Như vậy, giao dịch dân sự gồm hai loại: Một là, hành vi pháp lý đơn phương, khái niệm này không được đề cập trong BLDS 2015, theo quan điểm của nhóm tác giả: hành vi pháp lý đơn phương
Trang 1DAI HOC QUOC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC
PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG
DE TAI
DIEU KIEN PHAT SINH HIEU LUC CUA
GIAO DICH DAN SU THEO BO LUAT DAN SU NAM 2015
Trang 2BAO CAO PHAN CONG NHIEM VU VA KET QUA THUC HIEN
MUC
DO LAM VIEC
NOI DUNG CONG VIEC
CHUONG 1 (TRIEN KHAI
Y, PHAN TICH,
HO TRO NHAN XÉT CHƯƠNG
2)
CHUONG 2,3 (TRIEN KHAI
Y, PHAN TICH, NHAN XET)
2052521 NGUYEN THAI
LAM THEO YEU CAU GIANG VIEN, TRICH CO SO PHAP LY LIEN QUAN O CA 3 CHUONG
Trang 3
1.2.2 Điều kiện về tính tự nguyỆn - - - xxx S9 11v ng gen ckg 11
1.2.3 Nội dung và mục đích của giao dịch dân sự không vi phạm điều cẫm của luật, không trái đạo đức xã hộỘi - c0 1010211013011 31011310 10110 101110101 1111 vn nhà 12 1.2.4 Điều kiện về hình thức của giao dịch dân sự «<< sssssxs2 13
1.3 Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của việc tuyên bồ giao dịch dân sự vô
hiéu theo phap luat dan Suu ccccscessssseesseeeeeeeeeeeeeeeceeeeeeceeeceeceeeeceeaaauecesseuaneeeeees 15 1.3.1 Khái niệm giao dịch dân sự vô hiỆu 75-55 5555555555111 111111111131555555552 15
1.3.2 Một số trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu điển hình - 5s +5 c«¿ l6
1.3.3 Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu 5-5555 <2 19
II CHƯƠNG II DIEU KIEN CO HIEU LUC CUA GIAO DICH DAN SU - TU THUC TIEN XET XU DEN KIEN NGHI HOAN THIEN PHÁP LUẬT - 5: 22
2.1 Vấn đề pháp lý phát sinh trong vụ việc và quan điểm của Toả án - 23 2.1.1 Vẫn để pháp lý phát sinh trong Vụ ViỆC -¿- 6 SE SEeEeEeEEkeErkekrerereed 23
2.1.2 Quan điểm của Toả án xét xử VỤ VIỆC LG cv TT 1S ke evei 23 2.2 Nhận xét của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và một số kiến nghị hoàn thiện quy
định pháp luật hiện hành - S22 21216 1131311 1111111 11111111111 1111 1111111111111 55 24
2.2.1 Nhận xét của nhóm nghiên cứu << +33 1115533311115 xs4 24 2.2.2 Bất cập trong các quy định pháp luật về giao dịch dân sự và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành + ++*++* + E+EEEEErsrssrssssssss 25
III CHUONG III VẬN DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỊNH -5-55 27 DIEU KIEN CO HIEU LUC CỦA GIAO DỊCH DẦN SỰ -2 555555552 27
3.1 Vận dụng chế định ác sc Sa 11881885518 198 13111881311 13 1111111111111 111 111111 1 re 27
3.1.1 Tóm tắt bản án ¿2-5252 +E‡2E2EEEEEEE23212121212121211111111211.1 1E 27
3.1.2 Phân tích, nhận xét bản án - - - + << << E11 E111 111133 1115 113 111 cesse 28
3.2 Đánh giá chế định - - 6k St E119 E191 1 1 1 1 1 v11 1 11 11111 nung ri 29 PHẦN KẾT LUẬNN -G- G11 1119111 1 1 1T TT TH TT TT TH ng 30
Trang 4ĐIÊU KIỆN PHÁT SINH HIỆU LUC CUA
GIAO DỊCH DẦN SỰ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015
Trong thời đại ngày nay, giao dịch dân sự là hành vi thường xuyên ra trong đời
song, ở tất cả mọi khía cạnh của xã hội, cuộc sống (các giao dịch bằng lời, cam kết, hợp
đồng, mua bán ) Chính vì sự phố biến ấy đã làm phát sinh rất nhiều vẫn để liên quan
(tranh chấp, lừa đảo, mâu thuẫn), trong đó có vấn còn nhiều bất cập Bàn về vẫn dé nay,
có tác giả cho răng: “có những trường hợp bất công thái quá, lợi ích quá mức, khi mà
một bên nhận được một lợi ích lớn hơn một giao dịch dân sự thông thường nhưng bên bị
thiệt không thể tìm được cơ sở để vô hiệu giao dịch dân sự do lừa dối hay đe dọa.”! Vì
sự phổ biến của giao dịch trong xã hội, dẫn đến việc nảy sinh những van dé hy hữu,
những mâu thuẫn rắc rối, phức tạp thách thức các điều luật Điều này khiến các nhà làm luật không ngừng nghiên cứu, điều chỉnh, bố sung để giải quyết những vấn đề này, chính
vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này có giá trị đối với khoa học pháp lý và khoa học xã hội,
một phần nào đó giải quyết những nhập nhang, vướng mắc liên quan đến giao dịch dân
sự, đóng góp vào sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật hiện hành, nhằm giải quyết
những mâu thuân giao dịch dân sự phát sinh với tân suât ngày càng nhiều trong xã hội
Với những trình bày trên, nhóm tác giả thực hiện việc nghiên cứu đề tài “Điều kiện phát sinh hiệu lực của giao dịch dân sự theo bộ luật dân sự năm 2015” cho Bài tập lớn trong chương trình học môn Pháp luật Việt Nam Đại cương.
Trang 52 Nhiệm vụ của đề tài
Một là, làm rõ lý luận về khái niệm của chế định giao dịch dân sự trong Bộ luật
Dân sự (BLDS) 2015
Hai là, làm sáng tỏ những điều kiện để phát sinh hiệu lực của một giao dịch dân
sự, bao gôm điêu kiện về nội dung và điêu kiện về hình thức
Ba là, phân tích từng điều kiện phát sinh hiệu lực giao dịch dân sự dưới góc độ lý
luận và thực tiên
Bon là, nhận xét vẫn đề từ góc độ thực tiễn, phát hiện những bất cập của quy định hiện hành
Năm là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chế định điều kiện phát sinh hiệu lực
giao dịch dân sự theo Bộ luật Dân sự 2015
3 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài thực hiện nghiên cứu về đối tượng nào trong lĩnh vực khoa học pháp lý
4 Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Việt Nam
Thời gian: hiện nay
Nghiên cứu dựa trên Bộ luật Dán sự năm 2015
5 Bố cục tổng quát của đề tài:
I CHUONG I KHAI QUAT VE GIAO DICH DAN SU VA DIEU KIỆN CÓ HIỆU LUC CUA GIAO DICH DAN SU
II CHƯƠNG II DIEU KIEN CO HIEU LUC CUA GIAO DICH DAN SU - TU THUC TIEN XET XU DEN KIEN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT
II CHƯƠNG III VAN DUNG VA DANH GIA CHE BINH
DIEU KIEN CO HIEU LUC CUA GIAO DICH DAN SU
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
I CHUONG I KHAI QUAT VE GIAO DICH DAN SU VA DIEU KIEN CO HIEU LUC CUA GIAO DICH DAN SU’
1.1 Khai niém giao dich dan sw theo phap luat dan sw
Theo Điều 116 BLDS 2015: “Giao dich dan su là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý
đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyên, nghĩa vụ dân sự.”7 Theo
nhóm tác giả, khái niệm giao dịch dân sự có thể hiểu là một sự kiện pháp lý, có thể xuất
phát từ đơn phương hoặc đa phương, làm phát sinh, thay đôi, hoặc chấm dứt các quan hệ dân sự (Quan hệ pháp luật dân sự hay gọi tắt là quan hệ dân sự là quan hệ xã hội do các quan hệ pháp luật về dân sự điều chỉnh, tức là quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực dân sự các quan hệ liên quan đến yếu tố nhân thân và tài sản trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, thương mại ) Như vậy, giao dịch dân sự gồm hai loại:
Một là, hành vi pháp lý đơn phương, khái niệm này không được đề cập trong BLDS
2015, theo quan điểm của nhóm tác giả: hành vi pháp lý đơn phương là giao dịch thể hiện ý chí của một bên chủ thể nhằm phát sinh quan hệ dân sự mà không cần ý chí của các chủ thể khác Hành vi pháp lý đơn phương có thể do một hoặc nhiều chủ thể ở cùng một bên bảy tỏ ý chí Ví dụ: lập di chúc chung Trong nhiều trường hợp hành vi pháp lý
đơn phương chỉ phát sinh hậu quả pháp lý khi có điều kiện do chủ thể bày tỏ ý chí đặt ra,
phía bên kia phải đáp ứng mới làm phát sinh nghĩa vụ của bên bày tỏ ý chí đơn phương
Ví dụ: phát sinh nghĩa vụ trả lương Hai là, hợp đồng, theo Điều 385 BLDS 2015: “Hợp
đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lap, thay đôi hoặc chấm dứt quyên, nghĩa
vụ đân sự.”” Vậy, hợp đồng trong giao dịch dân sự là giao dịch thể hiện sự thống nhất ý chí của hai hay nhiều bên chủ thể ở hai phía của giao dịch, làm phát sinh, thay đối, chấm
dứt quyền và nghĩa vụ dân sự Ví dụ: hợp đồng mua bán xe đạp
Theo chúng tôi, khái niệm này theo dạng liệt kê, là day đủ, đã bao quát được
trường hợp đơn phương (do ý chí của một chủ thể, không cần xác nhận của bên còn lại),
và đa phương (hợp đồng), như vậy về cơ bản chỉ cần định danh trong giao dịch dân sự là người dân thông thường có thể hiểu là đang tham gia vào một giao dịch dân sự Tuy nhiên, như đã đẻ cập ở trên, việc không định nghĩa rõ ràng hành vi pháp lý đơn phương
5
Trang 7có thể khiến cho người dân ít tiếp xúc với bộ luật gặp khó khăn trong việc xác định loại
hình giao dịch dân sự mình đang tham gia
1.2 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo pháp luật dân sự
Theo điều 117 BLDS 2015:
“Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a, Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao
dịch dân sự được xác lập
b, Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện
c, Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cắm của luật,
không trái đạo đức xã hội.””
1.2.1 Điều kiện về năng lực của chủ thể
Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự
Được nêu tại khoản 1 Điều 16 BLDS 2015: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyển dân sự và nghĩa vụ dân sự.”” và Điều 19 BLDS 2015:
“Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân băng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự.”
Theo điểm a khoản 1 Điều 122 BLDS 2005:
“1, Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;””
So sánh với điểm a khoản I Điều 117 BLDS 2015 đã được đề cập ở trên, đã có những sự thay đôi, bổ sung Thứ nhất là việc thay “Người” băng “chủ thể”, việc thay đổi
thuật ngữ này mở rộng phạm vi định nghĩa, “chủ thể” cũng có thể là một người, nhiều người, một tô chức Thứ hai là việc bỗ sung “năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành
vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập” Năng lực pháp luật dân sự của cá
nhân do Nhà nước quy định cho tất cả cá nhân nhưng Nhà nước cũng không cho phép
công dân tự hạn chế năng lực pháp luật của chính họ và của cá nhân khác Năng lực
6
Trang 8pháp luật dân sự của cá nhân là thuộc tính nhân thân của chủ thể và không thể dịch
chuyển cho chủ thể khác Điều này để đảm bảo quyên lợi của mọi người dân và bắt buộc
người dân phải thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình, không trỗn tránh Điều 18 BLDS
2015 quy định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không thể bị hạn chế, trừ trường
hợp do pháp luật quy định”” Như vậy, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân chỉ có thể
bị hạn chế theo quy định của pháp luật, điều này để khi các cá nhân vi phạm pháp luật bị
cưỡng chế hạn chế năng lực pháp luật dân sự bởi nhà nước Những quy định này để đảm bảo mọi cá nhân đêu được hưởng quyên và không trôn trách nghĩa vụ dân sự của mình
Theo quy định tại Điều 19 BLDS năm 2015, "Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
là khả năng của cá nhân bang hành vi của mình xác lập, thực hiện quyên, nghĩa vụ dân
sự", Điều 20 BLDS 2015 quy định: "Người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ, trừ trường hợp quy định tại các Điều 22, 23 và 24 của Bộ luật này"” Các Điều 22,
23, 24 BLDS 2015 quy định về các vẫn dé mat năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi; hạn chế năng lực hành vị, cụ thể là:
“Điều 22 Mất năng lực hành vi dân sự
1 Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhận
thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thân
Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mat năng lực hành vi dân sự thì theo
yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực
Trang 91 Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tỉnh thần mà không đủ khả năng
nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo
yêu cầu của người này, người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố người nảy là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyên, nghĩa vụ của người giám hộ
2 Khi không còn căn cứ tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Điều 24 Hạn chế năng lực hành vi dân sự
1 Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự
Tòa án quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự và phạm vi đại diện
2 Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị Tòa
án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan
có quy định khác
3 Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của
cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố hạn chế
năng lực hành vi dân sự.””
Theo nhóm tác giả, những Điều luật ở trên để đảm bảo cho những trường hợp cá
nhân bị ảnh hưởng về mặt nhận thức, khiến cho việc nhận định, được ra quyết định
Trang 10không có tính lý trí, logic, có thể dẫn đến những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra đến không chỉ cá nhân mà còn cả người thân của những trường hợp được nêu trên khi tham
gia giao dịch dân sự chủ yếu là do bị lừa dối, loi dung Diéu nay cho thay mat nhân văn
của Bộ luật nói riêng và pháp luật nói chung
Theo Điều 16 BLDS 2015:
“Điều 16 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự va
nghĩa vụ dân sự
2 Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau
3 Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi
“Điều 86 Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân
I1 Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyên, nghĩa vụ dân sự Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác
2 Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm được cơ quan nhà nước có thâm quyên thành lập hoặc cho phép thành lập; nếu pháp nhân phải đăng ký hoạt động thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào số đăng ký
3 Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân chấm dứt kế từ thời điểm chấm dứt
pháp nhân.””
Trang 11Có thể dễ dàng thấy một số điểm khác biệt cơ bản giữa năng lực pháp luật dân sự của cá nhân (NLPLDS) và của pháp nhân, NLPLDS của cá nhân đã phát sinh từ khi sinh
ra và mất đi khi chết, trái lại NLPLDS của pháp nhân chỉ có từ khi thành lập và mất khi
không còn tôn tại Tiếp đến là NLPLDS cua cá nhân được xác định trong các văn bản pháp luật, còn NLPLDS của pháp nhân được xác định trong các quyết định thành lập, điều lệ của pháp nhân đó Cuối cùng là, NLPLDS của cá nhân là như nhau giữa mọi cá nhân, còn NLPLDS của pháp nhân lại tùy từng pháp nhân cụ thể Cả hai đều bị hạn chế chỉ bởi nhà nước (tòa án, cơ quan hành chính), các cá nhân hay pháp nhân không thể tự
vô hiệu hóa năng lực pháp luật dân sự Việc này để đảm bảo mọi người dân đều được
hưởng các quyên lợi từ NLPLDS và không thể trốn tránh, chối bỏ NLPLDS
Bàn về “Tính phù hợp với loại giao dịch dân sự” đề cập trong điểm a khoản 1 điều
117 BLDS 2015, có thể kế đến yếu tố độ tuổi, cụ thể được quy định trong Điều 21
BLDS 2015:
“1 Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuôi
2 Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo pháp luật của người đó xác lập, thực hiện
3 Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập thực hiện giao dịch
dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi
4 Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuôi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải
đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo
pháp luật đồng ý.”7
Qua đó, nhóm tác giả cho rằng việc quy định năng lực hành vi dân sự thực hiện loại giao dịch dân sự phải phù hợp với độ tuổi tương ứng trong trích dẫn vừa nêu lên đã
thể hiện được “tính phù hợp với loại giao dịch dân sự” được nêu trong điểm a khoản 1
Điều 117 BLDS 2015 Điều này để tránh những trường hợp chủ thể chưa đủ nhận thức
10
Trang 12dung dan, bị du do, ví dụ như trẻ vị thành niên đen của cải có giá tri của gia đình cho đê
bán cho thành phân xâu của xã hội
Theo điểm a khoản 1 Diéu 117 BLDS 2015, nhóm tác giả cho rằng việc chủ thê không đảm bảo yêu câu về NLPLDS và NLHVDS thì giao dịch dân không thể phát sinh
hiêu lực Bởi vì những yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến phán đoán, nhận định, lý trí,
tư duy, khả năng chịu trách nhiệm của chủ thể tham gia giao dich dân sự
1.2.2 Điều kiện về tính tự nguyện
Theo khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015 về các nguyên tắc cơ bản của pháp
luật dân sự: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyên, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận Mọi cam kết, thoả thuận
không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thê khác tôn trọng””
Nhóm tác giả cho rằng, thứ nhất, cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận là các nên tảng để các cá nhân, pháp nhân xác lập thực hiện, chấm dứt quyên, nghĩa vụ dân sự
của mình Tự do được hiểu là làm những gì mình thích, theo mong muốn của mình Điểm b khoản 1 Điều 117 BLDS đẻ cập đến thuật ngữ “hoàn toàn tự nguyện”, nghĩa là
xuất phát từ nội tại của chủ thể, không phải là do đe dọa, áp đặt ý chí, nói một cách khác,
những gì chủ thể thực hiện hoản toan dựa trên mong muốn và thống nhất với mong muốn bên trong của chủ thể đó, không bị ai áp đặt ý chí kế cả Nhà nước Trong BLDS
2015 không có quy định về khái niệm tự nguyện, hay hoàn toàn tự nguyện, nghĩa là việc
xác định chủ thể có bị xê dịch ý chí trong giao dịch dân sự hay không phải dựa trên những yếu tố xung quanh giao dịch đó, như hoàn cảnh, hậu quả phát sinh của giao dịch
dân sự, có thê một bên được lợi ích quá mức và bên còn lại hầu như không được lợi ích
øì, hai bên có quan hệ có thể dẫn đến sự tác động đến ý chí cá nhân Trên thực tế thì sự
tự nguyện được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc trong xã hội, việc mua các thực phẩm, dịch
vu hang ngay của người dân là hoàn toàn tự nguyện, do nhu cầu, sở thích của bản thân chứ không hề bị một chủ thể, pháp nhân nào ép buộc phải thực hiện giao dịch đó
11
Trang 13Dựa theo khoản 1 mục b Điều 117 BLDS năm 2015 quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự: “Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện””, từ
đó có thê kết luận rang việc chủ thể không tự nguyện là phủ định của điều kiện vừa nêu,
do đó giao dịch dân sự sẽ không phát sinh hiệu lực Điều này mang ý nghĩa nhân văn của pháp luật, giúp đảm bảo quyên lợi cho các chủ thể tham gia giao dịch dân sự mà bị
áp đặt ý chí, các trường hợp bị lừa, kẻ xấu lợi dụng sẽ bị hạn chế tối đa Như vậy việc
tham gia giao dịch dân sự phải đảm bảo ý chí bên trong và thể hiện bên ngoài của chủ thể tham gia phải đồng nhất với nhau
1.2.3 Nội dung và mục đích của giao dịch dân sự không vỉ phạm điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội
Theo điểm e Khoản 1 Điều 117 BLDS 2015 như đã trích dẫn ở trên, và Điều 118:
“Mục đích của giao dịch dân sự là lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt được khi xác lập
giao dịch đó.”7 Theo nhóm tác giả, thì lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được
khi xác lập giao dịch là mục đích thực tế của các chủ thể tham gia giao dich dân sự
Trang 14có những hành vi vi phạm đạo đức xã hội, không tuân theo những chuẩn mực ứng xử
nhưng những hành vi đó lại được chấp nhận ở địa phương thì sẽ không vô hiệu hóa được Theo quan điểm của nhóm tác giả, thì những chuẩn mực ứng xử chung được quy định ở Điều 123 BLDS 2015 phải là được cộng đồng toàn quốc gia Việt Nam thừa nhận,
không phải là một nhóm nhỏ, cộng đồng thiêu số nào đó, để đảm bảo công bằng, có một
thước đo chung cho cả xã hội Ví dụ về vi phạm điều cắm: Hợp đồng của A và B về giao dịch ma túy, A và B nảy sinh tranh chấp, hợp đồng này sẽ bị vô hiệu vì vi phạm điều
cam Vi pháp luật Việt Nam cắm các hành vi như trên Cụ thể Bộ luật Hình sự Việt Nam coi mua bán ma túy, chất kích thích là một loại tội phạm Ví dụ về vi phạm đạo đức xã hội, một bài viết có nêu ví dụ như sau: “A và B là anh em ruột trong một gia đình, thay
bó mẹ già yếu và có nhiều bất động sản có giá trị nhưng sống keo kiệt với con nên A va
B bàn bạc với nhau dở thủ đoạt bất hiếu để chiếm đoạt tài sản Cụ thể A và B thỏa thuận
với nhau về phương thức chiếm đoạt tài sản, phần trăm chia chác khi có được tài sản và
bỏ rơi bố mẹ Đề đảm bảo không nuốt lời A và B có làm hợp đồng thỏa thuận vấn đề này, cùng ký tên Đương nhiên việc làm của A và B xét về đạo lý là bất hiếu, xã hội lên
án và là trái với đạo đức của xã hội Do đó hợp đồng thỏa này bị vô hiệu.”
Theo nhóm tác giả, nếu chủ thể không đảm bảo yêu câu về nội dung, mục đích thì
giao dịch dân sự không phát sinh hiệu lực, vì đã được nêu rất rõ ràng trong điểm c khoản I1 Điều 117 BLDS 2015: “Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội ” Điều này có ý nghĩa về khoa học xã hội rất lớn, hạn chế những trường hợp lợi dụng Bộ luật để trục lợi bất chính từ những việc
cam hay trái với đạo đức xã hội
1.2.4 Điều kiện về hình thức của giao dịch dân sự
Theo khoản 2 Điều 17 BLDS 2015:” Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện
có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định.””
Điều 119 BLDS 2015:
“1, Giao dịch dân sự được thể hiện băng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi
cu thé
13
Trang 15Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu
theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dich bằng văn bản
2 Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có
997
công chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó
Các hình thức của giao dịch dân sự được nêu trong Điều 119 BLDS 2015 được
trình bày dưới dạng liệt kê, thứ nhất là thể hiện băng lời nói, trong thực tế việc thể hiện
băng lời nói diễn ra trong đời sống xã hội với tần suất thường xuyên, việc mua bán những đồ dùng sinh hoạt hàng ngày của mọi người dân đa số là dưới dạng này Giao dịch dân sự bằng văn bản, có tác giả cho rằng: “Hình thức giao dịch dân sự thể hiện băng văn bản là việc các bên chủ thể lập bằng văn bản thỏa thuận các điều khoản của giao dịch và các bên chủ thê xác nhận ý chí của mình vào văn bản đó.”” ,„ chúng tôi hoàn toàn đồng ý với ý kiến trên, việc đó thể hiện thường xuyên qua những hợp đồng, điều khoản hợp đồng và các bên xác nhận ý chí bằng chữ ký, con dấu Ngoài ra, Điều 117 BLDS 2015 cũng quy định rõ các giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử được coi là giao dịch băng văn bản, nghĩa là các bản mềm, thư điện tử phù hợp với quy định của pháp luật
Về giao dịch dân sự băng hành vi cụ thể, trên thực tế, với sự phát triển về nhiều
mặt của nhân loại trong những thập kỷ gần đây, sẽ xuất hiện những trường hợp giao dịch dân sự không thuộc trường hợp bằng lời nói hay băng văn bản Cụ thể là những sàn giao dịch thương mại điện tử, hình thức máy bán hàng tự động không cân phải thể hiện bằng
lời nói hay văn bản, chủ thể tham gia chỉ việc chọn mặt hàng và tự động thanh toán,
chính vì vậy Điều 117 BLDS 2015 đã bố sung thêm hình thức về hành vi cu thể Theo ý
kiến của nhóm tác giả, hình thức hành vi cụ thể không khó xác định, nếu không thuộc
hai hình thức lời nói và văn bản thì nó là hành vi cụ thê
Bản về công chứng, chứng thực và đăng ký, thứ nhất: theo khoản 1 Điều Luật công chứng 2014:” Công chứng là việc công chứng viên chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của các loại giây tờ sau:
14
Trang 16Giao dịch dân sự bằng văn bản, hợp đồng:
Ban dịch giấy tờ, văn bản từ bản dịch Tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc ngược lại”
Chứng thực hợp đồng, giao dịch là việc cơ quan có thấm quyên theo quy định chứng
thực về thời gian, địa điểm giao két hop đồng, giao dịch; năng lực hành vi dân sự ý chí
tự nguyện, chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của các bên tham gia hợp đồng, giao dịch.”?
Theo nhóm tác giả, đăng ký là việc thực hiện các thủ tục cần thiết để thành lập một tài
sản (đăng ký kinh doanh, đăng ký sáng chế )
Nếu chủ thể không đảm bảo yêu cầu về hình thức thì giao dịch dân sự không phát
sinh hiệu lực, điều này để đảm bảo sự rõ ràng, minh bạch về hình thức giao dịch, tránh
những giao dịch dân sự có hình thức mập mờ, khi thấy những dấu hiệu không rõ ràng về hình thức, các chủ thể tham gia có thể đặt nghi vấn về lừa đảo, qua đó hình thức giao dịch dân sự giúp các chủ thể yên tâm hơn khi tham gia các giao dịch dân sự
1.3 Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của việc tuyên bố giao dịch dân sự
vô hiệu theo pháp luật dân sự
1.3.1 Khái niệm giao dich dan sw vo hiéu
Theo Điều 122 BLDS năm 2015 quy định: “Giao dịch dân sự không có một trong
các điều kiện được quy định tại Điều 117 của Bộ luật này thì vô hiệu, trừ trường hợp Bộ
luật này có quy định khác””
Theo nhóm tác giả nhận định, giao dịch dân sự vô hiệu được hiểu đơn giản nhất là
những giao dịch không có giá trị pháp lý hoặc không được pháp luật thừa nhận vì vi phạm những điều câm, những vấn đề trái với quy định của pháp luật dân sự Nói cách
15
Trang 17khác, những đặc điểm cơ bản của một giao dịch dân sự được coi là vô hiệu theo BLDS
2015 bao gồm:
Thứ nhất, giao dịch ay không đáp ứng được một trong các điều kiện có hiệu lực
của giao dịch dân sự mà pháp luật đã quy định: 4 điều kiện hình thức đã được trình bảy
ở trên
Thứ hai, các bên tham gia giao dịch phải gánh chịu hậu quả pháp lý nhất định
Việc pháp luật quy định về giao dịch dân sự vô hiệu để đảm bảo công bằng cho
mọi chủ thê tham gia giao dịch dân sự
1.3.2 Một số trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu điển hình
Theo Điều 123 BLDS năm 2015 quy định: “Điều cam là quy định của pháp luật không cho phép thực hiện một hay một số hành vi nào đó Điều cấm có thể là quy định
dự liệu trước không để cho hành vi xảy ra, cũng có thể là hình phạt đối với những người
997
vi phạm pháp luật”
Cũng theo điều 123 BLDS năm 2015 quy định: “Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng” Ngoài ra, còn có ý kiến cho rằng: “Với đời sống xã hội loài người từ khi xuất hiện đến nay chuẩn mực ứng xử luôn thay đổi, phát triển theo thời gian vì vậy tại một thời điểm nào đó một ứng xử có thể được xem là phù hợp hoặc không phù hợp tại một thời điểm khác Khi áp dụng nguyên nhân này để tuyên bố vô hiệu một giao dịch dân sự Thâm phán sẽ phải xem xét trên nhận định cá nhân cũng như của dư luận xã hội để phán quyết chứ không hề có một cơ sở pháp lý nào quy định” Nhận định này cũng tương tự với nhận định đã nêu ở trước đó của nhóm tác giả, qua đó nhóm tác giả cũng đồng ý với
nhận định này
Ví dụ về vi phạm điều cắm và vi phạm đạo đức xã hội đã được trình bày ở trên,
nhóm tác giả sẽ không đề cập lại
Theo điều 124 BLDS 2015 quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo:
16