1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH

156 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu - Phân tích được tính thiết yếu của hệ thống nối đất - Trình bày được quy trình lắp đặt hệ thống nối đất - Đo và kiểm tra được điện trở đất của hệ thống nối đất - Lắp đặt được h[r]

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

GIÁO TRÌNH

MÔ ĐUN: KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 NGHỀ : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 297/QĐ-CĐKTCN ngày 24 tháng 08 năm 2020

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT)

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: 3

Trang 2

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên nghề Điện công nghiệp trong trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu Chúng tôi đã thực hiện biên soạn tài liệu Kỹ thuật lắp đặt điện 1 này

Tài liệu được biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ giảng dạy và học tập, lưu hành nội bộ trong nhà trường nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm

Trang 3

LỜI GIỚI THIỆU

Giáo trình “ Kỹ thuật lắp đặt điện 1” nhằm cung cấp cho người học những kiến

thức cơ bản về lắp đặt điện Tài liệu gồm 16 bài

Yêu cầu đối với người học sau khi học xong mô đun này, người học phải phân tích được các bản vẽ và lắp đặt được hệ thống điện dân dụng

Giáo trình này làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên chuyên nghành Điện công nghiệp, điện dân dụng, lắp đặt điện

Nội dung của mô đun:

Bài 1: Đại cương về kỹ thuật lắp đặt điện

Bài 2: Sử dụng dụng cụ, thiết bị lắp đặt điện

Bài 3: Nối dây – hàn mối nối

Bài 4: Lắp đặt khí cụ điện trong chiếu sáng

Bài 5: Lắp đặt mạch đèn sợi đốt

Bài 6: Lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang

Bài 7: Lắp đặt các mạch điện chiếu sáng cơ bản

Bài 8: Lắp đặt, sửa chữa thiết bị điện gia dụng

Bài 9: Hệ thống chiếu sáng và phương thức lắp đặt

Bài 10: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi nổi bằng nẹp vuông

Bài 11: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi nổi bằng ống ruột gà

Bài 12: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi nổi bằng ống tròn cứng

Bài 13: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi âm bằng ống ruột gà

Bài 14: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi âm bằng ống tròn cứng

Bài 15: Lắp đặt tủ phân phối hạ áp

Bài 16: Hệ thống nối đất

Trong quá trình biên soạn, chắc chắn giáo trình còn nhiều thiếu sót Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy/cô và các em học sinh, sinh viên để tiếp tục hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp, bạn bè đã có những ý kiến đóng góp trong quá trình biên soạn giáo trình này

Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày tháng năm 2020

Tham gia biên soạn Chủ biên - Đoàn Trung Tắng

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

LỜI GIỚI THIỆU 1

BÀI 01: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN 10

1 Khái quát 10

1.1 Vai trò

10

1.2 Vị trí

10

1.3 Đặc điểm

10

1.4Yêu cầu

11

2 Hướng dẫn các quy định xưởng thực hành 11

2.1 Hướng dẫn các nội quy xưởng thực hành

11

2.2 Hướng dẫn nội quy an toàn lao động, an toàn điện

12

2.2.1 Nội quy an toàn lao động 12

2.2.2 Nội quy an toàn điện 13

2.3 Hướng dẫn tiêu chuẩn 5S

13

BÀI 02: SỬ DỤNG DỤNG CỤ THIẾT BỊ LẮP ĐẶT ĐIỆN 16

1 Sử dụng các đồ bảo hộ lao động 16

1.1 Dây đai an toàn

16

1.2 Giày bảo hộ

18

1.3 Mũ bảo hộ

19

1.4 Găng tay bảo hộ

20

1.5 Một số đồ bảo hộ lao động khác

21

2 Sử dụng các dụng cụ, thiết bị lắp đặt và đo khiểm tra 22

2.1 Sử dụng các dụng cụ, thiết bị lắp đặt điện.

22

2.2 Sử dụng các dụng cụ, thiết bị đo kiểm tra.

31

BÀI 03: NỐI DÂY – HÀN MỐI NỐI 34

1 Ký hiệu trên dây, cáp điện 34

1.1 Kết cấu dây, cáp điện

34

1.2 Ký hiệu chung

34

1.3 Các ký hiệu khác

35

2 Nối dây, cáp điện 36

2.1 Nối dây đơn

36

2.2 Nối dây cáp điện

38

3 Hàn mối nối bằng thiếc 39

3.1 Dụng cụ, thiết bị, vật liệu hàn

39

3.2 Những điểm cần chú ý khi hàn nối

40

3.3 Hàn mối nối

41

Trang 5

BÀI 4: LẮP ĐẶT CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN TRONG CHIẾU SÁNG 42

1 Công tắc 42

1.1 Cấu tạo

42

1.2 Công dụng

42

1.3 Lắp đặt

42

2 Nút nhấn 43

2.1 Cấu tạo

43

2.2 Công dụng

43

2.3 Lắp đặt

44

3 Cầu chì 44

3.1 Cấu tạo

44

3.2 Công dụng

44

3.3 Lựa chọn

45

3.4 Lắp đặt

45

4 Cầu dao 45

4.1 Cấu tạo

45

4.2 Công dụng

46

4.3 Lựa chọn

46

4.4 Lắp đặt.

46

5 Áp tô mát (CB) 47

5.1 Cấu tạo

47

5.2 Công dụng

48

5.3 Lựa chọn

49

5.4 Lắp đặt

49

6 Ổ cắm 50

6.1 Cấu tạo

50

6.2 Công dụng

50

6.3 Lắp đặt

50

7 Phích cắm 51

7.1 Cấu tạo

51

7.2 Công dụng

51

7.3 Lắp đặt

51

BÀI 5: LẮP ĐẶT ĐÈN SỢI ĐỐT 53

1 Cấu tạo bộ đèn sợi ốt 53

1.1 Cấu tạo

53

1.2 Đuôi đèn

54

2 Sơ đồ mạch điện 54

2.1 Sơ đồ nguyên lý

54

Trang 6

3 Lắp đặt các mạch điện 55

3.1 Quy trình lắp đặt

55

3.2 Lắp mạch

56

BÀI 6: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐÈN HUỲNH QUANG 58

1 Đèn huỳnh quang 58

1.1 Cấu tạo đèn huỳnh quang

58

1.2 Sơ đồ mạch điện đèn huỳnh quang

59

1.3 Các sai hỏng thường gặp – Nguyên nhân

61

2 Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang 61

2.1 Trình tự thực hiện

61

2.2 Lắp đặt

62

BÀI 7: LẮP ĐẶT CÁC MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN 64

1 Các loại đèn chiếu sáng thông dụng 64

1.1 Đèn sợi đốt

64

1.2 Đèn halogen

64

1.3 Đèn huỳnh quang

65

1.4 Đèn Compact

66

1.5 Đèn LED

67

2 Sơ đồ nguyên lý các mạch điện chiếu sáng cơ bản 68

2.1 Mạch đèn song song.

68

2.2 Mạch đèn nối tiếp

69

2.3 Mạch đèn sáng tỏ sáng mờ

69

2.4 Mạch đèn sáng luân phiên

69

2.5 Mạch đèn điều khiển 2 vị trí (mạch đèn cầu thang)

70

2.6 Mạch đèn điều khiển 3 vị trí

71

2.7 Lắp đặt mạch đèn sáng theo thứ tự (mạch đèn hầm rượu)

72

3 Lắp đặt các mạch điện chiếu sáng cơ bản 72

3.1 Phân tích sơ đồ đơn tuyến các mạch điện cơ bản

72

3.2 Lắp đặt các mạch điện cơ bản theo sơ đồ đơn tuyến

75

BÀI 08: LẮP ĐẶT SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG 77

1 Lắp đặt, sửa chữa chuông điện 77

1.1 Cấu tạo

77

1.2 Phân loại

77

1.3 Lắp đặt và sửa chữa

78

1.3.1 Lắp đặt 1 chuông điện dùng 1 nút nhấn 78

1.3.2 Lắp đặt 1 chuông điện dùng 2 nút nhấn 79

1.3.3 Lắp đặt 2 chuông điện dùng 1 nút nhấn 79

1.3.4 Lắp đặt 1 chuông điện dùng 1 nút nhấn nối tiếp 1 công tắc 80

1.3.5 Lắp đặt chuông điện không dây 80

2 Lắp đặt, sửa chữa quạt trần 81

2.1 Cấu tạo

81

Trang 7

2.2 Xác định các đầu dây quạt trần

82

2.3 Lắp đặt, sửa chữa

83

3 Sửa chữa thiết bị gia nhiệt 84

3.1 Bàn là điện

84

3.1.1 Cấu tạo 84

3.1.2 Nguyên lý làm việc 85

3.1.3 Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách sửa chữa 86

3.2 Nồi cơm điện

86

3.2.1 Cấu tạo 86

3.2.2 Nguyên lý làm việc 87

3.2.3 Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách sửa chữa 87

BÀI 9: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ PHƯƠNG THỨC LẮP ĐẶT 89

1 Khái niệm chung 89

1.1 Khái niệm

89

1.2 Các yêu cầu cơ bản

89

1.3 Các hình thức chiếu sáng

90

1.3.1 Hệ thống chiếu sáng làm việc 90

1.3.2 Hệ thống chiếu sáng ngoài trời 91

1.3.3 Hệ thống chiếu sáng sự cố 91

1.4 Phân loại chiếu sáng

92

2 Các phương thức lắp đặt 92

2.1 Phương thức lắp đặt nổi

92

2.2 Phương thức lắp đặt âm tường

93

3 Phương pháp đi dây 93

3.1 Đi dây rẻ nhánh từ đường dây chính

93

3.2 Đi dây tập trung tại tủ điện chính (hình tia)

94

3.3 Kết hợp rẽ nhãnh và hình tia

95

BÀI 10: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG NẸP VUÔNG 96

1 Nguyên tắc chung 96

1.1 Nguyên tắc bố trí đường dây

96

1.2 Nguyên tắc bố trí khí cụ, thiết bị điện

96

2 Phương pháp lắp đặt nẹp vuông đi nổi 96

3 Lắp đặt theo sơ đồ đơn tuyến 97

3.1 Quy trình lắp đặt

97

3.2 Lắp đặt

98

4 Lắp đặt theo sơ đồ mặt bằng 99

4.1 Đọc bản vẽ

99

4.2 Dự trù vật tư, thiết bị

99

Trang 8

BÀI 11: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI

BẰNG ỐNG RUỘT GÀ 101

1 Nguyên tắc chung 101

1.1 Nguyên tắc bố trí đường dây

101

1.2 Nguyên tắc bố trí khí cụ, thiết bị điện

101

2 Phương pháp lắp đặt ống ruột gà đi nổi 101

3 Lắp đặt theo sơ đồ đơn tuyến 103

3.1 Quy trình lắp đặt

103

3.2 Lắp đặt

103

4 Lắp đặt theo sơ đồ mặt bằng 104

4.1 Đọc bản vẽ

104

4.2 Dự trù vật tư, thiết bị

104

4.3 Thi công lắp đặt

104

BÀI 12: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG ỐNG TRÒN CỨNG 107

1 Nguyên tắc chung 107

1.1 Nguyên tắc bố trí đường dây

107

1.2 Nguyên tắc bố trí khí cụ, thiết bị điện

107

2 Phương pháp lắp đặt ống tròn cứng đi nổi 107

3 Lắp đặt theo sơ đồ đơn tuyến 110

3.1 Quy trình lắp đặt

110

3.2 Lắp đặt

111

4 Lắp đặt theo sơ đồ mặt bằng 111

4.1 Đọc bản vẽ

111

4.2 Dự trù vật tư, thiết bị

111

4.3 Thi công lắp đặt

112

BÀI 13: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI ÂM BẰNG ỐNG RUỘT GÀ 116

1 Nguyên tắc chung 116

1.1 Nguyên tắc bố trí đường dây

116

1.2 Nguyên tắc bố trí khí cụ, thiết bị

116

2 Phương pháp lắp đặt ống ruột gà đi âm 116

3 Lắp đặt theo sơ đồ đơn tuyến 118

3.1 Quy trình lắp đặt

118

3.2 Lắp đặt

119

4 Lắp đặt theo sơ đồ mặt bằng 119

4.1 Đọc bản vẽ

119

4.2 Dự trù vật tư, thiết bị

119

4.3 Thi công lắp đặt

119

Trang 9

BÀI 14: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

ĐI ÂM BẰNG ỐNG TRÒN CỨNG 122

1 Nguyên tắc chung 122

1.1 Nguyên tắc bố trí đường dây

122

1.2 Nguyên tắc bố trí khí cụ, thiết bị

122

2 Phương pháp lắp đặt ống tròn cứng đi âm 123

3 Lắp đặt theo sơ đồ đơn tuyến 127

3.1 Quy trình lắp đặt

127

3.2 Lắp đặt

128

4 Lắp đặt theo sơ đồ mặt bằng 128

4.1 Đọc bản vẽ

128

4.2 Dự trù vật tư, thiết bị

128

4.3 Thi công lắp đặt

128

BÀI 15: LẮP ĐẶT TỦ PHÂN PHỐI HẠ ÁP 131

1 Khái niệm chung 131

1.1 Khái niệm

131

1.3 Các dạng tủ điện phân phối

132

2 Lắp đặt tủ phân phối hạ áp kiểu đứng 132

2.1 Đọc bản vẽ

132

2.2 Dự trù thiết bị, vật tư

132

2.3 Lắp đặt

132

3 Lắp đặt tủ phân phối hạ áp kiểu ngang 139

3.1 Đọc bản vẽ

139

3.2 Dự trù thiết bị, vật tư

139

3.3 Lắp đặt

139

BÀI 16: HỆ THỐNG NỐI ĐẤT 142

1.Khái quát chung 142

1.1 Khái niệm

142

1.2 Các hệ thống nối đất

142

2 Lắp đặt hệ thống nối đất 146

2.1 Đo điện trở đất

146

2.2 Quy trình

148

2.3 Lắp đặt hệ thống nối đất

149

TÀI LIỆU THAM KHẢO 154

Trang 10

GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN

Tên môn học/mô đun: Kỹ thuật lắp đặt điện 1

Mã môn học/mô đun: MĐ14

Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun

- Vị trí : Mô-đun này được học sau các môđun An toàn điện, Mạch điện, Vẽ điện,

Đo lường điện, Cung cấp điện và được học trước mô đun Kỹ thuật lắp đặt điện 2

- Tính chất : Là mô đun chuyên môn bắt buộc của nghề Điện công nghiệp hệ cao đẳng và trung cấp

- Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Mô đun trang bị cho học viên những kiến thức về kỹ thuật lắp đặt điện trong hệ thống chiếu sáng, kỹ thuật lắp đặt tủ điện phân phối,… với kiến thức này, học viên có thể tham gia lắp đặt hệ thống chiếu sáng,

tủ điện phân phối hạ áp, sửa chữa các thiết bị điện dân dụng trong công trình xây dựng, cơ quan, nhà máy

Mục tiêu của môn học/mô đun

sơ đồ mặt bằng các mạch điện, hệ thống điện dân dụng và công nghiệp

+ Trình bày được quy trình lắp đặt tủ điện phân phối hạ áp và hệ thống chiếu sáng

sử dụng dụng nẹp vuông, ống ruột gà, ống tròn cứng đi âm và nổi đảm bảo kỹ thuật + Trình bày được chức năng, cấu tạo của các phần tử trong tủ điện hạ áp

+ Trình bày được khái niệm, cấu trúc, mục đích và quy trình lắp đặt hệ thống nối đất

- Về kỹ năng:

+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị bảo hộ và lắp đặt điện

+ Nối và hàn được dây, cáp điện đúng yêu cầu kỹ thuật

+ Lắp đặt được công tắc, ổ cắm, phích cắm, nút nhấn, Aptomat, cầu chì, cầu dao đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn

+ Lắp đặt được các mạch điện chiếu sáng cơ bản dùng đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn compact, đèn LED đúng yêu cầu kỹ thuật

+ Lập được bảng dự trù vật tư, thiết bị cho tủ điện phân phối hạ áp và hệ thống chiếu sáng đi âm và nổi dùng nẹp vuông, ống ruột gà, ống tròn cứng theo yêu cầu + Lắp đặt và sửa chữa được được chuông điện, quạt trần, bàn là điện và nồi cơm điện

+ Lắp đặt và sửa chữa được hệ thống điện chiếu sáng sử dụng nẹp vuông, ống ruột gà, ống tròn cứng đi âm và nổi theo sơ đồ đơn tuyến và mặt bằng điện

+ Lắp đặt và sửa chữa được tủ điện phân phối hạ áp theo yêu cầu kỹ thuật

Trang 11

+ Đo và kiểm tra được điện trở của hệ thống nối đất

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Người học có khả năng làm việc độc lập hoặc làm nhóm, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện, có ý thực tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc

Nội dung của môn học/mô đun

Trang 12

BÀI 01 ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN

Giới thiệu

Giới thiệu vệ vị trí, vai trò, đặc điện và yêu cầu của nghề lắp đặt điện và các nội quy, quy định, nguyên tắc làm việc về xưởng thực hành

Mục tiêu

- Biết được vai trò đặc điểm và yêu cầu của mô đun lắp đặt điện

- Nhận biết được các nội dung chính của mô đun

- Trình bày được nội quy, quy định của xưởng thực hành và tiêu chuẩn 5S

- Hình thành được ý thức, trách nhiệm trong học tập cũng như công việc

Nội dung

1 Khái quát

1.1 Vai trò

- Một công trình muốn có điện sử dụng trước hết phải lắp đặt mạng điện

- Nghề lắp đặt điện rất đa dạng bao gồm tất cả các công việc lắp đặt các thiết bị về điện

- Nghề lắp đặt điện rất quan trọng: điện năng phục vụ cho đời sống sinh hoạt và lao động sản xuất Góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

- Người thợ lắp đặt điện có mặt hầu hết ở các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, trường học, bệnh viện, công trường để làm công tác về lắp đặt các thiết bị về điện

1.2 Vị trí

Làm những công việc về điện ở các hộ tiêu dùng điện, các xí nghiệp, cơ quan, đơn

vị kinh doanh

- Tự tổ chức và làm chủ những cơ sở lắp đặt, sản xuất, sửa chữa về điện

- Hợp tác với nước ngoài, lắp đặt những công trình về điện

- Những công việc của nghề điện ở các hộ gia đình, trong các cơ quan, xí nghiệp, bệnh viện, trường học, nông nghiệp, giao thông vận tải, điều khiển tự động

1.3 Đặc điểm

 Đối tượng lao động của nghề:

- Các công trình lắp đặt về điện

- Thiết bị, khí cụ điện bảo vệ đóng cắt và lấy điện

- Nguồn điện một chiều và xoay chiều

- Thiết bị đo lường điện, đường dây, mạch điện

- Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện

- Các loại đồ dùng điện

 Nội dung lao động của nghề điện dân dụng

- Lắp đặt, sữa chữa, bảo dưỡng thiết bị, thiết bị, đồ dùng điện và mạng điện

- Phán đoán, phát hiện những hiện tượng hư hỏng của mạng điện, khí cụ điện, đồ dùng điện, thiết bị điện

- Kiểm tra, xác định nguyên nhân hư hỏng về điện và cơ

Trang 13

- Tiến hành sửa chữa, khôi phục chức năng của mạch điện và thiết bị điện, đảm bảo sự cung cấp liên tục điện năng và sử dụng tốt điện năng

- Bảo dưỡng và điều chỉnh thiết bị điện, bảo dưỡng mạng điện

 Điều kiện làm việc của nghề

- Thường được tiến hành trong nhà, tĩnh tại, trong môi trường thông thường, đôi khi nặng nhọc

- Có những công việc cần vận động, di chuyển, leo cao như lắp đặt mạng điện hoặc di chuyển nhiều nơi như đi theo các công trình

1.4 Yêu cầu

 Yêu cầu của nghề đối với người lao động:

- Kiến thức: Tiếp thu được các kiến thức về kỹ thuật điện Hiểu biết những kiến thức cơ bản về kĩ thuật điện và quy trình kĩ thuật trong nghề điện

- Kĩ năng: Thao tác nhanh, chắc chắn và chính xác, có kỹ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sữa chữa, lắp đặt những thiết bị điện và mạng điện

- Thái độ: yêu thích công việc, có óc quan sát và chịu tìm hiểu, có ý thức bảo vệ môi trường và an toàn lao động Làm việc khoa học, kiên trì, thận trọng và chính xác

- Sức khỏe: có sức khỏe trung bình, không mắc bệnh tim mạch, huyết áp và thấp khớp, thần kinh, loạn thị, điếc, run tay…Những người sợ độ cao không nên làm nghề lắp đặt điện

 Công cụ lao động:

- Đồ dùng bảo hộ lao động: mũ, quần áo, giầy…

- Dụng cụ cơ khí: búa, kìm, tuốc-nơ-vít, khoan…

- Thiết bị chuyên dùng: mỏ hàn, đồng hồ vạn năng

- Tài liệu tham khảo về kỹ thuật điện

 Triển vọng của nghề:

- Cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

- Tương lai của nghề điện gắn liền với sự phát triển điện năng, công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

- Có nhiều điều kiện để phát triển không những ở khu công nghiệp, thành phố mà

kể cả nông thôn, miền núi

- Do sự phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật nên thiết bị điện mới có nhiều tính năng hiện đại

Người thợ điện phải luôn cập nhật, nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp

2 Hướng dẫn các quy định xưởng thực hành

2.1 Hướng dẫn các nội quy xưởng thực hành

- Chấp hành đúng giờ thực tập, quần áo, tóc gọn gàng, bảo hộ lao động đủ trước khi vào xưởng Tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên

- Tuân thụ các quy tắc an toàn của giáo viên hướng dẫn đề ra

Trang 14

- Không gây mất trật tự trong xưởng, khi vào xưởng không có mùi bia rượu, không hút thuốc lá trong xưởng

- Tổ chức hợp lý nơi làm việc theo nguyên tắc 5S

- Có ý thức trách nhiệm bảo quản với dụng cụ, thiết bị thực tập, nếu mất, hỏng phải đền bù

- Đầu buổi phân công nhận dụng cụ, thiết bị, cuối buổi kiểm tra trả lại đúng số

lượng, tình trạng và phân công trực nhật cuối buổi

2.2 Hướng dẫn nội quy an toàn lao động, an toàn điện

2.2.1 Nội quy an toàn lao động

- Học sinh phải được huấn luyên an toàn lao động trước khi sử dụng máy móc, thiết bị và tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của giáo viên phụ trách

- Máy móc, thiết bị, dụng cụ phải được kiểm tra đạm bảo an toàn trước khi sử dụng, nếu thấy không an toàn thì không sự dụng Khi sử dụng nếu thấy có triệu chứng bất thường phải dựng lại và báo cáo cho giáo viên hướng dẫn kiểm tra và sữa chữa

- Khu vực làm việc phải được giữ sạch sẽ, gọn gàng Không đễ bừa bãi các vật dụng nơi làm việc và trong xưởng

- Khi thực hiện công việc lắp đặt điện, người thợ điện phải tuân theo các quy định

e) d)

c) a)

Trang 15

2.2.2 Nội quy an toàn điện

- Không tự ý sử dụng các đồ điện trong xưởng khi chưa được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn, nếu tự ý sử dụng mà xẩy ra hư hỏng thì học viên phải chịu trách nhiệm theo quy định của nhà trường

- Trước khi cấp nguồn phải kiểm tra nguội mạch điện và kiểm tra điện áp nguồn phải phù hợp với điện áp định mức của thiết bị

- Khi xẩy ra sự cố về điện, hoặc tai nạn điện, lập tức tìm cách cắt nguồn điện ngay (cúp CB, cầu dao hoặc rút phích cắm gần vị trí nguồn sự cố nhất)

- Tuân thụ các quy tắc an toàn điện (đã học ở môn an toàn điện)

- Một số đồ bảo hộ lao động cho nghề điện

Hình 1.2: Một số đồ bảo hộ khi làm việc với điện a) Găng tay cách điện b) Ủng cách điện c) Thảm cách điện d) Sào cách điện

2.3 Hướng dẫn tiêu chuẩn 5S

5S là một phương pháp quản lý nhà nhằm mục đích cải tiến môi trường làm việc, một chương trình hoạt động thường trực trong một doanh nghiệp hoặc ở một đơn vị hành chính 5S là một phương pháp cải tiến rất đơn giản nhưng lại rất hiệu quả trong thực tế

Từ văn phòng, nhà kho cho đến công trường xây dựng, hay nhà xưởng công nghiệp hoặc nông nghiệp Nơi nào có hoạt động thì nơi đó cần sắp xếp, cần phân loại, cần sạch sẽ Không có hoạt động 5S thì không thể bàn đến việc quản lý và cải tiến 5S ngăn chặn sự xuống cấp của nhà xưởng, tạo sự thông thoáng cho nơi làm việc, đỡ mất thời gian cho việc tìm kiếm vật tư, hồ sơ cũng như tránh sự nhầm lẫn Người làm việc cảm thấy thoải mái, làm việc có năng suất cao và tránh được sai sót Các thiết bị sản xuất hoạt động trong môi trường phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng an toàn

Trang 16

Hình 1.3: Nguyên tắc 5S

5 S là 5 chữ cái đầu của các từ:

Sàng lọc (Seiri - Sorting out)

Ý nghĩa: Sàng lọc, phân loại và loại bỏ các vật dụng không cần thiết khỏi nơi làm việc

Sắp xếp (Seiton - Storage)

Ý nghĩa: Sắp xếp các vật dụng cần thiết theo một trật tự tối ưu sao cho dễ sử dụng

Sạch sẽ (Seiso - Shining the workplace)

Ý nghĩa: Giữ sạch sẽ, vệ sinh, quét dọn, lau chùi mọi thứ gây bẩn tại nơi làm việc

Săn sóc, giữ gìn (Seiletsu - Setting standards)

Ý nghĩa: Duy trì nơi làm việc thật tiện nghi, hiệu quả bằng cách lập lại thường xuyên, liên tục 3S trên

Sẵn sàng, kỷ luật (Shitsuke - Sticking to the rule)

Ý nghĩa: Huấn luyện mọi người có ý thức, thói quen tự giác thực hiện các qui định 5S

ở nơi làm việc để mọi thứ luôn sẵn sàng cho công việc

Có doanh nghiệp đã áp dụng 5S vào công tác nhân sự; sàng lọc đội ngũ nhân viên

để lựa chọn nhân tài; sắp xếp lại bộ máy để nâng cao tính hiệu quả; vệ sinh tức là cải thiện bầu không khí trong cơ quan trở nên thân thiện, cởi mở, đoàn kết hơn, v.v cho nên 5S chính là nền tảng của năng suất và chất lượng

Tại sao phải thực hiện?

Một đặc điểm của người Việt Nam (và là tình trạng chung của những nước nghèo),

có thể nói là một căn bệnh, đó là: Giữ lại tất cả mọi thứ cần thiết và không cần thiết Kết quả là có trong tay cả kho những thứ không sử dụng được Tại sao không sử dụng được?

- Thứ nhất là không ngăn nắp: Vì quá nhiều vật dụng cất giữ lộn xộn, không biết mình đang có cái gì, khi cần tìm không biết đâu mà tìm, và vẫn phải đi mua dù đang có sẵn Như vậy, vừa tốn phí bảo quản, vừa không có tác dụng

Trang 17

- Thứ hai là không chọn lọc, chuẩn bị: Giữ lại cả thứ sử dụng được và không sử dụng được, thứ sử dụng được thì không sẵn sàng sử dụng, cất giữ lộn xộn làm mất thời gian tìm kiếm

- Môi trường làm việc bề bộn, không vệ sinh tạo thành thói quen, không ai quan tâm, chỉ làm khi có đoàn kiểm tra

- Có tổ chức tốt mới sản xuất ra được những sản phẩm tốt và ổn định, với tình hình hiện nay, muốn tồn tại thì phải thực hiện

- Cần nâng cao hiệu quả thời gian làm việc (không mất thời gian tìm), tăng cường

vệ sinh cá nhân , an toàn lao động, và tiết kiệm vốn

Lợi ích sau khi thực hiện:

5S là quá trình liên tục, lâu dài nên không thể nói là "thực hiện xong" nhưng qua quá trình thực hiện, doanh nghiệp sẽ thu được một số kết quả như sau:

- Tạo được vệ sinh, ngăn nắp tại nơi làm việc, tiết kiệm thời gian trước kia phải tìm kiếm, chất lượng công việc tăng

- Tâm lý công nhân thoải mái trong môi trường làm việc thuận lợi, sạch sẽ

- Những vật dụng thừa được loại bỏ

- Công nhân có ý thức khi thực hiện công việc

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Trình bày vai trò, vị tri, đặc điểm và yêu cầu của môđun lắp đặt điện

2 Trình bày nội quy, quy định của xưởng thực hành lắp đặt điện

3 Trình bày nội dung của tiêu chuẩn 5S

YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1 Học viên nắm được vai trò, vị trí, đặc điểm và yêu cầu của mô đun lắp đặt điện

2 Học viên nắm được nội quy, quy định, tiêu chuẩn 5S của xưởng thực hành lắp đặt điện

Trang 18

BÀI 02

SỬ DỤNG DỤNG CỤ THIẾT BỊ LẮP ĐẶT ĐIỆN Giới thiệu

Hướng dẫn nhận biết và sử dụng các dụng cụ, thiết bị liên quan khi thực hành lắp đặt điện

Mục tiêu

- Nhận biết được chức năng, nhiệm vụ và tầm quan trọng của đồ bảo hộ lao động

- Nhận biết được chức năng, nhiệm vụ của các dụng cụ, thiết bị lắp đặt điện

- Lựa chọn, sử dụng đúng, thành thạo đồ bảo hộ lao động, dụng cụ, thiết bị lắp đặt

và đo kiểm tra điện gia dụng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn

- Có tác phong công nghiêp, ý thức tốt trong việc bảo quản và sử dụng cụ đồ nghề

Nội dung

1 Sử dụng các đồ bảo hộ lao động

Một thực trạng chung mà chúng ta thường thấy ở người lao động Việt Nam hiện

nay là sử dụng quần áo bảo hộ lao động như một cách đối phó những nội quy, quy

định mà công ty hay các xí nghiệp đã đưa ra Từ đó, trong cách sử dụng hay phối hợp các vật dụng bảo hộ lao động như dầy bảo hộ , mũ bảo hộ, dây đai an toàn cũng chưa thật sự đúng dẫn đến các nguy cơ gây tai nạn lao động không đáng có hay ảnh hưởng đến các sản phẩm trong quá trình lao động và sản xuất của con người

1.1 Dây đai an toàn

- Công dụng: để tránh những rủi ro khi tham gia hoạt động lao động trên cao

không nên để đây an toàn quá trật hoặc quá rộng nó sẽ ảnh hưởng tới công việc

- Điều kiện sử dụng: Khi làm việc ở độ cao trên 2 mét bắt buộc phải sự dụng dây đeo an toàn

Hình 2.1: Dây đai an toàn

- Chọn dây đeo an toàn:

Trang 19

Để chọn được 1 dây đai an toàn phù hợp trong rất nhiều loại dây đai bạn cần

phải tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Nhận định tình hình sử dụng sản phẩm cũ Lấy ý kiến nhân viên làm

việc để đưa ra ý tưởng tốt nhất cho bộ đồng phục bảo hộ lao động và dây đai an toàn

Vì bản thân người sử dụng hiểu rõ thế nào mới đảm bảo tính tiện lợi và an toàn trong công việc của họ

Bước 2: Phân tích rõ công việc của từng bộ phận cần tính năng như thế nào để

chọn các loại dây đai an toàn thích ứng với từng vị trí công việc

Bước 3: Tham khảo thị trường dây đai an toan, xem các loại dây dai an toàn để

tìm ra được loại dây đai an toàn tốt nhất , giá cả hợp lý nhất trên thị trường

- Các bước sử dụng dây đeo an toàn:

Hình 2.2: Cách sử dụng dây đai an toàn

- Bước 1: Kiểm tra dây đai an toàn

+ Cầm dây đeo tại vị trí D-ring

+ Giữ cho các quoai khôn bị xoắn

+ Tiến hành tiền kiểm tra

- Bước 2: Đeo dây quai vai

+ Luồn cánh tay qua dây, cố định quai trên vai Các quai phải được giữ thẳng, không được kéo vào giữa cơ thể

+ Điều chỉnh các quai vai để quai phụ xương chậu nằm giữa mông

- Bước 3: Đeo dây quai chân

+ Điều chỉnh quai chân vào khóa

+ Điều chỉnh các quai chân cho vừa khít Thông thường khoảng trống giữa đùi

và quai chân vừa khít một lòng bàn tay

- Bước 4: Cài khóa

Trang 20

- Bước 5: Điều chỉnh

+ Quai vai: muốn chặt kéo phần thừa của quai Khi nới lỏng nhấn khung điều

chỉnh xuống Các quai phải điều chỉnh cùng chiều dài

+ Quai ngực: muốn chặt kéo phần thừa của quai

+D-ring: điều chỉnh D-ring nằm giữa xương dẹt (D-ring là là một trong loại

khóa phổ biến và an toàn nhất được sử dụng để làm dây đeo nón bảo hiểm ở trị trường châu Âu và Bắc Mỹ, gồm 2 miếng kim loại hình chữ D xếp sát nhau và một sợi dây đeo)

1.2 Giày bảo hộ

- Công dụng: để bảo vệ đôi bàn chân của người lao động khi tiếp xúc với nhiều mối nguy hiểm tại nơi làm việc như:

- Vật thể rơi hay lăn trúng chân

- Điện giật (giày bảo hộ cách điện)

- Ergonomic (do đứng quá lâu, tư thế làm việc không phù hợp…)

Những nguy cơ nói trên hoàn toàn có thể tránh hoặc loại bỏ được nếu người sử dụng lao động và bản thân người lao động thực hiện các bước đơn giản để bảo vệ bàn chân người lao động

- Chọn giày bảo hộ lao động: Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại giày bảo

hộ được bày bán trên thị trường Nhưng ta cần biết cách sử dụng và chọn mua giày bảo hộ lao động phù hợp

Hình 2.3: Giày bảo hộ lao động

Giày bảo hộ rất đa dạng về mẫu mã, màu sắc và tính năng Trước khi mua giày chúng ta phải hiểu tính chất bảo vệ của từng loại giày bảo hộ Theo tính chất bảo vệ, người ta phân loại giày bảo hộ thành một số nhóm cơ bản sau đây:

- Chống lực va đập lên ngón chân

- Chống đâm xuyên

Trang 21

- Các ký hiệu trên giày bảo hộ:

Khi mua giày ta cần thử giày bằng cách xỏ giày vào chân rồi đi vòng quay và cảm giác xem giày có thoải mái và vừa không

1.3 Mũ bảo hộ

- Công dụng:

+ Mũ bảo hộ lao động là vật dụng nhằm mục đích bảo vệ phần đầu của người lao

động tránh khỏi những tác động bên ngoài lên não bộ khi có va đập hoặc những yếu tố vật lý khác trong lúc đang làm việc

+ Mũ bảo hộ lao động có tác dụng làm giảm va đập và hấp thu chấn động do va đập giảm nguy cơ gây chấn thương sọ não

Trang 22

Hình 2.4: Mũ bảo hộ lao động

- Một số lưu ý khi sử dụng mũ bảo hộ lao động

+ Chọn mũ bảo hộ lao động chất lượng người lao động sẽ cảm thấy an tâm hơn

khi sử dụng

+ Thời gian sử dụng tối đa cho mỗi loại mũ bảo hộ là khác nhau tùy thuộc vào nhà sản xuất nhưng không nên quá 5 năm Tuổi thọ của vỏ mũ có thể giảm đi vì tác động của các yếu tố như: Tác động va chạm hằng ngày, sự lão hóa của vật liệu theo thời gian, các dung môi, hóa chất, keo dán…

+ Cần kiểm tra kỹ càng mũ bảo hộ trước khi sử dụng Nếu phát hiện có vết cắt, nứt, thay đổi màu sắc, vật liệu bị giòn, đường chỉ bị đứt hay có bất cứ dấu hiệu bất thường nào trên vỏ mũ hoặc đai mũ thì không được sử dụng mà phải thay thế ngay + Đeo quai mũ khi làm việc trên cao hoặc trong khi có gió Lựa chọn mũ bảo hộ phù hợp với kích thước đầu người sử dụng, điều chỉnh đai mũ vừa ôm khít đầu

1.4 Găng tay bảo hộ

Trong lao động làm việc hàng ngày ta thường xuyên phải tiếp xúc với các loại tạp chất, việc sử dụng tay trần trong lao động là rất nguy hiểm

Hình 2.5: Găng tay bảo hộ lao động

Găng tay bảo hộ lao động được làm từ nhiều loại vật liệu, được thiết kế cho hầu hết các nơi làm việc nguy hiểm tránh được cái rủi do trong lao động Chúng được chia thành bốn nhóm như sau:

- Găng tay làm việc được làm bằng lưới kim loại, da, hoặc vải bạt

- Găng vải và găng tay vải tráng

- Găng tay chống hóa chất

Trang 23

- Găng tay cao su cách điện

Lưới kim loại, da, hoặc Găng tay pha da: Găng tay cứng cáp làm từ lưới kim

loại, da, hoặc vải bạt bảo vệ chống lại vết cắt, vết bỏng, và nhiệt độ

Găng tay da: Bao tay da bảo vệ chống lại tia lửa, nhiệt độ trung bình, thổi nóng

Làm việc với Máy hàn cần độ bền của bao tay da cao hơn

Găng tay tráng bạc: thường được sử dụng cho hàn, lò sưởi, và làm việc đúc, vì

chúng phản xạ nhiệt Bao tay tráng bạc yêu cầu lót vật liệu tổng hợp amiang bảo vệ chống nóng và lạnh

Găng tay vải: Có thể bảo vệ chống bụi bẩn, mãnh vụn, độ nóng và ma sát Loại

này tuy không bảo vệ đầy đủ nhưng chúng mang lại hiệu quả tốt cho công việc như bê vác, cầm, nắm, kéo… đặc biệt khi kết hợp với cao su ( Găng tay tráng cao su) chúng lại có độ bền đến kinh ngạc từ xử lý gạch và dây cáp trong xây dựng, cơ khí, đến xử lý hóa chất, lắp ráp điện tử v v

Găng tay cao su: Làm bằng cao su, nhựa, hoặc vật liệu cao su như tổng hợp nhằm

bảo vệ tay khỏi bỏng, kích thích, và viêm da do tiếp xúc với dầu, mỡ, dung môi , và các hóa chất Việc sử dụng găng tay cao su cũng làm giảm nguy cơ tiếp xúc với máu

và các chất có khả năng truyền nhiễm khác

Găng tay chống Axit (butyl): Là những bao tay bảo vệ chống lại acid nitric, acid

sulfuric, acid HF, axit nitric bốc khói đỏ, nhiên liệu tên lửa, và peroxide Chiều dài găng không thấm nước, khí, hóa chất, và hơi nước, găng tay cao su butyl cũng chống lại quá trình oxy hóa và ozone ăn mòn Ngoài ra, chúng chống mài mòn và linh hoạt ở nhiệt độ thấp

Găng tay cao su chống hóa chất (nitrile): Những bao tay được làm từ cao su

tổng hợp chống lại các dung môi clo hóa như trichloroethylene và perchloroethylene, chống xăng dầu Đặc biệt không gây dị ứng da

1.5 Một số đồ bảo hộ lao động khác

Kính bảo hộ: là một loại vật dụng để bảo vệ mắt, ngăn mắt không tiếp xúc với

nước hoặc tránh tiếp xúc với hóa chất, bụi…

Hình 2.6: Kính bảo hộ

Chúng được sử dụng ở nhiều môi trường công việc như hàn cắt kim loại, công tác mộc, vệ sinh môi trường, phòng thí nghiệm… Các nghiên cứu cho thấy, nếu người lao động được trang bị loại kính bảo hộ lao động phù hợp thì khoảng 90% các thương tổn

về mắt sẽ được ngăn chặn

Các nguy cơ gây tổn thương cho mắt trong quá trình lao động sản xuất như bụi,

Trang 24

Nút bịt tai chống ồn: Dùng để giảm tiếng ồn khi làm việc ở môi trường có tiếng

- Kìm mỏ bằng: dùng để kẹp giữ các chi tiết hoặc dùng để cắt

- Kìm mỏ nhọn: dùng để uốn các đầu khuyên và để kẹp giữ các chi tiết ở trong khe rãnh nhỏ

- Kìm cắt: dùng để cắt dây điện hoặc các chi tiết nhỏ

- Kìm tuốt dây: dùng để tuốt vỏ dây điện

- Kìm bấm đầu cos: dùng để bấm đầu cos

Thông số kỹ thuật các loại kìm:

- Loại kìm: kìm cắt, kìm mỏ bằng, kìm mỏ nhọn, kìm tuốt dây, kìm bấm đầu cos

- Hạng sản xuất:

- Xuất xứ:

- Kích thước: (minlimet hoặc in)

- Vật liệu:

Trang 25

- Trọng lượng: (gam)

 Tuốc nơ vít, lục giác:

Hình 2.9: Các loại tuốc nơ vít, lục giác, tuýp

Phương pháp, yêu cầu sử dụng:

Dùng để vặn ốc vít Để tuốc nơ vít, lục giác thẳng với ốc cần vặn, sử dụng đúng loại tuốc nơ vít, lục giác và đúng cở so với ốc vít

Trang 26

Hình 2.10: Khoan cầm tay và các loại mũi khoan

Phương pháp, yêu cầu sử dụng:

- Chọn loại mũi khoan: đúng loại, đúng kích cở và phù hợp với vật liệu cần

khoan

- Chọn chế độ: Thường khoan cầm tay có 2 chế độ: chế độ khoan sắt thép, gỗ và

chế độ khoan bê tông

- Sử dụng: Gắn tay cầm, cầm khoan chắc chắn, vuông góc với mặt phẳng khoan

Khi khoan nên đeo khẩu trang và kính bảo vệ mắt

Thông số kỹ thuật:

- Loại khoan: máy khoan thường, khoan bê tông

- Chức năng: khoan, đục bê tông, khoan gỗ, khoan kim loại

- Tính năng khác: cách điện, đảo chiều quay

- Kích thước chiều dài: (mm)

Trang 27

 Máy vặn vít dùng pin:

Hình 2 11: Máy vặn vít dùng Pin Phương pháp, yêu cầu sử dụng:

- Sử dụng: Gắn Pin, điều chỉnh lực vặn, chọn chuyền vặn, cầm máy chắc chắn,

thẳng với ốc vít Bấm công tắc máy

- Tính năng khác: cách điện, đảo chiều quay

- Kích thước chiều dài: (mm)

 Máy cắt cầm tay:

Trang 28

- Chọn loại lưỡi cắt: đúng loại, đúng kích cở và phù hợp với vật liệu cần cắt

Thông số kỹ thuật:

- Loại: máy cắt bê tông

- Chức năng :cắt bê tông, cắt sắt, cắt gỗ

Dao gọt vỏ dây điện:

Dùng để gọt vỏ nhựa của dây điện, dây cáp điện

Hình 2.13: Dao gọt vỏ dây điện

Kéo cắt ống nhựa:

Hình 2.14: Kéo cắt ống nhựa cứng Phương pháp, yêu cầu sử dụng:

Dùng để cắt ống nhựa cứng, đặt ống nhựa vào lưỡi dao, bấm dao vào và cố định

Trang 29

dao ở nấc hợp lý rồi xoay dao

Phương pháp, yêu cầu sử dụng:

Dùng để tạo lực, khi đóng mặt búa phải thẳng với vật cần đóng

Trang 30

Hình 2.17 : Lò xo uốn ống

Phương pháp, yêu cầu sử dụng:

Dùng để uốn ống những cứng Luồn lò xo vào ống nhựa, dùng lực 2 tay uốn cong dần theo hình dáng cần đi dây Khi uốn góc nên uốn tại 2 vị trí

Dùng để tháo, vặn các bu lông, đai ống Chọn cơ lê, khóa đúng cở, tạo lực phù hợp

Cơ lê, mỏ lết phải đặt vuông góc với đinh ốc Mỏ lết phải đặt đúng chiều để chịu lực nén tránh gãy mỏ lết

Trang 31

 Mỏ hàn thiếc:

Hình 2.20: Mỏ hàn a) Mỏ hàn nhiệt b) Mỏ hàn xung

Phương pháp, yêu cầu sử dụng:

Dùng để hàn thiếc mối nối Đối với mỏ hàn nhiệt phải cắm mỏ hàn trước để mỏ hàn nóng mới hàn được, đối với mỏ hàn xung khi hàn không được bấm hàn 1 lần quá lâu Trước khi hàn phải rửa sạch mối hàn bằng nhựa thông Hàn phải nhanh không làm các chi tiết nóng quá gây hỏng Mối hàn phải chắc chắn, gọn, bóng

Dùng để cân các chân đế ổ cắm, công tắc, bóng đèn huỳnh quang

Hình 2.21: a) ống nước b) Thước Level

Trang 32

Hình 2.22: Thước a) Thước lá b) Thước cuộn Công dụng:

Dùng để đo chiều dài

 Dây mồi luồn dây điện:

Hình 2.23: Dây mồi luồn dây điện Công dụng:

Dùng để luồn dây điện vào ống ruột gà hoặc ống nhựa cứng Luồn đầu cứng của dây mồi vào ống, bó dây điện với dây mồi bằng băng keo rồi kéo dây mồi để dây điện được luồn vào ống Chú ý nếu luồn nhiều dây điện trong một ống thì các dây điện bó vào băng keo phải có chiều dài khác nhau để mối nối dễ kéo

Trang 33

Hình 2.24: Ê tô

 Máy do dây điện:

Dùng dò đường dây điện đi trong tường để tránh khoan, cắt phải đây điện âm

Trang 34

 Ampe kìm:

Công dụng: Công dụng chính dùng để đo dòng điện xoay chiều, ngoài ra còn đo

được điện áp, điện trở,…

Hình 2.28: Ampe kìm a) Ampe kìm số b) Ampe kìm kim

 Bút thử điện:

Dùng để kiểm tra dây nóng có điện hay không Hiện nay có nhiều loại bút thử điện

có chức năng đo điện áp, điện trở, dòng điện…

Hình 2.29: Bút thử điện a) Bút thử điện thường b) Bút thử điện điện tử

 Phích kiểm tra thông mạch (bóng thử):

Dùng để kiểm tra thông mạch

Hình 2.30: Phích kiểm tra thông mạch

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Liệt kê các trang thiết bị bảo hộ lao động trong lắp đặt điện

Trang 35

2 Liệt kê các dụng cụ, thiết bị đo và kiểm tra trong lắp đặt điện

YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1 Học viên trình bày được chức năng, nhiệm vụ và tầm quan trọng của đồ bảo hộ lao động, dụng cụ lắp đặt điện

2 Học viên lựa chọn, sử dụng đúng, thành thạo các đồ bảo hộ lao động, dụng cụ, thiết

bị lắp đặt và đo kiểm tra điện

Trang 36

BÀI: 03 NỐI DÂY – HÀN MỐI NỐI Giới thiệu

Hướng dẫn cách nối dây, cáp điện và hàn mối nối bằng mỏ hàn chì

Mục tiêu

- Đọc được thông số của dây dẫn điện và cáp điện

- Nối dây đúng phương pháp, chắc chắn về cơ, tiếp xúc tốt về điện và đạm bảo thẩm

1 Ký hiệu trên dây, cáp điện

1.1 Kết cấu dây, cáp điện

- Ruột dẫn điện: Đồng (copper: Cu) hoặc nhôm (aluminum: Al)

- Lớp cách điện: PVC hoặc XLPE

- Chất độn: sợi PP (Polypropylen)

- Băng quấn: băng không dệt

- Lớp vỏ bọc trong: PVC hoặc PE

- Giáp kim loại bảo vệ: DATA, DSTA, SWA…

- Lớp vỏ bọc ngoài: PCV, PE hoặc HPPE…

Hinh 3.1 Kết cấu dây, cáp điện 1.2 Ký hiệu chung

- Cu: kí hiệu của vật liệu đồng (theo Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

- PVC: nhựa tổng hợp Polyvinyl hloride

- XLPE: chất liệu dùng để cách điện giữa các pha của dây điện, cáp điện (dòng diện 1 pha thường không có kí hiệu này)

- DATA: phần giáp hai lớp băng bằng nhôm (áp dụng với cáp 1 lõi)

- E: dây tiếp địa

- mm2 hoặc SQMM: cho biết tiết diện lõi dây cáp điện

Trang 37

1.3 Các ký hiệu khác

- U: là điện áp định mức ở tần số công nghiệp (50Hz) giữa dây dẫn của cáp với

nhau(điện áp pha) mà cáp được thiết kế để chịu được

- Uo: là điện áp định mức ở tần số công nghiệp (50Hz) giữa dây dẫn của cáp với đất hoặc với lắp bọc (màn chắn) kim loại mà cáp được thiết kế để chịu được

- Um: Điện áp tối đa mà cáp chịu được

- ABC: Cáp nhôm vặn xoắn

- XLPE-SC: SC là có màn chắn kim loại cho lõi cáp bằng bằng đồng

- XLPE-SB: SB có lớp bọc lưới đồng chống nhiễu

- ACSR: Là dây phức hợp gồm các sợi dây nhôm bên ngoài chịu trách nhiệm dẫn điện, sợi lõi thép bên trong chịu lực căng dây

50/8mm2 có ý nghĩa là thiết diện nhôm 50mm2, phần thiết diện lõi thép 8mm2

- LSFH (Low Smoke Free Halogen Cable): Cáp ít khói không sinh độc tố

- CEV: C để chỉ vật liệu chế tạo (ở đây là đồng) Nếu là nhôm sẽ là A, sắt sẽ là F

E, V để chỉ vật liệu cách điện (E: cách điện bằng nhựa XLPE, V: cách điện bằng nhựa PVC)

- VC: dây đơn cứng, 1 lõi bằng đồng (C), cách điện PVC (V)

- VCm: dây đơn mềm, lõi gồm nhiều sợi bằng đồng được xoắn, cách điện PVC

- VA: dây đơn cứng, 1 lõi bằng nhôm (A), cách điện bằng PVC (V)

- CV: dây đơn có ruột dẫn gồm 7 (hoặc 19) sợi đồng, được xoắn đồng tâm Đây là cáp điện lực, thường dùng cho hệ thống truyền tải và phân phối điện

- CVV: Dây cáp có 1 hoặc nhiều lõi dây cách điện với nhau bằng PVC Tương tự dây CV, mỗi lõi gồm 7 (hoặc 19) sợi đồng, được xoắn đồng tâm, có thêm lớp bảo

vệ PVC bên ngoài

Trang 38

- Ký hiệu theo tiết diện: M ( n x F )

+ M: vật liệu lõi dây

+ n : Số lõi dây

+ F : tiết diện lõi dây (mm2)

- 4×1.5: chỉ loại cáp có 4 ruột, mỗi ruột có tiết diện là 1,5mm2

- 4×7/0.52: chỉ loại cáp 4 ruột, mỗi ruột bện bằng 7 sợi, mỗi sợi có đường kính d = 0,52mm

- 0.6/1kV: 0.6: Dây dùng cho mạng điện hạ áp, lớp cách điện của vỏ đã được thử nghiệm ở điện áp 1kV

- Cu/Xlpe/Pvc: Dây đồng, vỏ nhựa PVC, lớp ngăn cách bằng chất liệu Xlpe

- 4x1c-300mm2- cu/Xlpe/Pvc + E150: Dây điện lõi đồng bọc nhựa PVC, lớp cách

điện là xlpe, dây lõi 4 và mỗi lõi có tiết diện 300mm2, dây tiếp địa là có tiết diện

150mm2

- Cu/Pvc 2(1×1.5)mm2+E(1×1.5)mm2 – on D16: Dây diện 3 lõi đồng, phủ bên

ngoài bằng nhựa PVC, 2 lõi tiết diện 1.5mm2, lõi tiếp địa bằng đồng 1.5mm2

- Cu/Xlpe/Pvc (2×6)mm2+(1×6)mm2 – on d32: Dây diện 3 lõi đồng 2 pha, lớp

cách điện giữa các pha là XLPE, 2 lõi tiết diện 6mm2, 1 dây trung tính tiết diện 6mm2

- [C¸P CU/Xlpe/DSTA/Pvc(2×35)+pvc(1×35).E]-MC: Dây đồng 3 lõi 2 pha, lớp

cách điện giữa các pha là XLPE, 2 lõi tiết diện 35mm2, 1 lõi tiếp địa tiết diện 35mm2

2 Nối dây, cáp điện

2.1 Nối dây đơn

Trang 39

Hình 3.4: Làm sạch vỏ

Bước 3: Nối dây:

Uốn gấp lõi vặn xoắn  kiểm tra mối nối

- Mối nối thẳng:

- Mối nối rẽ nhánh:

Hình 3.5: Nối dây

Bước 4: Hàn mối nối:

Giúp tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt và chống oxi hóa Trước tiên ta làm sạch mối nối sau đó tráng nhựa thông và hàn thiếc nối nối

Hình 3.6: Hàn mối nối

Bước 5: Cách điện mối nối: Để cách điện mối nối

Trang 40

Hình 3.7: Cách điện mối nối

Quy trình nối dây:

Bước 1: Bóc vỏ cách điện: tương tự nối dây đơn cứng

Ngày đăng: 14/11/2021, 01:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Một số đồ bảo hộ lao động - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 1.1 Một số đồ bảo hộ lao động (Trang 14)
Hình 1.2: Một số đồ bảo hộ khi làm việc với điện a) Găng tay cách điện  b) Ủng cách điện                 c) Thảm cách điện   d)  Sào cách điện - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 1.2 Một số đồ bảo hộ khi làm việc với điện a) Găng tay cách điện b) Ủng cách điện c) Thảm cách điện d) Sào cách điện (Trang 15)
Bước 1: Nhận định tình hình sử dụng sản phẩm cũ. Lấy ý kiến nhân viên làm - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
c 1: Nhận định tình hình sử dụng sản phẩm cũ. Lấy ý kiến nhân viên làm (Trang 19)
Hình 2.8: Các loại kìm điện - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 2.8 Các loại kìm điện (Trang 24)
Hình 2.12: Máy cắt cầm tay và lưỡi cắt Phương pháp, yêu cầu sử dụng:  - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 2.12 Máy cắt cầm tay và lưỡi cắt Phương pháp, yêu cầu sử dụng: (Trang 27)
Hình 2. 11: Máy vặn vít dùng Pin Phương pháp, yêu cầu sử dụng:  - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 2. 11: Máy vặn vít dùng Pin Phương pháp, yêu cầu sử dụng: (Trang 27)
NỐI DÂY – HÀN MỐI NỐI Giới thiệu  - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
i ới thiệu (Trang 36)
Hình 3.2: Bảng ký hiệu một số loại dây dẫn điện Cách đọc một số ký hiệu trên dây cáp điện:  - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 3.2 Bảng ký hiệu một số loại dây dẫn điện Cách đọc một số ký hiệu trên dây cáp điện: (Trang 37)
- Bước 2: Cố định bảng điện và hộp đế công tắc (nếu có) + Xác định vị trí  lắp đặt công tắc  - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
c 2: Cố định bảng điện và hộp đế công tắc (nếu có) + Xác định vị trí lắp đặt công tắc (Trang 45)
Hình 4.5: Một số loại cầu dao thường gặp 4.2 Công dụng  - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 4.5 Một số loại cầu dao thường gặp 4.2 Công dụng (Trang 48)
Hình 4.8 Cấu tạo bên trong ổ cắm điện 1 pha 6.2 Công dụng  - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 4.8 Cấu tạo bên trong ổ cắm điện 1 pha 6.2 Công dụng (Trang 52)
Hình 7.16 Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn song song hoặc nối tiếp (không ổ cắm) - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 7.16 Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn song song hoặc nối tiếp (không ổ cắm) (Trang 75)
Hình 8.7: Sơ đồ lắp đặt chuông điện dùng 1 nút nhấn và 1 công tắc - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 8.7 Sơ đồ lắp đặt chuông điện dùng 1 nút nhấn và 1 công tắc (Trang 82)
Hình 8.11 Sơ đồ nguyên lý quạt trần - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 8.11 Sơ đồ nguyên lý quạt trần (Trang 84)
Hình 8.12: Sơ đồ lắp đặt quạt trần Bước 1:  Xác định vị trí lắp quạt và lắp hộp số.  - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 8.12 Sơ đồ lắp đặt quạt trần Bước 1: Xác định vị trí lắp quạt và lắp hộp số. (Trang 85)
(8) Vỏ nồi ngoài: Định hình nên hình dạng cái nồi cũng như cách nhiệt giữa xoong với môi trường bên ngoài  - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
8 Vỏ nồi ngoài: Định hình nên hình dạng cái nồi cũng như cách nhiệt giữa xoong với môi trường bên ngoài (Trang 89)
Hình 9.4: Nẹp vuông luồn dây điện - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 9.4 Nẹp vuông luồn dây điện (Trang 95)
Hình 9.5: Ống nhựa luồn dây điện đi nổi 2.2 Phương thức lắp đặt âm tường  - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 9.5 Ống nhựa luồn dây điện đi nổi 2.2 Phương thức lắp đặt âm tường (Trang 95)
3.2 Đi dây tập trung tại tủ điện chính (hình tia) - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
3.2 Đi dây tập trung tại tủ điện chính (hình tia) (Trang 96)
3.3. Kết hợp rẽ nhãnh và hình tia - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
3.3. Kết hợp rẽ nhãnh và hình tia (Trang 97)
Hình 11.3: Sơ đồ mặt bằng điện - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 11.3 Sơ đồ mặt bằng điện (Trang 107)
Hình 13.2 Luồn dây điện vào ống 3. Lắp đặt theo sơ đồ đơn tuyến  - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 13.2 Luồn dây điện vào ống 3. Lắp đặt theo sơ đồ đơn tuyến (Trang 120)
- Xác định vị trí thiết bị, bảng điện theo sơ đồ mặt bằng - Lập phương án đi dây  - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
c định vị trí thiết bị, bảng điện theo sơ đồ mặt bằng - Lập phương án đi dây (Trang 122)
Hình 14.9: Đi dây trong máng cáp - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 14.9 Đi dây trong máng cáp (Trang 128)
Bước 4: Lắp bảng điện hoặc tụ điều khiển - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
c 4: Lắp bảng điện hoặc tụ điều khiển (Trang 129)
Hình 15.6: Sơ đồ nguyên lý của AS - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 15.6 Sơ đồ nguyên lý của AS (Trang 137)
Hình 15.12: Đấu thiết bị cho tủ điện Bước 4: Kiểm tra, cấp nguồn vận hành thử.  - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 15.12 Đấu thiết bị cho tủ điện Bước 4: Kiểm tra, cấp nguồn vận hành thử. (Trang 140)
Hình 15.17: Chế tạo, lắp ráp thanh cái - Lắp đặt mặt tủ:  - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 15.17 Chế tạo, lắp ráp thanh cái - Lắp đặt mặt tủ: (Trang 142)
Hình 15.14: Sơ đồ lắp đặt tủ điện CÂU HỎI ÔN TẬP  - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 15.14 Sơ đồ lắp đặt tủ điện CÂU HỎI ÔN TẬP (Trang 143)
Hình 16. 1: Sơ đồ IT không có dây trung tính - KT LẮP ĐẶT ĐIỆN 1 CD - Nguồn: BCTECH
Hình 16. 1: Sơ đồ IT không có dây trung tính (Trang 145)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w