2008

Ngày dạy: 25/8/2008 Tit 10/Bài 9: HIN TNG NGY ấM DÀI NGẮN THEO

MÙA I Mục tiêu:

Sau học HS cần phải

- Bit c tượng ngày đêm chênh lệch mùa hệ vận động Trái đất quanh Mặt trời

- Có khái niệm đường: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, Vịng cực Bắc, Vịng cực Nam

- Biết cách dùng địa cầu đèn để giải thích tượng ngày đêm dài ngắn khác

II Thiết bị dạy học :

- Quả địa cầu

- H24, 25 (SGK) phóng to

III Họat động trờn lớp: ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

? Nêu nguyên nhân sinh mùa trái đất

(24)

- GVdùa vào phần đầy bi (SGK)

Hot ng ca GV HS Nội dung chính

? Nhắc lại diện tích chiếu sáng Trái đất, nguyên nhân?

HS quan sát H24 làm thảo luận theo nhóm

? Tại đường Bắc Nam đường sáng tối không trùng nhau, chúng cắt đâu? Sinh tượng gì? HS thảo luận tiếp:

? So sánh độ dài ngày đêm điểm A, B, C vào ngày 22/6

 Kết luận?

? Tại xích đạo, ngày đêm ntn?

? So sánh độ dài ngày, đêm A’, B’ (nửa cầu Nam) vào 22/6

GV giao tập nhà cho HS: phân tích tương tự 22/12

HS thảo luận nhóm:

? 22/6: ánh Mặt trời vng góc với mặt đất vĩ tuyến mấy? đường gì?

22/12: tương tự

HS thảo luận nhóm: H25

? Ở 22/6, D ngày đêm ntn?

1 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác Trái đất

- Đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái đất (BN) sinh tượng ngày đêm dài ngắn khác theo vĩ độ

- Ngày 22/6: Nửa cầu Bắc ngả Mặt trời  Ngày > đêm.

- Tại xích đạo: ngày = đêm

- Nửa cầu Nam: Cách xa Mặt trời 

Ngày < đêm

(Càng xa xích đạo phía cực, ngày đêm chênh lệch lớn)

21/3 23/9: Mọi nơi có ngày = đêm

- Vĩ tuyến 22027’B: Chí tuyến Băc.

- Vĩ tuyến 23027’N: Chí tuyến Nam. 2 Ở hai miền cực có số ngày đêm dài 24 thay đổi theo mùa

- Vĩ tuyến 66033’B: Vòng cực Bắc

(25)

Vĩ tuyến 66033’B N đường gì?

Từ vịng cực Bắc → Cực Bắc: Miền cực Bắc

Từ vòng cực Nam → Cực Nam: Miền cực Nam

? Ngày đêm điểm cực

? Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ảnh hưởng ntn đến đời sống sản xuất?

Giờ vào học mùa đông, mùa hè?

Ngày 22/6:

- Tại vòng cực Bắc: ngày dài 24h - Tại vòng cực Nam: đêm dài 24h

miền cực:

Mùa hè: số ngày dài 24k → tháng

Mùa đơng: số ngày có đêm dài 24h alf từ → tháng

Cực Bắc, cực Nam ngày đêm di thỏng

IV Cng c - Đánh giá

? Nếu Trái đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời không chuyển động quanh trục có tượng gì? (mọi nơi có ngày dài tháng đêm dài tháng)

? Giải thích câu ca dao nhân dân ta:

“Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối”

? (Nếu thời gian) Tại nước vĩ độ cao có tượng đêm trắng?

V Hướng dẫn nhà

- Phân tích tượng ngày 22/12 - Trả lời câu hỏi SGK, tập đồ

- Tìm hiểu cấu tạo bên trái đất

(26)

Tuần 11: Ngày soạn: 23/8//2008 Ngày dạy: 25/8/2008 Tiết 11/ Bµi 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT

I Mục tiêu:

Sau bµi häc HS cần phải

- Bit v trỡnh by c cu tạo bên Trái đất gồm lớp: Lớp vỏ, lớp trung gian lõi Mỗi lớp có đặc tính riêng độ dày, trạng thái vật chất nhiệt độ

- Biết lớp vỏ Trái đất cấu tạo địa mảng lớn số địa mảng nhỏ Các địa mảng di chuyển chậm tách xa xơ vào

II Thiết bị dạy học

- Quả địa cầu

- Tranh cấu tạo trái đất III. Hoạt động trờn lớp.

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

?H·y gi¶i thÝch c©u ca dao sau:

“Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Bài mới:

(27)

Hoạt động GV HS Nội dung chính

Bán kính Trái đất dài ? km

GV nêu phương pháp gián tiếp để tìm hiểu lớp đất sâu

HS quan sát H26, bảng T32 thảo luận nhóm

? Trình bày đặc điểm cấu tạo bên Trái đất?

GV: Cấu tạo bên trái đất gõy nờn di chuyển cỏc lục địa

? Trên lớp vỏ Trái đất có thành phần tự nhiên nào?

? Vỏ Trái đất cấu tạo đâu? HS thảo luận nhóm

HS quan sát H27, ? Có địa mảng chính, chúng lại di chuyển? mảng kề có cách tiếp xúc nào? Kết quả?

1 Cấu tạo bên Trái đất

Lớp vỏ

Gồm lớp Lớp trung tâm Lớp nhân (lớp lõi)

a) Lớp vỏ: Mỏng nhất, rắn chắc, t0 ≤

10000C.

b) Lớp trung gian: Dày 3000km, vật chất quánh dẻo đến lỏng, t0 cao >

15000C

Ngoài mỏng

c) Lớp nhân Trong rắn

t0 cao: 50000C

2 Cấu tạo lớp vỏ Trái đất

- Rất mỏng quan trọng, nơi tồn thành phần tự nhiên khác nhu: khơng khí, nước, sinh vật … xã hội loài người

- Vỏ Trái đất cấu tạo số địa mảng nằm kề (7 địa mảng)

(28)

lửa, động đất …

IV Củng cố - §¸nh gi¸

- GV đia bảng phụ có vẽ vịng trịn đồng tâm (Vịng ngồi đậm)

- HS lên điền lớp: Lõi, trung gian, lớp vỏ (BT3 SGK)

- HS đọc đọc thêm Tr36

V Hướng dẫn nhà:

Làm câu hỏi, tập SGK, tập đồ

Chuẩn bị cho thực hành sau: Địa cầu, đồ giới _

TuÇn 12: Ngày soạn: 23/8//2008

Ngày dạy: 25/8/2008 Tit 12/Bìa 11: THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ

ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRAÍ ĐẤT I Mục tiờu

Sau học HS cần phải

- Biết phân bố lục địa đại dương bề mặt Trái đất cực Nam Bắc

- Biết tên vị trí lục địa Đại dương địa cầu đồ giới

II Chuẩn bị

- Quả địa cầu - Bản đồ giới

III Họat động lớp

1 ổn định lớp

Kiểm tra cũ

(29)

? Cấu tạo bên Trái đất gồm lớp?

-Tầm quan trọng lớp vỏ Trái đất với xã hội loài người 3.Bài mới:

- GV giới thiệu dùa vào phần mở đầu (SGK)

Hat ng ca thy trò Ghi bảng

HS quan sát H28 (SGK)

? Các lục địa tập trung nhiều nửa cầu Bắc hay Nam?

? Các Đại dương tập trung nhiều nửa cầu Bắc hay Nam

HS quan sát đồ giới bảng trang 34 Làm theo nhóm:

? Trái đất có lục địa, tên, vị trí lục địa?

? Lục địa có diện tích lớn nhất, bé nhất?

? Lục địa nằm hoàn toàn nửa cầu Bắc, lục địa nằm hoàn toàn nửa cầu Nam

GV tổng kết ghi bảng

? Trên Trái đất có châu lục nào?

* GV lưu ý HS:

Lục địa khái niệm tự nhiên

Châu lục khái niệm mang tính hành chính, lịch sử gồm đảo

1 Tỷ lệ lục địa đại d ơng hai bán cầu

- Nửa cầu Bắc: Tập trung phần lớn lục địa → “lục bán cầu”

- Nửa cầu Nam: Tập trung phần lớn Đại dương → “Thủy bán cầu”

2 Các lục địa Trái đất

- Có lục địa

- Lục địa Á – Âu cã diÖn tÝch lín

- Lục địa Austraylia có diện tích nhỏ

- Lục đia Á – Âu: nửa cực Bắc lớn

- Lục địa Phi: nửa cực Nam nửa cực Bắc

(30)

Diện tích châu lục > diện tích lục địa

HS quan sát bảng số liệu Tr35

? Tổng diện tích bề mặt Đại dương là? Chiếm ? %S bề mặt Trái đất

? Có Đại dương? Đại dương có S lớn nhất, nhỏ (chỉ đồ) “Thái Bình Dương” yên lặng S rộng

? Các Đại dương có thông không

? Trong giao thông đường biển, người làm để nối Đại dương (Đào kênh: Xuyê, Panama)

- Rìa lục địa phận chuyển tiếp lục địa đại dương

HS quan sát H29

? Rìa lục địa gồm phận nào, độ sâu?

? Thềm lục địa có giá trị kinh tế ntn (lấy VD VN)

3 Các Đại dương

Đại dương chiếm 71%S bề mặt Trái đất

- Có Đại dương

- Thái Bình Dương: lớn - Đại Tây Dương

- Ấn Độ Dương

- Bắc Băng Dương: bé

4 Đại dương thông → Đại dương giới

4 Rìa lục địa

- Thềm lục địa: sâu – 200m - Sườn lục địa: sâu 200 – 2500m

IV Cng c - Đánh giá

GV yờu cu HS lên bảng xác định cỏc lục địa, Đại dương trờn

đồ giới

V Hướng dẫn nhà

- Ôn kiến thức chương I

(31)

TuÇn 13 Ngày soạn: 23/8//2008 Ngày dạy: 25/8/2008 CHNG II: CC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT

Tiết 13/Bµi 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC

TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI T I Mc tiờu:

Sau học HS cần ph¶i

- Hiểu ngun nhân việc hình thành địa hình bề mặt đất tác động nội lực ngoại lực lực có tác động đối nghịch

- Hiểu sơ lược nguyên nhân, tác haị núi lửa, động đất

- Trình bày lại nguyên nhân, hình thành địa hình bề mặt Trái đất cấu tạo núi lửa

II Đồ dùng

- Bản đồ tự nhiên giới

- Tranh ảnh, núi cao, đồi, đồng bằng, hoang mạc cát, núi lửa phun

III Họat động lớp

1 ổn định lớp

(32)

? Chỉ vị trí, giới hạn lục địa, đại dương đồ giới

? Có thể gọi Trái đất “Trái nước” khơng? Vì sao? (khơng đựơc)

? Chỉ núi cao, địa hình thấp mực nước biển

3 Bµi míi

- GV giới thiệu dùa vµo SGK

Họat động GV HS Néi dung chÝnh

? Chỉ đồ giới nơi có núi cao, đồng bằng, địa hình thấp mực nước biển?

? Từ có nhận xét địa hình Trái đất?

HS tìm hiểu SGK

? Nội lực gì?

GV đưa hình ảnh sau:

- Tác động nén ép làm cho lớp đất đá bị uốn nếp

- Tác động nâng lên hạ xuống làm cho lớp đất đá đứt gãy

- Tác động đẩy vật chất nóng chảy sâu ngồi mặt đất

? Em nêu tác động nội lực

Ngoại lực gì? lấy VD?

GV cho HS quan sát tranh: Hoang mạc cát, đồng châu thổ, địa hình đơi thạch, địa hình caxtơ, cồn cát …

? Ngoại lực gồm yếu tố nào?

1 Tác động nội lực ngoại lực

a) Nội lực :

- lực sinh từ bên Trái đất

- Tác động: nén ép, uốn nếp, đứt gãy lớp đất đá, đẩy vật chất nóng chảy lên khỏi mặt đất Làm cho mặt đất gồ ghề

(33)

? Em có nhận xét nội lực ngoại lực

GV nêu: Chúng tồn tạ song song

HS thảo luận nhóm:

? Nếu nội lực >, =, < ngoại, lực mặt đất ntn?

*Chú ý: Nội lực sinh thường chậm chạp (VD dãy Scan na vi năm cao thêm – 2cm, Hà Lan bị hạ thấp 0,1- 12cm) có lại xảy đột ngột (VD động đất, núi lửa, sóng thần …)

HS quan sát tranh núi lửa

? Nêu tượng núi lửa

GVgi¶ng giải nguyên nhân hình thành

núi lửa

? Nêu cấu tạo núi lửa

HS đọc SGK

? Thế núi lửa họat động? tác hại nó?

? Thế núi lửa tắt?

? Tại vùng núi lửa tắt thu hút nhiều dân cư?

? VN có núi lửa hoạt động không?

(Tây nguyên)

Ở Nhật có núi lửa Pu-đi-Yama cảnh đẹp tiếng (GV nêu nơi có nhiều núi lửa: Ven Thái Bình Dương, ĐTH, núi ngầm …) → Vỏ Trái đất chưa ổn định nơi tiếp

- Quá trình phong hóa: Làm vỡ vụn loại đất đá

- Q trình xâm thực: Làm xói mịn loại đất đá

San gồ ghề

Kết luận: Nội lực ngoại lực đối nghịch nhau, xảy đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái đất

2 Núi lửa động đất (15’)

a) Núi lửa (7’): Là phun trào mắc ma sâu lên mặt đất

(34)

xúc địa mảng

HS quan sát tranh động đất

? Biểu động đất

? Mô tả tác hại trận động đất (1995 - Động đất Cô bê - Nhật làm chết 5000 người)

1 HS đọc trện động đất Chilê

GV: người ta chia động đất làm loại (9 độ ríc te)

VN: 1993 có trận động đất 4,5 độ ríc te → gây hại không đáng kể

? Con người có biện pháp để hạn chế thiệt hại động đất, núi lửa gây

b) Động đất (8’)

Các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển

+ Động đất nhỏ + Động đất yếu

+ Động đất mạnh → Tác hại ln

IV Cng c - Đánh giá (5)

1 Đánh dấu x vào ô thể ý em cho Tác động nội lực:

a) Sinh đồi núi, hẻm vực b) Sinh động đất, núi lửa c) Làm cho mặt đất nâng lên d) Tất ý

2 Điền Đ (đúng) hay S (sai) vào câu sau

a) Núi lửa tắt núi lửa gần ngừng phun b) Núi lửa hoạt động núi lửa tắt gần

(35)

d) Các sông băng di chuyển tạo nên dạng địa hình băng tích ngoại lực

V Hướng dẫn nhà:

- Trả lời cõu hỏi, tập SGK, tập đồ - Sưu tầm cỏc tài liệu động đất, nỳi lửa - Tìm hiểu dạng địa hình bề mặt trái đất

Tuần 14: Ngày soạn: 23/8//2008

Ngày dạy: 25/8/2008 Tiết 14/Bµi 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I Mục tiêu học: Sau học HS cần phải

- Nm c khỏi niệm nỳi, phõn biệt độ cao tuyệt đối tương đối

của địa hình, núi lửa già núi lửa trẻ

- Trình bày phân hóa loại núi theo độ cao, số đặc điểm địa hình núi đá vơi

- Chỉ đồ số núi già, núi trẻ

II Các thiết bị dạy học:

- Bản đồ tự nhiên giới, Việt Nam

- Sơ đồ thể độ cao tương đối, tuyệt đối, bảng phân loại núi theo độ cao - Tranh ảnh núi già, núi trẻ

III Họat động lớp.

(36)

2 Kiểm tra cũ

? Nêu nguyên nhân hình thành nên địa hình bề mặt Trái đất

3 Bµi míi

Vµo bµi: - Giáo viên dựa vào SGK

Hot ng ca GV HS Nội dung chính HĐ 1:

GV treo tranh yêu cầu sinh quan sát trả lời:

? Núi lửa dạng địa nào?

Chỉ phận núi

? Dựa vào bảng phân loại cho biết độ cao núi thấp, trung bình, cao

HS quan sát H34

? Thế độ cao tuyệt đối, tương đối?

? Độ cao núi đồ độ cao tuyệt đối hay tương đối

H§2

GVph¸t phiÕu häc tËp

HS thảo luận theo nhãm (5 phót) GV gỵi ý:

?/ Thế núi già, núi trẻ

? Tìm khác đỉnh, sườn thung lũng loại núi

H§ 3:

HS quan sát đồ tự nhiên giới

1 Núi độ cao núi

- Là dạng địa hình nhơ cao > 500m - Núi có: đỉnh, sườn, chân

- Căn vào độ cao, chia thành loại:

+ Nói thấp

+ Nói trung bình

+ Nói cao

2 Núi già, nỳi tr

Đặc điểm Núi trẻ Núi già Thời gian

hình thành Từ lâu đời

Míi h×nh thành

Đỉnh Nhọn Tròn

Sơn Dốc Thoải

(37)

? Núi Hymalaya thuộc loại nào? ? Tên “Caxtơ” xuất phát từ đâu? HS quan sát H37

? Nhận xét núi đá vơi? (hình dáng, đỉnh, sườn)

GV giải thích hình thành hang động

? Ở VN nơi có nhiều núi đá vơi, hang động

(ë miỊn b¾c: VD nh: Vịnh Hạ Long, khu vực hồ ba bể, Ninh B×nh )

- Núi đá vơi: Nhiều hình dạng khác nhau, đỉnh nhọn, lởm chởm, sườn dốc đứng

- Trong núi hay có hang động

IV Kim tra ỏnh giỏ

- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu HS lê bảng làm việc

? Điền núi già, núi trẻ, độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối vào sơ đồ (GV vẽ sẵn)

V Hướng dẫn nhà:

- Làm cỏc tập SGK tập đồ

- Sưu tầm hình ảnh đồng bằng, cao nguên

Tuần 15: Ngày soạn: 23/8//2008

Ngày dạy: 25/8/2008 Tit 15/Bài 14: A HèNH B MT TRÁI ĐẤT (tiếp)

I Mục tiêu:

Sau bµi học HS cần phải

- Trỡnh by c số đặc điểm hình thái đồng bằng, cao nguyên, đồi

(38)

- Nhận biết dạng địa hình đồ

II Chuẩn bị thiết bị dạy học

- Tranh ảnh, mô hình, lát cắt đồng bằng, cao nguyên, đồi - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

III Họat động lớp

1 ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

? Nêu khác độ cao tuyệt đối độ cao tương đối

? Núi già núi trẻ khác điểm no

3 Bài

Vào bài: Giáo viên dùa vµo SGK

Hoạt động GV HS Nội dung chính HS quan sỏt mụ hỡnh

? Đồng có độ cao bao nhiªu

- Bề mặt có đặc điểm nh nào?

? Địa phương em có đồng khơng?

Mơ tả?

HS xem SGK

? Có loại đồng gì? Thuộc loại nào?

1 Bình nguyên (Đồng bằng)

- Thấp, phẳng (<200m)

- Đồng băng hà bào mòn

- §ång b»ng sông biển bồi tụ

(Đbằng châu thổ)

(39)

(Bình nguyên – Đồng bằng)

HS quan sát tranh, mơ hình

? Tìm điểm giống khác bình nguyên cao nguyên

? Cao nguyên thuận lợi cho loại phát triển?

HS tham khảo SGK

? Đồi có hình dạng ntn?

? Nước ta: vùng có nhiều đồi

2 Cao nguyên

Cao ≥ 500m: Bề mặt tương đối phẳng, sườn dốc

Thuận lợi cho công nghiệp (cao su, cà phê …) chăn nuôi gia súc

3 Đồi

Là vùng chuyển tiếp Cao tương đối < 200m Tập trung thành vùng

V Kiểm tra - đánh giá

? Chỉ đồ Việt Nam nơi có: Đồng bằng, cao nguyên, đồi, núi

- GV đưa mơ hình, HS nhận dạng nhanh

V Hướng dẫn học bài

- Đọc thêm

- Trả lời câu hỏi SGK, tập đồ - Ôn tập từ tiết đến tiết 14

Tuần 15: Ngày soạn: 09/12/2007

(40)

I Mục tiêu

Sau ôn tập, HS hệ thống hóa kiến thức từ tiết đến tiêt 14 Hình thành mối quan hệ nhân tư địa lý

II Thiết bị dạy học

Quả địa cầu

Tranh chuyển động trái đất quanh mặt trời Các dạng địa hình

III Hoạt động lớp

GV chia HS theo nhóm, bàn nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau: Trái đất có chuyển động nào? Những chuyển động sinh tượng gì?

Vận dụng để giải thích câu:

“Đêm tháng chưa nằm sáng Ngày tháng 10 chưa cười tối”

2 Trình bày đặc điểm lớp vỏ Trái đất nói rõ vai trị đới đới với đời sống hoạt động người

3 Tại người ta nói: Nội lực ngoại lực lực đối nghịch nhau? Nêu tượng, tác hại núi lửa, động đất

4 So sánh độ cao tuyệt đối độ cao tương đối? Núi già núi trẻ khác nào?

5 So sánh bình nguyên cao nguyên

Mỗi câu thảo luận phút Sau tổ báo cáo, tổ khác nhận xét

GV sửa sai, tổng kết cho điểm

IV Hướng dẫn học bài

? Đọc trả lời câu hỏi sau đến 14 Đọc đọc thêm, sưu tầm tài liệu có liên quan Chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I

_

(41)

Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I

Câu 1: Tại người ta nói: Nội lực ngoại lực lực đối nghịch nhau?

Động đất, núi lửa tác động nội lực hay ngoại lực

Câu 2: Đánh dấu x vào thể ý em cho

a) Địa hình bề mặt Trái đất từ hình thành ngày b) Địa hình bề mặt Trái đất nội lực tạo nên

c) Địa hình bề mặt Trái đất tác động lực đối nghịch nội lực ngoại lực

Câu 3: So sánh đặc điểm, hình dạng núi già núi trẻ theo bảng sau Núi già Núi trẻ Đỉnh

Sườn Thung lũng

Câu 4: Điền Đ (đúng) S (sai) vào câu sau:

Độ cao núi ghi đồ độ cao tương đối

ĐÁP ÁN

Câu (4 điểm).

Nội lực lực sinh từ bên Trái đất, làm cho bề mặt Trái đất thêm ghồ ghề (1,5 điểm)

Ngoại lực lực sinh từ bên Trái đất làm cho bề mặt Trái đất san bằng, hạ thấp (1,5 điểm)

Nội lực ngoại lực lực đối nghịch nhau, xảy đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái đất (0,5 điểm)

Động đất núi lửa tác động nội lực (0,5 điểm)

Câu (2 điểm): ý c

Câu (3 điểm): Mỗi đặc điểm: 0,5 điểm/1 loại núi

(42)

Tuần 19 / Ngày soạn: 12/01/2008 Tit 19/Bài 15 : CÁC MỎ KHO¸NG SẢN

I.Mục tiêu: Sau học, HS cần ph¶i:

- Biết phân biệt khái niệm: Khoáng sản, mỏ khoáng sản - Biết phân loại khống sản theo mục đích sử dụng

(43)

II.Các thiết bị dạy học

- Bản đồ khoáng sản Việt Nam - Một số mẫu khống vật

- Các mẩu giấy có ghi tên khoáng sản

III.Hoạt động trờn lớp A ổn định lp( 01ph)

B Kiểm tra cũ: - Không kiĨm tra C Bµi míi( 37ph)

- Vµo bµi: Gv dùa vµo SGK

Hoạt động GV HS Ni dung chớnh H1

GV đa mẫu vật k/sản yêu cầu:

HS quan sát mẫu khoáng sản

HS thảo luận theo bàn

CH:

- Khống vật, đá có đâu?

- Thế khoáng sản, mỏ khoáng sản?

- Dựa vào bảng SGK, kể tên số khống sản, nêu cơng dụng?

GV Kết luận: Khoáng sản đa dạng, gồm đầy đủ nhóm, loại khống sản Và có giá trị lớn P/triển kinh tế

- Địa phương em có khống sản gì? H§2

GV cho HS đọc SGK CH:

- Thế mỏ khoáng sản?

- Vì nơi núi lửa tắt lại có nhiều dân?

1 Khống sản, mỏ khống sản

- Những khống vật đá có ích gọi khống sản

- Dựa theo tính chất cơng dụng, khống sản chia thành nhóm: + Khoáng sản lượng

+ Khoáng sản kim loại (đen, màu) + Khoáng sản phi kim

2 Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh

(44)

HS lên bảng tỡm trờn bn đồ khống

sản nước ta: Nơi có quặng sắt, thiếc, công dụng?

- Ở nước ta nơi có nhiều than dầu, cơng dụng?

CH:

- Tại gọi mỏ nội sinh ngoại sinh?

- Khống sản có q giá khơng?

- Vì sao? Ta cần khai thác sử dụng ntn?

GV nói thêm tình trạng khai thỏc ba bói cỏc khoỏng sn làm cho K/sản có nguy bị cạn kiệt gây ô nhiĨm m«i trêng

- Mỏ nội sinh hình thành trình phun trào mắc ma (đồng, chì, kẽm, vàng …)

- Mỏ ngoại sinh vật liệu bị phong hóa, tích tụ (than, dầu)

- Mỏ khống sản q → cần khai thác sử dụng hợp lý

D Kiểm tra – đánh giá( 05 ph)

- Chỉ đồ Việt Nam khống sản phân loại chúng theo cơng dụng

- Quá trình hình thành mỏ nội sinh ngoại sinh khác ntn? E Dặn dò( 02 ph)

- Học làm tập SGK Tập đồ

- Ôn lại mục 3, mục để tiết sau thực hnh

Tuần 20 / Ngày soạn: 19/01/2008 Tit 20/ Bµi 16 : THỰC HÀNH

(45)

- Nhớ khái niệm đường đồng mức, cách tìm độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức

- Biết tính độ cao địa hình, nhận xét độ dốc dựa vào đường đồng mức - Biết sử dụng đồ ty lệ lớn có đường đồng mức đơn giản

II Chuẩn bị:

- Hình vẽ SGK phóng to

III. Họat động lớp A Kiểm tra cũ (05 ph)

- CH: Đường đồng mức gì? Cách xác định phương hướng

B Bài thực hành (33 ph)

1 HS làm vịêc cá nhân, trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét, bổ xung HS làm việc theo nhóm bàn, trả lời câu hỏi SGK

- Hướng từ đỉnh A1 đến A2 hướng Đông - Sự chênh lệch độ cao đường đồng mức: 100m - A1: 900m; A2: 700m

- B1: 500m; B2: 650m; B3: 550m

- Từ A1 đến A2: 7cm khoảng cách thực tế: 7km

C Kiểm tra – Đánh giá (05ph)

- GV vẽ đường đồng mức lên bảng:

CH: Xác định độ cao điểm A, B, C, D

CH: Nhận xét sườn dốc

D Hướng dẫn nhà (01ph)

- Làm lại tập vµo vë B/tËp thùc hµnh

- Tìm hiểu lớp vỏ khí

(46)

I Mục tiêu: Sau học, HS cần

- Biết thành phần khơng khí, vai trị nước khí - Trình bày vị trí, đặc điểm tầng lớp khí Vai trị tầng đối lưu lớp ozôn

- Nắm nguyên nhân hình thành, tính chất khối khí

II Các thiết bị dạy học cần thiết

- Biểu đồ thành phần khơng khí - Tranh vẽ tầng khơng khí - Bản đồ tự nhiên Thế giới

III Họat động lớp A GV đặt vấn đề(03 ph)

- Dùa vµo SGK B Bài mới(37 ph)

Hoạt động GV HS Nội dung chính HĐ1 (15 ph)

HS quan sát biểu đồ

CH:

- Thành phần khơng khí, tỷ lệ? - Vai trò nước?

 Là nguyên nhân gây tợng mây, ma,

GV hớng dẫn nhanh cho HS cách vẽ biểu đồ hình trịn

H§2 (22ph)

HS tham khảo SGK quan sát sơ đồ cấu tạo tầng khí

CH:

- Chiều dày lớp vỏ khí

- Mật độ khơng khí?

CH: Quan sát cho biết lớp vỏ khí

1 Thành phần khơng khí

- Nitơ: 78% - Oxi: 21%

- Hơi nước khí khác: 1%

2 Cấu tạo lớp vỏ khí (lớp khí quyển)

- Sát mặt đất 16km: 90% khơng khí - Lớp vỏ khí chia làm tầng: + Tầng đối lưu: 16km

(47)

gồm tầng nào? Đặc điểm của tầng nh ?

CH: Các tượng mây mưa, sấm, chớp xảy tầng nào?

GV giải thích thêm chuyển động khơng khí tầng đới lưu

CH:

- Tầng ozơn có tác dụng gì?

 Tầng ozơn bị thủng gây nhiều hậu nghiêm trọng nh: hiệu ứng nhà kính, khí hậu tồn cầu thay đổi,… - Tại lại cú cỏc khụng khớ với tớnh cht khc nhau?

(Do nguồn gốc tạo nên c¸c khèi khÝ) - Các khơng khí cịn có tính chất nữa?

GV lấy VD

+ Các tầng cao khí quyển: > 80km

3 Các khối khí

- Khối khí nóng - Khối khí lạnh - Khối khí lục địa - Khối khí đại dương

(Khối khí thường di chuyển bị biến tính)

C Đánh giá(04 ph)

- Nêu đặc điểm tầng đối lưu?

- Nối ý cột A B cho đúng? A B

1 Khối khí nóng Khối khí lạnh Khối khí đại dương Khối khí lục địa

a) Hình thành vĩ độ cao

b) Hình thành biển, đại dương, độ ẩm lớn c) Hình thành vĩ độ thấp, t0 cao.

d) Hình thành lục địa, tương đối khô

D Hướng dẫn nhà(01 ph) - Trả lời câu hỏi SGK

(48)

TuÇn 22 / Ngày soạn: 10/02/2008 Tit 22/Bài 18 : THI TIT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG

KHÍ I Mục tiêu: Sau học, HS cần

- Phân biệt giống khác thời tiết khí hậu

- Biết khái niệm nhiệt độ khơng khí, nguồn cung cấp nhiệt cho khơng khí, cách đo tính nhiệt độ trung bình ngày tháng năm

- Trình bày thay đổi t0

kk theo vĩ độ, độ cao, lục địa đại dương

- Bước đầu biết quan sát, ghi chép số yếu tố thời tiết, khí hậu Xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên với nhiệt độ

III Các thiết bị dạy học

- Bảng thống kê thời tiết, khí hậu - Các hình vẽ SGK phóng to

III Họat động trờn lớp A ổn định lớp(1ph) B Kiểm tra cũ(4ph)

- Nêu thành phần khơng khí? Vai trị nước? C Bài ( 35 ph)

- GV gi i thi u b i dùa vµo SGKớ ệ

Hoạt động GV HS Nội dung chính HĐ1 ( 10 ph)

GV yêu cầu HS Thụng bỏo bn tin dự

bỏo thời tiết Thanh Húa. HS đọc SGK cho biết:

- Thời tiết gồm yếu tố nào?

- Có giống thời gian, nơi?

CH: VËy Thời tiết gì? HS dựa vào SGK

1 Thời tiết khí hậu

a) Thời tiết

- Là tượng khí tượng xảy địa phương thời gian ngắn

- Thời tiết thay đổi

b) Khí hậu

(49)

- Nêu khái niệm khí hậu?

- Khí hậu khác thời tiết nào? H§2 (10 ph)

GV nêu VD: - Mùa nóng, - mùa lạnh → t0

kk ?

HS làm tập tính nhiệt độ trung bình ngày Hà Nội (Tr 55 – SGK)

GV híng dÉn HS Cách tính nhiệt độ trung bình tháng, năm

H§3 (15ph)

CH: Vì mùa hè, nhiều người thích Sầm Sơn (để nghỉ mát)

HS quan sát H48 (SGK)

- Nhận xét nhiệt độ địa điểm, giải thích?

HS quan sát H49( SGK)

- Nhận xét thay đổi nhiệt độ từ xích đạo lên cực, giải thích?

địa phương thời gian dài (nhiều năm)

- Khí hậu có tính qui luật

2 Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí

- Nhiệt độ khơng khí độ nóng lạnh khơng khí

- Cách đo nhiệt độ (SGK)

3 Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí

a) Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vị trí xa hay gần biển Càng gần biển mát mẻ

b) Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao. Càng lên cao nhiệt độ giảm

c) Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ Càng xa xích đạo cực nhiệt độ giảm dần

D Kiểm tra – đánh giá (04ph)

- Phân biệt khác thời tiết khí hậu

- Trả lời hay sai

+ Càng lên cao, nhiệt độ khơng khí tăng

+ Khơng khí vùng vĩ độ thấp nóng vĩ độ cao

(50)

E Hướng dẫn nhà (01ph) - Làm BT tập đồ - Tiếp tục theo dõi tin thời tiết

- Đọc tìm hiểu Khí áp gió địa cu

Tuần 23 / Ngày soạn: 16/02/2008 Tit 23/Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT

I Mục tiêu: Sau học, HS cần - Nắm khái niệm khí áp gió

- Trình bày phân bố đai áp gió thường xuyên Trái đất - Biết sử dụng hình vẽ để mơ tả loại gió thường xun Trái đất

II Các thiết bị dạy học

- Hình vẽ 50, 51 SGK - Tranh ¶nh vỊ khí áp gió III Hat ng trờn lp A Kiểm tra cũ( 05ph)

- Thời tiết khác khí hậu chỗ nào?

- Đọc tin thời tiết mà em ghi đựơc, tin nói đến yếu tố

B Bài mới:

- GV giới thiệu( dùa vµo SGK)

Hoạt động GV HS Nội dung chính HĐ1 (15ph)

CH: Khơng khí có trọng lượng khơng?

- Nêu độ dày lớp vỏ khí

GV dẫn dắt đến khái niệm

- Dụng cụ đo khí áp?

GV giới thiệu thêm

HS làm việc theo nhóm

I Khí áp, đai khí áp Trái đất

a) Khí áp

- Là sức nén khơng khí

+ Nếu > 760mm thủy ngân: áp cao + Nếu < 760mm thủy ngân: áp thấp

b) Các đai khí ấp bề mặt Trái đất

(51)

CH: Quan sát H50, trả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét phân bố này? (áp thấp, cao xen kẽ)

H§2 (20 ph)

CH: Dựa vào SGK, định nghĩa gió

HS quan sát H51, trả lời câu hỏi SGK (mục 2)

- Vì gió khơng thổi theo hướng kinh tuyến mà lại H51

HS làm việc theo nhóm

- Vì gió Tín phong lại thổi từ 300

BN → Đơng

- Vì gió Tây ôn đới thổi từ 300 BN

→600 BN

- Ở vĩ độ 300: áp cao CT.

- Ở vĩ độ 600: áp thấp ôn đới

- Ở vĩ độ 900: áp cao ĐC.

2 Gió mùa loại gió thường xuyên Trái đất

a) Gió

- Khơng khí chuyển động từ nơi có áp cao đến nơi có áp thấp

b) Các loại gió thường xuyên Trái đất

- Gió Tín phong: Thổi từ khoảng 300(B,N) xích đạo.

- Gió Tây ơn đới: Thổi từ 300(B,N) về

600 (B,N).

- Ngoài cịn có gió đơng cực

C Kiểm tra – đánh giá ( 04 ph)

CH: Đánh dấu x vào ý em cho Gió khơng khí chuyển động từ:

- Cao xuống thấp

- Nơi áp thấp nới áp cao - Nơi áp cao nơi áp thấp Gió Tín phong thổi từ:

- Các đai áp cao từ khoảng vĩ độ 30 áp thấp vĩ độ - Các đai áp cao từ 300 (B,N) áp thấp 600 (B,N)

D Hướng dẫn học bài: (01ph)

(52)

- Tìm hiểu mưa GV chuẩn bị thùng đo mưa

Tuần 24 / Ngày soạn: 23/02/2008 Tit 24/ Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ

I Mục tiêu: Sau học, HS cần

- Biết khơng khí có độ ẩm, nhiệt độ cao khả chứa nước nhiều

- Nêu khái niệm độ bão hòa, nắm điều kiện để nước ngưng tụ, gây mưa

- Biết cách tính lượng mưa ngày, tháng, năm, mưa trung bình năm

- Biết lượng mưa phân bố không từ xích đạo → cực

II Chuẩn bị:

- Thùng đo mưa,

- Biểu đồ mưa, đồ phân bố mưa Thế giới

III Họat động lớp A Kiểm tra cũ (5 ph)

- Trong khơng khí, nước chiếm tỷ lệ ? Vai trò nước

B Bài (35ph)

- Vµo bµi: GV dùa vµo SGK

Hoạt động GV HS Nội dung chính

H§1 (15 ph)

GV cho HS đọc SGK

CH:

- Hơi nước không khí đâu mà có.?

(53)

- Dụng cụ để đo độ ẩm khơng khí?

(+ẩm kế)

HS quan sát bảng số liệu CH:

- Nhận xét khả chứa nước khơng khí theo nhiệt độ?

GV Tuy nhiên mức chứa có hạn

- Dựa vào bảng số liệu, cho biết lượng nước tối đa ë t0: 100C, 200C, 300C?

CH:

- Khi nước ngưng tụ? Sinh tượng gì?

- Khi nước ngưng tụ thành mây, thành mưa?

GV HS hình thành sơ đồ vịng quay nước

H§2 (20 ph)

GV Yêu cầu HS liên hệ thực tế kiến thức mục 1, để trả lời

CH: - Ma gì?

- Dng cụ đo mưa?

GV cho HS quan sát thùng đo mưa,

CH: - Nêu cấu tạo

- Làm để tính lượng mưa ngày, tháng, năm

HS quan sát H53, trả lời ? SGK

HS quan sỏt H54, trả lời ? SGK GV yêu cầu HS lên bảng xác định: - Vùng phân bố lợng ma lớn?( Hai bờn Xớch o)

- Vùng phân bố lợng ma Ýt?( ë vïng cùc)

- Nhiệt độ cao, khơng khí chứa nhiều nước

- Khơng khí bão hịa nước chứa mét lượng nước tối đa

- Hơi nước ngưng tụ → sương, mây, mưa

2 Mưa phân bố mưa Trái đất

a) Tính lượng mưa

- Trong ngày = tổng chiều cao cột nước thùng đo mưa

(54)

- Lượng mưa phân bố khơng từ xích đạo cực

C Kiểm tra - đánh giá (04ph)

- Khi khơng khí gọi bão hòa nước? - Lượng mưa phân bố nào?

D Hướng dẫn học (01ph) - Học theo câu SGK, tập đồ

- Tiếp tục theo dõi tin thời tiết Thanh Hóa

_

Tuần 25 / Ngày soạn: 01/03/2008 Tit 25/ Bài21: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT

ĐỘ,MƯA

I Mục tiêu: Sau học, HS cần

- Biết cách phân tích biểu đồ khí hậu trình bày lượng mưa địa phương

- Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa nửa cầu Bắc Nam

II Các thiết bị dạy học

- Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội (Trên đồ khí hậu Việt Nam)

III Họat động lớp A Kiểm tra cũ (05ph)

- Trên Trái đất lượng mưa phân bố nào? - Cách tính lượng mưa năm địa phương

B Bài thực hành ( 35ph)

Bài tập 1

HS quan sát H55 (SGK) thảo luận câu hỏi ý (mưa hình cột, nhiệt độ, đường đỏ)

(55)

+ Trục dọc phải: Nhiệt độ tính 0C.

+ Trục dọc trái: Lượng mưa tính mm - Bài tập ý

HS làm BT2 (thảo luận theo bàn): Điền vào bảng

GV tổng kết, đánh giá, cho điểm - Bài tập ý

CH: Nhận xét nhiệt độ, mưa Hà Nội

Bài tập 2

HS Thảo luận theo bàn: Quan sát H56 57 điền vào bảng - Các nhóm nhận xét lẫn

- GV chuẩn xác kiến thức, tổng kết

C Hướng dẫn nhà (05ph) - Làm BT tập đồ

TuÇn 26 / Ngày soạn: 09/03/2008 Tit 26/ Bài 22: CC I KH HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT

I Mục tiêu

- HS biết vị trí, chức đường chí tuyến, vịng cực - Trình bày vị trí, đặc điểm đới khí hậu

- Chỉ đồ, địa cầu đới khí hậu

- Biết xác lập mối quan hệ nhân góc chiếu sáng thời gian chiếu sáng Mặt trời với nhiệt độ khơng khí

II Thiết bị dạy học

- Bản đồ đới khí hậu Trái đất - Quả địa cầu

(56)

Hoạt động GV HS Nội dung chớnh H1 (15 ph)

GV yêu cầu HS:Đọc SGK vµ Dựa vào kiến thức học, cho biết:

- §ường chí tuyến bắc, chí tuyến nam

nằm vĩ độ nào?

- Các đường vòng cực Bắc Nam vĩ độ?

- Vai trò đường

CH:

- Nhiệt độ thay đổi ntn theo vĩ độ?

- Vị trớ cỏc vàng đai nhiệt độ? GV yêu cầu HS lên bảng xác định danh giới vành đai nhiệt

H§2 (20 ph) HS họat động nhóm:

CH: Dựa vào H58, kể tên đới khí hậu? (treo bảng)

CH: Ở đới khí hậu, nhiệt độ sao? lượng mưa, lượng gió?

1 Các chí tuyến vịng cực trên Trái đất

- Chí tuyến Bắc: 23027’B

- Chí tuyến Nam: 23033N

- Vịng cực Bắc: 66033;B

- Vòng cực Nam: 66033’N

→ ranh gii gia cỏc vành đai nhiệt:

+ Vành đai núng,

+ Vành đai lnh( BBC NBC)

+ Vành đai ụn hũa( BBC vµ NBC)

2 Sự phân chia bề mặt Trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ

a) Đới nóng (hay nhiệt đới)

- Từ chí tuyến Bắc → chí tuyến Nam - Nhiệt độ cao, mưa nhiều, gió Tín phong

b) Đới ơn hịa (ơn đới)

(57)

GV nêu thêm: ngồi đới cịn có đới nhỏ đới khí hậu cận nhiệt, cận xích đạo …

Tây ôn đới

c Đới lạnh

- Từ đường vòng cực → cực - Nhiệt độ thấp, mưa, gió đơng cực

C KiĨm tra – đánh giá (05 ph)

- Chỉ địa cầu vị trí đường chí tuyến, vịng cực, i khớ hu? - Cõu hi trc nghim (Trên bảng phô)

D Hướng dẫn nhà: ( 02 ph) - Trả lời câu hỏi SGK

- Làm BT tập đồ - Ôn tập chương

_

Tuần 27 / Ngày soạn: 15/03/2008 Tit 27/ BàI ÔN TẬP

I Mục tiêu: Sau học này, HS cần:

- Hệ thống kiến thức lớp khí quyển, tượng khí tượng, nhiệt độ, gió, mưa

- Có kỹ xác định lớp khí quyển, hồn lưu khí quyển, đới khí … gắn với đặc tính

II Nội dung ơn tập

GV tổ chức cho HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi sau:

Bài 17

1 Hãy nói rõ đặc điểm tầng đối lưu

2 Dựa vào đâu có phân khối khí nóng, lạnh, Đại Dương, lục địa

(58)

1. Thời tiết khác khí hậu điểm nào?

2. Nói rõ thay đổi nhiệt độ khơng khí

Bài 19.

1 Nguyên nhân sinh gió

2 Mơ tả phân bố đai khí áp Trái đất loại gió: Tín phong, Tây ôn đới

Bài 20.

1. Nhiệt độ có ảnh hướng đến khả chứa nước khơng khí nào?

2. Trong điều kiện nước ngưng tụ thành mây, mưa …?

Bài 22: Nêu đặc điểm đới khí hậu nhiệt đới, ông đới, hàn đới (giới hạn, nhiệt độ, gió mưa)

II. Dặn dị:

- Ơn tập - tới làm kiểm tra tiết

Tuần 28 / Ngày soạn: 22/03/2008 Tit 28 / KIỂM TRA TIẾT

I ĐỀ BÀI

Câu 1: Điền từ “Thấp” “Cao” vào chỗ chấm cho thích hợp

a) Xích đạo nơi có nhiệt độ ………., áp ………

b) Hai cực nơi có nhiệt độ ……… , khí áp ………

Câu 2: Điền dÊux vào ý em cho

Gió Tín phong loại gió thổi từ:

(59)

b) Các đai áp cao khoảng vĩ độ 30 áp thấp vĩ độ 60 c) Áp cao vĩ độ áp thấp vĩ độ 30

d) Tất sai

Câu 3: Hãy nêu giới hạn đặc điểm đới khí hậu nhiệt đới - Việt Nam thuộc đới khí hậu nào?

II ĐÁP ÁN

Câu (4 điểm): Điền từ 0,7 điểm a) Xích đạo nơi có nhiệt độ cao, khí áp thấp b) cực nơi có nhiệt độ thấp, khí áp cao

Câu (2 điểm). Ý a

Câu (4 điểm).

- Nêu giới hạn: từ CTB → CTN (1 điểm)

- Nêu đặc điểm nhiệt độ, gió mưa: ý cho 0,5 điểm - Việt Nam thuộc đới nhiệt đới (1,5 điểm)

TuÇn 29 / Ngày soạn: 29/03/2008 Tit 29 / Bài 23: SÔNG VÀ HỒ

I Mục tiêu: Sau học, HS cần

- Trình bày khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, chế độ nước sông

- Nêu khái niệm hồ, phân loại hồ, nguyên nhân hình thành - Biết mô tả hệ thống sông

- Xác lập mối quan hệ tự nhiên - tự nhiên – người – sông hồ

II Các thiết bị dạy học:

(60)

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

III Họat động lớp A Giới thiệu ( 03 ph) B Bài

Hoạt động GV HS Nội dung chính Hđ1 (20 ph)

CH: Địa phương em có sơng gì, nước chảy ntn? (Sụng Mó, sụng Chu, Sông Âm )

HS quan sát mơ hình sơng

CH: Sơng gì?

GV Kết hợp Bản đồ sơng ngòi treo bảng, diễn giảng → hỡnh thành lưu vực

GV yêu cầu HS quan sát BĐ treo tờng, H·y:

- Chỉ mơ hình sơng đổ nước vào sơng chính, sơng gọi gì?

- Chỉ sơng nước cho sơng → gọi gì?

CH: Thế hệ thống sông?

HS quan sát đồ tự nhiên Việt Nam

- Chỉ phụ lưu sông Hồng? - Chỉ chi lưư sông Hồng? - Chỉ hệ thống sông Hồng

HS làm việc cá nhân - Lưu lượng nước gì?

1 Sơng lượng nước sơng

- Sơng dịng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định bề mặt lục địa

- Lưu vực sơng diện tích đất đai cung cấp nước cho sông

- Phụ lưu sơng đổ nước vào sơng

- Chi lưu sơng nước cho sống

- Hệ thống sơng: gồm sơng chính, phụ lưu, chi lưu

*Lưu lượng: lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng địa điểm giây (=m3/s).

(61)

- Lưu lượng phụ thuộc điều kiện nào? - Lượng nước sông thay đổi theo mùa nào?

H®2 (15ph)

HS quan sát hồ H60, hồ đồ

CH: Hồ gì?

- Khác sông nào?

- Dựa vào tính chất có loại hồ

- Dựa vào nguồn gốc, có loại hồ

GV

liên hệ Việt nam có hồ: + Hồ vết tích sông: Hồ Tây

+ Hå miƯng nói lưa: BiĨn Hå- Kon Tum,…

+ Hồ nhân tạo: hồ thuỷ điện( Hoà Bình, Trị An,….), Hå DÇu TiÕng,…

đổi lưu lượng sơng năm

2 Hồ

a) Hồ: khoảng nước đọng tương đối rộng, sâu đất liền

b) Phân loại

Hồ nước

- Dựa vào tính chất

Hồ nước mặn

Hồ vết tích

mét khúc

sông

- Dựa vào nguồn gốc Hồ miệng núi lửa

Hồ nhân tạo

C Kiểm tra – đánh giá (05ph)

- GV yêu cầu HS lên bảng BĐồ mô tả yếu tố sông? - Xác định số hồ đồ tự nhien Vit nam

D Dặn dò (02ph)

- Trả lời câu hỏi SGK, tập đồ

- Tập mô tả sông: nơi xuất phát, nơi đổ ra, chế độ nước

_

TuÇn 30/ Ngày soạn: 06/04/2008 Tit 30.Bài 24: BIN V I DNG

(62)

- Biết độ muối nước biển đại dương, nguyê nhân làm cho nước biển đại dương có độ muối

- Biết vận động nước biển đại dương (Sóng, thủy triều, dòng biển) nguyên nhân chúng

- Biết 1số ảnh hưởng vận động tới yếu tố tự nhiên khác họat động người

II Thiết bị dạy học cần thiết:

- Bản đồ tự nhiên giới, - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

III Họat động lớp A Kiểm tra cũ

? Chỉ đồ tự nhiên Việt Nam hệ thống sông Hồng (các chi lưu, phụ lưu) → Khái niệm Hệ thống Sông Hồng

? Sông hồ khác nào? lợi ích?

B Bài

Hoạt động GV HS Nội dung chính

? Diện tích Biển, Đại Dương? GV đặt vấn đề, vào

? Vị nước biển? Vì nước biển mặn? Độ muối trung bình nước biển

GV diễn giảng độ muối

? Độ muối biển có giống khơng?

Biển Ban tích: 32‰ Hồng Hải: 41‰

HS đồ Thế giới biển

? Nước biển, Đại Dương có vận

1 Độ muối

- Độ muối trung bình: 35‰

- Độ muối biển không giống

(63)

động nào?

? Mơ tả sóng biển? Sóng bề mặt hay sâu

? Vì có sóng

GV kể chuyện sóng thần

HS quan sát H62, 63.

? Nhận xét thay đổi ngấn nước biển

? Đó tượng gì? HS đọc SGK.

? Nguyên nhân thuỷ triều

? Con người lợi dụng thủy triều nào?

? Nội dung H64, dòng đỏ khác dòng xanh nào?

? Nguyên nhân

? Do ảnh hưởng tới khí hậu nào?

a) Sóng

- Sóng dao động nước biển chỗ

- Nguyên nhân: Nhờ gió + Động đất → Sóng thần

b) Thuỷ triều

Là tượng nước biển dâng lên, hạ xuống theo chu kỳ

Nguyên nhân: sức hút Mặt trăng Mặt trời

c) Dòng biển

Là chuyển động thành dòng nước biển đại dương

Nguyên nhân chủ yếu: gió

Các dịng biển ảnh hưởng tới khí hậu nơi chúng qua

C Kiểm tra – đánh giá

- Các câu hỏi trắc nghiệm sách tập

? Vì dịng biển lại có ảnh hưởng tới khí hậu nơi chúng qua

D Hướng dẫn nhà

(64)

Tuần 31/ Ngày soạn: 12/04/2008 Tit 31.Bài 25: THC HNH

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I Mục tiêu

- HS phân biệt dịng biển nóng, dịng biển lạnh, biểu đồ, kể tên số dịng biển

- Xác định vị trí, hướng chảy dịng biển nóng lạnh đồ Nhận xét hướng chảy dịng biển nóng lạnh đại dương giới

- Nhận thức mối quan hệ dịng biển nóng lạnh với khí hậu nơi qua

II Các thiết bị dạy học

- Bản đồ tự nhiên Thế giới,

- Bản đồ dòng biển Đại Dương Thế giới - Hình 65 phóng to

- Phiếu học tập

III Họat động lớp Họat động 1

+ Cho HS đồ Đại Dương; Thái Bình Dương, Đại Tây Dương + Chỉ dịng biển nóng, lạnh, đọc tên

Họat động 2: Theo nhóm, nội dung, phần SGK

Nhận xét chung: Các dịng biển nóng chảy từ vĩ độ thấp → cao Các dòng biển lạnh chảy từ vĩ độ cao → thấp

Họat động 3: Nhận xét ảnh hưởng dịng biển khí hậu + HS quan sát H65 phóng to

+ Trả lời câu hỏi SGK

IV Kiểm tra đánh giá:

(65)

V Hướng dẫn nhà:

- Làm tập thực hành tập đồ - Tìm hiểu đất nhân tố hình thành đất

Tn 32/Ngày soạn: 20/04/2008 Tit 32.Bài 26: T, CC NHN T HÌNH THÀNH ĐẤT

I Mục tiêu: Sau học, HS cần:

- Nắm khái niệm đất hay thổ nhưỡng

- Biết thành phần đất nhân tố hình thành đất

- Hiểu tầm quan trọng độ phì đất ý thức vai trò người việc làm cho độ phì đất tăng hay giảm

II Các thiết bị dạy học: - Hình mẫu đất

III Họat động lớp

A Giáo viên đặt vấn đề vào bài

- Dựa vào phần giới thiệu SGK

B Bài

GV cho HS đọc SGK ? Lớp đất gỡ? HS quan sỏt H66.

? Nhận xét màu sắc độ dày tầng đất

? Các thành phần đất

? Nguồn gốc chất khoáng

? Nguồn gốc chất hữu cơ, nằm

1 Lớp đất bề mặt lục địa (thổ nhưỡng)

- Lớp vật chất mỏng, vụn, bở bao phủ bề mặt lục địa gọi lớp đất

2 Thành phần đặc điểm thổ nhưỡng

a) Chất khoáng:

- Chiếm phần lớn đá mẹ vỡ vụn

(66)

tầng

? Tác dụng chất mùn

? Trong đất cịn chứa chất nữa? GV diễn giảng.

? Độ phì có thay đổi khơng? ? Làm để tăng độ phì?

? Qua phần trên: nhân tố hình thành đất

? Đất đỏ bazan phù hợp với loại gì?

? Sinh vật ảnh hưởng đến đất ntn? GV thuyết trình, dẫn chứng - Ngồi cịn địa hình, thời gian

- Con ngời nhân tố làm thay đổi hình dạng tính chất đất

- Chiếm tỷ lệ nhỏ sè sinh vật

- Ngoài cịn lại khơng khí *Tính chất: độ phì

- Độ phì cao: đất tốt → thực vật phát triển tốt

- Độ phì kém: đất xấu → thực vật phát triển

3 Các nhân tố hình thành đất

- Đá mẹ: Đá Granít → đất xám, nhiều cát

- Đá bazan, đá vôi: → đất màu nâu, đỏ → đất tốt nhiều chất dinh dng

VD: Tây Nguyên-VN

- Sinh vật: Vi khuẩn, giun, dế, xác sinh vật chết → chất hữu

- Khí hậu: Nhiệt độ mưa ảnh hưởng đến trình phân giải chất khoáng chất hữu

C Kiểm tra – đánh giá

? Đất gồm thành phần nào?

- Độ phì đất gì?

(67)

- Trả lời câu hỏi SGK, bn

- Yêu cầu HS «n tËp HK II- Tõ bµi 15,sgk

Tuần 15: Ngày soạn: 09/12/2007

Tiết 33 LỚP VỎ VI SINH VẬT – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN

TRÁI ĐẤT I Mục tiêu: Sau học, HS cần

Biết khái niệm lớp vỏ sinh vật

Phân tích ảnh hưởng nhân tố tự nhiên, người đến phân bố thực vật, động vật, mối quan hệ

Biết đối chiếu, so sánh tranh ảnh, đồ để tìm kiến thức, xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên

II Chuẩn bị

Bộ tranh, cảnh quan

III Họat động lớp A Kiểm tra cũ

? Nêu thành phần đất

? Làm để tăng độ phì đất B Bài

? Sinh vật xuất Trái đất cách năm? ? Kể tên sinh vật sống mặt đất, nước, khơng trung, lịng đất

1 Lớp vỏ sinh vật

(68)

HS quan sát tranh

? Tại có khác

? Thực vật chịu ảnh hưởng nhân tố nào?

? Ngoài khí hậu, cịn nhân tố nào? ? Kể tên động vật tranh, giải thích khác đó?

? Nêu ảnh hưởng tích cực, tiêu cực người đến thực vật, động vật

? Cần làm để bảo vệ động vật, thực vật?

2 Ảnh hưởng nhân tố tự nhiên tới phân bố thực vật, động vật

a) Đối với thực vật

Khí hậu: Quyết định đến phong phú hay nghèo nàn sinh vật

b) Đới với động vật

Khí hậu khác → Động vật khác

Thực vật phong phú → Động vật phong phú

c) Ảnh hưởng người sự phân bố thực vật, động vật

- Con ngời ảnh hởng lớn đến Thực vật, động vật : Cần hạn chế ảnh h-ởng tiêu cực

C Kiểm tra – đánh giá

? Điền Đ, S vào câu sách tập

D Hướng dẫn nhà: Ôn tập nội dung năm _

Tuần 15: Ngày soạn: 09/12/2007

Tit 34 KIỂM TRA CUỐI NĂM

Ngày đăng: 06/03/2021, 08:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w