Quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa ở trường trung học phổ thông Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn hiện nay

57 18 0
Quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa ở trường trung học phổ thông Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa tại trường THPT Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện của nhà trường.

BAO CÁO KẾT QUA BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU, UNG DUNG SANG KIEN Lời giới thiệu Nhiều nhà khoa học nghiên cứu hoạt động cỦa giáo viên chủ nhiệm lớp, phƯƠng pháp công tác GVCN lớp Hà Nhật Thăng [51] Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ, Lê Thanh Sử [41] Nguyễn Thanh Bình, Vũ Thị Sơn, Lục Thị Nga, Nguyễn Thị Hằng [3] [4] nghiên cứu công tác chủ nhiệm lớp, nỘi dung công tác chủ nhiệm lớp trường THPT tỪ góc nhìn chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Vấn đề xã hội hóa xã hỘi hóa giáo dục nhiều nhà khoa học quan tâm đề cập đến Lê Khanh [29], Phạm Minh Hạc [14], [16], Vũ Ngọc Hải [17], Lương Thị Việt Hà [18], [19], [20], [21], [22], Phạm Thị Thu Hương [27], [28], Lê Văn Ngọ [37], Trần Hữu Trù [58], Đàm Thị Thanh ThỦy [55] Phạm Văn Thanh [49], Võ Tấn Quang [43], Võ Thế Quân [44] Các nhà giáo duc xem xét cƠ sở lí luận thực tiễn xã hội hóa giáo dục, đề cập mặt tác động cỦa xã hội hóa giáo dục nhƯ tác động nhà trường đến xã hội tác động xã hội đến nhà trường HỌ nhấn mạnh xã hội hóa giáo dục khơng phải thương mại hóa giáo dục Các nhà giáo dục trình bày cách thức xã hội hóa giáo dục Ở bậc học từ mầm non, tiểu học, trung học cƠ sở trung học phổ thông, quốc tế (Phạm Thị Thu Hương [27]) va Việt Nam (Phạm Thị Thu Hương [28)]) Một số cơng trình nghiên cứu quan tâm đến vai trò cỦa cán quan lí xã hội hóa giáo dục (Nguyễn Xn Thanh [48]) Nhiều cơng trình nghiên cứu nhƯ luận án, luận văn thạc sĩ xem xét vấn đề quản lí xã hội hóa giáo dục bậc học nhƯ quản lí hoạt động giáo dỤc ngồi lên lớp theo hướng xã hội hóa Ở trường trung học phổ thông (Nguyễn Duy Bảo [1], Vũ Thị Loan [33], Phạm Thị Lệ Nhân [38], Luong Thi Viét Ha [21], Tran Châu Hoàn [24], Phạm Minh Hùng [26], Dương Hồng Sơn [45], Đỗ Trọng Thế [53], Lưu Thị Phong Thu [54], Trần Thanh Tùng [59]), trường THCS (Nguyễn Thị Thái [46] Phạm Bích Thủy [56]) trường tiểu học (Hoàng Thị Phương Lan [32]) bậc mầm non (Nguyễn Thị Thu Hằng [23]) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa Ở trường trung học phổ thơng Vì thấy việc nghiên cứu thực sáng kiến kinh nghiệm việc làm cần thiết có ý nghĩa giai đoạn Tên sáng kiến: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa Ở trường trung học phổ thơng Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lương Ngọc Việt - Địa chỈ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Huyện Vĩnh Tường - TỈnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0915166640 E mail: vietngoc.toan@gmail.com Chủ đầu tƯ tạo sáng kiến: Lương Ngọc Việt Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: TỪ tháng 08/2019 đến tháng 01/2020 Mô tả chất cỦa sáng kiến: - Về nội dung cỦa sáng kiến: DANH MỤC VIẾT TẮT CB-GV-HS : Cán bỘ, giáo viên học sinh CNH, HDH : Céng nghi€p hod, hién dai hoá CSVC CƠ sở vật chất CMHS Cha mẹ học sinh GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GD-ĐT : Ciáo dục Dao tao GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HDGD Hoạt động giáo dục LLGD Lực lượng giáo dục LLXH Lực lượng xã hội NT-GĐ-XH Nhà trường, gia đình xã hội PHHS Phụ huynh học sinh QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học cƠ sở THPT : TDKT Trung học phổ thông Thi dua khen thưởng XHH : —— Xã hội hóa XHHGD Lý chọn dé tai Xã hội hóa giáo dỤục PHAN I: MO DAU Chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo (GD-ĐT), coi GD-ĐT quốc sách hàng đầu; giải pháp chiến lược chủ yếu để thực mục tiêu phát triển giáo dục, đáp Ứng yêu cầu công nghiệp hoá, dai hod (CNH, HDH) dat nƯỚc thỜi kỳ đổi hội nhập quốc tế - xã hội hóa giáo dục (XHHGD) Nghị số 05/2005/NQ-CP Chính phủ nêu rõ: “Huy động nguồn lực cỦa ngành, cấp, tổ chức kinh tẾ - xã hội cá nhân để phát triển GD-ĐT Tăng cường quan hệ cỦa nhà trường, gia đình xã hội (NT-GĐ-XH); huy động trí tuệ, nguồn lực cỦa toàn ngành, toàn xã hội vào việc đổi nỘi dung, chương trình, thực giáo dục tồn diện Ban hành chế sách cụ thể, khuyến khích quy định trách nhiệm ngành, địa phƯƠng, tổ chức kinh tẾ - xã hỘi người sử dụng lao động tham gia xây dựng trường, hỖ trợ kinh phí cho ngƯỜi học, thu hút nhân lực đào tạo giám sát hoạt động giáo dục (HĐGD)”[35] Nghị Đại hội Đảng khoá XI có ghi: “Huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước”; đồng thời “Hồn thiện chế sách XHHGD, dao tao ba phương diện: đỘng viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trị giám sát cỦa cộng đồng: khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập ” [34] cho thấy: để thực tỐt chủ trương XHHƠD, cán quản lý (CBQL) nói riêng nhà trường nói chung cần phát huy vai trị chủ đạo quản lý huy động, khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tồn xã hội khơng tham gia đầu tư tài mà cịn tham gia nhiều mặt để xây dựng phát triển nghiệp GD-ĐT nhằm nâng cao chất lƯỢng giáo dục toàn diện Đặc biệt, Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4-11-2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp Ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hƯỚng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định rõ quan điểm, mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo thỜi gian tỚi; giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển gido duc đào tạo; định hướng mục tiêu, đối tượng cần Ưu tiên đầu tử tỪ nguồn ngân sách nhà nước đổi sách, cƠ chế tài để huy động tham gia đóng góp xã hội vào phát triển giáo duc đào tạo, góp phần hồn thành mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bên cạnh chỨc dạy học, ngưƯỜi giáo viên đảm nhận chức giáo dỤục học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp GVCN thay mặt Hiệu trưởng quản lý lớp nhằm thực mục tiêu giáo dỤc, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động lớp Để hoạt động mang lại hiệu cao, cần có quản lý cơng tác chủ nhiệm CBQL mà trực tiếp Hiệu trưởng hướng tới có tham gia tích cực củỦa lực lượng xã hội (LLXH) Từ thấy, cơng tác chủ nhiệm thực theo hướng XHH cơng tác quản lý cần có giải pháp phù hợp, theo kịp yêu cầu thay đổi theo hướng XHH Trong thỜi gian qua, công tác chủ nhiệm trường THPT nói chung trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng quan tâm; song việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp cịn mang tính hình thức, chưa có đổi Do ảnh hưởng tâm lý “Ưu tiên” cơng tác chun mơn nên cịn mỘt số trường THPT chưa trọng nhiều đến việc quản lý cơng tác chủ nhiệm; có, việc quản lý nhà trường thiên tư “hành chính” Nhiều CBQL nhà trường chưa thấy hết vai trị cỦa huy động, phối hợp LLXH tham gia thực đổi quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Hơn nỮa, chƯa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hƯớng xã hội hóa Ở trường trung học phổ thơng Xuất phát tỪ tính cấp thiết nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Quẩn lý công tác chủ nhiệm lớp theo hưỚng xã hội hóa Ở trường trung hỌc phổ thơng Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay” cần thiết thực có ý nghĩa giai đoạn Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hƯớng xã hội hóa trường THPT Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng XHH trường THPT 3.2 Đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp theo hướng XHH trường THPT Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng XHH trường THPT Nguyễn Viết Xuân tinh Vinh Phúc giai đoạn Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các quan hệ quan lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa Ở trường THPT Nguyễn Viết Xuân 4.2 Phạm vỉ nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa trường THPT Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phuong pháp nghiên cứu lý luận Thu thập đọc tài liệu lý luận, văn pháp quy, cơng trình nghiên cứu khoa học QLGD, quản lý công tác chủ nhiệm lớp, xã hội hóa xã hội hóa giáo dục TỪ phân tích tổng hợp vấn đề lý luận liên quan đến luận văn Phân tích tổng hợp quan niệm QLGD, quản lý công tác chủ nhiệm lớp; công tác quản lý CBQL hoạt động chủ nhiệm lớp Ở trường THPT; công tác chủ nhiệm lớp cỦa giáo viên 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động chủ nhiệm lớp cỦa GVCN công tác quản lý hiệu trưởng hoạt động chủ nhiệm lớp cỦa giáo viên - Phương pháp vấn: Tiến hành vấn nha QLGD, giáo viên, học sinh, CMHS LLXH khác có liên quan nội dung khảo sát, đối chứng thực nghiệm - Nghiên cứu sản phẩm: Phân tích nhỮng sáng kiến công tác chủ nhiệm kế hoạch công tác chủ nhiệm cỦa mội sỐ giáo viên Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp quản lí có tác động tích cực đến nhận thức cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm vai trò cỦa lực lượng xã hội công tác chủ nhiệm lớp, xây dựng chế phối hợp hoạt động phù hợp giỮa nhà trường lực lượng xã hội, đến trao đổi thơng tin giỮa bên nâng cao hiệu quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hỘi hóa PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG CO SO Li LUAN VE QUAN Li CONG TAC CHU NHIỆM LOP THEO HUONG XA HOI HOA O TRUONG TRUNG HOC PHO THONG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nhiều nhà khoa học nghiên cứu hoạt động cỦa giáo viên chủ nhiệm lớp, phương pháp công tác GVCN lớp, biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp, công tác XHH giáo dục, quản lý HĐNGLL, theo hướng XHH Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa Ở trường trung học phổ thơng 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Quan lý giáo dục quản lý nhà trường 1.2.1.1 Quần lý: Trong công việc, để thực nhiệm vụ, triển khai cơng việc theo kế hoạch đề khơng thể khơng nói tỚi vai trị Quản lý Quản lý thể Ở quan điểm khác : - Theo Trần Kiểm “Quản lý nhỮng tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức với hiệu cao nhất” [30] - Theo Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt coi “QL q trình định hướng, q trình có mục tiêu, QL hệ thống nhằm đạt nhỮng mục tiêu định”[37] Chúng tán thành quan niệm Đặng Thành Hưng: Quản lý mỘt dạng lao động đặc biệt nhằm gây ảnh hƯỞng, điều khiển, phối hợp lao động người khác nhiều ngƯời khác tổ chức công việc nhằm thay đổi hành vi ý thức họ, định hướng tăng hiệu lao động họ, để đạt mục tiêu tổ chức lợi ích cỦa cơng việc thỎa mãn nhỮng người tham gia [25] Theo cách hiểu này, chất quản lý gây ảnh hưởng không trực tiếp sản xuất hay tạo sản phẩm, có mục tiêu lợi ích chung không nhằm mục tiêu lợi ích cỦa riêng cá nhân nào, có tính hệ thống khơng phải q trình hay hành động đơn lẻ Quản lý có chức bản, là: + Chức kế hoạch: Là trình xác định mục tiêu phát triển giáo dục định nhỮng biện pháp tỐt để thực nhỮng mục tiêu Đây chức chu trình quản lý 10 ... kiến: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa Ở trường trung học phổ thông Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lương Ngọc Việt - Địa chỈ tác giả... nghiên cứu đề tài “Quẩn lý công tác chủ nhiệm lớp theo hưỚng xã hội hóa Ở trường trung hỌc phổ thông Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay? ?? cần thiết thực có ý nghĩa giai đoạn Mục đích nghiên... quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng XHH trường THPT 3.2 Đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp theo hướng XHH trường THPT Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc 3.3 Đề xuất số biện pháp quản

Ngày đăng: 13/11/2021, 17:15

Mục lục

    DANH MỤC VIẾT TẮT

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4.2 Phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

    5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

    6. Giả thuyết khoa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan