MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Con người là thực thể xã hội [43, tr. 673], đồng thời là thực thể sinh học mà sự sống, cái chết của họ luôn chịu tác động bởi quy luật tự nhiên. Cái chết làm chấm dứt sự tồn tại con người sinh học đồng thời làm chấm dứt năng lực chủ thể của chính họ trong mọi quan hệ pháp lý. Tuy nhiên, dưới góc nhìn của quan hệ thừa kế, cái chết xảy đến với con người không làm chấm dứt tất cả các quan hệ xã hội mà họ tham gia, đặc biệt là các quan hệ về tài sản bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của họ với các chủ thể khác. Bởi sự tồn tại của các quan hệ này phụ thuộc vào sự vận động của các quy luật kinh tế - xã hội. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra, quan hệ thừa kế là một trong những quan hệ pháp luật được ghi nhận và điều chỉnh bởi ý chí của Nhà nước sớm nhất là Nhà nước chiếm hữu nô lệ [63, tr.169]. Loại quan hệ này xuất hiện song song với quan hệ sở hữu trong đời sống xã hội loài người. Cùng với sự phát triển của xã hội những vấn đề về pháp luật, tranh chấp và giải quyết tranh chấp thừa kế luôn tồn tại, thay đổi phù hợp với từng hình thái xã hội tương ứng, truyền thống, văn hoá ở mỗi quốc gia gắn kết từng giai đoạn lịch sử. Khi còn sống, con người tham gia hoạt động lao động tìm kiếm hoặc tạo ra của cải, vật chất nhằm phục vụ nhu cầu của bản thân, cộng đồng và xã hội. Đối với của cải, vật chất dư thừa, con người có xu hướng dự trữ, tích lũy. Khi chết đi, của cải vật chất đó sẽ tiếp tục được dịch chuyển cho những người còn sống khác. Pháp luật đảm bảo quá trình dịch chuyển này thông qua hai trình tự thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Trong đó, trình tự phân chia di sản thừa kế theo di chúc xuất hiện muộn hơn thừa kế theo pháp luật nhưng được áp dụng rộng rãi hơn. Cũng xuất phát từ nhận thức về quyền tự định đoạt của cá nhân tăng lên nên xu hướng lập di chúc để định đoạt tài sản trước khi chết ngày càng nhiều. Tuy nhiên, để lại và hưởng di sản thừa kế theo di chúc ngay từ thời kì đầu cũng đã rất khó khăn và phức tạp. Mọi sự đều tuân theo quy định của pháp luật về bản di chúc. Những điều kiện mà pháp luật đặt ra để bản di chúc có được giá trị pháp lý cũng bắt đầu được ghi nhận. Điều này cho phép NCS khẳng định các quy định về điều kiện để di chúc hợp pháp cũng là một trong các ghi nhận thể hiện ý chí của giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh quan hệ thừa kế. Tại Việt Nam, trước khi có BLDS năm 2015, quy định về di chúc và các điều kiện có hiệu lực của di chúc đã được ghi nhận, đồng thời được định hình thông qua điều kiện để di chúc hợp pháp, điều kiện để di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật và điều kiện để di chúc được thi hành. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, quy định của pháp luật về điều kiện có hiệu lực của di chúc có nhiều sự thay đổi mang tính phù hợp với sự phát triển toàn diện của xã hội hơn. Tuy nhiên: (i) Hầu hết các quy định của pháp luật về điều kiện có hiệu lực của di chúc đang được ghi nhận tại BLDS năm 2015 đều được kế thừa từ các văn bản quy phạm trước đó. Cho nên, những hạn chế, bất cập, thiếu sót của các quy định này vẫn tồn tại và gây ra nhiều “nhức nhối” trong hoạt động nghiên cứu cũng như hoạt động xét xử; (ii) Sự phát triển mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội đã tác động mạnh mẽ tới nhận thức, hành vi của con người, kéo theo sự thay đổi trong quan hệ thừa kế, đặc biệt thừa kế theo di chúc. Dẫn đến, nhiều quy định không còn phù hợp với thực tế. Cơ quan tiến hành tố tụng nhận định, tranh chấp thừa kế ở nước ta được xem là loại án dân sự phổ biến, phức tạp, có những vụ án tranh chấp kéo dài hàng chục năm [125]. Nguyên nhân quan trọng dẫn đến tranh chấp thừa kế phức tạp bởi vì đây là quan hệ tranh chấp đặc thù, thường xảy ra giữa những người thân thích có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng với nhau; sự thiếu thống nhất trong việc áp dụng quy định của pháp luật để đưa ra phán quyết; sự ảnh hưởng của các giá trị truyền thống về văn hoá, đạo lý trong gia đình hay khi giải quyết tranh chấp thừa kế… Trong các tranh chấp đó, số lượng các tranh chấp liên quan đến di chúc cũng ngày càng nhiều lên. Vấn đề này xuất phát từ: (i) sự chưa rõ ràng và thiếu sót của các quy định liên quan đến điều kiện để một di chúc được thừa nhận là hợp pháp; (ii) quy định của pháp luật về các điều kiện để di chúc phát sinh hiệu lực thi hành cũng chưa bao quát được tất cả các trường hợp phát sinh ngày càng đa dạng trong thực tế xã hội; (iii) nhận thức của người dân về di chúc, việc lập di chúc cũng như quyền, nghĩa vụ của chủ thể trong quan hệ thừa kế tăng lên nhưng chưa thực sự đầy đủ và toàn diện. Nghiên cứu BLDS của một số quốc gia trên thế giới và các công trình khoa học có liên quan cho thấy, vấn đề lý luận chuyên sâu đối với các điều kiện có hiệu lực của di chúc chưa được nghiên cứu một cách toàn diện. Đặc biệt cơ sở lý luận cho việc ghi nhận các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo pháp luật Việt Nam cũng chưa được đề cập trong bất cứ công trình nào trước đó. Trong thực tiễn của hoạt động áp dụng quy định pháp luật để giải quyết tranh chấp còn gặp nhiều vướng mắc, mâu thuẫn. Mà nguyên nhân lớn nhất là do thiếu thống nhất trong cách hiểu và áp dụng quy định của pháp luật để tuyên bố di chúc không hợp pháp hoặc không có hiệu lực pháp luật. Trước thực tế đòi hỏi của xã hội ngày nay, việc nghiên cứu làm rõ lý luận và đánh giá thực trạng, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về các điều kiện có hiệu lực của di chúc là một yêu cầu cần thiết. Chính vì vậy, việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định pháp luật dân sự Việt Nam” sẽ có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc.
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iii ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN iii MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU CỦA DI CHÚC .16 1.1 Một số vấn đề lý luận di chúc 16 1.1.1 Khái niệm di chúc 16 1.1.2 Các dấu hiệu đặc trưng di chúc 21 1.2 Khái niệm đặc điểm điều kiện có hiệu lực di chúc 26 1.2.1 Khái niệm điều kiện có hiệu lực di chúc 26 1.2.2 Đặc điểm điều kiện có hiệu lực di chúc 47 1.3 Cơ sở khoa học hình thành điều kiện có hiệu lực di chúc 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 62 2.1 Điều kiện để di chúc hợp pháp 62 2.1.1 Quy định pháp luật người lập di chúc .62 2.1.2 Quy định pháp luật nội dung di chúc 76 2.1.3 Quy định pháp luật yếu tố tự nguyện di chúc 89 2.1.4 Quy định pháp luật hình thức di chúc .95 2.2 Điều kiện để di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật 109 2.2.1 Quy định pháp luật người lập di chúc chết 110 2.2.2 Quy định pháp luật người định hưởng thừa kế theo di chúc sống, tồn vào thời điểm mở thừa kế 114 2.2.3 Quy định pháp luật di sản thừa kế định đoạt di chúc tồn vào thời điểm mở thừa kế 121 2.3 Điều kiện để di chúc thi hành 125 2.3.1 Quy định pháp luật điều kiện liên quan tới người thừa kế định hưởng di chúc 125 2.3.2 Quy định pháp luật điều kiện liên quan tới di sản định đoạt di chúc 128 2.3.3 Quy định pháp luật di chúc 129 KẾT LUẬN CHƯƠNG 133 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 134 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc 135 3.1.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều kiện di chúc hợp pháp135 3.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều kiện để di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật 150 3.1.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều kiện để di chúc thi hành 153 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc 160 3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện để di chúc hợp pháp 161 3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện để di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật 173 3.2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện để di chúc thi hành 175 KẾT LUẬN CHƯƠNG 179 KẾT LUẬN CHUNG 180 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 182 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 PHỤ LỤC 193 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 193 PHỤ LỤC 234 KHÁI LƯỢC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DI CHÚC VÀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 234 PHỤ LỤC 240 MỘT SỐ BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH, VỤ VIỆC THỰC TẾ VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 240 iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN BLDS BLDS năm 1995 BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 NCS Nxb PLDS TAND TANDTC Tr UBND : : : : : : : : : : : Bộ luật Dân Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 1995 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2015 Nghiên cứu sinh Nhà xuất Pháp luật dân Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân Tối cao Trang Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người thực thể xã hội [43, tr 673], đồng thời thực thể sinh học mà sống, chết họ chịu tác động quy luật tự nhiên Cái chết làm chấm dứt tồn người sinh học đồng thời làm chấm dứt lực chủ thể họ quan hệ pháp lý Tuy nhiên, góc nhìn quan hệ thừa kế, chết xảy đến với người không làm chấm dứt tất quan hệ xã hội mà họ tham gia, đặc biệt quan hệ tài sản bao gồm quyền nghĩa vụ pháp lý họ với chủ thể khác Bởi tồn quan hệ phụ thuộc vào vận động quy luật kinh tế - xã hội Nghiên cứu khoa học ra, quan hệ thừa kế quan hệ pháp luật ghi nhận điều chỉnh ý chí Nhà nước sớm Nhà nước chiếm hữu nô lệ [63, tr.169] Loại quan hệ xuất song song với quan hệ sở hữu đời sống xã hội loài người Cùng với phát triển xã hội vấn đề pháp luật, tranh chấp giải tranh chấp thừa kế tồn tại, thay đổi phù hợp với hình thái xã hội tương ứng, truyền thống, văn hoá quốc gia gắn kết giai đoạn lịch sử Khi sống, người tham gia hoạt động lao động tìm kiếm tạo cải, vật chất nhằm phục vụ nhu cầu thân, cộng đồng xã hội Đối với cải, vật chất dư thừa, người có xu hướng dự trữ, tích lũy Khi chết đi, cải vật chất tiếp tục dịch chuyển cho người sống khác Pháp luật đảm bảo trình dịch chuyển thơng qua hai trình tự thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Trong đó, trình tự phân chia di sản thừa kế theo di chúc xuất muộn thừa kế theo pháp luật áp dụng rộng rãi Cũng xuất phát từ nhận thức quyền tự định đoạt cá nhân tăng lên nên xu hướng lập di chúc để định đoạt tài sản trước chết ngày nhiều Tuy nhiên, để lại hưởng di sản thừa kế theo di chúc từ thời kì đầu khó khăn phức tạp Mọi tuân theo quy định pháp luật di chúc Những điều kiện mà pháp luật đặt để di chúc có giá trị pháp lý bắt đầu ghi nhận Điều cho phép NCS khẳng định quy định điều kiện để di chúc hợp pháp ghi nhận thể ý chí giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh quan hệ thừa kế Tại Việt Nam, trước có BLDS năm 2015, quy định di chúc điều kiện có hiệu lực di chúc ghi nhận, đồng thời định hình thông qua điều kiện để di chúc hợp pháp, điều kiện để di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật điều kiện để di chúc thi hành Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc có nhiều thay đổi mang tính phù hợp với phát triển toàn diện xã hội Tuy nhiên: (i) Hầu hết quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc ghi nhận BLDS năm 2015 kế thừa từ văn quy phạm trước Cho nên, hạn chế, bất cập, thiếu sót quy định tồn gây nhiều “nhức nhối” hoạt động nghiên cứu hoạt động xét xử; (ii) Sự phát triển mặt đời sống kinh tế, xã hội tác động mạnh mẽ tới nhận thức, hành vi người, kéo theo thay đổi quan hệ thừa kế, đặc biệt thừa kế theo di chúc Dẫn đến, nhiều quy định khơng cịn phù hợp với thực tế Cơ quan tiến hành tố tụng nhận định, tranh chấp thừa kế nước ta xem loại án dân phổ biến, phức tạp, có vụ án tranh chấp kéo dài hàng chục năm [125] Nguyên nhân quan trọng dẫn đến tranh chấp thừa kế phức tạp quan hệ tranh chấp đặc thù, thường xảy người thân thích có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng với nhau; thiếu thống việc áp dụng quy định pháp luật để đưa phán quyết; ảnh hưởng giá trị truyền thống văn hoá, đạo lý gia đình hay giải tranh chấp thừa kế… Trong tranh chấp đó, số lượng tranh chấp liên quan đến di chúc ngày nhiều lên Vấn đề xuất phát từ: (i) chưa rõ ràng thiếu sót quy định liên quan đến điều kiện để di chúc thừa nhận hợp pháp; (ii) quy định pháp luật điều kiện để di chúc phát sinh hiệu lực thi hành chưa bao quát tất trường hợp phát sinh ngày đa dạng thực tế xã hội; (iii) nhận thức người dân di chúc, việc lập di chúc quyền, nghĩa vụ chủ thể quan hệ thừa kế tăng lên chưa thực đầy đủ toàn diện Nghiên cứu BLDS số quốc gia giới cơng trình khoa học có liên quan cho thấy, vấn đề lý luận chuyên sâu điều kiện có hiệu lực di chúc chưa nghiên cứu cách toàn diện Đặc biệt sở lý luận cho việc ghi nhận điều kiện có hiệu lực di chúc theo pháp luật Việt Nam chưa đề cập cơng trình trước Trong thực tiễn hoạt động áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp gặp nhiều vướng mắc, mâu thuẫn Mà nguyên nhân lớn thiếu thống cách hiểu áp dụng quy định pháp luật để tuyên bố di chúc không hợp pháp hiệu lực pháp luật Trước thực tế địi hỏi xã hội ngày nay, việc nghiên cứu làm rõ lý luận đánh giá thực trạng, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc yêu cầu cần thiết Chính vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định pháp luật dân Việt Nam” có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Điều kiện có hiệu lực di chúc nội dung quan trọng chế định thừa kế nói chung, quy định thừa kế theo di chúc nói riêng Vì vậy, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu khái qt vấn đề như: Luận án, luận văn, khoá luận, sách, báo, tạp chí… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu điều kiện tách tời đề cập quy định pháp luật thực định, hay phân tích vài trường hợp thực tiễn xét xử để qua bình xét cách áp dụng quy định pháp luật chưa thực xác… mà chưa có cơng trình đề cập cách toàn diện từ vấn đề lý luận thực trạng thực tiễn áp dụng điều kiện có hiệu lực di chúc (Nội dung chi tiết thể phần tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài) Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài luận án bảo đảm tính so với cơng trình nghiên cứu thực trước Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu giới hạn hai phần: Thứ nhất, phạm vi không gian nghiên cứu Một là, luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam điều kiện có hiệu lực di chúc, đặc biệt trọng tới BLDS năm 2015 – văn quy phạm pháp luật hành quy định điều kiện có hiệu lực di chúc Phần thứ tư, chương XXI, XXII BLDS năm 2015 Trong đó, có phân bổ thành nhóm điều kiện cụ thể: Để di chúc hợp pháp; để di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật; để di chúc thi hành Hai là, trình nghiên cứu PLDS Việt Nam điều kiện có hiệu lực di chúc, NCS lồng ghép, so sánh với pháp luật số quốc gia khác giới Pháp, Nhật, Thái Lan, Đức… để điểm tương đồng khác biệt, điểm phù hợp, chưa phù hợp việc quy định điều kiện có hiệu lực di chúc Thứ hai, phạm vi thời gian nghiên cứu Một là, luận án tập trung vào quy định BLDS năm 2015 điều kiện có hiệu lực di chúc việc: (i) phân tích, bình luận quy định điều kiện để di chúc hợp pháp, điều kiện để di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật điều kiện để di chúc thi hành; (ii) có điểm so với BLDS trước đề cập tới điều kiện có hiệu lực di chúc Hai là, sở nghiên cứu lý luận, thực trạng pháp luật, NCS nghiên cứu thực tiễn áp dụng thông qua số án có hiệu lực pháp luật vụ việc thực tế diễn xã hội qua đánh giá quy định pháp luật hành, đồng thời đưa số kiến nghị đề xuất cho điều kiện có hiệu lực di chúc Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận di chúc, điều kiện có hiệu lực di chúc Đặc biệt, xây dựng khái niệm riêng điều kiện có hiệu lực di chúc, xác định sở lý luận, thực tiễn việc quy định điều kiện có hiệu lực di chúc, nêu lược sử hình thành phát triển quy định pháp luật Việt Nam qua số thời kì điều kiện có hiệu lực di chúc Bên cạnh vấn đề lý luận, luận án làm rõ quy định pháp luật hành đặt phân tích, bình luận, đánh giá với văn quy phạm pháp luật thời kì trước điều kiện có hiệu lực di chúc Đồng thời, nghiên cứu pháp luật số quốc gia giới theo hướng so sánh nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Luận án triển khai phần thực tiễn áp dụng với số án có hiệu lực pháp luật để qua có sở cho việc đánh giá hoạt động xét xử tranh chấp thừa kế theo di chúc, việc áp dụng quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp luận: Việc nghiên cứu luận án dựa sở phương pháp luật vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin Đây xác định kim nam cho trình thực luận án Phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu lý luận luận án b) Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Trên sơ phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, phương pháp phân tích, bình luận để làm rõ vấn đề lý luận, quy định pháp luật hành điều kiện có hiệu lực di chúc Thứ hai, phương pháp tổng hợp nhằm khái quát hoá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc Trên sở đó, NCS đưa kiến nghị tướng xứng phù hợp Thứ ba, phương pháp so sánh để nhằm khác biệt điều kiện có hiệu lực di chúc, điều kiện để di chúc hợp pháp Bên cạnh đó, NCS điểm tương đồng phù hợp pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia giới Những đóng góp việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài: “Điều kiện có hiệu lực di chúc theo quy định pháp luật dân Việt Nam” mang đến đóng góp sau đây: Thứ nhất, xác định chất di chúc điều kiện có hiệu lực di chúc Thứ hai, xác định sở lý luận thực tiễn quy định điều kiện có hiệu lực di chúc Thứ ba, xây dựng khái niệm hệ thống hoá nhóm điều kiện cấu thành điều kiện có hiệu lực di chúc Thứ tư, phân tích, bình luận quy định BLDS năm 2015 quy định pháp luật trước điều kiện có hiệu lực di chúc Qua đó, NCS đánh giá ưu điểm, nhược điểm điều kiện đặt bối cảnh nghiên cứu khoa học luật thực định thực tiễn áp dụng Thứ năm, điều kiện có hiệu lực di chúc, NCS có lồng ghép, đồng thời phân tích so sánh với pháp luật số quốc gia giới nhằm điểm hợp lý hay chưa hợp lý để định hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam Thứ sáu, đưa số lượng án thực tiễn định qua điểm ưu hạn chế hoạt động xét xử áp dụng điều kiện có hiệu lực di chúc để giải tranh chấp thừa kế Thứ bảy, sở bình luận, đánh giá lồng ghép quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc, NCS có bất cập, hạn chế cịn tồn đọng, đồng thời đưa kiến nghị đề xuất thân nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận điều kiện có hiệu lực di chúc Chương Thực trạng quy định pháp luật hành điều kiện có hiệu lực di chúc Chương Thực tiễn áp dụng số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Các cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan tới đề tài luận án 1.1 Một số cơng trình khoa học nước 1.1.1 Luận án, luận văn, khoá luận - Luận án tiến sĩ luật học Phạm Văn Tuyết (2003) “Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật Dân sự” Luận án phân tích sơ điều kiện có hiệu lực di chúc Bình luận thực trạng quy định pháp luật thực tiễn xét xử số điều kiện có hiệu lực di chúc Luận án đưa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc - Luận án Tiến sĩ luật học Trần Thị Huệ (2007) “Di sản thừa kế pháp luật dân Việt Nam” Luận án phân tích chuyên sâu vấn đề di sản thừa kế đồng thời bất cập, thiếu sót từ quy định pháp luật di sản thừa kế - Luận văn thạc sĩ luật học Trịnh Hữu Toản (2016) “Điều kiện có hiệu lực di chúc” Luận văn đề cập tới vài nội dung lý luận điều kiện có hiệu lực di chúc, phân tích thực trạng quy định pháp luật thực định thực tiễn áp dụng, đồng thời đề xuất vài giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc 1.1.2 Đề tài khoa học Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (2012) “Nghiên cứu chế định thừa kế nhằm góp phần sửa đổi Bộ luật Dân 2005”, TS Lê Đình Nghị làm chủ nhiệm, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đề tài có sử dụng số chuyên đề (6, 7) để nghiên cứu di chúc hướng hoàn thiện quy định BLDS di chúc điều kiện để di chúc coi hợp pháp hướng hoàn thiện 1.1.3 Bài đăng tạp chí - Bài viết Phạm Văn Tuyết (1995) “Di chúc vấn đề hiệu lực di chúc”, Tạp chí Luật học, số Bài viết tác giả đề cập tới hai nội dung lớn: Bản chất hiệu lực di chúc Tác giả dùng lối viết mô tả vấn đề pháp lý trình nghiên cứu di chúc hiệu lực - Bài viết Vương Tất Đức (1998) “Xác định phần vô hiệu di chúc”, Tạp chí TAND, số Trao đổi với viết tác giả Nguyễn Tiến Lực Tạp chí TAND, số 5- 1998 xoay quanh việc xác định phần vô hiệu di chúc, tác giả Vương Tất Đức đồng ý với cách đặt vấn đề tác giả viết khẳng định lập luận ý viết khơng có Đồng thời, tác giả phân tích rõ trường hợp bị truất quyền hưởng di sản thừa kế (không phải người thừa kế theo quy định Điều 672 BLDS năm 1995) mà chết trước người để lại di sản di chúc có hiệu lực pháp luật - Bài viết Nguyễn Tiến Lực (1998) “Một vài vấn đề xung quanh việc xác định phần vơ hiệu di chúc”, Tạp chí TAND, số Bài viết tác giả đề cập tới việc xác định di chúc vơ hiệu phần tồn gắn với khoản 2, 3, Điều 670 BLDS năm 1995 Ngoài việc cách xác định di chúc vơ hiệu phần tồn bộ, tác giả gợi mở vấn đề di chúc định cho người người khác (vẫn thuộc diện thừa kế theo pháp luật) người chết lại chết trước thời điểm với người để lại di sản đồng thời người (được hưởng kỷ phần bắt buộc) có (thế vị) Phần viết tác giả có đưa vài quan điểm, đồng thời tác giả có đưa quan điểm liên quan đến cách xác định phần di chúc vô hiệu - Bài viết Trần Văn Tuân (1999) “Một số ý kiến việc xác định phần vô hiệu di chúc”, Tạp chí TAND, số Bài viết bình luận quan điểm khoa học tác giả Nguyễn Tiến Lực Tạp chí TAND, số 5- 1998 đề cập tới xác định di chúc bị vô hiệu phần hay toàn Ngoài việc, thống không thống với tác giả số nội dung liên quan đến xác định phần vô hiệu di chúc, tác giả nêu trường hợp khác liên quan đến việc xác định hiệu lực di chúc - Bài viết Trà My (1999) “Xung quanh vấn đề di chúc Bộ luật dân sự”, Tạp chí TAND, số Bài viết thể quan điểm trao đổi với tác giả Thái Công Khanh viết “Một số ý kiến Bộ luật Dân sự” Ngoài việc đồng ý với tác giả Công Khanh vài điểm, tác giả Trà My cịn đưa ý kiến di chúc nội dung khác di chúc - Bài viết Kiều Thanh (1999) “Người làm chứng cho việc lập di chúc”, Tạp chí Luật học, số Bài viết tác giả đề cập tới số nội dung xoay quanh quy định người làm chứng Trên sở bình luận, phân tích quy định gốc rễ người làm chứng BLDS năm 1995, tác giả đưa số đề xuất nhằm hồn thiện quy định người làm chứng cho di chúc - Bài viết Nguyễn Phương Hoa (1999) “Nên công chứng việc thừa kế nào”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10 Bài viết đề cập ba vấn đề liên quan đến hoạt động công chứng di chúc: (i) Công chứng di chúc; (ii) gửi giữ di chúc; (iii) công chứng việc từ chối nhận di sản Trong đó, tác giả nhấn mạnh vai trị cơng chứng hoạt động lập di chúc, đồng thời đặt yêu cầu cho thủ tục lập 338 nhượng cho bà Ng Trong “Giấy mua bán” nhà đất bố anh ơng T khơng có phần đất tranh chấp Phần đất sau hộ gia đình ông Lê Nho B vợ chồng chị Th, anh T phần đất sau bếp bà Ng anh quản lý sử dụng làm lối từ nhà anh sang nhà anh Kh anh trai anh nên anh không đồng ý chuyển nhượng cho bà Ng Đối với phần đất xen kẹp bà Ng hộ gia đình chị Th, anh T anh đồng ý bà Ng quản lý, sử dụng bà Ng phải trả lại cho anh khoản tiền tương ứng với giá trị đất định giá + Đại diện VKSND tỉnh Bắc Giang phát biểu: - Về tố tụng: Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang đương chấp hành đầy đủ trình tự, thủ tục BLTTDS - Về nội dung vụ án: Đề nghị Hội đồng xét xử không chấp nhận kháng cáo bà Ng, giữ nguyên án sơ thẩm xử XÉT THẤY Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án, sau thẩm tra chứng phiên Căn vào kết tranh luận phiên toà, Hội đồng xét xử nhận định: Theo đồ giải năm 1984 tờ đồ số 4, thị trấn B hộ gia đình ơng Phan Văn Nh bà Trịnh Thị M có đất thổ cư có diện tích 142m2 (tại 44), đất ao có diện tích 192m2 (thửa số 43); Theo đồ giải năm 1993 ơng Nh bà M có đất thổ cư có diện tích 96m2 (thửa số 204); đất ao có diện tích 430m2 (thửa số 203)-(BL 333) Ông Nh bà M có 07 người là: 1- Phan Thị Th, sinh năm 1951; 2-Phan Văn T, sinh năm 1956- (đã chết); 3- Phan Văn H2, sinh năm 1959; 4- Phan Văn Kh, sinh năm 1961; 5- Phan Van N, sinh năm 1965; 6- Phan Thị Thu H3, sinh năm 1969; 7- Phan Thị Vân D, sinh năm 1971 Năm 1993, anh N vợ chồng ông Nh cho 01 phần đất 01 nhà cấp Anh N nhà đất vài năm ơng Nh chuyển nhượng nhà đất cho vợ chồng ơng Bùi Khắc T, bà Đỗ Thị Ng Ông Nh cho anh N 01 đất khác Đất hộ gia đình anh N tiếp giáp với đất hộ gia đình chị Nguyễn Thị Tân Th anh Đào Quang T; đất hộ gia đình chị Th anh T tiếp giáp với đất hộ gia đình bà Ng, ơng T; đất hộ bà Ng lại tiếp giáp với đất hộ ông Lê Nho B; đất ông B lại tiếp giáp với đất hộ gia đình ơng Thân Văn Kh anh trai anh N-(sơ đồ đất: BL 150) 339 Nguồn gốc đất vợ chồng chị Th, anh T ông Nh chuyển nhượng cho chị Nguyễn Thị B; chị B lại chuyển nhượng đất cho vợ chồng chị Đào Thị L anh Luyện Trường S sau vợ chồng chị L, anh S chuyển nhượng đất cho vợ chồng chị Th Nguồn gốc đất ông Lê Nho B ông B nhận chuyển nhượng ông Nh bà M mà có Năm 2005, bà Ng vợ chồng anh N xảy tranh chấp phần diện tích đất nằm phía ngồi tường bếp hộ gia đình bà Ng Bà Ng làm đơn khởi kiện đề nghị anh N phải trả lại cho bà phần đất tranh chấp có diện tích 10,63m2 Căn khởi kiện bà Nga phần đất UBND huyện Yên Thế cấp Giấy chứng nhận QSDĐ cho hộ gia đình bà Ng Bà Ng cho bà Ng vắng anh N xây tường lợp ngói Broxi măng lên phần diện tích đất Phía anh N cho phần đất tranh chấp bố mẹ anh để lại cho anh sử dụng mà khơng chuyển nhượng cho bà Ng “Giấy bán nhà” bố anh viết thể phần diện tích đất Bà Ng cịn th người tháo dỡ tài sản mà anh N xây dựng phần đất Anh N cịn có yêu cầu phản tố đề nghị bà Ng phải trả lại phần đất tranh chấp có diện tích 6,48 m2 nằm xen kẹp phần đất hộ gia đình bà Ng phần đất hộ gia đình chị Th anh T Phần đất xen kẹp bà Ng quản lý sử dụng để đổ rác Anh N yêu cầu bà Ng bồi thường thiệt hại tài sản với số tiền 15.000.000đ bà Ng tháo dỡ số tài sản anh N phần đất tranh chấp có diện tích 10,63 m2 Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án gồm: Chị Bùi Thị H, chị Bùi Thị M gái bà Ng trí với yêu cầu khởi kiện bà Ng yêu cầu anh N phải trả lại cho bà Ng phần đất phía sau bếp bà Ng diện tích 10,63m2 Theo Biên định giá tài sản 1m2 đất tranh chấp có giá triệu đồng 02 phần đất tranh chấp có giá trị 50.400.000đ Phía bà Phan Thị Th, bà Đặng Thị Th1, ông Phan Văn H2, ông Phan Văn Kh, bà Phan Thị Thu H3, bà Phan Thị Vân D (đều anh em ruột anh Nam); chị Phan Khánh H4, anh Phan Quốc C (đều anh N) thể quan điểm không đồng ý việc bà Ng khởi kiện đòi anh N phải trả lại phần đất tranh chấp phần diện tích đất khơng nằm phần diện tích đất mà ơng Nh chuyển nhượng cho vợ chồng bà Ng Các ông bà anh chị thống cho anh N tồn quyền sử dụng mà khơng có u cầu quyền lợi Bản án sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Y bác yêu cầu khởi kiện bà Nga chấp nhận phần yêu cầu phản tố anh N buộc bà N phải trả lại cho anh Nam tiền phá dỡ cơng trình 1.402.000đ 340 - Xác nhận phần diện tích đất xen kẹp (là diện tích phần đất tiếp giáp đất nhà bà Nguyễn Thị Tân Th đất bà Đỗ Thị Ng) có diện tích 6,48m2 vợ chồng anh N Sau xét xử sơ thẩm, bà Ng kháng cáo toàn án sơ thẩm xử [1] Xét yêu cầu kháng cáo bà Ng phần đất tranh chấp có diện tích 10,63 m2 nằm phía sau nhà bếp bà Ng, Hội đồng xét xử xét thấy: Mặc dù phần đất tranh chấp có diện tích 10,63 m2 nằm phía sau nhà bếp bà Ng UBND huyện Y cấp Giấy chứng nhận QSDĐ cho bà Ng theo “Giấy bán nhà” ông Nh ông T (chồng bà Ng) ghi ngày 10/1/1998 (có chữ ký ơng Nh) có nội dung: “Tơi Phan Văn Nh có nhà nằm khu vực cuối xóm T cho trai tơi Phan Văn N nhờ hồn cảnh gia đình khó khăn nên tơi phải bán cho ông Bùi Khắc T phố, hộ nằm mặt đường bề mặt đường cuối phố T, nhà kéo dài xuống đến bếp nhỏ Toàn diện tích nằm khoảng từ nhà đến hết tường cuối bếp với số tiền 25.000.000đ”, (BL 113) Như vậy, phần đất mà ông Nh chuyển nhượng cho vợ chồng bà Ng nêu khơng có phần đất tranh chấp Theo trạng đất hộ gia đình bà Ng quyền địa phương cung cấp trích lục đồ đất sơ đồ trạng đất Hội đồng thẩm định phần đất hộ gia đình bà Ng, gia đình chị Th, anh T gia đình ơng B (là hộ gia đình nhận chuyển nhượng nhà đất ơng Phan Văn Nh) có bờ tường ngăn cách với phần đất trống tiếp giáp với diện tích đất ao hộ gia đình ơng Đào Văn V Phần đất trống hộ gia đình anh N dùng để trồng cảnh làm đường sang hộ gia đình anh Phan Văn Kh anh trai anh N UBND thị trấn B thể quan điểm: Nguồn gốc phần đất mà bà Đỗ Thị Ng sử dụng nhận chuyển nhượng từ ông Phan Văn Nh (bố anh N) Sau bên chuyển nhượng gia đình bà Ng sử dụng ổn định từ năm 1998 đến Năm 2000, UBND thị trấn B đo đạc thiết lập đồ địa chính quy Hộ bà Ng số hộ liền kề nhận chuyển nhượng đất gia đình ơng Nh đo đạc thiết lập tờ đồ số 13; 14 Quá trình đo đạc người dẫn đạc (trưởng phố) khơng nắm ranh giới diện tích đất thực tế sử dụng hộ nên đo thẳng hết đất Do nên diện tích đất bà Ng tăng lên 87,6m2 (tăng lên so với diện tích mô tả giấy tờ mua bán đất ông Nh ông T 16,4 m2) Năm 2001, bà Ng làm thủ tục kê khai đăng ký xin cấp Giấy chứng nhận QSDĐ Sau bà Ng UBND thị trấn B cấp Giấy chứng nhận QSDĐ Ngày 10/4/2011, UBND thị trấn B làm tờ trình đề nghị UBND 341 huyện Y chỉnh lý lại phần diện tích ghi Giấy chứng nhận QSDĐ bà Ng cho với diện tích đất thực tế mà bà Nga sử dụng Bà Nga đồng ý ký vào hồ sơ Sau UBND thị trấn B hoàn thiện hồ sơ gửi đến phịng Tài ngun Mơi trường huyện Y Nhưng theo Quyết định số 121, ngày 19/11/2008, UBND tỉnh Bắc Giang quy định: Diện tích tối thiểu để tách 24m2 trở lên phải có lối từ đường vào Do phần diện tích đất bà Nga cần chỉnh lý 16,4 m2 không đủ điều kiện để tách theo quy định nên việc chỉnh lý diện tích đất ghi Giấy chứng nhận QSDĐ bà Ng thực Như vậy, phần đất dơi dư có diện tích 16,4m2 bà Ng sử dụng UBND huyện Y cấp thừa cho bà Ng, (BL 08; 52; 481) Một số người làm chứng ông B, bà L, chị Th thành viên hộ gia đình có đất tiếp giáp với đất anh N bà Ng (các hộ có đất có nguồn gốc đất nhận chuyển nhượng ông Nh bố anh N); ông Đào Xuân V hàng xóm với anh N bà Ng khẳng định: Khi ơng Nh bán nhà có sẵn đất cho hộ gia đình ơng Nh bán diện tích đất xây dựng nhà cơng trình đất Phía sau nhà ơng bà, anh chị có 01 phần đất trống mà ông Nh để lại làm đường từ nhà anh N sang nhà anh Kh Phần đất trống anh N quản lý sử dụng, (BL 121;122; 126; 237) Mặt khác kể từ thời điểm nhận chuyển nhượng nhà đất từ ơng Nh bà Ng chưa xây dựng thêm mà bà Ng sử dụng với thực trạng khn viên nhà cơng trình đất, ranh giới đất hộ gia đình bà Ng với hộ gia đình liền kề từ đến khơng có thay đổi Từ phân tích việc bà Ng khởi kiện địi anh N phải trả lại cho bà Ng phần đất tranh chấp có diện tích 10,63 m2 nằm phía sau nhà bếp bà Ng khơng có sở chấp nhận Tòa án cấp sơ thẩm bác yêu cầu khởi kiện bà Ng có Hội đồng xét xử xét thấy: Cần giữ nguyên án sơ thẩm nội dung [2] Xét yêu cầu kháng cáo bà Ng phần đất tranh chấp có diện tích 6,48m2 nằm xen kẹp đất bà Nguyễn Thị Tân Th đất bà Đỗ Thị Nga theo yêu cầu phản tố anh N, Hội đồng xét xử xét thấy: Phần đất tranh chấp vẽ hình tứ giác A1B1D1C1gồm: - Phía Đơng Bắc cạnh A1B1 giáp đường 292 dài 1,32m; - Phía Đơng Nam cạnh B1D1 giáp đất nhà bà Ng dài 9,0 m; - Phía Tây Nam cạnh A1C1 giáp đất nhà bà Th dài 9,1m; - Phía Đơng Nam cạnh C1D1 giáp đất bà Ng đất bà Th dài 0.12m (Đất có trị giá 21.384.000đ) Căn vào nguồn gốc sử dụng đất giấy tờ mua bán trạng sử dụng đất phải khẳng định ông Nh chuyển nhượng nhà, đất cho 342 hộ gia đình bà Ng, chị B (nay hộ gia đình chị Nguyễn Thị Tân Th) đường thẳng phần đất chuyển nhượng có cơng trình xây dựng nên cịn thừa diện tích đất (khi xây dựng nhà ông Nh bỏ lại phần đất thừa để xây tường ngăn cho vuông đất) Kể từ hộ gia đình bà Ng, chị Th mua nhà đất ơng Nh hộ gia đình chưa xây dựng lại nhà nên ranh giới đất hộ gia đình khơng có thay đổi Phần diện tích đất xen kẹp đất hộ gia đình bà Ng đất hộ gia đình chị Th kể từ năm 1998 (khi ông Nh bán nhà cho vợ chồng bà Ng) đến bà Ng, vợ chồng anh T, chị Th nộp thuế Nhà nước Phía vợ chồng chị Th, anh T khơng có u cầu phần đất Phần diện tích đất khơng nằm Giấy chứng nhận QSDĐ mà UBND huyện Y cấp cho hộ gia đình bà Ng hộ gia đình chị Th, anh T nên thuộc quyền sử dụng ông Nh Nay anh em ruột anh N đồng ý cho anh N sử dụng phần đất này, Tòa sơ thẩm giao phần đất cho anh N quản lý sử dụng có Tuy nhiên, phiên tòa phúc thẩm, anh N đồng ý bà Ng quản lý, sử dụng phần đất tranh chấp có diện tích 6,48m2 bà Ng phải trả cho anh N số tiền 21.384.000đ (theo Biên định giá tài sản ngày 09/5/2017) Hội đồng xét xử xét thấy: Vì phần đất sát cạnh đất bà Ng mà không nằm sát với phần đất anh N phần đất khơng đủ diện tích tối thiểu để tách theo Quyết định 745/2014/QĐ-UBND tỉnh Bắc Giang nên cần giao cho bà Nga quản lý, sử dụng buộc bà Ng phải trả cho anh N số tiền [3] Xét yêu cầu kháng cáo bà Ng phần bồi thường thiệt hại tài sản yêu cầu phản tố anh N, Hội đồng xét xử xét thấy: Anh N yêu cầu bà Đỗ Thị Ng phải bồi thường thiệt hại bà Ng th người tháo dỡ cơng trình xây dựng sau bếp làm hỏng đồ đạc với số tiền 1.500.000đ Phía bà Ng thừa nhận có nhờ người tháo dỡ phần ngói Broxi măng hàng cay gia đình anh N cho anh N tự ý xây dựng lấn chiếm đất bà Ng Do yêu cầu khởi kiện đòi QSDĐ bà Ng khơng Tịa án chấp nhận nên Tịa án cấp sơ thẩm buộc bà Ng phải bồi thường cho anh N số tiền mà anh N bị thiệt hại 1.402.000đ (Theo Kết luận định giá tài sản tố tụng hình năm 2014 Hội đồng định giá tài sản số 41/HĐĐGTS ngày 03/11/2014) quy định Điều 604; 605; 608 Bộ luật dân năm 2005 Hội đồng xét xử xét thấy cần giữ nguyên án sơ thẩm nội dung [4] Về phần án phí dân sự: Do bà Ng người cao tuổi nên cần áp dụng Điều 12 Nghị 326/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 miễn toàn án phí cho bà Nga Để thuận lợi cho việc thi hành án, Hội đồng xét xử xét thấy cần sửa lại cách tuyên án có sơ đồ phần đất tranh chấp kèm theo án Vì lẽ 343 QUYẾT ĐỊNH Áp dụng khoản Điều 308 BLTTDS, sửa phần án sơ thẩm xử; Áp dụng khoản Điều 26; Điều 147; Điều 157; Điều 165; khoản Điều 91; Điều 227 Điều 228; Điều 271; Điều 273 Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Khoản 2, Điều 305; Điều 604; Điều 605; Điều 608 luật dân năm 2005;Khoản Điều 203; Điều 166; Điều 170 Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 2013 điểm đ, khoản Điều12 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định án phí lệ phí Tịa án xử: Khơng chấp nhận u cầu khởi kiện bà Đỗ Thị Ng yêu cầu anh Phan Văn N phải trả lại phần đất tranh chấp hình tứ giác ABDC có diện tích 10,63m2 đất (có trị giá 21.260.000đ) cụ thể sau: Phía Đông Bắc cạnh AB giáp bếp bà Đỗ Thị Ng dài 4,05m; Phía Đơng Nam cạnh BD giáp đất nhà ơng Lê Nho B dài 2,9m; Phía Tây Nam cạnh CD giáp phần đất ông Phan Văn N sử dụng ao nhà ông Đào Văn V dài 3,23m; Phía Tây Bắc cạnh AC giáp nhà chị Nguyễn Thị Tân Th dài 2,95m - Bà Đỗ Thị Ng quản lý, sử dụng phần đất xen kẹp (phần đất tiếp giáp với đất hộ gia đình chị Nguyễn Thị Tân Th đất hộ gia đình bà Đỗ Thị Ng) hình tứ giác A1B1D1C1 có diện tích 6,48m2 cụ thể sau: Phía Đông Bắc cạnh A1B1 giáp đường 292 dài 1,32m; Phía Đơng Nam cạnh B1D1 giáp đất bà Đỗ Thị Ng dài 9,0 m; Phía Tây Nam cạnh A1C1 giáp đất chị Nguyễn Thị Tân Th dài 9,1m; Phía Đơng Nam cạnh C1D1 giáp đất bà Đỗ Thị Ng đất chị Nguyễn Thị Tân Th dài 0.12m (Có sơ đồ kèm theo án) - Bà Ng phải trả cho anh Phan Văn N số tiền 21.384.000đ, (Hai mươi mốt triệu ba trăm tám mươi tư ngàn đồng chẵn) giá trị phần đất tranh chấp có diện tích 6,48m2 - Buộc bà Đỗ Thị Ng phải phải trả cho Phan Văn N tiền bồi thường thiệt hại tài sản là: 1.402.000đ, (Một triệu bốn trăm linh hai ngàn đồng chẵn) - Về tiền chi phí định giá tài sản: Buộc bà Đỗ Thị Ng chị Bùi Thị H đại diện phải hoàn trả cho anh Phan Văn N số tiền 2.000.000đ - Về án phí DSST: Bà Đỗ Thị Ng khơng phải nộp án phí DSST; 344 TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI Bản án số 17/2018/DS-PT ngày 11/01/2018 V/v tranh chấp yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sử dụng đất TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bản án số: 17/2018/DS-PT Ngày: 11/01/2018 V/v tranh chấp yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sử dụng đất NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI - Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có: Thẩm phán – Chủ tọa phiên toà: Bà Trịnh Thị Thu Lan Các Thẩm phán: Ông Phan Ngọc Minh; Bà Trần Thị Bé - Thư ký phiên toà: Bà Nguyễn Thị Thanh Như - Thư ký Tồ án, Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi - Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi: Ông Võ Văn Quyền Kiểm sát viên tham gia phiên tòa Ngày 11 tháng 01 năm 2018, trụ sở Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi xét xử phúc thẩm công khai vụ án thụ lý số 32/2017/TLPT- DS ngày 09 tháng 11 năm 2017, việc: “Tranh chấp yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sử dụng đất” Do Bản án dân sơ thẩm số 11/2017/DSST ngày 18 tháng năm 2017 Toà án nhân dân huyện B, tỉnh Quảng Ngãi bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số 103/2018/QĐ- PT ngày 03 tháng 01 năm 2018, đương sự: - Nguyên đơn: Ông Phạm Tấn P - sinh năm 1978 bà Phùng Thị Thúy V sinh năm 1981 Cùng cư trú thôn T, xã B, huyện B, tỉnh Quảng Ngãi 345 - Bị đơn: Ông Đặng Tấn T - sinh năm 1960 bà Lý Thị X - sinh năm 1968 Cùng cư trú thôn Đ, xã B, huyện B, tỉnh Quảng Ngãi * Người đại diện theo ủy quyền cho bị đơn: Bà Phạm Thị T - sinh năm 1987; cư trú tổ dân phố 2, thị trấn L, huyện T, tỉnh Quảng Ngãi (Được ủy quyền theo văn ủy quyền ngày 02/01/2018) - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Ủy ban nhân dân huyện B, tỉnh Quảng Ngãi Địa chỉ: Tổ dân phố 4, thị trấn C, huyện B, tỉnh Quảng Ngãi * Người đại diện theo pháp luật: Ơng Võ Đình T – Chủ tịch Ông Đặng Văn B - sinh năm 1949; cư trú thôn Đ, xã B, huyện B, tỉnh Quảng Ngãi, có mặt Ơng Nguyễn Thế V - sinh năm 1940 bà Võ Thị Việt H - sinh năm 1949 Cùng cư trú đội 3, thôn A, xã P, huyện Đ, tỉnh Quảng Ngãi * Người đại diện theo ủy quyền ông V, bà H: Bà Võ Thị Thanh T (Được ủy quyền theo văn ủy quyền ngày 17/5/2016) Bà Võ Thị Thanh T - sinh năm 1955; cư trú số 07 đường P thuộc tổ 01, phường N, thành phố Q, tỉnh Quảng Ngãi - Người kháng cáo: Bị đơn ông Đặng Tấn T bà Lý Thị X (Ơng P, bà V, ơng T, bà X, bà T, ơng B, bà T có mặt phiên tòa) NỘI DUNG VỤ ÁN: * Theo đơn khởi kiện đề ngày 25/7/2015, tài liệu có hồ sơ phiên tịa sơ thẩm, ngun đơn ơng Phạm Tấn P bà Phùng Thị Thúy V trình bày: Ngày 21/10/2014 ơng, bà ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với ông Nguyễn Thế V, bà Võ Thị Việt H để nhận chuyển nhượng đất số 150, tờ đồ số 37, diện tích 412m2 thôn Đ, xã B, huyện B, tỉnh Quảng Ngãi, có giới cận: Phía Đơng giáp Đội thuế xã, phía Tây giáp đất ơng Đặng Văn B, phía Nam giáp đường Mỹ Ngụy, phía Bắc giáp tỉnh lộ 621 Ngày 16/12/2014 ông, bà Ủy ban nhân dân (viết tắt UBND) huyện B cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất nêu Ngày 12/4/2015, ông Đặng Tấn T bà Lý Thị X có hành động đổ đất đá, xà bần lên đất ơng, bà Ơng, bà có đơn u cầu UBND xã B giải việc làm sai trái ông T, bà X Trong thời gian chờ giải ngày 30/4/2015, ơng T, bà X tiếp tục th xe chở đất đến đổ đất ông, bà Ngày 15/6/2015, ông, bà tiến hành dọn dẹp đất để xây dựng nhà ơng T, bà X đến ngăn cản, hành ông Sự việc ông, bà báo với quyền địa phương sau ơng, bà có làm đơn khởi kiện đến Tịa án nhân dân huyện B Nay, ông bà yêu cầu Tịa án giải buộc ơng T, bà X dọn dẹp đất đá, đốn chặt hết đất trả lại nguyên trạng đất cho ông, bà chấm dứt 346 hành vi cản trở việc ông, bà xây dựng nhà đất số 150, tờ đồ số 37 thôn Đ, xã B, huyện B, tỉnh Quảng Ngãi * Tại tự khai ngày 21/10/2015, tài liệu có hồ sơ phiên tịa sơ thẩm, bị đơn ơng Đặng Tấn T bà Lý Thị X trình bày: Năm 1976, ơng Võ Đình D (cha bà Võ Thị Việt H) chuyển nhượng cho ông Đặng L (cha ông) sào đất có giới cận: Đông cận đất ông Đ, Tây cận đất ông Võ D, Nam cận lộ thời Mỹ - Nguỵ, Bắc cận tỉnh lộ 621 Sau cha, mẹ ông chết, từ năm 2006 đến anh, em ông sử dụng đất thỏa thuận chia cho ơng, bà diện tích đất 412m2 mà ông P, bà V khởi kiện Thửa đất gia đình ơng, bà sử dụng từ năm 1976 đến Do đó, UBND huyện B cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông V, bà H để ông V, bà H chuyển nhượng lại cho ông P, bà V không Việc ông P, bà V yêu cầu ông, bà phải chấm dứt hành vi cản trở quyền sử dụng đất, phải chặt đốn trả lại diện tích đất 412m2 cho ông P, bà V ông, bà không đồng ý đất gia đình ơng, bà quản lý, sử dụng từ năm 1976 Ngày 26/10/2015, ơng, bà có đơn phản tố yêu cầu Toà án huỷ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà UBND huyện B cấp cho bà H, ông V số AO 353263, số vào sổ H 03428 ngày 11/02/2009 Ngày 08/7/2016, ơng, bà có đơn xin rút yêu cầu phản tố Toà án Quyết định đình yêu cầu phản tố ngày 01/8/2016 Sau ơng, bà khởi kiện đến Tồ án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Qua làm việc với ông bà, Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi xác định vụ việc Toà án nhân dân huyện B thụ lý giải nên chuyển đơn khởi kiện cho Toà án nhân dân huyện B xem xét vụ án Nay, ông, bà yêu cầu Tòa án xem xét hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà UBND huyện B cấp cho bà H, ông V vào năm 2009 hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bà H, ông V cho ông P, bà V vào năm 2014 công nhận quyền sử dụng đất đất 150, tờ đồ số 37, diện tích 412 m2 cho ông, bà tiếp tục quản lý, sử dụng * Tại tự khai ngày 16/5/2016, tài liệu có hồ sơ phiên tòa sơ thẩm, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ơng Nguyễn Thế V, bà Võ Thị Việt H, bà Võ Thị Thanh T bà T đại diện trình bày: Về nguồn gốc đất, bà T cho trước cha bà ơng Võ Đình D có khoảng sào đất thôn Đ, xã B, huyện B, tỉnh Quảng Ngãi Vào năm 1976, cha bà chuyển nhượng cho ông Đặng L (cha ông T) sào đất Sau chuyển nhượng đất cho ông L, cha bà chuyển đến sinh sống với chị em bà thị xã Quảng Ngãi Năm 1995, cha bà chết Năm 1996, chị, em bà quê biết cha bà bán cho ông L sào đất nên chị, em bà có nhờ UBND xã B xem xét cho chị, em bà diện tích đất cịn lại cha bà để làm nơi thờ cúng ông, bà Tại biên hòa giải UBND xã B bà ơng B (anh ơng T) ông B đồng ý 347 giao lại cho UBND xã B 400 m2 (5 m x 80 m) vào năm 2005 đến năm 2008, UBND xã B làm thủ tục đề nghị UBND huyện B cấp cho bà H, ơng V diện tích đất 412m2 thuộc đất số 150, tờ đồ số 37 thôn Đ, xã B, huyện B, tỉnh Quảng Ngãi Chị bà làm đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất UBND huyện B đồng ý cho chuyển mục đích 200m2 đất nơng thơn, cịn lại 212m2 đất hàng năm khác Đến năm 2014, bà H ông V chuyển nhượng tồn đất cho ơng P, bà V, bên thực xong quyền nghĩa vụ có hợp đồng Thửa đất sang tên cho ông P, bà V * Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ơng Đặng Văn B trình bày: Cha ơng có mua ơng Võ Đình D (cha bà H, bà T) đất có giới cận ơng T trình bày Sau mua, cha mẹ anh, chị em ông sử dụng đóng thuế Theo giấy chuyển nhượng ơng D bán cho cha ơng sào thực tế diện tích đất nhiều Sau cha, mẹ ông chết anh, em gia đình thống giao đất 150, tờ đồ số 37, diện tích 412 m2 cho ơng T, bà X người lại chia người diện tích đất đất mà cha ơng mua ông D Thửa đất cịn có (bạch đàn, dương liễu) mà gia đình ơng trồng trước Việc ơng có ký vào biên hòa giải thành ngày 31/12/2005 đồng ý giao cho UBND xã B 400m2 đất vị trí mà UBND huyện B cấp cho bà H, ơng V mà phía sau đường Mỹ - Ngụy Hơn việc ký biên cá nhân ông ý kiến anh, chị em gia đình ơng, ơng hồn tồn khơng biết việc UBND huyện B cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà H, ông V vào năm 2009 Chính việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dẫn đến ông P, bà V tranh chấp với ông T, bà X nên ông thống ý kiến ông T, bà X đề nghị Tòa án xem xét hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà H, ông V hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho ông P, bà V công nhận quyền sử dụng đất đất số 150, tờ đồ số 37 cho ông T, bà X * Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan UBND huyện B trình bày: Về nguồn gốc đất tranh chấp ơng Võ Đình D Vào năm 1976, ơng D có chuyển nhượng cho ơng Đặng L sào đất (1.500 m2), cịn lại sào gia đình ông D sử dụng Năm 2008, bà H ông V có đơn xin đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND xã B làm đầy đủ quy trình đề nghị UBND huyện B cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Sau đó, bà H có đơn xin chuyển mục đích UBND huyện B đồng ý cho chuyển mục đích Việc ơng T, bà X ơng B u cầu Tòa án xem xét hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho bà H, ông V hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bà H, ông V với ông P, bà V khơng có sở Nhà nước cơng nhận quyền sử dụng đất cho phép chuyển mục đích quyền sử dụng đất từ đất 348 trồng năm khác sang đất nông thôn đất 150, tờ đồ số 37, diện tích 412m2 Việc UBND huyện B cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà H, ơng V có cứ, pháp luật * Bản án dân sơ thẩm số 11/2017/DSST ngày 18 tháng năm 2017 Toà án nhân dân huyện B xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn ông Phạm Tấn P bà Phùng Thị Thúy V; buộc ông Phạm Tấn T, bà Lý Thị X tự dọn dẹp đất đá, 04 trụ bê tông, đốn chặt (09 dương liễu, 04 bạch đàn) chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đất số 150, tờ đồ số 37, diện tích 412m2 để ông P, bà V thực quyền theo quy định pháp luật Ngồi án cịn tun án phí, chi phí tố tụng khác quyền kháng cáo đương * Ngày 26/9/2017 ngày 16/10/2017, bị đơn ông Đặng Tấn T bà Lý Thị X kháng cáo với nội dung yêu cầu Toà án cấp phúc thẩm giải Hủy bán án sơ thẩm số 11/2017/DSST ngày 18 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân huyện B, tỉnh Quảng Ngãi * Tại phiên tòa đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phát biểu ý kiến: Về việc tuân theo pháp luật tố tụng trình giải vụ án Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa kể từ thụ lý vụ án trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Đối với người tham gia tố tụng: Từ Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý vụ án thời điểm xét xử phiên tịa hơm thực quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 - Về tố tụng: Đơn kháng cáo bà Lý Thị X ông Đặng Tấn T làm thời hạn luật định hợp lệ Ngày 26/10/2015 ơng T, bà X có đơn u cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho bà Võ Thị Việt H, ông Nguyễn Thế V đến ngày 08/7/2016 ông T, bà X rút yêu cầu nên ngày 01/8/2016 Tòa án nhân dân huyện B định đình giải vụ án dân yêu cầu phản tố ông T, bà X Ngày 11/10/2016 ơng T, bà X có Đơn khởi kiện đến Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho bà H, ơng V Ngày 21/10/2016 Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi có Thơng báo số 36 chuyển đơn khởi kiện ơng T, bà X đến Tịa án nhân dân huyện B để giải theo quy định pháp luật Xét thấy, nguyên đơn khởi kiện “yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật quyền sử dụng đất xử lý tài sản đất” Bị đơn yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND huyện B cấp cho bà H, ông V hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông V, bà H với ông P, 349 bà V chưa thụ lý giải Tòa án cấp sơ thẩm định chấp nhận yêu cầu nguyên đơn giải vụ án không triệt để, ảnh hưởng đến quyền lợi ích đương sự, cần phải đưa UBND huyện B Văn phịng Cơng chứng Bình Sơn tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nhằm giải vụ án bảo đảm khách quan pháp luật - Về nội dung: Diện tích, vị trí đất ông L nhận chuyển nhượng ông D mà đồng thừa kế ơng L sử dụng có ý nghĩa quan trọng q trình giải tồn vụ án Tòa án cấp sơ thẩm chưa thu thập đầy đủ chứng đánh giá toàn diện vụ án kết luận giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm thiếu Từ phân tích nêu trên, khoản Điều 308 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận kháng cáo bị đơn, hủy án sơ thẩm, giao hồ sơ cho Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý giải theo thủ tục chung NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN [1] Về tố tụng: [1.1] Ngày 26/10/2015, bị đơn ông Đặng Tấn T bà Lý Thị X có Đơn yêu cầu phản tố với nội dung yêu cầu Tòa án nhân dân huyện B bác Đơn khởi kiện nguyên đơn; Hủy định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND huyện B cấp cho bà Võ Thị Việt H, ông Nguyễn Thế V ngày 11/02/2009 công nhận ông T, bà X người sử dụng đất hợp pháp đất số 150, tờ đồ số 37, diện tích 412m2 thôn Đ, xã B, huyện B, tỉnh Quảng Ngãi (viết tắt đất số 150) Tòa án cấp sơ thẩm không yêu cầu ông T, bà X sửa đổi, bổ sung Đơn yêu cầu phản tố làm việc với ơng T, bà X để giải thích cho ơng T, bà X biết: Đối với yêu cầu ông, bà việc bác Đơn khởi kiện nguyên đơn yêu cầu phản tố; Đối với yêu cầu công nhận ông, bà người sử dụng đất hợp pháp đất số 150 không thuộc thẩm quyền Tòa án Đối với yêu cầu hủy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà UBND huyện B cấp cho bà H, ông V đất số 150 chưa đầy đủ chưa xác mà phải u cầu ơng T, bà X xác định rõ yêu cầu hủy định cấp đất hay hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Mặt khác, thời điểm ông T, bà X có Đơn u cầu phản tố đất nói UBND huyện B cấp cho ông P, bà V sở ông V, bà H chuyển nhượng đất số 150 nói cho ông P, bà V Đáng lẽ ra, Tòa án cấp sơ thẩm phải giải thích u cầu ơng T, bà X xác định rõ có u cầu hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông V, bà H ông P, bà V giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà UBND huyện B cấp cho ơng P, bà V giải triệt để vụ án Tòa án cấp sơ thẩm lại có Thơng báo thụ lý u cầu phản tố ông T, bà X yêu cầu hủy 350 giấy chứng quyền sử dụng đất UBND huyện B cấp cho ông V, bà H ngày 11/12/009 chưa đầy đủ, khơng xác [1.2] Ngày 28/7/2016, ông T, bà X rút Đơn yêu cầu phản tố Ngày 01/8/2016, Tòa án nhân dân huyện B có Quyết định đình giải vụ án dân yêu cầu phản tố tạm đình giải vụ án với lý cần đợi UBND xã B cung cấp thông tin không quy định khoản Điều 215 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Ngày 23/8/2016, UBND xã B, huyện B, tỉnh Quảng Ngãi có văn cung cấp thơng tin ngày 04/8/2016, Tịa án cấp sơ thẩm có Quyết định tiếp tục giải vụ án dân lý tạm đình cịn khơng quy định Điều 216 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 [1.3] Ngày 17/10/2016, ông T bà X có Đơn khởi kiện ơng P, bà V gởi Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi việc đòi lại tài sản quyền sử dụng đất hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất số 150 Ngày 21/10/2016, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi có Thơng báo chuyển đơn khởi kiện ơng T bà X đến Tịa án nhân dân huyện B để xem xét, giải theo quy định pháp luật Ngày 27/10/2016, ông T, bà X có Đơn u cầu gởi Tịa án nhân dân huyện B với nội dung yêu cầu ông P, bà V trả lại tài sản quyền sử dụng đất cho gia đình ơng, bà; Hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số vào sổ H03428 UBND huyện B cấp cho bà H, ông V ngày 11/02/2009; Công nhận ông, bà người sử dụng hợp pháp đất số 150 nói Sau nhận Đơn yêu cầu bị đơn, Tòa án cấp sơ thẩm không xử lý đơn bị đơn không quy định Điều 191 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bị đơn [1.4] Ngày 09/5/2016, Tòa án cấp sơ thẩm tiến hành xem xét, thẩm định chỗ Theo Biên thể tài sản gắn liền diện tích đất tranh chấp có 09 dương liễu, 04 bạch đàn 04 trụ bê tông tiến hành định giá tài sản vào ngày 24/5/2016, Hội đồng định giá không định giá 04 trụ bê tông chưa đầy đủ [1.5] Tịa án cấp sơ thẩm xác định ơng Đặng Văn B, ông Nguyễn Thế V, bà Võ Thị Việt H bà Võ Thị Thanh T người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án Thông báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải ngày 29/8/2016 ngày 06/9/2016, Tịa án khơng thơng báo người có tên tham gia phiên họp không quy định điểm c khoản Điều 209 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Mặt khác, Quyết định đưa vụ án xét xử số 74/2016/QD9ST-DS ngày 17/10/2016, Tòa án cấp sơ thẩm khơng xác định người người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án không quy định điểm d khoản Điều 220 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 351 [2] Về nội dung: Nguyên đơn ông Phạm Tấn P, bà Phùng Thị Thúy V yêu cầu bị đơn Đặng Tấn T, bà Lý Thị X chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật quyền sử dụng đất xử lý tài sản đất ngun đơn cho diện tích đất 412m2 thuộc đất số 150, tờ đồ số 37 thôn Đ, xã B, huyện B, tỉnh Quảng Ngãi nguyên đơn nhận chuyển nhượng từ ông Nguyễn Thế V, bà Võ Thị Việt H UBND huyện B cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào ngày 16/12/2014 ông T, bà X cản trở việc thực quyền sử dụng đất nguyên đơn Bị đơn cho nguồn gốc đất số 150 nói cha mẹ bị đơn, sau cha mẹ chết, anh chị em phân chia cho bị đơn nên không đồng ý với yêu cầu nguyên đơn Như nhận định trên, ngày 27/10/2016 bị đơn có Đơn yêu cầu gởi Tòa án nhân dân huyện B có nội dung yêu cầu hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà UBND huyện B cấp cho ông V, bà H ngày 11/02/2009 đất số 150 Tịa án cấp sơ thẩm khơng xử lý Đơn yêu cầu bị đơn theo quy định Điều 191 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 lại nhận định án bị đơn có quyền khởi kiện việc UBND huyện B cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông V, bà H vụ án khác không bảo đảm quyền lợi cho đương sự, lẽ nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sử dụng đất đất số 150 theo tài liệu có hồ sơ vụ án phiên tòa phúc thẩm, bị đơn trình bày bị đơn quản lý, sử dụng đất số 150 UBND huyện B lại cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông P, bà V Như nhận định tố tụng, Tòa án cấp sơ thẩm cần phải xem xét, giải việc UBND huyện B cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông V, bà H; việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông V, bà H với ông P, bà V việc UBND huyện B cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho ông P, bà V đất số 150 nói giải triệt để vụ án Do Tòa án cấp sơ thẩm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng nội dung mà phiên tịa phúc thẩm khơng thể thực bổ sung nên cần hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm phù hợp với quy định Điều 310 Bộ luật tố tụng dân [3] Về án phí: Bị đơn khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm Hồn trả tiền tạm ứng án phí dân phúc thẩm cho bị đơn Tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm chi phí tố tụng khác xem xét, giải giải lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm [4] Đề nghị đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phù hợp với nhận định trên, chấp nhận 352 Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH: Căn vào khoản Điều 148, khoản Điều 308, Điều 310 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Chấp nhận kháng cáo ông Đặng Tấn T, bà Lý Thị X Hủy án dân sơ thẩm 11/2017/DSST ngày 18/9/2017 Toà án nhân dân huyện B, tỉnh Quảng Ngãi xét xử vụ án: “Tranh chấp yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sử dụng đất” nguyên đơn ông Phạm Tấn P, bà Phùng Thị Thúy V với bị đơn ông Đặng Tấn T, bà Lý Thị X số người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khác; chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện B, tỉnh Quảng Ngãi giải lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm Ông Đặng Tấn T, bà Lý Thị X khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm Hoàn trả cho bà Lý Thị X 300.000đ (Ba trăm ngàn đồng) tiền tạm ứng án phí phúc thẩm bà X nộp theo Biên lai thu số 0002350 ngày 18/10/2017 Chi cục Thi hành án dân huyện B, tỉnh Quảng Ngãi Tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm, chi phí tố tụng khác giải Tòa án nhân dân huyện B giải lại vụ án Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Nơi nhận: TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM - VKSND tỉnh Quảng Ngãi; THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN TOÀ - TAND, VKSND huyện B; (Đã ký) - Chi cục THADS huyện B; - Các đương sự; - Lưu Toà Dân sự, hồ sơ vụ Trịnh Thị Thu Lan án ... luật di chúc giá trị pháp lý ghi nhận quy? ??n, nghĩa vụ người thừa kế theo di chúc chủ thể khác có liên quan, theo chủ thể hưởng quy? ??n thực nghĩa vụ theo ý chí người để lại di sản thể di chúc Theo. .. nhận quy? ??n, nghĩa vụ người thừa kế theo di chúc 29 chủ thể khác có liên quan Theo đó, chủ thể hưởng quy? ??n thực nghĩa vụ theo ý chí người để lại di sản thể di chúc Xét chất, cá nhân lập di chúc... thi hành) người hưởng di sản theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; ngườì hưởng di sản theo di chúc bị pháp luật tước quy? ??n hưởng thừa kế có hành vi quy định Điều 621 BLDS