Tri thức Ngữ văn I. Kí Kí là loại tác phẩm văn học chú trong ghi chép sự thực. Trong kí có kể sự việc, tả người, tả cảnh, cung cấp thông tin và thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của người viết. Với một số thể loại kí, tác giả thường là người trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến sự việc. Sự việc thường được kể theo trình tự thời gian. Tác giả có thể xưng “tôi”, có vai trò như người kể chuyện. Khi kể, tác giả kết hợp trình bày suy nghĩ, cảm xúc, sự quan sát, liên tưởng, tưởng tượng của mình về sự việc. II. Du ký Du kí là thể loại ghi chép về những chuyến đi tới các vùng đất, các xứ sở nào đó. Người viết kể lại hoặc miêu tả những điều mắt thấy tai nghe trên hành trình của mình. III. Dấu ngoặc kép Dấu ngoặc kép có nhiều công dụng. Bên cạnh việc dùng để đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp, lời đối thoại hoặc đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… được dẫn, dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. Soạn bài Cô Tô I. Trước khi đọc 1. Kể tên những nơi em đã từng được đến tham quan. Chia sẻ một số điều em quan sát được từ những chuyến đi đó. Một số nơi em được đến tham quan: Lăng Bác, Hồ Gươm, Văn Miếu Quốc Tử (Hà Nội)... Một số điều em quan sát được từ chuyện đi đó: Những địa điểm trên đã giúp em hiểu hơn về Hà Nội. 2. Tìm quần đảo Cô Tô trên bản đồ Việt Nam và nói về vị trí của quần đảo này. Cô Tô là một quần đảo trong vịnh Bắc Bộ thuộc tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam. Vị trí thuộc huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. II. Đọc văn bản 1. Cảnh cơn bão ở Cô Tô Tác giả quan sát và cảm nhận trận bão bằng những giác quan: Xúc giác: Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc này buốt như một viên đạn mũi kim. Thính giác: Gió liên thanh quật lia lịa…, Sóng thúc lẫn nhau mà vào bờ âm âm rền rền…, Nó rít lên rú lên… Thị giác: Sóng cát đánh ra khơi, bể đánh bọt sóng vào, trời đất trắng mù mù toàn bãi như là kẻ thù bắt đầu thả hơi ngạt; Gác đào ủy nhiều khuôn cửa kính bị gió vây và dồn, bung hết; Kính bị thứ gió cấp 11 ép, vỡ tung. => Cơn bão giống như một kẻ thù đang dàn trận để đánh bại con người. 2. Cảnh Cô Tô sau cơn bão Vị trí quan sát: nóc đồn Cảnh vật sau cơn bão: Một ngày trong trẻo, sáng sủa. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt. Nước biển lam biếc đậm đà hơn. Cát lại vàng giòn hơn. Lưới nặng mẻ cá giã đôi. => Cảnh vật Cô Tô hiện lên trong trẻo, tinh khiết, tràn đầy sức sống sau cơn bão 3. Cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô Điểm nhìn: từ những hòn đá đầu sư, sát mép nước Cảnh mặt trời mọc được miêu tả: Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi Mặt trời nhú lên dần dần Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào... nước biển ửng hồng Y như một mâm lễ phẩm => Hình ảnh mặt trời trên biển huy hoàng, rực rỡ với tài quan sát tinh tế, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong sự giao thoa hân hoan giữa con người với thế giới. 4. Cảnh sinh hoạt buổi sáng của con người trên đảo Cô Tô Quanh giếng nước ngọt: vui nhộn như một cái bến và đậm đà mát nhẹ Chỗ bãi đá: bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nắp sạp... Thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về. Cuộc sống thanh bình: “Trông chị Châu Hòa Mãn địu con... lũ con hiền lành”. => Tác giả thể hiện sự đan quyện cảm xúc giữa người và cảnh, đồng thời thể hiện tình yêu Cô Tô của riêng Nguyễn Tuân. Trả lời câu hỏi trong SGK: Từ “trận địa” khiến em hình dung cơn bão biển giống như một kẻ thù nguy hiểm, đang dàn trận để đánh bại con người. Tác giả quan sát và cảm nhận trận bão bằng những giác quan: xúc giác (Mỗi viên cát bắn vào má….), thính giác (gió liên thanh quật lia lịa…, sóng thúc lẫn nhau mà vào bờ âm âm rền rền…, nó rít lên rú lên...), thị giác (sóng cát đánh ra khơi… trời đất trắng mù…) III. Sau khi đọc 1. Tác giả Nguyễn Tuân (1910 1987), sinh ra trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn. Quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Khi còn nhỏ, Nguyễn Tuân đã theo gia đình sống ở nhiều tỉnh thuộc miền Trung. Ông học đến cuối bậc Thành chung (tương đương với cấp THCS hiện nay) ở Nam Đinh. Sau khi học xong thì về Hà Nội viết văn, làm báo. Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân đến với cách mạng, tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc. Từ 1948 đến 1958, ông là Tổng thư ký Hội văn nghệ Việt Nam. Ông là một nhà văn lớn, một người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Nguyễn Tuân có những đóng góp không nhỏ đối với nền văn học Việt Nam hiện đại đó là thúc đẩy thể tùy bút, bút kí đạt tới trình độ nghệ thuật cao, góp phần làm phong phú cho ngôn ngữ văn học của dân tộc. Nguyễn Tuân được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật vào năm 1996. Một số tác phẩm tiêu biểu: Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (1940), Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972)... 2. Tác phẩm a. Xuất xứ Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, về con người lao động của vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân nhu nhận được trong chuyến đi ra thăm đảo. b. Bố cục Gồm 3 phần: Phần 1. Từ đầu đến “và lớn lên theo mùa sóng ở đây”: Cảnh Cô Tô sau cơn bão. Phần 2. Tiếp theo đến “là là nhịp cánh…”: Cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô. Phần 3. Còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng của con người trên đảo Cô Tô. c. Tóm tắt Sau trận bão, quần đảo Cô Tô trở lên trong sáng, sáng sủa, đẹp đẽ hơn, cây cối xanh thêm, nước biển đậm đà hơn, cát vàng giòn hơn, cá nhiều hơn, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. Khung cảnh mặt trời mọc trên biển thật tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp. Bên giếng nước ngọt, người dân tấp nập múc nước, gánh nước, chuẩn bị cho chuyến ra khơi. 3. Trả lời câu hỏi Câu 1. Qua bài kí Cô Tô, nhà văn đã đưa người đọc đến những nơi nào và gặp gỡ những ai? Nhà văn đã đưa người đọc đến với: thiên nhiên đảo Cô Tô trong cơn bão cho đến sau cơn bão (từ bình minh đến hoàng hôn) và gặp gỡ những người dân sống ở đảo. Câu 2. Tìm những từ ngữ miêu tả sự dữ dội của trận bão. Những từ ngữ nào cho thấy rõ nhất việc tác giả có chủ ý miêu tả trận bão như một trận chiến. Từ ngữ miêu tả sự dữ dội của trận bão: nhiều khuôn cửa kính bị gió vây và dồn bung hết, kính bị thứ gió cấp 11 ép vỡ tung, tiếng gió càng ghê rợn mỗi khi nó thốc vào…, nó rít lên rú lên như cái kiểu người ta vẫn thường gọi là quỷ khốc thần linh. Những từ ngữ cho thấy rõ việc tác giả chủ ý miêu tả trận bão như một trận chiến: trận địa, viên đạn mũi kim, hỏa lực, liên thanh. Câu 3. Biển sau bão hiện lên như thế nào (qua hình ảnh bầu trời, cây, nước, biển...) Một ngày trong trẻo, sáng sủa. Cây thêm xanh mượt. Nước biển lam biếc đặm đà hơn.. Cát lại vàng giòn hơn. Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. Câu 4. Theo em, để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, nhà văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người trên đảo ở những thời điểm nào và từ vị trí nào? Từ trên cao nhìn xuống: Từ nóc đồn trên đảo, Nguyễn Tuân nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. Câu 5. Chỉ ra một câu văn thể hiện sự yêu mến của tác giả đối với Cô Tô trong đoạn văn từ “Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô” đến “theo mùa sóng ở đây”. Câu văn: Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. Câu 6. Em hình dung khung cảnh Cô Tô sẽ như thế nào nếu thiếu chi tiết miêu tả giếng nước ngọt và hoạt động của con người quanh giếng? Khung cảnh Cô Tô sẽ chỉ có thiên nhiên đẹp đẽ nhưng trở nên mênh mông, vô tận vì mất đi nhịp sống tấp nập, vui vẻ của con người qua chi tiết giếng nước ngọt và hoạt động của con người quanh giếng. Câu 7. Kết thúc bài ký Cô Tô là suy nghĩ của tác giả về chị Châu Hòa Mãn: “Trông chị Châu Hòa Mãn địu con thấy nó yên tâm như hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành”. Cách kết thúc này cho thấy tình cảm của tác giả với biển và những người dân ở đây như thế nào? Hình ảnh về chị Châu Hòa Mãn: “Trông chị Châu Hòa Mãn địu con thấy nó yên tâm như hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành” đã thể hiện tình yêu sâu sắc của tác giả dành cho biển cả và những người dân ở đây. 4. Viết kết nối với đọc Trong Cô Tô, mặt trời lúc bình minh được ví như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Viết đoạn văn khoảng (5 7 câu) chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh so sánh đó (có thể liên hệ với cách miêu tả mặt trời lúc bình minh của các tác phẩm khác mà em biết). Gợi ý: Trong đoạn trích của bài kí Cô Tô, đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc đã đem đến nhiều ấn tượng sâu sắc. Nhà văn Nguyễn Tuân đã sử dụng hình ảnh so sánh hết sức độc đáo: “Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên như một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng”. Việc sử dụng hình ảnh khiến cho thiên nhiên trở nên rực rỡ, tráng lệ. Đồng thời, người đọc cũng thấy được sự tinh tế, sáng tạo của nhà văn Nguyễn Tuân. Xem thêm Ý nghĩa của hình ảnh so sánh mặt trời lúc bình minh trong bài Cô Tô VĂN BẢN 1: CÔ TÔ (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Đặc điểm thể kí (Du kí) Vẻ đẹp của Cô Tô 2. Năng lực a. Năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của du kí; Nhận ra cách kể theo trình tự thời gian của kí Nhận biết được các biện pháp tu từ, các chi tiết miêu tả đặc sắc Nhận biết được vẻ đẹp của cảnh và người Cô Tô Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua cách dùng biện pháp tu từ, lối miêu tả và xây dựng hình ảnh 3. Phẩm chất Yêu nước: Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở. Trách nhiệm: Giữ gìn và bảo thiên nhiên II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU KHBD, SGK, SGV, SBT PHT số 1,2 Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới b) Nội dung: c) Sản phẩm: Câu trả lời và thái độ khi tham gia trò chơi d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv chuyển giao nhiệm vụ Cách 1: + Giáo viên tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật”. Có một hình ảnh liên quan đến chủ đề bài học bị che bởi 4 miếng ghép. Để lật mở được các miếng ghép phải trả lời được 4 gợi ý Câu 1: (9 kí tự) “Nằm trên miền Bắc nước ta Vịnh nào rộng khắp chan hòa biển Đông” là vịnh nào? Câu 2: (7 kí tự) Điểm chung giữa Hoàng Sa, Trường Sa là gì? Câu 3: (9 kí tự) Tỉnh nào có cửa khẩu Móng Cái và núi Yên Tử? Câu 4: (5 kí tự) Tuyên ngôn độc lập lần ba Tiếng ai ấm áp, vườn hoa Ba Đình? Là ai? + Gv yêu cầu học sinh kết nối các từ khóa với chủ đề bài học () Cách 2: Tổ chức cuộc thi: Biển đảo quê em Kể tên các đảo hoặc quần đảo ở nước ta mà em biết Cô Tô Quảng Ninh Cát Bà Hải Phòng Thổ Chu Song Tử Tây Trường Sa Hoàng Sa Lí Sơn Vân Đồn Côn Đảo Cồn Cỏ Cát Hải Bạch Long Vĩ Lí Sơn Phú Quốc HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, lắng nghe GV quan sát Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Gv tổ chức hoạt động Hs trả tham gia trò chơi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài () Cô Tô là một quần đảo nằm trên Vịnh Bắc Bộ thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh. 951961, Bác Hồ về thăm đảo Cô Tô. Việt Nam có rất nhiều đảo và quần đảo. Mỗi hòn đảo có vẻ đẹp riêng. Đối với Nguyễn Tuân một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp đã bị cuốn hút bởi vẻ đẹp rất riêng của đảo Cô Tô. Và ông đã viết bài kí về Cô Tô, cũng là nội dung bài học của chúng ta hôm nay Trả lời được câu hỏi Câu 1: Vịnh Bắc Bộ Câu 2: Quần đảo Câu 3: Quảng Ninh Câu 4: Bác Hồ Bức ảnh chủ đề: Đảo Cô Tô B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Biết cách đọc văn bản kí b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh đọc văn bản c. Sản phẩm học tập: Cách đọc của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hướng dẫn học sinh đọc về tìm hiểu chú thích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn cách đọc (yêu cầu học sinh đọc trước khi đến lớp) + GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB. + GV hướng dẫn HS về chiến lược đọc theo dõi và dự đoán (các hộp chỉ dẫn) + Hướng dẫn hs giải nghĩa từ bằng cách nối hình ảnh cột A với cột B sao cho phù hợp 1 a. Giã đôi 2 b. Hải sâm 3 c. Đá đầu sư 4 d. Cá hồng 5 e. Ngấn bể 6 f. Bạc nén 7 g. Trận địa 8 h. Ang (nhắn bạn ppt: Khi chiếu đáp án, em sẽ trình chiếu nghĩa cụ thể của 8 từ này nhé) + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm HS lắng nghe. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ HS lắng nghe, quan sát, đọc, trả lời câu hỏi Gv quan sát, lắng nghe, gợi ý Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc HS biết cách đọc thầm, biết cách đọc to, trôi chảy, phù hợp về tốc độ đọc Trả lời được các câu hỏi dự đoán, theo dõi 2. Chú thích 1g; 2h; 3a; 4b; 5c; 6d; 7e; 8f 3. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả Họ tên: Nguyễn Tuân; Năm sinh – năm mất: 1910 – 1987; Quê quán: Hà Nội; Ông là nhà văn có phong cách độc đáo, lối viết tài hoa, cách dùng từ ngữ đặc sắc. Thể loại sở trường của ông là kí, truyện ngắn. Kí của Nguyễn Tuân cho thấy tác giả có vốn kiến thức sâu rộng về nhiều lĩnh vực đời sống. Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Tuân: Vang bóng một thời (tập truyện ngắn), Sông Đà (tùy bút),… b. Tác phẩm Cô Tô được viết nhân một chuyến ra thăm đảo của nhà văn. Bài kí được in trong tập Kí, xuất bản lần đầu năm 1976. Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu: Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của du kí; Nhận ra cách kể theo trình tự thời gian của kí Nhận biết được các biện pháp tu từ, các chi tiết miêu tả đặc sắc Nhận biết được vẻ đẹp của cảnh và người Cô Tô Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua cách dùng biện pháp tu từ, lối miêu tả và xây dựng hình ảnh Yêu nước, trách nhiệm b. Nội dung: Gv tổ chức cho học sinh thảo luận theo luận nhóm đôi, nhóm 46 học sinh, PP thuyết trình, gợi mở kết hợp PHT để tìm hiểu văn bản c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vẻ đẹp trên đảo Cô Tô 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv chuyển giao nhiệm vụ Gv chia lớp thành 4 nhóm + Nhóm 1: PHT số 1 (Cảnh bão biển trên đảo Cô Tô) + Nhóm 2: PHT 2 (Cảnh Cô Tô sau cơn bão) + Nhóm 3: PHT 3 (Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô) + Nhóm 4: PHT (Cảnh giếng nước ngọt và hoạt động của con người trên đảo Cô Tô) HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận và trả lời câu hỏi Gv quan sát, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS thuyết trình sản phẩm thảo luận GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức II. Khám phá văn bản 1. Cảnh bão biển trên đảo Cô Tô Từ ngữ Động từ mạnh: liên thanh quạt lia lịa, thúc, âm âm rền rền, vỡ tung, rít lên, rú lên, vây, dồn, bung hết, ép, vỡ tung Tính từ: buốt, rát, trắng mù mù, Các từ, cụm từ Hán Việt: thủy tộc, quỷ khốc thần linh; Các từ liên quan chiến trận: trận địa, hỏa lực, viên đạn, băng đạn, liên thanh, thả hơi ngạt, Sử dụng các từ ngữ gây ấn tượng mạnh, tập hợp các từ ngữ trong trường nghĩa chiến trận diễn tả sự đe dọa và sức mạnh hủy diệt của cơn bão Thời gian Buổi tối, đêm khuya Tô đậm thêm sự nguy hiểm, khó lường của cơn bão Nghệ thuật So sánh + Mỗi viên cát như viên đạn mũi kim + Chốc chốc gió ngừng trong tích tắc như để thay băng đạn; + Trời đất trắng mù mù như kẻ thù bắt đầu thả hơi ngạt. + Sóng thúc lẫn nhau rền rền như vua thủy; + Gió rú rít như quỷ khốc thần linh so sánh làm nổi bật sự kì quái, rùng rợn của những trận gió. Cái nhìn độc đáo của tác giả về trận bão biển. Miêu tả cơn bão như trận chiến dữ dội, để cho thấy sự đe dọa và sức mạnh hủy diệt của cơn bão. 2. Cảnh Cô Tô sau cơn bão Hình ảnh Bầu trời – trong trẻo, sáng sủa, trong sáng Cây xanh mượt Nước biển lam biếc đậm đà Cát vàng giòn Cá càng thêm nặng mẻ cá giã đôi Nghệ thuật Dùng 1 loạt các tính từ, từ láy Phép ẩn dụ Sử dụng các từ ngữ chỉ mức độ ngày càng tăng: thêm, hơn, càng, lại) Khác với cách miêu tả trận bão biển, biển sau bão không còn được miêu tả bằng những từ ngữ tạo cảm giác mạnh, kịch tính mà được miêu tả bằng các từ ngữ, hình ảnh giàu màu sắc, gợi sự tươi sáng, khoáng đạt, yên ả, tinh khôi và giàu tiềm năng của Cô Tô. Đồng thời cho thấy cảnh trước cơn bão đã đẹp nhưng sau cơn bão, cảnh càng đẹp hơn Cảm xúc của tác giả: càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây Tác giả yêu mến, gần gũi và coi Cô Tô như quê hương của mình. Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau trận bão hiện lên tươi sáng, phong phú, độc đáo. 3. Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô Cách đón mặt trời Dậy từ canh tư, ra tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên. > Cách đón nhận công phu và trang trọng Cảnh mặt trời mọc Trước khi mặt trời mọc: + Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính Trong khi mặt trời mọc: + Nhú dần + Tròn trĩnh phúc hậu... + Quả trứng hồng hào thăm thẳm... + Y như một mâm lễ phẩm... Sau khi mặt trời mọc: + Một vài chiếc nhạn... + Một con hải âu... Nghệ thuật Hình ảnh so sánh độc đáo mới lạ Khung cảnh rộng lớn, bao la, trong trẻo, tinh khôi. Bức tranh đẹp rực rỡ, tráng lệ 4. Cảnh giếng nước ngọt và hoạt động của con người trên đảo Cô Tô Cảnh giếng nước ngọt và hoạt động của con người Vị trí: giữa đảo Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái lá cam lá quýt của trận bão vừa rồi quăng vào Cái giếng rất đông người: tắm, múc, gánh nước, bao nhiêu là thùng gỗ cong, ang, gốm. Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt để chuẩn bị ra khơi đánh cá. Cảnh sinh hoạt nơi đây diễn ra tấp nập đông vui, thanh bình, thiếu đi giếng nước, cuộc sống trên đảo Cô Tô sẽ thiếu đi sức sống Hình ảnh chị Châu Hòa Mãn địu con: hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc với các cặp so sánh: + Biển cả – người mẹ hiền + Biển cho tôm cá – mẹ mớm thức ăn cho con + Người dân trên đảo – lũ con lành của biển Hình ảnh kết thúc cho ta thấy tình yêu của tác giả với biển đảo quê hương và sự tôn vinh những người lao động trên đảo. Tạo cho người đọc ấn tượng khó quên về tiềm năng, khung cảnh của biển đảo Cô Tô NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vị trí quan sát và thời điểm quan sát Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chuyển giao nhiệm vụ + Theo em, để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, Nguyễn Tuân đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người trên đảo ở những thời điểm và vị trí nào? + Qua cách quan sát, miêu tả của Nguyễn Tuân, em rút ra cho mình được bài học gì? HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 5. Vị trí quan sát và thời điểm quan sát Vị trí quan sát Nóc đồn Cô Tô: là nơi đóng quân của bộ đội, thường được xây dựng ở vị trí cao, dễ quan sát để thuận lợi cho nhiệm vụ bảo vệ TQ. Điểm nhìn cao vời vợi, không gian bao la, giúp tác giả có cái nhìn bao quát toàn cảnh Cô Tô. Trên những hòn đá đầu sư, bên bờ biển, sát mép nước Phù hợp cho việc quan sát cảnh mặt trời lên Giếng nước Quan sát được nhịp sống Cảnh và người Cô Tô được miêu tả ở nhiều góc nhìn khác nhau, từ xa đến gần, từ cao đến thấp, từ thiên nhiên đến con người. Cô Tô vừa toát lên vẻ đẹp bao la, kì vĩ, vừa vừa toát lên vẻ đẹp đời thường sôi động mà bình dị. Thời điểm quan sát: Bão lúc chiều, lúc đêm; trước bão, trong bão, sau bão; ngày thứ tư, ngày thứ năm, ngày thứ sáu; lúc mặt trời chưa mọc, mặt trời mọc, mặt trời lên bằng con sào… Cách kể theo trình tự thời gian Bài học: Khi miêu tả, điểm nhìn, điểm quan sát rất quan trọng, phải lựa chọn phù hợp để thể hiện tối đa ý tưởng; cần dựa vào trình tự thời gian để kể... Hoạt động 3: Tổng kết a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản Đánh giá quá trình học tập của học sinh b. Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chuyển giao nhiệm vụ Khái quát nghệ thuật và nội dung bài kí? HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ, trả lời Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Hs trả lời Hs khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại III. Tổng kết 1. Nghệ thuật Ngôn ngữ tinh tế gợi cảm Các so sánh táo bạo, bất ngờ, giàu trí tưởng tượng Lời văn giàu cảm xúc 2. Nội dung Vẻ đẹp độc đáo của cs thiên nhiên và con người nơi đảo Cô Tô Cách tổng kết 2 PHT số … Những điều em nhận biết và làm được Những điều em còn băn khoăn .. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Mang nước ra đảo” để hướng dẫn học sinh củng cố bài học c. Sản phẩm học tập: Thái độ tham gia trò chơi và câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chuyển giao nhiệm vụ Câu 1. Đoạn trích Cô Tô được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm B. Tự sự C. Miêu tả D. Nghị luận Câu 2. Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào? A. Vũng Tàu B. Nghệ An C. Hải Phòng D. Quảng Ninh Câu 3. Văn bản Cô Tô được viết theo thể nào? A. Du kí B. Tùy bút C. Hịch D. Truyện ngắn Câu 4. Trong đoạn đầu của văn bản Cô Tô, điểm quan sát của tác giả ở đâu? A. Nóc đồn Cô Tô B. Trên dốc cao C. Bên giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo D. Đầu mũi đảo Câu 5. Tính từ chỉ màu sắc nào không được sử dụng trong đoạn đầu bài kí Cô Tô? A. Xanh mượt B. Hồng tươi C. Lam biếc D. Vàng giòn Câu 6. Theo miêu tả của tác giả, cảnh mặt trời mọc được ví với? A. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn B. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự vạn thọ C. Mặt trời tròn như cái đĩa bạc từ từ tiến ra D. Mặt trời lên một vài con sào Câu 7. Cảnh sinh hoạt của con người Cô Tô được miêu tả thế nào? A. Êm ả, bình lặng B. Hối hả, vội vã C. Khẩn trương, thanh bình D. Hân hoan, vui vẻ Câu 8. Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện, sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh cảm xúc. Đúng hay sai? A. Sai B. Đúng Câu 9. Vẻ đẹp của Cô Tô được miêu tả sau khi trận bão đi qua mang vẻ đẹp trong trẻo, sáng sủa, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 10. Bức tranh Cô Tô hiện lên sinh động bởi? A. Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm B. Các so sánh táo bạo, bất ngờ, giàu trí tưởng tượng C. Lời văn giàu cảm xúc D. Cả A,B,C đều đúng HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ, trả lời Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Hs trả lời Hs khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( Viết kết nối với đọc) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv chuyển giao nhiệm vụ Trong Cô Tô, mặt trời lúc bình minh được ví như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh so sánh đó (có thể liên hệ với cách miêu tả mặt trời lúc bình minh của tác phẩm khác mà em biết). HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV tổ chức hoạt động Hs báo báo kết quả, Hs khác lắng nghe, quan sát, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Hs viết đoạn văn đúng hình thức, dung lượng Nêu được cảm nhận về đoạn văn Mặt trời lúc bình minh là hình ảnh không còn xa lạ trong văn chương nhưng độc đáo hơn cả vẫn là hình ảnh mặt trời mọc ví như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn trong bài Cô Tô của Nguyễn Tuân. Vào sáng sớm, vạn vật còn chìm trong lớp sương mỏng tựa làn khói thì phía đằng đông mặt trời nhú dần lên với những tia sáng đầu tiên. Khi đất trời ngập tràn ánh sáng cũng là lúc mặt trời hiện lên tròn trĩnh như lòng của trứng thiên nhiên đầy đặn. Cách lo sánh đậm chất tài hoa của tác giả đã làm cho hình ảnh mặt trời hiện lên vừa ngộ nghĩnh, đáng yêu những cũng vừa uy nghi, tráng lệ, đẹp đẽ. Chỉ một hình ảnh nhỏ thôi nhưng cũng đủ để bừng lên vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời.
VĂN BẢN 1: CÔ TÔ (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Đặc điểm thể kí (Du kí) - Vẻ đẹp Cô Tô Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện thứ nhất du kí; - Nhận cách kể theo trình tự thời gian kí - Nhận biết được các biện pháp tu từ, các chi tiết miêu tả đặc sắc - Nhận biết được vẻ đẹp cảnh người Cô Tơ - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc người viết thể qua cách dùng biện pháp tu từ, lối miêu tả xây dựng hình ảnh Phẩm chất - Yêu nước: Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp quê hương, xứ sở - Trách nhiệm: Giữ gìn bảo thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào b) Nội dung: c) Sản phẩm: Câu trả lời thái độ tham gia trò chơi d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Trả lời được câu hỏi - Gv chuyển giao nhiệm vụ Câu 1: Vịnh Bắc Bộ Cách 1: Câu 2: Quần đảo + Giáo viên tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” Câu 3: Quảng Ninh Có hình ảnh liên quan đến chủ đề học bị che Câu 4: Bác Hồ miếng ghép Để lật mở được các miếng ghép phải trả lời được gợi ý Bức ảnh chủ đề: Đảo Cô Tô Câu 1: (9 kí tự) “Nằm miền Bắc nước ta Vịnh rộng khắp chan hịa biển Đơng” vịnh nào? Câu 2: (7 kí tự) Điểm chung Hồng Sa, Trường Sa gì? Câu 3: (9 kí tự) Tỉnh có cửa Móng Cái núi Yên Tử? Câu 4: (5 kí tự) Tun ngơn độc lập lần ba Tiếng ấm áp, vườn hoa Ba Đình? Là ai? + Gv yêu cầu học sinh kết nối từ khóa với chủ đề học (*) Cách 2: Tổ chức thi: "Biển đảo quê em" Kể tên các đảo quần đảo nước ta mà em biết - Cô Tô- Quảng Ninh - Cát Bà- Hải Phòng - Thổ Chu - Song Tử Tây - Trường Sa - Hồng Sa - Lí Sơn - Vân Đồn - Côn Đảo - Cồn Cỏ - Cát Hải - Bạch Long Vĩ - Lí Sơn - Phú Quốc - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe - GV quan sát Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả tham gia trò chơi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào (*) Cô Tô quần đảo nằm Vịnh Bắc Bộ thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh 9/5/1961, Bác Hồ về thăm đảo Cơ Tơ Việt Nam có rất nhiều đảo quần đảo Mỗi hịn đảo đẹp riêng Đối với Nguyễn Tuân- nhà văn suốt đời tìm cái đẹp bị hút vẻ đẹp rất riêng đảo Cô Tô Và ông viết kí về Cơ Tơ, nội dung học hôm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Biết cách đọc văn bản kí b Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh đọc văn bản c Sản phẩm học tập: Cách đọc học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu I Đọc tìm hiểu chung thích Đọc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS biết cách đọc thầm, biết - GV hướng dẫn cách đọc (yêu cầu học sinh cách đọc to, trôi chảy, phù hợp đọc trước đến lớp) về tốc độ đọc + GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau - Trả lời được các câu hỏi dự HS thay đọc thành tiếng toàn VB đoán, theo dõi + GV hướng dẫn HS chiến lược đọc theo Chú thích dõi dự đoán (các hộp dẫn) 1-g; 2-h; 3-a; 4-b; 5-c; 6-d; 7- + Hướng dẫn hs giải nghĩa từ cách nối hình ảnh cột A e; 8-f với cột B cho phù hợp Tác giả, tác phẩm a Giã đôi a Tác giả - Họ tên: Nguyễn Tuân; b Hải sâm - Năm sinh – năm mất: 1910 – 1987; - Quê quán: Hà Nội; c Đá đầu sư - Ông nhà văn có phong cách độc đáo, lối viết tài hoa, cách d Cá hồng dùng từ ngữ đặc sắc Thể loại sở trường ơng kí, truyện e Ngấn bể ngắn Kí Nguyễn Tuân cho thấy tác giả có vốn kiến thức sâu rộng về nhiều lĩnh vực đời f Bạc nén sống Một số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Tuân: Vang bóng thời (tập truyện g Trận địa ngắn), Sông Đà (tùy bút),… b Tác phẩm h Ang - Cô Tô được viết nhân chuyến thăm đảo nhà (nhắn bạn ppt: Khi chiếu đáp án, em trình văn Bài kí được in tập chiếu nghĩa cụ thể từ nhé) Kí, xuất bản lần đầu năm 1976 + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm - HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS lắng nghe, quan sát, đọc, trả lời câu hỏi - Gv quan sát, lắng nghe, gợi ý Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: - Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện thứ nhất du kí; - Nhận cách kể theo trình tự thời gian kí - Nhận biết được các biện pháp tu từ, các chi tiết miêu tả đặc sắc - Nhận biết được vẻ đẹp cảnh người Cô Tơ - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc người viết thể qua cách dùng biện pháp tu từ, lối miêu tả xây dựng hình ảnh - Yêu nước, trách nhiệm b Nội dung: Gv tổ chức cho học sinh thảo luận theo luận nhóm đơi, nhóm 4-6 học sinh, PP thuyết trình, gợi mở kết hợp PHT để tìm hiểu văn bản c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ngơn ngữ nói, PHT d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh tìm II Khám phá văn hiểu vẻ đẹp đảo Cô Tô 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cảnh bão biển đảo Cô Tô * Từ ngữ - Động từ mạnh: liên quạt lia lịa, thúc, - Gv chuyển giao nhiệm vụ âm âm rền rền, vỡ tung, rít lên, rú lên, vây, Gv chia lớp thành nhóm dồn, bung hết, ép, vỡ tung + Nhóm 1: PHT số (Cảnh bão - Tính từ: buốt, rát, trắng mù mù, biển đảo Cô Tô) + Nhóm 2: PHT (Cảnh Cơ Tơ - Các từ, cụm từ Hán Việt: thủy tộc, quỷ khốc thần linh; sau bão) - Các từ liên quan chiến trận: trận địa, hỏa + Nhóm 3: PHT (Cảnh mặt trời mọc biển Cô Tô) lực, viên đạn, băng đạn, liên thanh, thả ngạt, + Nhóm 4: PHT (Cảnh giếng nước hoạt động người đảo Cô Tô) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ Sử dụng các từ ngữ gây ấn tượng mạnh, tập hợp các từ ngữ trường nghĩa chiến trận diễn tả sự đe dọa sức mạnh hủy diệt bão * Thời gian - Buổi tối, đêm khuya - HS thảo luận trả lời câu hỏi Tô đậm thêm sự nguy hiểm, khó lường - Gv quan sát, cố vấn bão Bước 3: Báo cáo kết hoạt * Nghệ thuật động thảo luận - So sánh - HS thuyết trình sản phẩm thảo + Mỗi viên cát viên đạn mũi kim + Chốc chốc gió ngừng tích tắc để luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu thay băng đạn; + Trời đất trắng mù mù kẻ thù bắt đầu trả lời bạn thả ngạt Bước 4: Đánh giá kết thực + Sóng thúc lẫn rền rền vua thủy; + Gió rú rít quỷ khốc thần linh nhiệm vụ so sánh làm bật sự kì quái, rùng rợn - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại trận gió kiến thức Cái nhìn độc đáo tác giả về trận bão biển Miêu tả bão trận chiến dội, thấy sự đe dọa sức mạnh hủy diệt bão Cảnh Cô Tô sau bão * Hình ảnh - Bầu trời – trẻo, sáng sủa, sáng - Cây - xanh mượt - Nước biển - lam biếc đậm đà - Cát - vàng giòn - Cá - thêm nặng mẻ cá giã đôi * Nghệ thuật - Dùng loạt các tính từ, từ láy - Phép ẩn dụ - Sử dụng các từ ngữ mức độ ngày tăng: thêm, hơn, càng, lại) Khác với cách miêu tả trận bão biển, biển sau bão khơng cịn được miêu tả từ ngữ tạo cảm giác mạnh, kịch tính mà được miêu tả các từ ngữ, hình ảnh giàu màu sắc, gợi sự tươi sáng, khoáng đạt, yên ả, tinh khôi giàu tiềm Cô Tô Đồng thời cho thấy cảnh trước bão đẹp sau bão, cảnh đẹp * Cảm xúc tác giả: thấy yêu mến đảo bất người chài đẻ lớn lên theo mùa sóng Tác giả yêu mến, gần gũi coi Cô Tô quê hương Bức tranh thiên nhiên đảo Cô Tô sau trận bão lên tươi sáng, phong phú, độc đáo Cảnh mặt trời mọc biển Cơ Tơ * Cách đón mặt trời - Dậy từ canh tư, tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên -> Cách đón nhận cơng phu trang trọng * Cảnh mặt trời mọc - Trước mặt trời mọc: + Chân trời, ngấn bể tấm kính - Trong mặt trời mọc: + Nhú dần + Tròn trĩnh phúc hậu + Quả trứng hồng hào thăm thẳm + Y mâm lễ phẩm - Sau mặt trời mọc: + Một vài chiếc nhạn + Một hải âu * Nghệ thuật - Hình ảnh so sánh độc đáo lạ Khung cảnh rộng lớn, bao la, trẻo, tinh khôi Bức tranh đẹp rực rỡ, tráng lệ Cảnh giếng nước hoạt động người đảo Cô Tô * Cảnh giếng nước hoạt động người - Vị trí: đảo - Lịng giếng cịn rớt lại vài cái lá cam lá quýt trận bão vừa quăng vào - Cái giếng rất đông người: tắm, múc, gánh nước, thùng gỗ cong, ang, gốm - Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước để chuẩn bị khơi đánh cá Cảnh sinh hoạt nơi diễn tấp nập đông vui, bình, thiếu giếng nước, sống đảo Cơ Tơ thiếu sức sống * Hình ảnh chị Châu Hịa Mãn địu con: hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc với các cặp so sánh: + Biển cả – người mẹ hiền + Biển cho tôm cá – mẹ mớm thức ăn cho + Người dân đảo – lũ lành biển Hình ảnh kết thúc cho ta thấy tình yêu tác giả với biển đảo quê hương sự tôn vinh người lao động đảo Tạo cho người đọc ấn tượng khó quên về tiềm năng, khung cảnh biển đảo Cơ Tơ NV2: Hướng dẫn học sinh tìm Vị trí quan sát thời điểm quan sát hiểu vị trí quan sát thời điểm * Vị trí quan sát quan sát Bước 1: Chuyển giao - Nóc đồn Cơ Tơ: nơi đóng qn nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ đội, thường được xây dựng vị trí cao, dễ quan sát để thuận lợi cho nhiệm vụ bảo vệ TQ + Theo em, để nhận vẻ đẹp Cô Tô, Nguyễn Tuân quan sát cảnh thiên nhiên hoạt động người đảo thời điểm vị trí nào? Điểm nhìn cao vời vợi, khơng gian bao la, giúp tác giả có cái nhìn bao quát tồn cảnh Cơ Tơ -Trên hịn đá đầu sư, bên bờ biển, sát mép nước + Qua cách quan sát, miêu tả Phù hợp cho việc quan sát cảnh mặt trời Nguyễn Tuân, em rút cho lên học gì? - Giếng nước - HS tiếp nhận nhiệm vụ Quan sát được nhịp sống Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Cảnh người Cơ Tơ được miêu tả nhiều góc nhìn khác nhau, từ xa đến gần, từ cao đến thấp, từ thiên nhiên đến người Cô Tô vừa toát lên vẻ đẹp bao la, kì vĩ, vừa vừa toát lên vẻ đẹp đời thường sôi động mà Bước 3: Báo cáo kết hoạt bình dị động thảo luận * Thời điểm quan sát: - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - Bão lúc chiều, lúc đêm; trước bão, - GV quan sát, hỗ trợ bão, sau bão; ngày thứ tư, ngày thứ năm, ngày thứ sáu; lúc mặt trời chưa mọc, mặt trời Bước 4: Đánh giá kết thực mọc, mặt trời lên sào… nhiệm vụ Cách kể theo trình tự thời gian - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại * Bài học: Khi miêu tả, điểm nhìn, điểm kiến thức quan sát rất quan trọng, phải lựa chọn phù hợp để thể tối đa ý tưởng; cần dựa vào trình tự thời gian để kể Hoạt động 3: Tổng kết a Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật văn bản/ Đánh giá quá trình học tập học sinh b Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ngôn ngữ nói, PHT d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết Nghệ thuật - GV chuyển giao nhiệm vụ - Ngôn ngữ tinh tế gợi cảm Khái quát nghệ thuật nội dung kí? - Các so sánh táo bạo, bất ngờ, giàu trí tưởng tượng - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Lời văn giàu cảm xúc Nội dung Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Vẻ đẹp độc đáo c/s thiên nhiên người nơi đảo Cô nhiệm vụ Tô - HS suy nghĩ, trả lời - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs trả lời - Hs khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại Cách tổng kết PHT số … Những điều em nhận biết làm Những điều em băn khoăn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Mang nước đảo” để hướng dẫn học sinh củng cố học c Sản phẩm học tập: Thái độ tham gia trò chơi câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Câu Đoạn trích Cơ Tơ viết theo phương thức biểu đạt nào? A Biểu cảm DỰ KIẾN SẢN PHẨM B Tự sự C Miêu tả D Nghị luận Câu Cô Tô quần đảo thuộc địa phương nào? A Vũng Tàu B Nghệ An C Hải Phòng D Quảng Ninh Câu Văn Cô Tô viết theo thể nào? A Du kí B Tùy bút C Hịch D Truyện ngắn Câu Trong đoạn đầu văn Cô Tô, điểm quan sát tác giả đâu? A Nóc đồn Cơ Tơ B Trên dốc cao C Bên giếng nước ria đảo D Đầu mũi đảo Câu Tính từ màu sắc khơng sử dụng đoạn đầu kí Cô Tô? A Xanh mượt B Hồng tươi C Lam biếc D Vàng giòn Câu Theo miêu tả tác giả, cảnh mặt trời mọc ví với? A Tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn B Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho sự vạn thọ C Mặt trời tròn cái đĩa bạc từ từ tiến D Mặt trời lên vài sào Câu Cảnh sinh hoạt người Cô Tô miêu tả nào? A Êm ả, bình lặng B Hối hả, vội vã C Khẩn trương, bình D Hân hoan, vui vẻ Câu Cảnh thiên nhiên sinh hoạt người vùng đảo Cô Tô lên thật sáng, tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện, miêu tả tinh tế, xác, giàu hình ảnh cảm xúc Đúng hay sai? A Sai B Đúng Câu Vẻ đẹp Cô Tô miêu tả sau trận bão qua mang vẻ đẹp trẻo, sáng sủa, hay sai? A Đúng B Sai Câu 10 Bức tranh Cô Tô lên sinh động bởi? A Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm B Các so sánh táo bạo, bất ngờ, giàu trí tưởng tượng C Lời văn giàu cảm xúc D Cả A,B,C - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs trả lời - Hs khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( Viết kết nối với đọc) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ Trong Cô Tô, mặt trời lúc bình minh ví lịng đỏ trứng thiên DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Hs viết đoạn văn hình thức, dung lượng - Nêu được cảm nhận về đoạn văn Mặt trời lúc bình minh hình ảnh nhiên đầy đặn Viết đoạn văn (khoảng khơng cịn xa lạ văn chương – câu) ý nghĩa hình ảnh so độc đáo cả hình sánh (có thể liên hệ với cách miêu tả ảnh mặt trời mọc ví lịng đỏ quả mặt trời lúc bình minh tác phẩm trứng thiên nhiên đầy đặn khác mà em biết) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Cô Tô Nguyễn Tuân Vào sáng sớm, vạn vật cịn chìm lớp sương mỏng tựa khói phía Bước 2: HS trao thực nhiệm vụ đằng đông mặt trời nhú dần lên với - HS thực nhiệm vụ - Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ tia sáng Khi đất trời ngập tràn ánh sáng lúc mặt trời lên tròn trĩnh lòng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - Hs báo báo kết quả, Hs khác lắng nghe, quan sát, nhận xét trứng thiên nhiên đầy đặn Cách lo sánh đậm chất tài hoa tác giả làm cho hình ảnh mặt trời lên vừa ngộ nghĩnh, đáng yêu vừa uy nghi, tráng lệ, đẹp đẽ Chỉ hình ảnh nhỏ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ đủ để bừng lên vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời ... Câu Cô Tô quần đảo thuộc địa phương nào? A Vũng Tàu B Nghệ An C Hải Phòng D Quảng Ninh Câu Văn Cô Tô viết theo thể nào? A Du kí B Tùy bút C Hịch D Truyện ngắn Câu Trong đoạn đầu văn Cô Tô, điểm... hiểu văn bản c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ngơn ngữ nói, PHT d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh tìm II Khám phá văn hiểu vẻ đẹp đảo Cô Tô. .. rất nhiều đảo quần đảo Mỗi hịn đảo đẹp riêng Đối với Nguyễn Tuân- nhà văn suốt đời tìm cái đẹp bị hút vẻ đẹp rất riêng đảo Cô Tô Và ông viết kí về Cơ Tơ, nội dung học hơm B HOẠT ĐỘNG