Quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình trong giáo dục học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định

148 4 0
Quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình trong giáo dục học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN VŨ THÙY TRANG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Bình Định - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN VŨ THÙY TRANG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số Người hướng dẫn: PGS TS LÊ QUANG SƠN LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Vũ Thùy Trang, cam đoan đề tài “ Quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định” tơi đề tài hồn tồn Các kết nghiên cứu trình bày luận văn cơng trình riêng tác giả hướng dẫn thầy PGS.TS Lê Quang Sơn Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Những kết nghiên cứu tác giả khác số liệu sử dụng luận văn có trích dẫn đầy đủ TÁC GIẢ CỦA LUẬN VĂN Vũ Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nổ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ động viên từ quý thầy cơ, gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, khoa Tâm lý giáo dục, phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Quy Nhơn q thầy tận tâm giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy PGS.TS Lê Quang Sơn người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Đồng thời xin gởi lời cảm ơn đến phịng Giáo dục - đào tạo huyện Hồi Ân, q Ban giám hiệu, cô giáo, thầy giáo trường tiểu học địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định tạo điều kiện cho tơi điều tra, khảo sát để có liệu viết luận văn Dù có nhiều cố gắng q trình thực luận văn tốt nghệp, xong luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót kính mong góp ý dẫn q thầy Hội đồng Khoa học, anh chị em, đồng nghiệp bạn Bình Định, ngày 12 tháng năm 2020 Tác giả Vũ Thùy Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đổi xã hội nay, với xu hội nhập toàn cầu nhân loại, GD&ĐT giúp cho người nâng cao trình độ học vấn, biết cách ứng dụng sáng tạo cơng nghệ tốt Chính vậy, GD&ĐT yếu tố quan trọng tạo nên phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững, tạo động lực cho phát triển kinh tế tri thức Hội nghị lần Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Đảng ta khẳng định “GD&ĐT nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Mọi người học, học thường xuyên, học suốt đời Phê phán thói lười học Mọi người chăm lo cho giáo dục Các cấp ủy tổ chức Đảng, cấp quyền, đồn thể nhân dân, tổ chức kinh tế, xã hội, GĐ cá nhân có trách nhiệm góp phần phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục – đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục GĐ giáo dục xã hội tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể.” “Đổi bản, toàn diện GD&ĐT đổi vấn đề lớn, cốt lõi cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục đào tạo, với việc tham gia GĐ, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp” Đảng ta khẳng định “Giáo dục nghiệp toàn dân” Điều chương I, Luật giáo dục 2005 ghi rõ: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục GĐ giáo dục xã hội” Điều 93 đến điều 98 chương VI qui định trách nhiệm nhà trường, GĐ, xã hội công tác giáo dục thể ý nghĩa quan trọng phối hợp nhà trường - GĐ - xã hội Sự phối hợp nhà trường - GĐ - xã hội thực cách đồng hiệu giáo dục nâng lên, ngược lại phối hợp không ăn khớp gây cản trở khó khăn q trình hình thành nhân cách HS Giáo dục hệ trẻ trách nhiệm GĐ, nhà trường, nhà trường GĐ hai sở trực tiếp giáo dục em GĐ môi trường sống, môi trường giáo dục lâu dài, thường xuyên dựa sở tình thương yêu Như GĐ mơi trường giáo dục có nhiều thuận lợi ưu việc hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ, nhà trường cần phải chủ động phối hợp với GĐ để nâng cao hiệu giáo dục HS Sự phối hợp ba môi trường giáo dục nhà trường, GĐ xã hội nguyên lý giáo dục nước ta HS TH thực thể hình thành phát triển mặt sinh lý, tâm lý, xã hội em bước gia nhập vào xã hội giới mối quan hệ Do đó, HS TH chưa đủ ý thức, chưa đủ phẩm chất lực công dân xã hội, mà em cần bảo trợ, giúp đỡ người lớn, GĐ, nhà trường HS TH dễ thích nghi tiếp nhận hướng tới tương lai thiếu tập trung cao độ, khả ghi nhớ ý có chủ định chưa phát triển mạnh, tính hiếu động, dễ xúc động bộc lộ rõ nét Trẻ nhớ nhanh quên nhanh dễ lãng nhiệm vụ học tập rèn luyện không bậc phụ huynh quản lý, hướng dẫn Đến việc đổi chương trình giáo dục thực toàn cấp TH trung học sở Phương pháp học tập theo chương trình yêu cầu cao việc tự giác học tập nhà HS, em thụ động tiếp thu kiến thức trường mà cần chủ động tìm tịi kiến thức từ nhiều nguồn thông tin theo hướng dẫn thầy cha mẹ Hơn q trình học tập nhà tiếp nối hoàn thiện q trình học tập trường, làm chuyển hố kiến thức lĩnh hội trở thành lực thân Do nhà trường cần phải chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với GĐ để xây dựng môi trường giáo dục thống nhất, nhằm thực tốt mục tiêu nguyên lý giáo dục Tính hệ thống, tính liên tục tính thống tác động giáo dục LLGD nguyên tắc giáo dục quan trọng đặc điểm trình giáo dục lâu dài, phức tạp biện chứng Do phối hợp chặt chẽ nhà trường với cha mẹ HS điều cần thiết, tạo sức mạnh tổng hợp hai lực lượng giáo dục: thầy cô cha mẹ, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển nhân cách HS nhà trường GĐ Thực tế trường TH huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định có nhiều bước phát triển, việc quan tâm cho công tác giáo dục em phụ huynh nâng lên chưa thật tương xứng với yêu cầu phát triển giáo dục, cơng tác phối hợp nhà trường với GĐ cịn chưa chặt chẽ, nhà trường, GĐ chưa phát huy hết vai trị mình; nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động chưa phù hợp với đặc điểm nhận thức HS, cộng đồng dân cư đặc điểm điều kiện vùng trung du Các hoạt động phối hợp nhà trường, GĐ cộng đồng xã hội có tác động tốt đến HS người dân mặt kiến thức, thái độ hành vi Tuy nhiên, hoạt động chưa tổ chức thường xuyên nhiều nội dung chưa thiết thực, chưa phát huy hiệu Các điều kiện cần thiết để tổ chức hoạt động phối hợp nhà trường với GĐ cộng đồng như: kế hoạch phối hợp hoạt động, ủng hộ tích cực GĐ, nhà trường; kinh phí, nguồn lực cho hoạt động khó khăn, hoạt động chưa triển khai đồng Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý cơng tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý công tác phối hợp nhà trường với GĐ công tác giáo dục HS trường TH huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định, đề tài đề xuất biện pháp quản lý cơng tác góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục HS tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác phối hợp nhà trường với GĐ công tác giáo dục HS tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý phối hợp nhà trường với GĐ giáo dục HS trường TH địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý hiệu trưởng công tác phối hợp nhà trường với GĐ giáo dục HS tiểu học - Về khơng gian: Các trường TH huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định làm địa bàn nghiên cứu gần 10 trường - Thời gian nghiên cứu: 9/2018 - 9/2019 - Khách thể điều tra khảo sát: CBQL, GV, HS, phụ huynh HS trường TH LLGD địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định Giả thuyết khoa học Công tác phối hợp nhà trường với GĐ giáo dục HS TH huyện Hoài Ân, Tỉnh Bình Định thực đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận song cịn hình thức, hiệu chưa cao, chưa phát huy hết vai trò nhà trường GĐ, chưa tương xứng với yêu cầu phát triển ngành giáo dục Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng vấn đề, đề xuất biện pháp hợp lý, khả thi nhằm quản lý tốt công tác phối hợp nhà trường với GĐ công tác giáo dục HS TH góp phần nâng cao chất lượng giáo dục HS Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận quản lý công tác phối hợp nhà trường với - Đánh giá thực trạng quản lý công tác phối hợp nhà trường với GĐ giáo dục HS trường TH địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định - Đề xuất biện pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường với GĐ công tác giáo dục HS trường TH huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu KHGD đây: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp lý thuyết: Dùng nghiên cứu cơng trình khoa học, Chỉ thị, Nghị Đảng Nhà nước; Chỉ thị, quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Hồi Ân, ngành GD&ĐT cơng tác phối hợp nhà trường với GĐ công tác giáo dục Phân loại hệ thống hóa lý thuyết: Tham khảo sách, báo, nghiên cứu phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu liên quan để rút vấn đề cần thiết lý luận đề tài tạo nên tính thuyết phục cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Đề tài xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi để tìm hiểu nội dung sau: Thực trạng công tác phối hợp nhà trường với GĐ giáo dục HS trường TH địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định Thực trạng quản lý công tác phối hợp nhà trường với GĐ giáo dục HS trường TH huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định 7.2.2 Phương pháp vấn Chúng tiến hành vấn số hiệu trưởng, GVCN, GV phụ trách công tác phổ cập GD tiểu học, phụ huynh học sinh, HS, quan quyền, trưởng ban ngành đồn thể địa phương để tìm hiểu thực trạng phối hợp quản lý công tác phối hợp nhà trường với GĐ giáo dục HS trường tiểu học 7.2.3 Phương pháp chuyên gia Bằng việc soạn thảo hệ thống câu hỏi tính hợp lý, tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý gửi tới chuyên gia, phương pháp sử dụng với mục đích xin ý kiến chuyên gia biện pháp, tính hợp lý, tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý đề xuất 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ ... nhà trường với gia đình giáo dục học sinh tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định. .. Các biện pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình trường tiểu học địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định 8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA. .. trạng công tác phối hợp nhà trường với GĐ giáo dục HS trường TH địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định Thực trạng quản lý cơng tác phối hợp nhà trường với GĐ giáo dục HS trường TH huyện Hồi Ân, tỉnh

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan