1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an GDCD lop 12 20152016

67 179 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 127,79 KB

Nội dung

3,5 điểm 4/ Xây dựng đáp án Học sinh cần trình bày được các nội dung cơ bản đối với các câu hỏi sau: Câu 1: - Trình bày quyền bình đẵng trong hôn nhân và gia đình - 1,5 điểm - Trách nhi[r]

Tuần : Tiết PPCT: Ngày soạn: 21/8/2016 Bài PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 1) I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Về kiến thức: Nêu khái niệm pháp luật, đặc trưng pháp luật 2.Về kĩ năng: Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích - Sử dụng máy chiếu III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp 2/Kiểm tra cũ: Giáo viên nêu sơ lược nội dung môn học 3/Bài mới: GV cho HS xem đoạn phim tình hình trật tự, an tồn giao thơng nước ta phức tạp Từ giúp HS thấy cần thiết pháp luật đời sống Giới thiệu học a Khái niệm pháp luật Hoạt động GV HS Hoạt động 1: GV hỏi: Em kể tên số luật mà em biết Những luật quan ban hành? Việc ban hành luật nhằm mục đích gì? Nếu khơng thực pháp luật có khơng? Hoạt động 2: HS: Thảo luận nhóm sau đại diện nhóm trình bày GV giảng: Pháp luật khơng phải điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm quy định về: Những việc làm, việc phải làm, việc không làm… b Các đặc trưng pháp luật Nội dung kiến thức 1/Khái niệm pháp luật: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: GV: Thế tính quy phạm phổ biến pháp luật? Tìm ví dụ minh hoạ? HS trả lời GV giảng: Tính quy phạm: Những nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử chung Nội dung kiến thức b) Các đặc trưng pháp luật: *Tính quy phạm phổ biến: a) Pháp luật ? Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước - Tính quy phạm phổ biến nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử chung - Pháp luật áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, áp dụng cho người, lĩnh GV: Tại nói, pháp luật có tính quy phạm phổ biến ? Hoạt động 2: b/Tính quyền lực, bắt buộc chung GV hỏi: Tại pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung? Ví dụ minh hoạ HS trả lời VD: Chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông dẫn đèn tín hiệu, biển báo hiệu GV: Em phân biệt khác Pháp luật với quy phạm đạo đức? HS trả lời GV: Việc tuân theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác người, vi phạm bị dư luận xã hội phê phán .Hoạt động 3: c/Tính chặt chẽ mặt hình thức: GV: (Điều 64) Phù hợp với Hiến pháp, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng định quy tắc chung “Cha mẹ không phân biệt đối xử con” Điều 34 vực đời sống xã hội *Tính quyền lực, bắt buộc chung: Pháp luật đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc tất đối tượng xã hội *Tính chặt chẽ hình thức: -Hình thức thể Pháp luật Văn qui phạm pháp luật quy định rõ ràng chặt chẽ điều khoản -Thẩm quyền ban hành Văn quan nhà nước quy định Hiến pháp luật ban hành Văn qui phạm pháp luật -Nội dung Văn quan cấp ban hành (có hiệu lực pháp lí thấp hơn) khơng trái với nội dung văn quan cấp ban hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn) Nội dung tất văn phải phù hợp không trái Hiến pháp c/Thực hành, luyện tập: Gợi ý: Kẽ bảng điền nội dung: Đạo đức Nguồn gốc Hình thành từ đời sống (h thành ) Pháp luật Các Qui tắc xử đời sống xã hội, nhà nước ghi nhận thành Qui phạm Pháp luật Nội dung Các Quan niệm, chuẩn mực thuộc đời Các Qui tắc xử (việc làm, sống Tư tưởng, tình cảm người việc phải làm,việc không làm) (về thiện, ác, cơng bằng, danh dự, nhân phẩm, nghĩa vụ,…) Hình thức Trong nhận thức, tình cảm người Văn quy phạm pháp luật thể P/thức tác Dư luận xã hội Giáo dục, cưỡng chế quyền lực động nhà nước IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: 1/ Củng cố: - GV củng cố nội dung học - Chốt lại kiến thức bản: Khái niệm pháp luật đặc trưng pháp luật - Mở rộng vận dụng kiến thức vào thực tế Pháp luật an tồn giao thơng qui định rõ lỗi vi phạm hình thức xử phạt theo Nghị định Số: 46/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2016 Chính phủ 2/ Dặn dị: - Làm tập trắc nghiệm SGK trang1,2,3 - Xem trước phần 2: Bản chất pháp luật V/ RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần : Tiết PPCT: Ngày soạn: 28/8/2016 Bài PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 2) I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Về kiến thức: Bản chất pháp luật, quan hệ pháp luật với đạo đức 3.Về thái độ: Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập theo quy định pháp luật II/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phát vấn, thuyết trình, lấy ví dụ, sử dụng máy vi tính III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số, nề nếp 2/Kiểm tra cũ: Pháp luật gì? Nêu đặc trưng pháp luật? 3/Bài mới: Trong đời sống xã hội khơng có pháp luật Bởi pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội Vậy pháp luật có chất có mối quan hệ với kinh tế trị đạo đức Để làm sáng tỏ nội dung hôm em tìm hiểu tiếp tiết a/ Bản chất pháp luật Hoạt động GV HS Hoạt động 1: GV sử dụng câu hỏi phát vấn để yêu cầu HS tự phát vấn đề dựa việc tham khảo SGK: Em học nhà nước chất nhà nước (GDCD11) Hãy cho biết, Nhà nước ta mang chất giai cấp nào? Theo em, pháp luật ban hành? Pháp luật thể ý chí, nguyện vọng, lợi ích giai cấp ? Việc ban hành pháp luật nhằm mục đích gì? HS: nhóm thảo luận theo vấn đề - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác ý lắng nghe bổ sung ý thiếu GV nhận xét kết luận: Hoạt động 2: Về chất xã hội pháp luật GV: Theo em, đâu mà Nhà nước phải đề pháp luật ? Em lấy ví dụ chứng minh Nội dung kiến thức 2/Bản chất pháp luật a)Bản chất giai cấp pháp luật - Pháp luật mang chất giai cấp sâu sắc pháp luật Nhà nước – đại diện cho giai cấp cầm quyền, thể ý chí giai cấp cầm quyền ban hành bảo đảm thực b)Bản chất xã hội pháp luật Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội Các qui phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội phát triễn xã hội b/ Mối quan hệ pháp luật với đạo đức Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: 3/Mối quan hệ pháp luật với đạo đức: Mối quan hệ pháp luật đạo đức -Pháp luật đạo đức tập trung vào điều GV: Mối quan hệ PL với đạo đức chỉnh để hướng tới giá trị xã hội giống - Đạo đức quy tắc xử người phù Tuy nhiên phạm vi điều chỉnh pháp hợp với lợi ích chung xã hội, tập thể luật hẹp phạm vi điều chỉnh đạo đức cộng đồng coi “đạo đức tối thiểu” - Tuy nhiên, quan niệm đạo đức giai phạm vi điều chỉnh đạo đức rộng => cấp cầm quyền, xã hội cịn có quan niệm “pháp luật tối đa” đạo đức giai cấp, tầng lớp khác Nhà nước cố gắng chuyển quy Hoạt động 2: phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với GV u cầu HS tìm ví dụ để minh hoạ phát triển tiến xã hội thành quy GV kết luận: phạm pháp luật Đạo đức quy tắc xử điều chỉnh + Được sinh sở quan hệ kinh tế + Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị, hành vi thái độ người cách tự giác niềm tin, lương tâm dư luận xã hội cầm quyền + Trong hàng loạt quy phạm pháp luật ln mang tính tự nguyện khơng bắt buộc thể quan điểm đạo đức - GV cho HS xem đoạn phim đạo đức giá trị người qua nêu câu hỏi phân tích nội dung c/Thực hành, luyện tập: Nhận định: - Ở quốc gia, giai cấp cầm quyền thống trị giai đoạn phát triển khác pháp luật có thay đổi hay khơng? Vì sao? - Có ý kiến cho rằng: “Pháp luật đạo đức tối thiểu, đạo đức pháp luật tối đa” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: 1/ Củng cố: - GV kiểm tra tập cho HS chuẩn bị từ trước - Chốt lại kiến thức bản: Bản chất pháp luật, Mối quan hệ pháp luật với đạo đức 2/ Dặn dò: -Làm tập SGK -Xem trước phần : Vai trò pháp luật đời sống xã hội V/ RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần : Tiết PPCT: Ngày soạn: 02/9/2016 Bài PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 3) I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Về kiến thức: Hiểu vai trò pháp luật đời sống cá nhân, nhà nước xã hội 2.Về kĩ năng: Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật II/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, phân tích thuyết trình, lấy ví dụ, vẽ sơ đồ III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số, nề nếp 2/Kiểm tra cũ: Bản chất pháp luật? 3/Bài mới: Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị quan trọng phương tiện để nhà nước quản lý xã hội Ngoài pháp luật cịn phương tiện để cơng dân bảo vệ quyền lợi ích thiết thực Để tìm hiểu pháp luật có vai trị ta học tiếp tiết a/ Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: 4/Vai trò Pháp luật đời sống xã Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí hội xã hội a)Pháp luật phương tiện để nhà nước GV: cho HS thảo luận nhóm yêu cầu HS lấy quản lí xã hội ví dụ minh hoạ cho phần thảo luận nhóm Tất nhà nước quản lí xã hội chủ yếu pháp luật bên cạnh phương -Vì Nhà nước phải quản lí xã hội tiện khác sách, kế hoạch, giáo dục tư tưởng, đạo đức, … Nhờ có pháp luật, Nhà pháp luật? nước phát huy quyền lực Hoạt động 2: -Quản lí pháp luật phương pháp kiểm tra, kiểm soát hoạt động cá nhân, tổ chức, quan phạm vi quản lí dân chủ hiệu nhất, sao? Hs: Thảo luận nhóm lãnh thổ GV tổng kết ý kiến tranh luận HS, phân tích Quản lí pháp luật phương pháp mặt hợp lí, chưa hợp lí việc sử quản lí dân chủ hiệu nhất, vì: dụng phương tiện quản lí chiều khơng + Pháp luật khn mẫu có tính phổ biến sử dụng phối hợp với phương tiện bắt buộc chung + Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội khác cách thống toàn quốc GV giảng ( Kết hợp phát vấn HS): -Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy bảo đảm sức mạnh quyền lực nhà quyền lực kiểm tra, kiểm soát nước nên hiệu lực thi hành cao hoạt động cá nhân, tổ chức, Quản lí xã hội pháp luật nghĩa nhà nước ban hành pháp luật tổ chức thực quan phạm vi lãnh thổ -Quản lí pháp luật đảm bảo dân chủ, pháp luật quy mơ tồn xã hội cơng Nhà nước quản lí xã hội pháp luật ? Nhà nước phải công bố công khai, kịp thời văn quy phạm pháp luật… dân làm theo pháp luật b/ Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: b) Pháp luật phương tiện để công dân GV giảng: thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp Ở nước ta, quyền người pháp mình: trị, kinh tế, dân sự, văn hóa xã hội tôn trọng, thể quyền công dân, Hiến pháp quy định quyền nghĩa vụ quy định hiến pháp luật công dân, luật dân sự, GV u cầu HS tìm ví dụ minh hoạ nhân gia đình, thương mại, thuế, đất đai, Hoạt động 2: giáo dục, …cụ thể hóa nội dung, cách thức Thảo luận tình : thực quyền công dân Chị Hiền, anh Thiện yêu lĩnh vực cụ thể Trên sở ấy, công dân thực hai năm hai người bàn chuyện kết với quyền Thế nhưng, bố chị Hiền lại muốn chị kết với anh Thanh người xóm nên kiên phản đối việc Không Các luật hành chính, hình sự, tố tụng, … thế, bố tuyên bố cản trở đến chị quy định thẩm quyền, nội dung, hình thức, Hiền định kết hôn với anh Thiện thủ tục giải tranh chấp, khiếu nại Câu hỏi : Hành vi cản trở bố chị Hiền có xử lí vi phạm pháp luật Nhờ thế, công pháp luật không ? Trong trường hợp này, dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp luật có cần thiết cơng dân khơng ? pháp GV: Khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: Việc kết nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào; không cưỡng ép cản trở c/Thực hành, luyện tập: Pháp luật Vẽ sơ đồ tư Khái niệm Đ.nghĩa Đ trưng Bản chất G cấp Xã hội Quan hệ Đạo đức Vai trò N nước IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ: 1/ Củng cố: Nội dung học - Trình bày thêm sơ đồ mối quan hệ pháp luật với Đạo đức - Chốt lại kiến thức bản: Vai trò Pháp luật đời sống xã hội 2/ Dặn dò: - Làm tập – SGK trang 10 –11 - Làm tập 3,4,5 SGK trang 11 ,tiết sau kiểm tra 15p em học V/ RÚT KINH NGHIỆM: C dân ………………………………………………………………………………………………… Tuần : Tiết PPCT: Ngày soạn: 12/9/2016 Bài THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 1) I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Về kiến thức: - Nêu khái niệm thực pháp luật - Hiểu vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí; loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí 2.Về kĩ năng: Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi II/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề, thuyết trình ,giải thích, lấy ví dụ, hoạt động nhóm sơ đồ, máy chiếu III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số, nề nếp 2/Kiểm tra 15: Câu hỏi: Tại nói pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội? 3/Bài mới: pháp luật phương tiện quản lí nhà nước, phương tiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân câu hỏi đặt ;nhà nước công dân sử dụng phương tiện pháp luật nào, qui định luật vào sống, cách thức thực Ta học thực pháp luật a/ Khái niệm thực pháp luật Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: 1/Khái niệm, hình thức giai GV yêu cầu HS đọc tình Cùng quan đoạn thực pháp luật sát SGK Mục đích việc xử phạt gì? Từ câu trả lời HS, GV tổng kết a)Khái niệm thực pháp luật đến khái niệm SGK Thực pháp luật trình hoạt động Hoạt động 2: có mục đích làm cho quy định GV giảng mở rộng: Hành vi hợp pháp ? pháp luật vào sống, trở thành - Làm việc mà pháp luật cho phép làm hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức - Làm việc mà pháp luật quy định phải làm - Không làm việc mà pháp luật cấm b/ Các hình thức thực pháp luật Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 3: b)Các hình thức thực pháp luật GV kẻ bảng: Các hình thức thực pháp luật Chia lớp thành nhóm, đánh số thứ tự Sử dụng pháp luật : phân công nhiệm vụ nhóm tương ứng với Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn thứ tự hình thức thực pháp luật quyền mình, làm mà pháp luật SGK cho phép làm Các ví dụ minh hoạ: + Sử dụng pháp luật Ví dụ : Công dân A gửi đơn khiếu nại Giám đốc Công ty bị kỷ luật cảnh cáo nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm + Thi hành pháp luật (xử tích cực) Ví dụ: Cơ sở sản xuất, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom xử lý chất thải theo tiêu chuẩn môi trường + Tuân thủ pháp luật (xử thụ động) Ví dụ : Khơng tự tiện chặt phá rừng +Áp dụng pháp luật Thứ nhất: Cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền ban hành định cụ thể Thứ hai: Cơ quan nhà nước định xử lý người vi phạm pháp luật giải tranh chấp cá nhân, tổ chức Hoạt động 4: GV lưu ý: Để khắc sâu kiến thức, phát triển tư HS Giống nhau: Đều hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp người thực + Khác nhau: Trong hình thức sử dụng pháp luật chủ thể pháp luật thực không thực quyền pháp luật cho phép theo ý chí khơng bị ép buộc phải thực Thi hành pháp luật : Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm điều mà pháp luật cấm Áp dụng pháp luật : Các quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức c/Thực hành, luyện tập: Sử dụng pháp luật Thi hành pháp luật Tuân thủ Pháp luật Áp dụng pháp luật Chủ thể Vi phạm Yêu cầu chủ thể IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: 1/ Củng cố: -Thực pháp luật gì? Em phân tích điểm giống khác hình thức thực pháp luật -GV yêu cầu em phân tích điểm giống khác hình thức thực pháp luật 2/ Dặn dò: -Làm tập SGK - Sưu tầm tư liệu có liên quan đến (hình ảnh, viết, ) - Đọc trước phần VI/ RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần : Tiết PPCT: Ngày soạn: 19/9/2016 Bài THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 2) I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Về kiến thức: Hiểu vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí, loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí 2.Về kĩ năng: Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, thuyết trình,ví dụ ,thảo luận nhóm III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số, nề nếp 2/Kiểm tra cũ: Khái niệm hình thức thực pháp luật? 3/Bài mới: Phần trước tìm hiểu thực pháp luật ,cách thức thực pháp luật Hôm naychúng ta tìm hiểu tiếp phần vi phạm pháp luật dấu hiệu vi phạm pháp luật,trách nhiệm pháp lí cá nhân tổ chức vi phạm pháp luật Hoạt động GV HS Hoạt động : GV giảng: Các dấu hiệu vi phạm pháp luật: -Thứ nhất: Là hành vi trái pháp luật + Hành động cụ thể: Nhập cảnh, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch;… + Không hành động: Người kinh doanh không nộp thuế cho Nhà nước -Thứ hai: Do người có lực trách nhiệm pháp lí thực GV u cầu HS giải thích rõ: Thế lực trách nhiệm pháp lí? Những người đủ khơng đủ lực trách nhiệm pháp lí ? -Thứ ba: Người vi phạm pháp luật phải có lỗi GV giảng; +Lỗi cố ý : Lỗi cố ý trực tiếp, lỗi cố ý gián tiếp +Lỗi vô ý, lỗi vô ý tự tin +Lỗi vô ý cẩu thả Hoạt động GV rút khái niệm vi phạm pháp luật Để khắc sâu kiến thức cho HS, GV hỏi: Nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật? Nội dung kiến thức 2/Vi phạm PL trách nhiệm pháp lí a)Vi phạm pháp luật dấu hiệu vi phạm pháp luật Thứ nhất, hành vi trái pháp luật + Hành vi hành động - làm việc không làm theo quy định pháp luật không hành động - không làm việc phải làm theo quy định pháp luật + Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lí thực Năng lực trách nhiệm pháp lí hiểu khả người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật, nhận thức, điều khiển chịu trách nhiệm việc thực hành vi Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi Lỗi thể thái độ người biết hành vi sai, trái pháp luật, gây hậu khơng tốt cố ý làm vơ tình để mặc cho việc xảy ... quyền ban hành Văn quan nhà nước quy định Hiến pháp luật ban hành Văn qui phạm pháp luật -Nội dung Văn quan cấp ban hành (có hiệu lực pháp lí thấp hơn) không trái với nội dung văn quan cấp ban hành... hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng…) quan hệ nhân thân (liên quan đến quyền nhân thân, chuyển giao cho người khác *TNDS: Người có hành vi... +Áp dụng pháp luật Thứ nhất: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành định cụ thể Thứ hai: Cơ quan nhà nước định xử lý người vi phạm pháp luật giải tranh chấp cá nhân, tổ chức Hoạt động

Ngày đăng: 13/11/2021, 08:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các luật về hành chính, hình sự, tố tụng ,… - Giao an GDCD lop 12 20152016
c luật về hành chính, hình sự, tố tụng ,… (Trang 7)
Hình sự Hành chính Dân sự Kỉ luật - Giao an GDCD lop 12 20152016
Hình s ự Hành chính Dân sự Kỉ luật (Trang 13)
-Sưu tầm các tư liệu có liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết,..) - Đọc trước nội dung còn lại của bài. - Giao an GDCD lop 12 20152016
u tầm các tư liệu có liên quan đến bài (hình ảnh, bài viết,..) - Đọc trước nội dung còn lại của bài (Trang 27)
-Ghi vào bảng dưới đây sự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo. Gợi ý: - Giao an GDCD lop 12 20152016
hi vào bảng dưới đây sự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo. Gợi ý: (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w