1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

80 Câu Trắc Nghiệm Xử Lý Tín Hiệu Số Có Đáp Án

26 901 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 654,87 KB

Nội dung

. Đặc điểm nào sau đây đúng với tín hiệu tương tự?A. Hàm của tín hiệu liên tục là rời rạc.B. Hàm của tín hiệu liên tục là liên tục.C. Hàm của tín hiệu rời rạc là liên tục.D. Hàm của tín hiệu rời rạc là rời rạc.Phép tính tích chập thực hiện chức năng gì trong hệ thống tuyến tính bất biến? A. Xác định đáp ứng của hệ thống tuyến tính bất biến khi biết đáp ứng xung và kích thíchB. Phân tích một tín hiệu ở miền liên tục.C. Xác định công suất của tín hiệu.D. Xác định năng lượng của tín hiệu.

Trang 1

XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ

Câu 1 Đặc điểm nào sau đây đúng với tín hiệu tương tự?

A Hàm của tín hiệu liên tục là rời rạc B Hàm của tín hiệu liên tục là liên tục C Hàm của tín hiệu rời rạc là liên tục D Hàm của tín hiệu rời rạc là rời rạc.

Câu 2 Phép tính tích chập thực hiện chức năng gì trong hệ thống tuyến tính bất

biến?

A Xác định đáp ứng của hệ thống tuyến tính bất biến khi biết đáp ứng xung và kích thích

B Phân tích một tín hiệu ở miền liên tục C Xác định công suất của tín hiệu.

D Xác định năng lượng của tín hiệu.

Câu 3 Cách biểu diễn nào sau đây đúng với tín hiệu rect3(n-1)?

Trang 4

Câu 11 Hệ thống tuyến tính bất biến mô tả bởi phương trình: y(n) = x(n) +2x(n-1)

thỏa mãn tính chất nào dưới đây? A Hệ thống không nhân quả B Hệ thống tuyến tính.

C Hệ thống nhân quả.

D Hệ thống không tuyến tính

Câu 12 Hệ thống rời rạc mô tả bởi phương trình: y(n) = n.x(n) thỏa mãn tính chất

nào dưới đây?

Trang 5

Câu 17 Xác định hàm truyền đạt H(z) của hệ thống tuyến tính bất biến có phương

trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau:

2y(n) - 3y(n - 1) + 5y(n - 3) = x(n) - 3x(n - 2) +x(n-3)

Trang 7

Câu 22 Phát biểu nào sau đây đúng?

A Biến đổi Fourier chính là biến đổi z được thực hiện trên vòng tròn đơn vị B Biến đổi Fourier chính là biến đổi z được thực hiện trong vòng tròn đơn vị C Biến đổi Fourier chính là biến đổi z được thực hiện ngoài vòng tròn đơn vị D Biến đổi Fourier chính là biến đổi z được thực hiện trên hình vành khăn.

Câu 23 Xác định biến đổi Fourier của tín hiệu x(n) = u(n) – u(n-3):

của hệ thống tuyến tính bất biến có phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau:

Trang 8

Câu 25 Xác định độ lớn A(ej ) của tín hiệu có phổ sau:

Trang 9

Câu 31 Dùng giải thuật biến đổi Fourier nhanh phân chia theo thời gian cơ số 2

biến đổi dãy tín hiệu x(n) = {1, 3, -1, 2, –3, 1, 3, -2} Xác định giá trị X(2) và X(6) trong dãy giá trị X(k) biến đổi từ tín hiệu x(n).

A X(2) = 2 – j; X(6) = 2+j; B X(2) = -4 - 4j ; X(6) = -4 + 4j; C X(2) = - 4 + 6j; X(6) = -4 – 6j;

Trang 10

D X(2) = 2 + j ; X(6) = 2 - j;

Câu 32 Dùng giải thuật biến đổi Fourier nhanh phân chia theo thời gian cơ số 2

biến đổi dãy tín hiệu x(n) = {1, 3, -1, 2, –3, 1, 3, -2} Xác định giá trị X(1) và X(5) trong dãy giá trị X(k) biến đổi từ tín hiệu x(n).

A X(1)(4 4 ) j 2( 1 j); X(5)(4 4 ) j 2( 1 j)

B X(1)(4 4 ) j 2(j1);X(5)(4 4 ) j 2(j1)

C.X(1)(4 4 ) j 2(1 3 ) j ;X(5)(4 4 ) j 2(1 3 ) j

D.X(1)(4 4 ) 2 2( jj1);X(5)(4 4 ) 2 2( jj1)

Câu 33 Phát biểu nào sau đây đúng?

A Dải thông là dải tần số cho tín hiệu đi qua.

B Dải thông là dải tần số không cho tín hiệu đi qua C Dải thông là dải tần số cho nửa chu kỳ tín hiệu đi qua D Dải thông là dải tần số cho tín hiệu nhiễu đi qua.

Câu 34 Biểu thức nào dưới đây đúng với biểu thức đáp ứng xung của bộ lọc thông

Trang 11

Câu 37 Xác định biểu thức đáp ứng xung của bộ lọc FIR thông cao theo phương

pháp cửa sổ Hanning với c 6,N 23

Trang 12

Câu 38 Xác định hàm truyền đạt của bộ lọc số IIR theo phương pháp bất biến

xung, với hàm truyền đạt của bộ lọc tương tự như sau:

Trang 13

Câu 40 Xác định đáp ứng xung của bộ lọc thông cao FIR có pha tuyến tính tương

ứng với các đặc tính sau: Fs = 4kHz, Fp = 2kHz, Ap = 2dB, As = 40dB, tần số lấy

Câu 41 Các phương pháp nào sau đây biểu diễn tín hiệu rời rạc?

A Biểu diễn bằng biểu thức toán.

B Biểu diễn bằng biểu thức toán, đồ thị, dãy số C Biểu diễn bằng dãy số.

Trang 16

Câu 50 Xác định đáp ứng của hệ thống tuyến tính bất biến có đáp ứng xung

Câu 51 Hệ thống tuyến tính bất biến mô tả bởi phương trình: y(n) = x(n) + x(n-1)

thỏa mãn tính chất nào dưới đây? A Hệ thống không nhân quả B Hệ thống nhân quả.

C Hệ thống tuyến tính.

D Hệ thống không tuyến tính

Câu 52 Hệ thống rời rạc mô tả bởi phương trình: y(n) = n.x(n) thỏa mãn tính chất

nào dưới đây?

Trang 17

Câu 57 Xác định hàm truyền đạt H(z) của hệ thống tuyến tính bất biến có phương

trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau:

2y(n) - y(n - 1) + 3y(n - 3) = –2x(n) - 3x(n - 2) +x(n-3)

Trang 19

A Tín hiệu x(n) phải là tín hiệu nhân quả

B Miền hội tụ của X(z) phải chứa vòng tròn đơn vị r = 1 C Tín hiệu x(n) có năng lượng hữu hạn.

D Tín hiệu x(n) là tín hiệu tuần hoàn.

Câu 63 Xác định biến đổi Fourier của tín hiệu x(n) = u(n) – u(n-6):

A X e( ) 1j  ejej2 ej3ej4 B X e( ) 1j   ej  ej2  ej3 ej4 C X e( )j ej ej2 ej3ej4ej5

Trang 20

D X e( ) 1j  ejej2 ej3 ej4ej5

Câu 64 Xác định biểu thức đáp ứng tần số ( )H ei của hệ thống tuyến tính bất biến có phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau:

Trang 22

Câu 70 Xác định các giá trị M và N trong lưu đồ cánh bướm sau

Câu 71 Dùng giải thuật biến đổi Fourier nhanh phân chia theo thời gian cơ số 2

biến đổi dãy tín hiệu x(n) = {1, 3, -1, 2, –3, 1, 3, -2} Xác định giá trị X(2) và X(6) trong dãy giá trị X(k) biến đổi từ tín hiệu x(n).

A X(2) = 2 – j; X(6) = 2+j; B X(2) = - 4 + 6j; X(6) = -4 – 6j; C X(2) = – 4 - 6j ; X(6) = -4 + 6j; D X(2) = 2 + j ; X(6) = 2 - j;

Câu 72 Dùng giải thuật biến đổi Fourier nhanh phân chia theo thời gian cơ số 2

biến đổi dãy tín hiệu x(n) = {1, 3, 1, 2, –3, 1, –1, 1} Xác định giá trị X(1) và X(5) trong dãy giá trị X(k) biến đổi từ tín hiệu x(n).

A X(1)(4 4 ) j 2(j1); X(5)(4 4 ) j 2(j1)

B X(1)(4 4 ) j 2(j1);X(5)(4 4 ) j 2(j1)

C X(1)(4 4 ) 2 2( jj1);X(5)(4 4 ) 2 2( jj1)

D X(1)(4 4 ) 2 2( jj1);X(5)(4 4 ) 2 2( jj1)

Câu 73 Bộ lọc số FIR là bộ lọc có đặc điểm nào sau đây?

A Bộ lọc FIR luôn ổn đinh B Bộ lọc FIR không ổn định C Bộ lọc FIR nhân quả D Bộ lọc FIR bất biến.

Trang 23

Câu 74 Biểu thức nào sau đây biểu diễn hàm cửa sổ hanning?

Trang 24

Câu 66 Xác định biểu thức hàm cửa sổ Hanning với N = 19.

Câu 77 Xác định biểu thức đáp ứng xung của bộ lọc FIR thông thấp theo phương

pháp cửa sổ Hanning với  c 6,N23

Trang 25

Câu 88 Xác định hàm truyền đạt của bộ lọc số IIR theo phương pháp bất biến

xung, với hàm truyền đạt của bộ lọc tương tự như sau:

Câu 80 Xác định đáp ứng xung của bộ lọc thông cao FIR có pha tuyến tính tương

ứng với các đặc tính sau: Fp = 4kHz, Fs = 2kHz, Ap = 2dB, As = 40dB, tần số lấy

Ngày đăng: 13/11/2021, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w