1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phân tích cấu trúc hình thức và phương pháp thể hiện bài Reo vang bình minh

3 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích cấu trúc hình thức và phương pháp thể hiện bài Reo vang bình minh Bài hát: “Thiếu nhi thế giới liên hoan” viết ở giọng Fa trưởng (Fdur) Thể loại nhịp 2 4 vui tươi, nhịp nhàng. Tầm cữ giọng hát trong quãng 9 {C(1) D(2)} Hình thức hai đoạn đơn, gồm có 5 câu: a( xx’) + b(yy’z) Đoạn a: 2 câu + Câu x: (2 tiết nhạc) Tiết 1: “Ngàn dặm xa…kết đoàn” Tiết 2: “Biên giới sâu…thân tình”. Kết ở bậc V của giọng chủ. + Câu x’: (2 tiết nhạc) Tiết 1: “Loài giặc kia…chứa chan” Tiết 2: “Của đoàn thiếu nhi…thái bình”. Kết ở bậc I của giọng chủ.

Phân tích cấu trúc hình thức phương pháp thể hát Reo vang bình minh Nhạc lời: Lưu Hữu Phước 1/ Cấu trúc hình thức hát: “Reo vang bình minh” Đoạn Kết cấu Tiếttấu a Câu b x x’ y y’ Tiết t1 t2 t1 t2 t1 t2 Nhịp2/ 2môtip 2môtip 2môti p 2môti p 2mơtip 2mơtip 2mơtip 2mơtip F-Am-F-Bb-C-F F-Am-F-F-Bb-F Hịa F-C-Am-F-C -F F-C-Bb-E-C-F - Bài hát: “Reo vang bình minh”- viết giọng Fa trưởng (F-dur) - Thể loại nhịp / nhanh, vui tươi, hồn nhiên t1 t2 - Tầm cữ giọng hát quãng { C(1) - D(2) } - Hình thức hai đoạn đơn, gồm có câu (x-x’-y-y’) - Đoạn a: + Câu x: tiết nhạc Tiết 1: “Reo vang reo…vang đồng” Kết bậc I giọng chủ Tiết 2: “La bao la…bừng hoa lá” Kết bậc V giọng chủ + Câu x’: tiết nhạc Tiết 1: “Cây rung cây…hương nồng” Kết bậc III hợp âm Hạ át Tiết 2: “Gió đón gió…ngập hồn ta” Kết bậc I giọng chủ - Đoạn b: + Câu y: tiết nhạc Tiết 1: “Líu líu lo lo…say xưa”- Kết bậc I giọng chủ Tiết 2: “Hát lên…tươi sáng”- Kết bậc III giọng chủ + Câu y’: tiết nhạc Tiết 1: “La la…hát say sưa”- Kết bậc III giọng chủ Tiết 2: “Hát lên chào mừng…muôn năm”- Kết bậc I giọng chủ 2/ Phương pháp thể bài: “Reo vang bình minh” + Phương pháp thể chung hát: Vừa phải, sáng, vui tươi + Các vị trí lấy hát: - Lấy trước vào nhịp - Đoạn a: + Câu x: tiết nhạc Hát Tiết 1: “Reo vang reo…đồng xanh” (lấy cuối tiết câu x) Hát Tiết 2: “vang đồng La bao la…bừng hoa lá” (lấy cuối tiết câu x) + Câu x’: tiết nhạc Hát Tiết 1: “Cây rung cây…hương nồng” (lấy cuối tiết câu x’) Hát Tiết 2: “Gió đón gió…ngập hồn ta” (lấy cuối tiết câu x’) - Đoạn b: Câu y: tiết nhạc Hát Tiết 1: “Líu líu lo lo” (lấy chỗ lặng đơn) “Ta ca hát say xưa” (lấy cuối tiết câu y) Hát Tiết 2: “Hát lên…tươi sáng” (lấy cuối tiết câu y) - Câu y’: tiết nhạc Hát Tiết 1: “La la la la” (lấy chỗ lặng đơn) “Ta ca hát say sưa” (lấy cuối tiết câu y’) Hát Tiết 2: “Hát lên chào mừng…muôn năm” (lấy cuối tiết câu y’) + Tiếng hát rõ ràng có độ nảy phù hợp với tính chất hát + Hát tính chất nhịp 2/4 hát nhấn vào tiếng đầu ô nhịp (thể tính chất sáng, vui tươi.) + Có thể dựng hát tốp nhiều người, áp dụng linh hoạt hình thức hát bè, nhóm hát đối đáp, phù hợp cho chương trình lễ khai giảng, tổng kết năm học, chương trình giao lưu… ... Phương pháp thể bài: ? ?Reo vang bình minh? ?? + Phương pháp thể chung hát: Vừa phải, sáng, vui tươi + Các vị trí lấy hát: - Lấy trước vào nhịp - Đoạn a: + Câu x: tiết nhạc Hát Tiết 1: ? ?Reo vang reo? ??đồng...- Tầm cữ giọng hát quãng { C(1) - D(2) } - Hình thức hai đoạn đơn, gồm có câu (x-x’-y-y’) - Đoạn a: + Câu x: tiết nhạc Tiết 1: ? ?Reo vang reo? ? ?vang đồng” Kết bậc I giọng chủ Tiết 2: “La bao... chất hát + Hát tính chất nhịp 2/4 hát nhấn vào tiếng đầu ô nhịp (thể tính chất sáng, vui tươi.) + Có thể dựng hát tốp nhiều người, áp dụng linh hoạt hình thức hát bè, nhóm hát đối đáp, phù hợp cho

Ngày đăng: 14/11/2021, 22:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w