1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn tạo hứng thú học tập và khả năng tư duy cho học sinh qua việc dạy học tích hợp kiến thức liên môn trong giờ địa lý 10, 12

21 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 843,8 KB

Nội dung

Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến Như chúng ta đã biết, Địa Lí là một môn khoa học vừa có liên quan đến kiến thức xã hội vừa có liên quan đến kiến thức tự nhiên, có nội dung

Trang 1

SO GD & DT AN GIANG CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

Tịnh Biên, ngày I5 tháng 0Ì năm 2019

BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến

I So luge ly lich tae gia:

- Ho va tén: LE THI BE NAM Nữ

- Ngày tháng năm sinh: 20/10/1983

- Nơi thường trú: Khóm Xuân Phú, thị trần Tịnh Biên, huyện Tịnh Biên tỉnh An giang

- Đơn vị công tác: Trường THPT Tịnh Biên

- Chức vụ hiện nay: Giáo viên

- Lĩnh vực công tác: Giảng dạy bộ môn ĐỊa lý

II Tên sang kién: “Tao hing thú học tập và khả năng tư duy cho học sinh qua việc dạy học tích hợp kiên thức lién mon trong gio Dia ly”

LII Lĩnh vực: Chuyên môn

IV Mục đích yêu cầu của sáng kiến:

1 Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến

Như chúng ta đã biết, Địa Lí là một môn khoa học vừa có liên quan đến kiến thức xã hội vừa có liên quan đến kiến thức tự nhiên, có nội dung rat rong nhung dé tim kiém dé phuc

vu cho day hoc tich hop: qua internet để khai thác các nguồn học liệu từ website giáo dục

violet, tailieu.com.vn từ các niên giám thống kê và nhất là sự giao thoa kiến thức với tất cả các môn học ở trường trung học phố thông — thuận lợi để dạy học tích hợp liên môn

Ngày nay, còn rất ít học sinh hứng thú với môn học, mà chủ yếu các em học Địa lý

để đủ điều kiện tốt nghiệp điều này ảnh hưởng ít nhiều tới chất lượng giảng dạy của giáo

viên Trước thực tế này, chúng ta không nên vội vàng trách cứ các em mà nên chấp nhận

một cách tích cực, vì hiện nay từ hình thức thi, cách xét tốt nghiệp và đại học đã phân định rõ

tô hợp tự nhiên và xã hội Ngay cả các em thuộc lớp tô hợp xã hội còn có tâm lý xem nhẹ, ít

đầu tư cho môn Địa thì cũng khó trách các em thuộc tô hợp tự nhiên Vậy làm cách nào để

nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy bộ môn, theo tôi gây hứng thú học tập cho học sinh

là một giải pháp, chỉ khi hứng thú với môn học đó, học sinh sẽ chủ động học tập và nghiên cứu nhiều hơn Vậy làm cách nào để học sinh hứng thú hơn với môn ĐỊa lý, theo tôi có nhiều

1

Trang 2

giải pháp, trong đó tích hợp cũng là một giải pháp Bởi vì, khi học sinh được kết nối với các

môn học khác, được lồng chép kiến thức của các môn học khác vào bài học Địa lý, các em sẽ thay duoc su gan gũi, sự thân thiện, làm cho các em thay được bản thân mình Từ đó, các em

sé dé tam đên môn ĐỊa nhiêu hơn, yêu thích môn Địa hơn

Bảng khảo sát về sự yêu thích và mong muốn của học sinh đổi với giờ Địa lý ở học kỳ

I, nam hoc 2018 — 2019

Từ bảng khảo sát trên ta thấy các lớp với các đặc điểm khác nhau sẽ cho ra kết quả

khảo sát khác nhau: Lớp I0A2 và 12A3 là 2 lớp đại trà, có học lực khá giỏi ít, đa số các em

yêu thích môn Địa (69,4% và 79,9%) Ngược lại, lớp 10A8 có thế mạnh về môn Anh văn còn lớp 12A8 là lớp chọn tô hợp tự nhiên, đa số các em có học lực khá giỏi, tỉ lệ yêu thích môn

Địa ở 2 lớp này không cao lăm vì đa phần các em học các môn xã hội chỉ để đối phó Nhưng điểm chung của 4 lớp này là đều mong muốn tiết học có tích hợp kiến thức liên môn, trong

đó tỉ lệ cao nhất thuộc về lớp 12A8 (74.4%) Vậy thì đã rõ, việc học sinh có yêu thích với

môn học hay không còn phụ thuộc vào việc chúng ta có tích hợp chúng với các môn học khác hay không

Thực tế cho thay ở một số tiết học, nêu giáo viên không tạo được sự hứng thú học tập

cho học sinh thì học sinh sẽ không suy nghĩ và làm việc tích cực mà chỉ ghi bài và lắng nghe

một cách thụ động, nhàm chán, điều này ảnh hưởng đến tính tích cực chủ động của học sinh

Đề khắc phục được tình trạng đó thì mỗi giáo viên phải tự chọn cho mình một phương pháp dạy học phù hợp nhằm thu hút sự quan tâm, chú ý của học sinh vào bài giảng của mình

Mặt khác, vẫn còn nhiều học sinh chưa biết vận dụng kiến thức của các môn học khác để giải quyết các nhiệm vụ học tập Vì vậy, giáo viên cần phải tô chức, hướng dẫn để

học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhăm giải quyết các nhiệm vụ học tập, đời sống: thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng

Trang 3

mới; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học

tập và trong thực tiễn cuộc song

Trong quá trình giảng dạy, cùng với việc học hỏi tham khảo tài liệu và những đóng góp của thầy cô đồng nghiệp, bản thân tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm nhằm thu hút

được phần lớn học sinh tham gia vào bài học một cách chủ động, sáng tạo Kinh nghiệm nhỏ

bé này được tôi áp dụng trong quá trình giảng dạy của mình và thu được kết quả khá khả

quan Vì vậy, tôi mạnh dạn trình bày kinh nghiệm thực tế của mình trước các đồng nghiệp để

trao đối, học tập nhằm không ngừng nâng cao tay nghề với mục đích cuối cùng là làm sao cho học sinh say mê hơn nữa đối với môn học Địa lý trong nhà trường

Sau đây là bảng khảo sát phục vụ cho để tài nghiên cứu được tiến hành ngay từ đầu năm 2018 — 2019

Thích tiết học có vận dụng Lớp Tong so kiên thức tông hợp vào giải

quyêt các tình huông thực tiên

Thích tiết dạy tập

trung võ một môn

Bang khảo sát quan niệm về dạy học tích hợp liên môn ở một số lớp

Từ bảng khảo sát trên ta thấy, ta thấy nhu cầu của học sinh về dạy học có tích hợp liên môn trong giờ dạy Địa lý cao hơn là không có tích hợp liên môn Điều đó càng thôi thúc tôi

nên tìm tòi, sáng tạo hơn trong cách dạy, điều chỉnh, cải tiến tiết dạy sao cho phù hợp với

mong mỏi của học sinh

Chương trình Địa lý phố thông có một số bài có liên quan đến kiến thức của các môn như Tóan, Lý, hóa, sinh, nên giáo viên có thể tích hợp vào bài dạy của mình nhằm góp

phần mở rộng kiến thức, thu hút sự chú ý của các em hơn và tiết học thêm sinh động Từ đó

góp phần nâng cao chất lượng môn học Bản thân tôi đã trực tiếp giảng dạy lớp 10 và 12 từ

nhiều năm nên tôi chọn chương trình Địa lý khối 10 và 12 để nghiên cứu là chủ yếu, điều đó

thuận lợi cho tôi trong việc sắp xếp thời gian để nghiên cứu và tìm kiếm nguồn tài liệu

2 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến

- Trước hết, do mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều ít nhiều có mối

liên hệ với nhau; nhiêu sự vật, hiện tượng có những điêm tương đông và cùng một nguôn

Trang 4

cội Để nhận biết và giải quyết các sự vật, hiện tượng ay, can huy động tong hop cac kién

thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực khác nhau

- Dạy học tích hợp là xu hướng phố biến của giáo dục tiếp cận phát triển năng lực trên thế giới hiện nay Dạy học tích hợp đã và đang được thực hiện ở nhiều quốc gia có nên giáo

dục phát triển hàng đầu của thế giới như: Anh, Australia, Hàn Quốc, Mỹ, New Zealand, Nhật

Ban, Singapore, Thụy Sỹ Hội thảo quốc tế đón chào thế kỷ 21 có tên “Kế: nói hệ thống tri thức trong một thể giới học tập” với sự tham gia của gần 400 nhà giáo dục thuộc 18 quốc gia được tổ chức từ ngày 6 - 8/12/2000 tại Manila (Philippines) Một trong những nội dung chính

được bàn luận sôi nỗi tại hội thảo này là những con đường và cách thức kết nối hệ thống tri

thức hướng vào người học trong thời đại thông tin Muốn đáp ứng được nhu cầu kết nối hệ

thống tri thức trong một thế giới học tập, đòi hỏi tư duy liên hội được thiết kế ngay trong nội

dung, phương tiện nghiên cứu và phương pháp giảng dạy Như thế, khi đứng trước nhu cầu giải quyết mâu thuẫn kiến thức của tình huống học tập, người học không chỉ giải quyết theo hướng trực tuyến hay nội suy mà có thể còn giải quyết bằng cách ứng dụng một cách linh

hoạt khả năng liên hội kiến thức

- Dạy học tích hợp, liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn Trên tinh thần Nghị quyết 29 - NQ/TW năm 2013 về đối mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, trong đó tăng cường năng lực dạy học theo hướng

“tích hợp, liên môn” là một trong những vẫn đề cần ưu tiên

- Tích hợp liên môn là một xu hướng tất yếu của giáo dục Đó là quan điểm của nhiều

nhà giáo dục hàng đầu Việt Nam như: PGS.TS Mai Văn Hưng (chủ nhiệm bộ môn Khoa học

tự nhiên, Trường ĐỊ học quốc gia Hà Nội) đã từng nói: “Trong quá trình phát triển loài người, con người nguyên thủy cũng như muôn loài động vật bậc cao đã khám phá tự nhiên một cách bản năng và khám phá xã hội qua giao tiếp Khi đó không có môn học, nhưng thực chất là các hoạt động khám phá ấy vốn bao gồm tất cả các môn như hiện nay Do vậy, ngày nay, dé khám phá tiếp thế giới, chúng ra cũng không nằm ngoài con đường của tổ tiên xưa.” Hay “Tích hợp là một tiến trình tư duy và nhận thức mang tính chất phát triển tự nhiên của

con người trong mọi lĩnh vực hoạt động khi họ muốn hướng đến hiệu quả của chúng” (TS Hoàng Thị Tuyết — Khoa Giáo dục Tiểu học - Đại học Sư phạm TP HCM)

- Do yêu câu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vẫn đẻ thực tiễn Dạy học tích hợp liên môn trong Địa lý góp phần khắc phục học sinh bị rời rạc kiến thức, giúp người học nhận thức thế giới một cách tông thể và toàn diện hơn để từ đó hình thành năng

4

Trang 5

lực một cách hiệu quả Chính vì vậy, trong các đợt tập huấn gần đây của Sở Giáo dục đều dé cập đến vẫn đề dạy học cân phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn

- Dạy học tích hợp liên môn còn đảm bảo cho giáo viên thực hiện tốt 4 nguyên tắc cơ bản của giáo dục:

+ Tính khoa học và tính vừa sức đối với học sinh

+ Tính hệ thống và liên hệ thực tế

+ Tính giáo dục

+ Tính tự lực và phát triển tư duy cho học sinh

- Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho giờ học sẽ trở nên sinh động hơn, vì không chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng tham gia vào quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực của học sinh

- Dạy học liên môn cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học

sinh tạo cho học sinh một thói quen trong tư duy, lập luận tức là khi xem xét một van đề phải đặt chúng trong một hệ quy chiếu, từ đó mới có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo

- Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa Bằng cách găn học tập với cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ với các tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòa nhập thế giới học đường với thế giới cuộc sống

- Tạo điều kiện để bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên,

góp phân phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ năng lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp Vì thế, nó còn là trách nhiệm, là nhiệm vụ của giáo

viên

- Tạo điều kiên cho giáo viên các bộ môn có liên quan chủ động phối hợp, hỗ trợ

nhau trong dạy học

3 Nội dung sáng kiến

3.1 Cơ sở lý luận của đề tài

Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào

quá trình dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lỗi sống ; giao duc phap luật;

giáo dục chủ quyên quốc gia về biên giới, biến, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm

và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông

Dạy học liên môn là phải xác định các nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học

Nói một cách ngắn gon, day học tích hợp liên môn là định hướng dạy học

trong đó giáo viên tô chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, đời sống: thông qua

5

Trang 6

đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất

là năng lực giải quyết vấn để trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống

Tùy theo từng môn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như liên hệ, lồng ghép

bộ phận hay là toàn phan O đây, bài biết chỉ lồng ghép ở mức độ thấp nhất là vận dụng kiến

thức của các môn học khác trong giờ dạy Địa lý như là kiến thức của môn Giáo dục công dân

để giáo dục đạo đức, lối song, giao duc phap luat cho hoc sinh, kiến thức môn Lịch sử để

giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo

Dạy học tích hợp, liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả tự nhiên

và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tong hop, lién quan dén nhiéu mén hoc Đây là hướng tích hợp mở rộng ra tất cả các bộ môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội,

nghệ thuật, thể dục — thể thao (ngoài môn Địa li)

3.2 Cách tổ chức dạy học và phương pháp dạy học

- Để nâng cao hiệu quả của môn học tích hợp, giáo viên có thể sử dụng một số

phương pháp đề dạy học tích hợp như sau:

+ Dạy học theo dự án

+ Phương pháp trực quan

+ Phương pháp thực địa

+ Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vẫn đề

+ Phương pháp khăn trải bàn

Trong các phương pháp trên, chúng ta thường sử dụng phương pháp thứ tư đó là: Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề - là phương pháp dạy học trong đó giáo

viên tạo ra những tình huống có vẫn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự

giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vẫn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác Đặc trưng cơ bản của phương

pháp dạy học đặt và giải quyết vấn là “tình huống gợi vẫn đề” vì “tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vẫn đề”

- Phát phiếu học tập:

+ Bước 1: Chuẩn bị (đưa trước nội dung thảo luận cho các nhóm)

Vị dụ như phiếu học tập sau:

Môn tíchhợp | Kiến thức Ý nghĩa Vai trò

Hiện tượng

Trang 7

+ Bước 2: Tiến hành (các nhóm trình bày)

+ Bước 3: Đánh giá, tổng kết

- Trong quá trình thực hiện, giáo viên cần lưu ý một số vẫn đề làm sau:

+ Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng môn học, không biến bài học Địa

lý thành bài học của môn học khác

+ Lựa chọn kiến thức liên môn trong một bài Địa lý phải chính xác phù hợp với

từng bài, từng đơn vị kiến thức

+ Khai thác nội dung tích hợp phải có chọn lọc, nhanh gọn, có giới hạn và không

làm mất nhiều thời gian của tiết học

+ Xác định hệ thống câu hỏi mang tính sát thực với nội dung, có liên hệ thực tế

và tính phân hóa được dẫn dắt từ dễ đến khó

+ Việc tích hợp các môn học khác vào bài học Địa lý phải tự nhiên, nhẹ nhàng,

tránh gượng ép hoặc sa đà

+ Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng ngôn từ kết nối sao cho lô-gic, hài hòa, có

cao trào đểề học sinh có sự cảm nhận tốt và khắc sâu kiến thức hơn

+ Quan trọng nhất là giáo viên phải xác định rõ cho bản thân và cho học sinh hiểu đây là bộ môn Địa lý chứ không phải môn Sinh hay Sử việc tích hợp kiến thức liên môn ở đây phải được hiểu trên quan điểm là làm phát huy tính tích cực và sự hào hứng trong học tập

ở học sinh

3.3 Tiến trình thực hiện

3.3.1 Vận dụng kiến thức liên môn giữa Địa Lí và các môn khoa học xã hội

* Vận dụng kiến thức liên môn giữa Địa Lí và Ngữ Văn

Hiện nay, bộ môn Văn học vân giữ vị trí rầt quan trọng trong các phân môn ở nhà

trường pho thông Các tài liệu văn học như: thơ, ca dao, tục ngữ, có vai trò không nhỏ trong việc dạy học ĐỊa lý, việc tích hợp các câu thơ ,ca dao vào dạy học Địa ly sẽ giúp học sinh thay môn Địa lý đỡ khô khan hơn, học sinh dễ nhớ bài và cũng đỡ nhàm chán hơn

Ví dụ: Khi dạy “Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất” (bài 6 — Địa Lí 10) để khắc sâu kiến thức về hiện tượng ngày, đêm dải ngăn theo mùa có thể liên hệ

kiến thức văn học dân gian yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức mới học để giải thích câu ca đao:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối ”

Trang 8

+ Bước 2: Tiên hành

Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bỗ sung

ngắn theo đã tôi nghĩa là ngày ngăn đêm

đài mùa và theo | - Noi dung: Ban Cau Bac

- Những nơi không đúng:

vĩ độ + Xích đạo - luôn có ngày và

đêm dài bằng nhau

+ Bán cầu Nam - hiện tượng

Tuong tu, khi day vé “Vi tri địa lí Phạm vi lãnh thổ” (bài 2 — Địa Lí 12 ) đề giới thiệu về vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam giáo viên có thể liên hệ kiến thức văn

học để dẫn dắt vào bài gây sự hứng thú cho học sinh như sau:

Có nơi đâu đẹp tuyệt vời Nhu song, nhu nui, như người Việt Nam Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang

Cà Mau cuối đất mỡ màng phù sa

(Bài thơ Nguyễn Văn Trỗi - Lê Anh Xuân) Khi dạy bài: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (bài 9 — lớp 12) để giải thích về hiện tượng thời tiết đối lập giữa 2 vùng Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ, chúng ta có thể nhắc 2 câu thơ sau trong bài thơ “Nước non ngàn dặm” của nhà thơ Tổ Hữu:

Trang 9

“Trường Sơn Đông nắng, Tây mưa

Ai chưa đến đó như chưa rõ mình”

Hoặc hát một đoạn trong bài hát: “Sợi nhớ, sợi thương” để tạo thêm sự yêu thích,

hứng thú cho môn học và khắc sâu kiến thức cho học sinh

“Truong Son Dong Truong Son Tay Bên nắng đốt Bên mưa quay”

(Nhạc của Phan Huỳnh Điều ~ Lời của Thúy Bác) Hoặc khi dạy bài: Lao động và Việc Làm (bài 17 — lớp 12) để khắc sâu thế mạnh của nguôn lao động nước ta là “tính cần cù, có kinh nghiệm sản xuất” thì chúng ta có thể sử dụng

ca dao, tục ngữ để cho bài dạy thêm sinh động như sau:

+ Nói về tính cần cù của người lao động, chúng ta nhắc câu tục ngữ:

“Trên đồng cạn dưới động sâu Chồng cày, vợ cấy con trâu đi bừa”

Hoặc câu:

“Bàn tay ta làm nên tất cả Góp sức người sỏi đa cũng thành cơm ” + Nói về người lao động có kinh nghiệm trong sản xuất có thể đưa câu:

“Chuôn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”

Mô tả về thiên nhiên Việt Nam đa dạng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đặc biệt là trồng trọt, ở bài “Đặc điểm nên nông nghiệp nước ta” (bai 21 — Dia lý 12), chúng

ta có thể nhac:

“Việt Nam đất nước chan hòa Hoa thom, trai ngọt, bốn mùa trời xanh ”

(Trích bài thơ Hắc Hải — Nguyễn Đình Thi)

* Vận dụng kiến thức liên môn giữa Địa Lí và Lịch Sử

Nếu như môn Văn giúp học sinh thay được cái hay, cái đẹp, thiện, mỹ thì môn Lịch

sử sẽ giúp các em thấy được quá trình phát triển của một đất nước, một dân tộc, góp phần bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước và bảo vệ Tổ Quốc Do vậy, các kiến thức Lịch sử có ý

nghĩa đặc biệt trong dạy học Địa lý

Ví dụ: Khi dạy bài 11 — Địa Lí L1 “Khu vực Đông Nam A” tim hiéu vé vi tri dia li

và lãnh thổ giáo viên lỗng ghép kiến thức Lịch sử giúp học sinh biết được trước Chiến tranh

9

Trang 10

Thế giới II Đông Nam Á bị các để quốc nào xâm chiếm và tại sao khu vực này bị nhiều để quốc thực dân xâm chiếm như vay Nhac lại những sự kiện lịch sử này giúp các em thấy được Đông Nam Á của chúng ta có vị trí địa - chính trị quan trọng, đây là nơi giao thoa giữa các nền văn hóa lớn và cũng là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng

Hoặc khi dạy bài 1 — Địa Lí 12 “Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập” liên hệ

kiến thức Lịch sử để tìm hiểu về bối cảnh — diễn biến trước khi Đối mới, nội dung của Đại

hội Dang lần VI (12/1986) và những thành tựu của công cuộc Đồi mới ở nước ta Từ những kiến thức đó giúp học sinh biết được vì sao chúng ta phải Đôi mới và vai trò của chính sách

Đôi mới đối với đời sống kinh tế - xã hội ở nước ta

Khi dạy về chủ quyên biển đảo ở bài 42 lớp 12 chúng ta nhắc lại cơ sở lịch sử để khăng định chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa như: các Nhà nước Việt Nam trong lịch sử và cho tới nay đã thực thi chủ quyền ở đây ít ra từ thế kỷ XVII khi hai quần đảo chưa hê thuộc chủ quyên của bất cứ nước nảo

Các bằng chứng lịch sử mà Việt Nam đã thu thập được rất phong phú mặc dù do

hoàn cảnh chiến tranh liên tục nên nhiều thư tịch cổ của Việt Nam đã bị mất mát, thất lạc

Tuy nhiên, những tư liệu còn lại đến nay và chính sử vẫn đủ dé khang định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

+ Một là, các bản đỗ Việt Nam thế kỷ XVII đã gọi hai quần đảo băng cái tên Bãi Cát Vàng và ghi vào địa hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi

+ Hai là, nhiều tài liệu cổ của Việt Nam như Toàn Tập Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ

Thư (thế kỷ XVII), Phủ Biên Tạp Lục (1776), Đại Nam Thực Lục Tiền Biên và Chính Biên (1844 - 1848), Đại Nam Nhất Thống Chí (1865-1875) các Châu bản nhà Nguyễn (1802-

1945) đều nói về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa như là Bãi Cát Vàng vạn dặm trên Biển Đông và việc Nhà nước cử đội Hoàng Sa ra khai thác các quân đảo này

+ Ba là, nhiều sách cổ, bản đồ cỗ của nước ngoài cũng thể hiện các quần đảo Hoàng

Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam

+ Đỉnh cao nhất của việc tuyên bố và xác lập chủ quyên của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào năm 1816 khi vua Gia Long sai quân lính ra quần đảo Hoàng Sa cắm cờ Việt Nam và tuyên bố chủ quyên

Dựa vào các cơ sở pháp lý này, giúp học sinh cảng tự tin và có quyết tâm cao hơn trong việc bảo vệ chủ quyên biển đảo Thấy được bốn phận và tăng thêm lòng yêu quê hương

đât nước

10

Ngày đăng: 14/11/2021, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w