Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số PGDĐTTHCS ngày tháng năm 2021 của Phòng GDĐT) TRƯỜNG: PTDTBT THCS TRÀ CANG TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc I. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌCHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 7 (Năm học 2021 2022) 1. Đặc điểm tình hình 1.1. Số lớp: 02; Số học sinh: 92; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):…………… 1.2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:............ Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........ 1.3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng trong các tiết dạy; yêu cầu nhà trườngbộ phận thiết bị chủ động cho tổ chuyên môn; đặc biệt các đồ dùng dạy học dùng cho việc đổi mới phương pháp dạy học) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Hình ảnh chân dung của tác giả Lí Lan 01 Cổng trường mở ra 2 Hình ảnh chân dung của Khánh Hoài. 01 Cuộc chia tay của những con búp bê 3 Bức thư 01 Mẹ tôi 4 Ảnh chụp bức sơn mài ở Viện Bảo tang Lịch sử 01 Sông núi nước Nam 5 Chân dung Trần Quang Khải, Lí Thường Kiệt 02 Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh 6 Chân dung tác giả Nguyễn Trãi 01 Bài ca Côn Sơn 7 Hình ảnh bánh trôi nước 01 Bánh trôi nước 8 Chân dung của Bà Huyện Thanh Quan 01 Qua đèo Ngang 9 Chân dung nhà thơ Lí Bạch, Đỗ Phủ 02 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 10 Chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh 01 Cảnh khuya, Rằm tháng giêng 11 Chân dung nhà thơ Xuân Quỳnh 01 Tiếng gà trưa 12 Chân dung của nhà văn Thạch Lam Hình ảnh Cốm 02 Một thứ quà lúa non: Cốm 13 Chân dung Đặng Thai Mai 01 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt 14 Chân dung Phạm Văn Đồng 01 Đức tính giản dị của Bác Hồ 15 Chân dung của Hoài Thanh 01 Ý nghĩa văn chương 16 Hình ảnh thầy đề và quan lại. Chân dung của Phạm Duy Tốn 02 Sống chết mặc bay 17 Hình ảnh về các làn điệu dân ca 01 Ca Huế trên sông Hương 1.4. Phòng học bộ mônphòng thí nghiệmphòng đa năngsân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệmphòng bộ mônphòng đa năngsân chơibãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn họchoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Phòng đa năng 01 Trải nghiệm hội thi “Chúng em là những đạo diễn tài ba”, tivi, máy chiếu 2 Ngoài sân 01 Cuộc thi “Thuyết trình về bài ca dao em yêu” 3 Ngoài sân trường 01 Giao dự án nhóm vẽ tranh minh họa cảnh Đèo Ngang. 4 Phòng đa năng 01 Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. 5 Ngoài sân trường 01 GV giao dự án tranh vẽ về cảnh sắc thiên nhiên trong thơ Hồ Chí Minh 6 Ngoài sân trường 01 Trải nghiệm qua trò chơi “Nhìn hình đoán thành ngữ” 7 Trên lớp 01 Tìm hiểu vẻ đẹp về thiên nhiên và con người Sài Gòn qua các trang mạng. Xem video về thiên nhiên, con người Sài Gòn. 8 Trên lớp 01 Tìm hiểu và Sưu tầm thêm các bài Ca dao Quảng Nam về tình bạn. 9 Ngoài sân 01 Cuộc thi “Em yêu dân ca đất Quảng” 10 Trong lớp 01 Cuộc thi tranh biện: “Ai là người chiến thắng” 11 Ngoài sân 01 Hoạt động trải nghiệm: Thi kể chuyện về Bác Hồ và các tấm gương yêu nước. 12 Ngoài sân 01 Trải nghiệm qua trò chơi “Chúng em là dấu câu” 13 Ngoài sân 01 Cuộc thi “ Chuyện cười đất Quảng” 2. Kế hoạch dạy học Phân phối chương trình Tuần Tiết PPCT Bài họcChủ đề (1) Số tiết (2) Yêu cầu cần đạt (3) Gợi ý Hình thứcđịa điểm dạy học Gợi ý Hướng dẫn thực hiện 12 1 Chủ đề 1: Văn bản nhật dụng và Liên kết (8 tiết) Cổng trường mở ra 1 Giúp học sinh cảm nhận được tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ dành cho con cái. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi người. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 2 Mẹ tôi 1 Sơ lựơc về tác giả Ét môn đô đơ A mi – xi. Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi. Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư . Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 3,4 Cuộc chia tay của những con búp bê 2 Giúp học sinh cảm nhận được tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ, sâu nặng giữa hai anh em. Nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào cảnh bố mẹ li hôn. Nhận ra cách kể chuyện độc đáo, lôi cuốn của tác giả. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 5 Trải nghiệm hội thi “Chúng em là những đạo diễn tài ba” 1 Hội trường, phòng đa năng, ngoài sân trường… Chuẩn bị ở nhà: GV yêu cầu các nhóm HS chọn 1 trong 3 tác phẩm Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê để xây dựng 1 kịch bản và biểu diễn (có thể chọn một cảnh từ đoạn văn bản) Khuyến khích những nhóm sáng tạo kịch bản, phân đoạn kịch bản. HS nhận xét, đánh giá. 6 Liên kết trong văn bản 1 Khái niệm về liên kết trong văn bản. Yêu cầu về liên kết trong văn bản. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 7 Bố cục trong văn bản 1 Tác dụng của việc xây dựng bố cục. Những yêu cầu cơ bản về bố cục trong văn bản. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 8 Mạch lạc trong văn bản 1 Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản. Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 3 9 Từ ghép 1 Cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học 10 Từ láy 1 Giúp học sinh nắm được khái niệm từ láy, các loại từ láy. Thấy được nghĩa của tư láy. Ý nghĩa của từ láy trong tiếng Việt. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 11 Những câu hát về tình cảm gia đình 1 Hiểu khái niệm ca dao dân ca. Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. (chỉ dạy bài ca dao 1 và 4) 12 Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người 1 Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu, quê hương, đất nước, con người. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. (chỉ dạy bài ca dao 1 và 4) 4 Những câu hát than thân (chỉ dạy bài ca dao 2 và 3) Những câu hát châm biếm (chỉ dạy bài ca dao 1 và 2) 2 Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân. Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân. Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu. Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm. Dạy học trên lớp Tiết 2: Tùy chọn địa điểm: trong lớp, ngoài sân trường... Tiết 1 Tích hợp thành 1 dạy kiến thức. Tiết 2: Cuộc thi “Thuyết trình về bài ca dao em yêu” + Giao nhiệm vụ về nhà: HS sưu tầm ca dao có nội dung than thân, châm biếm; viết bài thuyết trình…. + Tổ chức thi giữa các nhóm: đọc diễn cảm ca dao, trình bày cảm nhận về một bài ca dao hay… + HS đánh giá, GV đánh giá. 13,14 Đại từ 1 Nắm được thế nào là đại từ. Nắm được các loại đại từ tiếng Việt. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 15 Quá trình tạo lập văn bản 1 Các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn. Dạy học trên lớp GV giao cho các nhóm HS về nhà chuẩn bị các nội dung, lên lớp trình bày, cả lớp thực hiên. GV chỉ hướng dẫn. 5 16 Sông núi nước Nam 1 Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại. Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt. Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 17 Phò giá về kinh; 1 Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần. Bước đầu hiểu về đặc điểm của thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 18 Từ Hán Việt Từ Hán Việt (tt) 1 Khái niệm từ Hán Việt , yếu tố Hán Việt Các loại từ ghép Hán Việt. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học, tích hợp thành một bài. 19 Luyện tập tạo lập văn bản. 1 Văn bản và quá trình tạo lập văn bản. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. GV giao cho các nhóm HS về nhà chuẩn bị các nội dung, lên lớp trình bày, cả lớp thực hiên. GV chỉ hướng dẫn. 6 20 Bánh trôi nước 1 Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước. Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 21 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm 1 Khái niệm văn biểu cảm. Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm. Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản biểu cảm. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 22 Đặc điểm văn bản biểu cảm 1 Bố cục bài văn biểu cảm. Yêu cầu của việc của việc biểu cảm. Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 23 Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. 1 Đặc điểm cấu tạo của để văn biểu cảm. Cách làm bài văn biểu cảm. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 7 24 Qua đèo Ngang 2 Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan. Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang. Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ. Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản. Dạy học trên lớp. Trải nghiệm ngoài sân trường, phòng đa năng… Tiết 1: dạy kiến thức cơ bản của bài học. Tiết 2: Giao dự án nhóm vẽ tranh minh họa cảnh Đèo Ngang. HS trình bày tranh vẽ. HS nhận xét, đánh giá. 25,26 Quan hệ từ 1 Khái niệm quan hệ từ. Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 27 Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm 1 Đặc điểm thể loại biểu cảm. Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 8 28 Bạn đến chơi nhà 1 Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ ĐL và cách nói hàm ẩn sâu sắc thâm thúy của tác giả. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 29 Chữa lỗi về quan hệ từ 1 Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 30 Cách lập ý của bài văn biểu cảm 1 Ý thức và cách lập ý trong bài văn biểu cảm. Những cách lập ý thường găp ý trong bài văn biểu cảm. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 31 Từ đồng nghĩa 1 Khái niệm từ đồng nghĩa. Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 9 32 Ôn tập kiểm tra giữa kỳ 1 2 Ôn tập trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Kết hợp luyện viết văn biểu cảm. 33,34 Kiểm tra giữa kỳ 1 2 Kiểm tra tập trung Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 10 35,36 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) 1 Tình quê hương được thể hiện một cách chân thành , sâu sắc của Lí Bạch. Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. Hình ảnh ánh trăng vầng trăng tác động tới tâm tình của nhà thơ. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 37 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) 1 Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương. Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. Nét độc đáo về tứ của bài thơ. Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 38 Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. 2 Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm. Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm. Dạy học trên lớp Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược. GV giao đề tài, HS nhận đề tài và hoàn thiện sản phẩm qua trình chiếu powerpoint hoặc qua bảng giấy roki. HS trình bày sản phẩm, nhận xét. HS đánh giá sản phẩm giữa các nhóm theo bảng tiêu chí đánh giá. GV đánh giá sản phẩm. 11 39,40 Cảnh khuya 1 Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên, gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh. Biết được thể thơ và chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 41 Rằm tháng giêng 2 Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên, gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh. Biết được thể thơ và chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ. Tiết 1: Dạy học trên lớp Tiết 2: Trải nghiệm ngoài sân trường, phòng đa năng… Tiết 1: Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Tiết 2: GV giao dự án tranh vẽ về cảnh sắc thiên nhiên trong thơ Hồ Chí Minh (ở nhà). GV cho các nhóm trưng tranh và yêu cầu đại diện nêu cảm xúc đối sánh hình ảnh thiên nhiên trong thơ (qua ngôn từ) và hình ảnh thiên nhiên qua tranh vẽ. HS nhận xét, GV đánh giá sản phẩm. 42,43 Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. 1 Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 12 44 Trả bài kiểm tra giữa kì 1 Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 45 Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 1 Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học . Tập trình bày cảm nghĩ về một tác phẩm đã học trong chương trình. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 46 Từ trái nghĩa 1 Khái niệm từ trái nghĩa. Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 47 Từ đồng âm 1 Nắm được khái niệm từ đồng âm.. Cách sử dụng từ đồng âm. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 13 48 Thành ngữ 2 Hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ, giúp tăng thêm vốn thành ngữ. Dạy học trên lớp Ngoài sân trường Tiết 1: Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Tiết 2: GV cho HS trải nghiệm qua trò chơi “Nhìn hình đoán thành ngữ” + GV cho HS lựa chọn trong mỗi nhóm 1 bạn có khả năng diễn đạt ngôn ngữ hình thể. + GV chuẩn bị nội dung thành ngữ. GV yêu cầu 1 HS trong nhóm xem câu thành ngữ (không được nói) và diễn đạt lại bằng hình thể. HS trong nhóm nhìn và đoán. Giải thích ý nghĩa thành ngữ vừa đoán. + GV đưa ra qui định thưởng cho trò chơi. (Có thể sử dụng nhiều hình thức khác) 49,50 Tiếng gà trưa 1 Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh. Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ: những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình. Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 51 Tiếng gà trưa (tt) 1 Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 14 52 Chủ đề: Biện pháp tu từ Điệp ngữ; Chơi chữ 2 Khái niệm điệp ngữ. Các loại điệp ngữ. Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. Khái niệm chơi chữ. Các lối chơi chữ. Tác dụng của phép chơi chữ. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 53,54 Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. 1 Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học. Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về tác phẩm văn học. Dạy học trên lớp sử dụng mô hình lớp học đảo ngược. GV giao đề tài, HS nhận đề tài và hoàn thiện sản phẩm qua trình chiếu powerpoint hoặc giấy roki. Đại diện HS trình bày (Kết hợp trình chiếu) sản phẩm. HS nhận xét và rút kinh nghiệm. GV đánh giá sản phẩm. 55 Một thứ quà của lúa non: Cốm 1 Sơ giản về tác giả Thạch Lam. Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: Cốm. Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm cảu nhà văn Thạch Lam trong văn bản. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 15 56 Làm thơ lục bát 2 Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát. Dạy học trên lớp Tiết 1: Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. GV giao dự án về nhà: Thông qua luật thơ, làm những bài mẫu, làm theo gợi ý, tự bộc lộ cảm xúc về vẻ đẹp thiên nhiên qua những câu thơ lục bát... Tiết 2: Trình bày sản phẩm. GV nhận sản phẩm và đánh giá. 57,58 Ôn tập văn bản biểu cảm 2 Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm. Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 16 59,60 Mùa xuân của tôi 1 Nắm được một số nét về tác giả Vũ Bằng Cảm nhận được tình yêu quê hương của một người miền Bắc sống ở miền Nam qua lối viết tuỳ bút tài hoa , độc đáo. Nắm được một số nét về tác giả Vũ Bằng Cảm nhận được tình yêu quê hương của một người miền Bắc sống ở miền Nam qua lối viết tuỳ bút tài hoa , độc đáo. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 61 Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu 1 Những nét đẹp riêng của thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách con người. Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả. Dạy học trên lớp Tìm hiểu vẻ đẹp về thiên nhiên và con người Sài Gòn qua các trang mạng. Xem video về thiên nhiên, con người Sài Gòn. 62 Chuẩn mực sử dụng từ 1 Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 63 Luyện tập sử dụng từ 1 Ôn tập tổng hợp về từ thông thường qua một hệ thống bài tập thực hành Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 17 64 Ôn TLV 1 Nắm được các bước để hoàn thiện bài văn biểu cảm. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 65 Ôn tập tác phẩm trữ tình 1 Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và 1 số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình , thơ trữ tình. Dạy học trên lớp theo mô hình lớp học đảo ngược. GV giao dự án yêu cầu HS thực hiện dự án qua sơ đồ tư duy trên giấy roki (Tích hợp Mĩ thuật). Khuyến khích những sản phẩm đủ dung lượng kiến thức, trình bày sạch, đẹp. HS tự trình bày sản phẩm, tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá 66 Ôn tập Tiếng Việt 1 Vận dụng thuận thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 67 Ôn tập cuối kỳ I 1 Dạy học trên lớp Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược. HS tự hệ thống hóa kiến thức trên cơ sở những bài ôn tập ở các tiết trước bằng sơ đồ tư duy và trình bày. 18 68 Kiểm tra học kì I 2 Làm bài trên lớp theo đề chung Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 69,70 Chương trình địa phương phần Văn. Ca dao Quảng Nam về tình bạn 1 Cảm nhận nghĩa tình đậm đà trong tình bạn của con người đất Quảng. Dạy học trên lớp Giao dự án: Tìm hiểu và Sưu tầm thêm các bài Ca dao Quảng Nam về tình bạn. GV nhận sản phẩm, cộng điểm cho nhóm hoàn thành tốt nhất. 71 Trả bài kiểm tra kì I 1 Trả bài trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. HỌC KÌ II Tuần Bài họcChủ đề (1) Số tiết (2) tiết PPCT Yêu cầu cần đạt (3) Gợi ý Hình thứcđịa điểm dạy học Gợi ý Hướng dẫn thực hiện 19 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 1 73 Hiểu được sơ lược thế nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận,…) và ý nghĩa (nghĩa đen, nghĩa bóng) của 8 câu tục ngữ trong văn bản. Tích hợp với tiếng Việt ở bài Ôn tập tiếng Việt, với phần TLV ở bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Chỉ dạy các câu tục ngữ 1, 2, 3, 5, 8. Chương trình địa phương: Ca dao Quảng Nam về quê hương và con người Quảng Nam 2 74,75 Dạy học trên lớp (Tiết 1) Tùy chọn địa điểm: trong lớp, ngoài sân trường (Tiết 2) Tiết 1: Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học (giá trị nội dung, nghệ thuật hai bài ca 1,2) Tiết 2: Cuộc thi “Em yêu dân ca đất Quảng” + Giao nhiệm vụ: Học sinh sưu tầm ca dao, dân ca, vè, bài chòi…. + Tổ chức cuộc thi dưới các hình thức: đọc diễn cảm ca dao, hát đối đáp, bài chòi, vè, hát dân ca… (khuyến khích điểm cộng cho những nhóm sưu tầm các tác phẩm ca dao đất Quảng) + HS đánh giá, GV đánh giá. Tìm hiểu chung về văn nghị luận 1 76 Khái niệm văn bản nghị luận. Nhu cầu nghị luận trong đời sống. Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 20 Tục ngữ về con người và xã hội 1 77 Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghĩa của người Việt Nam. Thấy được đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Rút gọn câu 1 78 Hiểu thế nào là rút gọn câu. Nhận biết được rút gọn trong văn bản. Biết cách sử dụng câu rút gọn trong nói và viết. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Đặc điểm của văn bản nghị luận 1 79 Nhận biết các yếu tố luận điểm, luận cứ và biết lập luận. Ba yếu tố gắn bó mật thiết trong văn bản nghị luận. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. 1 80 Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và lập dàn ý cho một đề văn nghị luận. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học 21 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 2 81,82 Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận của Hồ Chí Minh qua văn bản. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Câu đặc biệt 1 83 Nắm khái niệm về câu đặc biệt. Tác dụng của câu đặc biệt. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận. 1 84 Nắm được đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. Cách lập luận trong văn nghị luận. Dạy học trên lớp. Tiết 1: Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 22 Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận. 1 85 GV giao dự án yêu cầu HS thực hiện và trải nghiệm qua cuộc thi tranh biện trên lớp. Tiết 2: Cuộc thi tranh biện: “Ai là người chiến thắng” + GV giao cùng đề tài HS chuẩn bị viết ở nhà. HS chuẩn bị theo hai quan điểm: đồng ý không đồng ý với đề tài nêu ra. + HS sử dụng phương pháp lập luận để tranh biện. + GV cho HS đánh giá. GV đánh giá sản phẩm trình bày theo sự hưởng ứng của HS. Thêm trạng ngữ cho câu 1 86 Nắm lại khái niệm trạng ngữ. Một số trạng ngữ thường gặp. Vị trí của trạng ngữ trong câu. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Cách làm bài văn lập luận chứng minh 2 87,88 Nắm được đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phép lập luận chứng minh. Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 2324 Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) 1 89 Nắm công dụng của trạng ngữ. Tách trạng ngữ thành câu riêng. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Chủ đề : Lập luận chứng minh qua việc tìm hiểu hai văn bản nghị luận. Trải nghiệm: Thi kể chuyện Bác Hồ và các tấm gương yêu nước. Đức tính giản dị của Bác Hồ Ý nghĩa văn chương Luyện tập lập luận chứng minh Luyện tập viết đoạn văn chứng minh 7 2 2 1 1 1 90,91 92,93 94 95 96 Tác giả Phạm Văn Đồng. Đức tính giản dị của Bác thể hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong việc sử dụng ngôn ngữ nói với mọi người hằng ngày. Cách nêu dẫn chứng, lập luận và sử dụng lời văn của tác giả. Tác giả Hoài Thanh. Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa và công dụng của văn chương. Cách sắp xếp luận điểm, trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của tác giả. Dạy học trên lớp Trải nghiệm ngoài sân trường, phòng đa năng... Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược. Tiết 2: Hoạt động trải nghiệm: Thi kể chuyện về Bác Hồ và các tấm gương yêu nước. (Tổ chức ngoài trời hoặc phòng đa năng…) + GV giao cho HS sưu tầm tư liệu và lựa chọn các câu chuyện cần kể ( chuẩn bị ở nhà, có thể kết hợp trình chiếu, phụ họa…) + HS lắng nghe, đánh giá. + GV đánh giá sản phẩm. Tiết 3,4,5,6,7: Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Chuẩn bị đề tài lập luận. Tiết 6,7: sử dụng mô hình lớp học đảo ngược: + GV giao đề tài lập luận cho HS chuẩn bị ở nhà. + HS cụ thể hóa luận điểm, luận cứ và phương pháp chứng minh qua sơ đồ tư duy. + HS trình bày. + HS tự đánh giá. + GV cho HS lựa chọn luận điểm viết đoạn và trình bày. + HS tự đánh giá, GV nhận xét sản phẩm. 25 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(tt) 2 97,98 Các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Ôn tập văn nghị luận 2 99 100 Hệ thống hóa các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. Các kiến tức có liên quan đến đọc hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội. Sự khác nhau cơ bản giữa các tác phẩm nghị luận và các tác phẩm tự sự, trữ tình. Dạy học trên lớp. GV giao dự án, HS nhận dự án và hoàn thiện dự án bằng sơ đồ tư duy) Dạy học trên lớp theo mô mình lớp học đảo ngược (HS trình bày sản phẩm). GV giao dự án yêu cầu HS thực hiện dự án qua sơ đồ tư duy trên giấy Roki (Tích hợp Mĩ thuật). Khuyến khích những sản phẩm đủ dung lượng kiến thức, trình bày sạch, đẹp. HS tự trình bày sản phẩm, tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá. 26 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.(tt) 2 101 102 HS nắm được cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Thấy được tác dụng của việc dùng cụm chủvị để mở rộng câu. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Cách làm bài văn lập luận giải thích 2 103 104 Đặc điểm của một bài văn lập luận giải thích. Những yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích Học sinh hiểu được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích. Học sinh biết những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh lúc làm bài. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 27 Ôn tập kiểm tra giữa kì 2 105 106 Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Kiểm tra giữa kì II 2 107 108 Kiểm tra trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 28 Luyện tập lập luận giải thích 2 109 110 Củng cố kiến thức về văn giải thích. Biết vận dụng kiến thức vào thực hành Dạy học trên lớp theo mô mình lớp học đảo ngược (HS trình bày sản phẩm). Học ở nhà (HS học video bài giảng, nhận đề tài và hoàn thiện sản phẩm) Thực hiện các trình tự dạy học. GV giao đề tài, HS nhận đề tài và hoàn thiện sản phẩm qua trình chiếu powerpoint hoặc roki HS trình bày sản phẩm, nhận xét và rút kinh nghiệm trong làm văn lập luận giải thích. GV đánh giá sản phẩm. Sống chết mặc bay 2 112 113 Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn. Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của người dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn, một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học, đảm bảo nội dung kiến thức cần đạt. 29 Trả bài kiểm tra giữa kì II 1 114 Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Liệt kê 1 115 Giúp HS hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê Phân biệt được các kiểu liệt kê: liệt kê theo từng cặp, liệt kê không theo từng cặp, liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học, đảm bảo nội dung kiến thức cần đạt. Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề 2 116 117 Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề . Những yêu cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề . Dạy học trên lớp theo mô mình lớp học đảo ngược (HS trình bày sản phẩm). GV giao đề tài (Tích hợp nghị luận vấn đề mang tính thời sự), HS nhận đề tài và hoàn thiện sản phẩm qua trình chiếu powerpoint. Đại diện HS trình bày sản phẩm, nhận xét. HS đánh giá sản phẩm giữa các nhóm theo bảng tiêu chí đánh giá. GV đánh giá sản phẩm. 30 Ca Huế trên sông Hương 1 118 Khái niệm về thể loại bút kí(thể loại Vh ghi chép lại con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó). Gía trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế. Vẻ đẹp của con người xứ Huế. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Chủ đề: Dấu câu: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy; Dấu gạch ngang. 3 119 120 121 Nắm được công dụng của dấy chấm lửng và dấu chấm phẩy. Nắm được công dụng của dấu gạch ngang Dạy học trên lớp Trải nghiệm trò chơi ngoài sân trường Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. (Tiết 1,2) Tiết 3: GV cho HS trải nghiệm qua trò chơi “Chúng em là dấu câu” + GV đưa ra qui định về việc biểu đạt dấu câu qua ngôn ngữ hình thể (dùng tay, cả cơ thể…VD: Dấu chấm: nhún nhẹ người….) + GV phân nhóm, chuẩn bị nội dung. GV đọc đến dấu câu nào, các bạn phải biểu đạt hình thể theo dấu câu đó. + Chia nhóm HS, mỗi nhóm có một đại diện kiểm tra chéo bắt lỗi bạn làm sai. + GV đưa ra qui định thưởng phạt qua trò chơi. 31 Tìm hiểu chung về văn bản hành chính 122 Đặc điểm của văn bản hành chính: Hoàn cảnh,mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống thực tiễn. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Văn bản đề nghị; Văn bản báo cáo. (Tích hợp thành 1 bài, tập trung dạy phần II và phần III của mỗi bài.) 2 123 Đặc điểm của văn bản đề nghị:hoàn cảnh,mục đích,yêu cầu,nội dung và cách làm văn bản này. Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo: Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo 1 124 Tình huống văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. Cách làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này. Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên. 32 Ôn tập văn học 2 125 126 Nắm được nội dung của các văn bản đã học. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Ôn tập Tiếng Việt 2 127 128 Vận dụng thuận thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 33 Từ ngữ địa phương trong ca dao Quảng Nam. 2 129 130 Nắm được một số từ ngữ địa phương trong ca dao Quảng Nam. Dạy học trên lớp Ngoại khóa ngoài sân trường, phòng đa năng... Tiết 1: Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Tiết 2: Cuộc thi “ Chuyện cười đất Quảng” GV yêu cầu HS sưu tầm chuyện cười liên quan đến từ ngữ địa phương (Khuyến khích những câu chuyện có sử dụng từ địa phương đất Quảng) HS tham gia kể chuyện. GV yêu cầu HS đánh giá sản phẩm theo tiêu chí của bảng đánh giá. Ôn tập Tập làm văn 2 131 132 Nắm được các bước để hoàn thiện bài văn biểu cảm. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 34 Hướng dẫn làm bài KT tổng hợp cuối năm. 2 133 134 Biết cách làm bài thi học kì. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Kiểm tra học kì II. 2 135 136 Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 35 Chương trình địa phương: Sưu tầm ca dao tục ngữ Quảng Nam (TT) 3 137 138 139 Nắm được một số từ ngữ địa phương trong ca dao Quảng Nam. Ngoại khóa tại phòng đa năng. (Tích hợp Âm nhạc, Mĩ thuật) Trải nghiệm qua cuộc thi: ‘Bản sắc đất Quảng qua những lời ca dao, dân ca” Học sinh tự sưu tầm tài liệu qua các phương tiện thông tin (Tranh vẽ dân gian; trò chơi dân gian; bài chòi; đối đáp ca dao; thuyết trình ca dao, tục ngữ….) Các nhóm tự lựa chọn hình thức và hoàn thiện sản phẩm. Các nhóm trình diễn sản phẩm. HS nhận xét, đánh giá. GV đánh giá. Trả bài kiểm tra tổng hợp HKII 1 140 Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 2.3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian (1) Thời điểm (2) Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức (4) Giữa Học kỳ 1 90 phút Tuần 9 1. Kiến thức Nắm được các kiến thức đã học về văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn. Vận dụng thuận thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung Năng lực tiếp nhận và lý giải thông tin, hợp tác, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề. b. Năng lực chuyên biệt: Nhận biết từ láy, từ ghép, đại từ, từ hán việt các quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. Nhận biết được kiểu văn bản, cách tạo lập văn bản biểu cảm. 3. Phẩm chất: Có ý thức tích cực trong việc sử dụng từ ngữ. Kiểm tra viết Cuối Học kỳ 1 90 phút Tuần 18 1. Kiến thức Nắm được các kiến thức đã học về văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn. Biết cách tạo lập văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung Năng lực tiếp nhận và lý giải thông tin, hợp tác, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề. b. Năng lực chuyên biệt: Nhận biết từ láy, từ ghép, đại từ, từ hán việt các quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. Nhận biết được kiểu văn bản, cách tạo lập văn bản biểu cảm có kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả. 3. Phẩm chất: Có ý thức tích cực trong việc sử dụng từ ngữ. Làm bài trên lớp theo đề chung Giữa Học kỳ 2 Tuần 27 90 phút 1. Kiến thức: Nắm được các bước để hoàn thiện bài văn nghị luận. 2. Năng lực a. Năng lực chung Năng lực tiếp nhận và lý giải thông tin, hợp tác, năng lực tự học, giải quyết vấn đề. b. Năng lực chuyên biệt: NL hệ thống những kiến thứctập làm văn đã học. 3. Phẩm chất: Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của môn Ngữ văn và các môn học khác. Kiểm tra trên lớp Cuối Học kỳ 2 90 phút Tuần 35 1. Kiến thức Vận dụng thuận thục kiến thức Tiếng Việt, văn bản, Tập làm văn đã học ở kì II để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản. 2. Năng lực a. Năng lực chung Năng lực tiếp nhận và lý giải thông tin, hợp tác, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề. b. Năng lực chuyên biệt: Nhận biết các loại kiểu câu, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt Nhận biết được tên tác giả, tác phẩm 3. Phẩm chất: Có ý thức tích cực trong việc sử dụng từ ngữ. Kiểm tra trên lớp 3. Các nội dung khác (nếu có): Bồi dưỡng HSG lớp 7 Phụ đạo HS lớp 71, 72 II. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Năm học 2021 2022) 1. Khối lớp: 7; Số học sinh: 92 Tuần Tiết PPCT Bài họcChủ đề (1) Số tiết (2) Yêu cầu cần đạt (3) Gợi ý Hình thứcđịa điểm dạy học Gợi ý Hướng dẫn thực hiện 12 1 Chủ đề 1: Văn bản nhật dụng và Liên kết (8 tiết) Cổng trường mở ra 1 Giúp học sinh cảm nhận được tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ dành cho con cái. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi người. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 2 Mẹ tôi 1 Sơ lựơc về tác giả Ét môn đô đơ A mi – xi. Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi. Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư . Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 3,4 Cuộc chia tay của những con búp bê 2 Giúp học sinh cảm nhận được tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ, sâu nặng giữa hai anh em. Nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào cảnh bố mẹ li hôn. Nhận ra cách kể chuyện độc đáo, lôi cuốn của tác giả. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 5 Trải nghiệm hội thi “Chúng em là những đạo diễn tài ba” 1 Hội trường, phòng đa năng, ngoài sân trường… Chuẩn bị ở nhà: GV yêu cầu các nhóm HS chọn 1 trong 3 tác phẩm Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê để xây dựng 1 kịch bản và biểu diễn (có thể chọn một cảnh từ đoạn văn bản) Khuyến khích những nhóm sáng tạo kịch bản, phân đoạn kịch bản. HS nhận xét, đánh giá. 6 Liên kết trong văn bản 1 Khái niệm về liên kết trong văn bản. Yêu cầu về liên kết trong văn bản. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 7 Bố cục trong văn bản 1 Tác dụng của việc xây dựng bố cục. Những yêu cầu cơ bản về bố cục trong văn bản. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 8 Mạch lạc trong văn bản 1 Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản. Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 3 9 Từ ghép 1 Cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học 10 Từ láy 1 Giúp học sinh nắm được khái niệm từ láy, các loại từ láy. Thấy được nghĩa của tư láy. Ý nghĩa của từ láy trong tiếng Việt. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 11 Những câu hát về tình cảm gia đình 1 Hiểu khái niệm ca dao dân ca. Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. (chỉ dạy bài ca dao 1 và 4) 12 Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người 1 Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu, quê hương, đất nước, con người. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. (chỉ dạy bài ca dao 1 và 4) 4 Những câu hát than thân (chỉ dạy bài ca dao 2 và 3) Những câu hát châm biếm (chỉ dạy bài ca dao 1 và 2) 2 Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân. Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân. Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu. Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm. Dạy học trên lớp Tiết 2: Tùy chọn địa điểm: trong lớp, ngoài sân trường... Tiết 1 Tích hợp thành 1 dạy kiến thức. Tiết 2: Cuộc thi “Thuyết trình về bài ca dao em yêu” + Giao nhiệm vụ về nhà: HS sưu tầm ca dao có nội dung than thân, châm biếm; viết bài thuyết trình…. + Tổ chức thi giữa các nhóm: đọc diễn cảm ca dao, trình bày cảm nhận về một bài ca dao hay… + HS đánh giá, GV đánh giá. 13,14 Đại từ 1 Nắm được thế nào là đại từ. Nắm được các loại đại từ tiếng Việt. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 15 Quá trình tạo lập văn bản 1 Các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn. Dạy học trên lớp GV giao cho các nhóm HS về nhà chuẩn bị các nội dung, lên lớp trình bày, cả lớp thực hiên. GV chỉ hướng dẫn. 5 16 Sông núi nước Nam 1 Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại. Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt. Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 17 Phò giá về kinh; 1 Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần. Bước đầu hiểu về đặc điểm của thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 18 Từ Hán Việt Từ Hán Việt (tt) 1 Khái niệm từ Hán Việt , yếu tố Hán Việt Các loại từ ghép Hán Việt. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học, tích hợp thành một bài. 19 Luyện tập tạo lập văn bản. 1 Văn bản và quá trình tạo lập văn bản. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. GV giao cho các nhóm HS về nhà chuẩn bị các nội dung, lên lớp trình bày, cả lớp thực hiên. GV chỉ hướng dẫn. 6 20 Bánh trôi nước 1 Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước. Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 21 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm 1 Khái niệm văn biểu cảm. Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm. Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản biểu cảm. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 22 Đặc điểm văn bản biểu cảm 1 Bố cục bài văn biểu cảm. Yêu cầu của việc của việc biểu cảm. Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 23 Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. 1 Đặc điểm cấu tạo của để văn biểu cảm. Cách làm bài văn biểu cảm. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 7 24 Qua đèo Ngang 2 Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan. Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang. Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ. Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản. Dạy học trên lớp. Trải nghiệm ngoài sân trường, phòng đa năng… Tiết 1: dạy kiến thức cơ bản của bài học. Tiết 2: Giao dự án nhóm vẽ tranh minh họa cảnh Đèo Ngang. HS trình bày tranh vẽ. HS nhận xét, đánh giá. 25,26 Quan hệ từ 1 Khái niệm quan hệ từ. Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 27 Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm 1 Đặc điểm thể loại biểu cảm. Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 8 28 Bạn đến chơi nhà 1 Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ ĐL và cách nói hàm ẩn sâu sắc thâm thúy của tác giả. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 29 Chữa lỗi về quan hệ từ 1 Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 30 Cách lập ý của bài văn biểu cảm 1 Ý thức và cách lập ý trong bài văn biểu cảm. Những cách lập ý thường găp ý trong bài văn biểu cảm. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 31 Từ đồng nghĩa 1 Khái niệm từ đồng nghĩa. Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 9 32 Ôn tập kiểm tra giữa kỳ 1 2 Ôn tập trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Kết hợp luyện viết văn biểu cảm. 33,34 Kiểm tra giữa kỳ 1 2 Kiểm tra tập trung Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 10 35,36 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) 1 Tình quê hương được thể hiện một cách chân thành , sâu sắc của Lí Bạch. Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. Hình ảnh ánh trăng vầng trăng tác động tới tâm tình của nhà thơ. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 37 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) 1 Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương. Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. Nét độc đáo về tứ của bài thơ. Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 38 Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. 2 Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm. Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm. Dạy học trên lớp Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược. GV giao đề tài, HS nhận đề tài và hoàn thiện sản phẩm qua trình chiếu powerpoint hoặc qua bảng giấy roki. HS trình bày sản phẩm, nhận xét. HS đánh giá sản phẩm giữa các nhóm theo bảng tiêu chí đánh giá. GV đánh giá sản phẩm. 11 39,40 Cảnh khuya 1 Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên, gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh. Biết được thể thơ và chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 41 Rằm tháng giêng 2 Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên, gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh. Biết được thể thơ và chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ. Tiết 1: Dạy học trên lớp Tiết 2: Trải nghiệm ngoài sân trường, phòng đa năng… Tiết 1: Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Tiết 2: GV giao dự án tranh vẽ về cảnh sắc thiên nhiên trong thơ Hồ Chí Minh (ở nhà). GV cho các nhóm trưng tranh và yêu cầu đại diện nêu cảm xúc đối sánh hình ảnh thiên nhiên trong thơ (qua ngôn từ) và hình ảnh thiên nhiên qua tranh vẽ. HS nhận xét, GV đánh giá sản phẩm. 42,43 Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. 1 Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 12 44 Trả bài kiểm tra giữa kì 1 Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 45 Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 1 Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học . Tập trình bày cảm nghĩ về một tác phẩm đã học trong chương trình. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 46 Từ trái nghĩa 1 Khái niệm từ trái nghĩa. Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 47 Từ đồng âm 1 Nắm được khái niệm từ đồng âm.. Cách sử dụng từ đồng âm. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 13 48 Thành ngữ 2 Hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ, giúp tăng thêm vốn thành ngữ. Dạy học trên lớp Ngoài sân trường Tiết 1: Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. Tiết 2: GV cho HS trải nghiệm qua trò chơi “Nhìn hình đoán thành ngữ” + GV cho HS lựa chọn trong mỗi nhóm 1 bạn có khả năng diễn đạt ngôn ngữ hình thể. + GV chuẩn bị nội dung thành ngữ. GV yêu cầu 1 HS trong nhóm xem câu thành ngữ (không được nói) và diễn đạt lại bằng hình thể. HS trong nhóm nhìn và đoán. Giải thích ý nghĩa thành ngữ vừa đoán. + GV đưa ra qui định thưởng cho trò chơi. (Có thể sử dụng nhiều hình thức khác) 49,50 Tiếng gà trưa 1 Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh. Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ: những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình. Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 51 Tiếng gà trưa (tt) 1 Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 14 52 Chủ đề: Biện pháp tu từ Điệp ngữ; Chơi chữ 2 Khái niệm điệp ngữ. Các loại điệp ngữ. Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. Khái niệm chơi chữ. Các lối chơi chữ. Tác dụng của phép chơi chữ. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 53,54 Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. 1 Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học. Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về tác phẩm văn học. Dạy học trên lớp sử dụng mô hình lớp học đảo ngược. GV giao đề tài, HS nhận đề tài và hoàn thiện sản phẩm qua trình chiếu powerpoint hoặc giấy roki. Đại diện HS trình bày (Kết hợp trình chiếu) sản phẩm. HS nhận xét và rút kinh nghiệm. GV đánh giá sản phẩm. 55 Một thứ quà của lúa non: Cốm 1 Sơ giản về tác giả Thạch Lam. Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: Cốm. Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm cảu nhà văn Thạch Lam trong văn bản. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 15 56 Làm thơ lục bát 2 Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát. Dạy học trên lớp Tiết 1: Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. GV giao dự án về nhà: Thông qua luật thơ, làm những bài mẫu, làm theo gợi ý, tự bộc lộ cảm xúc về vẻ đẹp thiên nhiên qua những câu thơ lục bát... Tiết 2: Trình bày sản phẩm. GV nhận sản phẩm và đánh giá. 57,58 Ôn tập văn bản biểu cảm 2 Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm. Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 16 59,60 Mùa xuân của tôi 1 Nắm được một số nét về tác giả Vũ Bằng Cảm nhận được tình yêu quê hương của một người miền Bắc sống ở miền Nam qua lối viết tuỳ bút tài hoa , độc đáo. Nắm được một số nét về tác giả Vũ Bằng Cảm nhận được tình yêu quê hương của một người miền Bắc sống ở miền Nam qua lối viết tuỳ bút tài hoa , độc đáo. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 61 Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu 1 Những nét đẹp riêng của thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách con người. Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả. Dạy học trên lớp Tìm hiểu vẻ đẹp về thiên nhiên và con người Sài Gòn qua các trang mạng. Xem video về thiên nhiên, con người Sài Gòn. 62 Chuẩn mực sử dụng từ 1 Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực. Dạy học trên lớp Thực hiện trình tự các hoạt động dạy học. 63 Luyện tập sử dụng từ 1 Ôn tập tổng hợp về từ thông thường qua một hệ thống bài tập thực hành Dạy học trên
Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số /PGDĐT-THCS ngày TRƯỜNG: PTDTBT THCS TRÀ CANG TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI tháng năm 2021 Phòng GDĐT) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc I KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP (Năm học 2021 - 2022) Đặc điểm tình hình 1.1 Số lớp: 02; Số học sinh: 92; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):…………… 1.2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: ; Khá: ; Đạt: .; Chưa đạt: 1.3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể thiết bị dạy học sử dụng tiết dạy; yêu cầu nhà trường/bộ phận thiết bị chủ động cho tổ chuyên môn; đặc biệt đồ dùng dạy học dùng cho việc đổi phương pháp dạy học) STT Thiết bị dạy học Hình ảnh chân dung tác giả Lí Lan Hình ảnh chân dung Khánh Hoài Bức thư Ảnh chụp sơn mài Số lượng 01 Các thí nghiệm/thực hành Cổng trường mở 01 Cuộc chia tay búp bê 01 01 Mẹ Sông núi nước Nam Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Ghi 10 11 12 13 14 15 16 17 Viện Bảo tang Lịch sử Chân dung Trần Quang Khải, Lí Thường Kiệt Chân dung tác giả Nguyễn Trãi Hình ảnh bánh trôi nước Chân dung Bà Huyện Thanh Quan Chân dung nhà thơ Lí Bạch, Đỗ Phủ Chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh Chân dung nhà thơ Xuân Quỳnh Chân dung nhà văn Thạch Lam Hình ảnh Cốm Chân dung Đặng Thai Mai Chân dung Phạm Văn Đồng Chân dung Hồi Thanh Hình ảnh thầy đề quan lại Chân dung Phạm Duy Tốn Hình ảnh điệu dân ca 02 Sông núi nước Nam, Phị giá kinh 01 Bài ca Cơn Sơn 01 01 Bánh trôi nước Qua đèo Ngang 02 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 01 Cảnh khuya, Rằm tháng giêng 01 Tiếng gà trưa 02 Một thứ quà lúa non: Cốm 01 Sự giàu đẹp Tiếng Việt 01 Đức tính giản dị Bác Hồ 01 Ý nghĩa văn chương 02 Sống chết mặc bay 01 Ca Huế sơng Hương 1.4 Phịng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể phịng thí nghiệm/phịng mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phịng Phòng đa Số lượng 01 Phạm vi nội dung sử dụng Trải nghiệm hội thi “Chúng em đạo diễn tài ba”, tivi, máy chiếu Cuộc thi “Thuyết trình ca dao em yêu” Ngồi sân Ngồi sân trường 01 01 Phịng đa 01 Luyện nói: Văn biểu cảm vật, người Ngoài sân trường 01 Ngoài sân trường 01 GV giao dự án tranh vẽ cảnh sắc thiên nhiên thơ Hồ Chí Minh Trải nghiệm qua trị chơi “Nhìn hình đốn thành ngữ” Trên lớp 01 Trên lớp 01 10 Ngoài sân Trong lớp 01 01 11 Ngoài sân 01 12 Ngoài sân 01 13 Ngoài sân 01 - Giao dự án nhóm vẽ tranh minh họa cảnh Đèo Ngang Tìm hiểu vẻ đẹp thiên nhiên người Sài Gòn qua trang mạng Xem video thiên nhiên, người Sài Gịn Tìm hiểu Sưu tầm thêm Ca dao Quảng Nam tình bạn Cuộc thi “Em yêu dân ca đất Quảng” Cuộc thi tranh biện: “Ai người chiến thắng” Hoạt động trải nghiệm: Thi kể chuyện Bác Hồ gương yêu nước Trải nghiệm qua trò chơi “Chúng em dấu câu” Cuộc thi “ Chuyện cười đất Quảng” Ghi Kế hoạch dạy học2 Phân phối chương trình Tuần Tiết PPCT 1-2 Bài học/Chủ đề (1) Chủ đề 1: Văn nhật dụn g Liên kết (8 tiết) Cổng trường mở Mẹ Số tiế t Yêu cầu cần đạt Gợi ý (3) Hình thức/địa điểm dạy học (2) 1 Gợi ý Hướng dẫn thực - Giúp học sinh cảm nhận tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ cha mẹ dành cho Dạy học lớp - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người - Thực trình tự hoạt động dạy học Dạy học lớp - Sơ lựơc tác giả Ét - môn - đô - A - mi – xi - Thực trình tự hoạt động dạy học - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho mơn 3,4 Cuộc chia tay búp bê - Giúp học sinh cảm nhận tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ, sâu nặng hai anh em - Nỗi đau khổ Dạy học lớp đứa trẻ không may rơi vào cảnh bố mẹ li - Thực trình tự hoạt động dạy học - Nhận cách kể chuyện độc đáo, lôi tác giả Trải nghiệm hội thi “Chúng em đạo diễn tài ba” Liên kết văn Bố cục văn 1 - Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn - Tác dụng việc xây dựng bố cục - Những yêu cầu bố cục Hội trường, phịng đa năng, ngồi sân trường… - Chuẩn bị nhà: GV yêu cầu nhóm HS chọn tác phẩm Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay búp bê để xây dựng kịch biểu diễn (có thể chọn cảnh từ đoạn văn bản) - Khuyến khích nhóm sáng tạo kịch bản, phân đoạn kịch - HS nhận xét, đánh giá Dạy học lớp - Thực trình tự hoạt động dạy học Dạy học lớp - Thực trình tự hoạt động dạy học văn Mạch lạc văn - Mạch lạc văn cần thiết mạch lạc văn Dạy học lớp - Điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc - Cấu tạo từ ghép phụ từ ghép đẳng lập Từ ghép - Đặc điểm nghĩa từ ghép phụ từ ghép đẳng lập Dạy học lớp - Thực trình tự hoạt động dạy học - Thực trình tự hoạt động dạy học - Giúp học sinh nắm khái niệm từ láy, loại từ láy 10 11 Từ láy Những câu hát tình cảm gia đình - Thấy nghĩa tư láy Ý nghĩa từ láy tiếng Việt Dạy học lớp - Hiểu khái niệm ca dao - dân ca Dạy học lớp - Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức - Thực trình tự hoạt động dạy học - Thực trình tự hoạt động dạy học (chỉ dạy bài ca dao và 4) nghệ thuật tiêu biểu ca dao - dân ca qua ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình 12 Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người - Những câu hát than thân (chỉ dạy ca dao 3) - Những câu hát châm biếm (chỉ dạy ca dao 2) Nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao tình yêu, quê hương, đất nước, người Dạy học lớp - Thực trình tự hoạt động dạy học (chỉ dạy bài ca dao và 4) - Hiện thực đời sống người dân lao động qua hát than thân Dạy học lớp - Tiết Tích hợp thành dạy kiến thức - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng hình ảnh sử dụng ngôn từ ca dao than thân Tiết 2: Tùy chọn địa điểm: lớp, sân trường + Giao nhiệm vụ nhà: HS sưu tầm ca dao có nội dung than thân, châm biếm; viết thuyết trình… - Ứng xử tác giả dân gian trước thói hư, tật xấu, hủ tục lạc hậu - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy ca dao châm - Tiết 2: Cuộc thi “Thuyết trình ca dao em yêu” + Tổ chức thi nhóm: đọc diễn cảm ca dao, trình bày cảm nhận ca dao hay… + HS đánh giá, GV đánh giá biếm 13,14 15 Đại từ Quá trình tạo lập văn 1 - Nắm đại từ - Nắm loại đại từ tiếng Việt Các bước tạo lập văn giao tiếp viết tập làm văn Dạy học lớp - Thực trình tự hoạt động dạy học Dạy học lớp GV giao cho nhóm HS nhà chuẩn bị nội dung, lên lớp trình bày, lớp thực hiên GV chỉ hướng dẫn - Thực trình tự hoạt động dạy học - Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại 16 Sơng núi nước Nam 17 Phị giá kinh; - Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt - Chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược Dạy học lớp - Khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần Bước đầu hiểu đặc điểm thể thơ Dạy học lớp - Thực trình tự hoạt động dạy học ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật 18 19 Từ Hán Việt Từ Hán Việt (tt) Luyện tập tạo lập văn - Khái niệm từ Hán Việt , yếu tố Hán Việt Dạy học lớp - Các loại từ ghép Hán Việt - Văn trình tạo lập văn - Thực trình tự hoạt động dạy học, tích hợp thành - Thực trình tự hoạt động dạy học Dạy học lớp GV giao cho nhóm HS nhà chuẩn bị nội dung, lên lớp trình bày, lớp thực hiên GV chỉ hướng dẫn - Sơ giản tác giả Hồ Xuân Hương 20 Bánh trôi nước - Vẻ đẹp thân phận chìm người phụ nữ qua thơ Bánh trôi nước Dạy học lớp - Thực trình tự hoạt động dạy học Dạy học lớp - Thực trình tự hoạt động dạy học - Tính chất đa nghĩa ngơn ngữ hình tượng thơ 21 Tìm hiểu chung văn biểu cảm - Khái niệm văn biểu cảm - Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm - Bố cục văn biểu cảm 22 23 24 Đặc điểm văn biểu cảm Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm Qua đèo Ngang - Yêu cầu việc việc biểu cảm Dạy học lớp - Thực trình tự hoạt động dạy học Dạy học lớp - Thực trình tự hoạt động dạy học - Cách biểu cảm gián tiếp cách biểu cảm trực tiếp - Đặc điểm cấu tạo để văn biểu cảm - Cách làm văn biểu cảm - Sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan - Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ Qua Đèo Ngang - Cảnh Đèo Ngang tâm trạng tác giả thể qua thơ Dạy học lớp Trải nghiệm ngồi sân trường, phịng đa năng… Tiết 1: dạy kiến thức học Tiết 2: - Giao dự án nhóm vẽ tranh minh họa cảnh Đèo Ngang - HS trình bày tranh vẽ - HS nhận xét, đánh giá ... tự hoạt động dạy học - Nhận cách kể chuyện độc đáo, lôi tác giả Trải nghiệm hội thi “Chúng em đạo diễn tài ba” Liên kết văn Bố cục văn 1 - Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn - Tác dụng... trình tự hoạt động dạy học Kết hợp luyện viết văn biểu cảm - Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ Dạy học lớp - Thực trình tự hoạt động dạy học Dạy học lớp - Thực trình tự hoạt động dạy học - Hình... TLV Tìm hiểu chung văn nghị luận 74 ,7 Gợi ý Hình thức/ địa điểm dạy học Gợi ý Hướng dẫn thực Dạy học - Thực trình tự hoạt động lớp dạy học - Chỉ dạy câu tục ngữ 1, 2, 3, 5, Dạy học lớp (Tiết 1)