1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kế toán của Công ty Công nghiệp nặng và xây dựng Hàn Việt

31 295 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 523 KB

Nội dung

Công tác kế toán của Công ty Công nghiệp nặng và xây dựng Hàn Việt

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU.

Để đưa nước ta trở thành một nước giàu mạnh, từng bước hội nhập vào công cuộcphát triển của khu vực và trên toàn thế giới Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra Chiếnlược phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ mới mang tên “Chiến lược đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng đểđến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp” Để thực hiện đượcmục tiêu này, Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách đúng đắn và ưu đãinhằm thu hút và tận dụng các nguồn lực trong và ngoài nước.

Công ty Công nghiệp nặng và xây dựng Hàn Việt đã ra đời trong hoàn cảnh đó Trong quá trình tìm hiểu về công ty em đã lập được Báo cáo tổng hợp bao gồm 3phần chính sau đây:

PHẦN I : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CÔNG NGHIỆP NẶNG VÀ XÂY DỰNG HÀN - VIỆT

Trang 2

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CÔNG NGHIỆPNẶNG VÀ XÂY DỰNG HÀN - VIỆT (HANVICO)

I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.

Công ty công nghiệp nặng và xây dựng Hàn-Việt (gọi tắt là HANVICO) ra đời vàongày 15 tháng 11 năm 1995 Công việc xây dựng nhà máy bắt đầu từ ngày 31 tháng8 năm 1996 và hoàn thành vào ngày 30 tháng 6 năm 1998 Công ty chính thức đivào hoạt động từ ngày 1 tháng 7 năm 1998 Là một liên doanh giữa Công ty Côngnghiệp nặng và xây dựng Hàn quốc (Hanjung), Công ty Ssangyong Hàn quốc vàCông ty cơ khí Duyên hải (phía Việt nam) Giấy phép đầu tư số 1404/GP, do Uỷban nhà nước về hợp tác và đầu tư, nay là Bộ kế hoạch và đầu tư cấp ngày 23 tháng10 năm 1995 Thời hạn hoạt động của công ty là 30 năm kể từ ngày cấp giấy phépđầu tư.

Công ty được phép sản xuất và lắp đặt các sản phẩm phi tiêu chuẩn bằng thép phụcvụ cho các công trình như: Nhà máy nhiệt điện, thủy điện, nhà máy xi măng, hoádầu, nhà máy đường, nhà máy chưng cất nước ngọt

 Tổng vốn đầu tư: 25.700.000 Đô la Mỹ

 Vốn pháp định là 10.160.000 đô la Mỹ và tỷ lệ góp vốn như sau:

 Công ty Công nghiệp nặng và xây dựng Hàn quốc góp 6.096.000 đôla Mỹ (chiếm 60%) bằng thiết bị, máy móc, giá trị công nghệ chuyểngiao và ngoại tệ.

 Công ty Ssangyong Hàn quốc góp 1.016.000 đô la Mỹ (chiếm 10%)bằng ngoại tệ.

 Công ty Cơ khí Duyên Hải - Việt Nam góp 3.048.000 đô la Mỹ(chiếm 30%) bằng giá trị quyền sử dụng 70.000 m2 đất tại phườngSở dầu, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.

 Trụ sở chính: Số 933 Tôn Đức Thắng Thắng, Quận Hồng Bàng, Thành phố HảiPhòng.

Thời gian đầu, công ty còn gặp nhiều khó khăn: tìm kiếm đơn đặt hàng, đào tạo độingũ công nhân có thể đáp ứng với những mặt hàng đòi hỏi chất lượng cao Tuynhiên, với sự nỗ lực của toàn bộ ban lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân viên cộngthêm với sự giúp đỡ nhiệt tình của chính phủ Việt nam cũng như từ công ty mẹ ởHàn quốc ngày càng có nhiều bạn hàng cả trong và ngoài nước tìm đến và tin tưởng

Trang 3

vào chất lượng sản phẩm của HANVICO Điều đó đã giúp cho công ty thành côngtrong việc cung cấp và lắp đặt hàng chục nghìn tấn thiết bị cho các nhà máy lớn,góp phần không nhỏ vào việc đẩy nhanh tiến độ của các dự án trọng điểm củaQuốc gia, từng bước thay cách nhìn của các tập đoàn lớn về chất lượng các sảnphẩm công nghiệp nặng tại sản xuất tại Việt nam.

Tuy nhiên để hợp tác được với bạn hàng quốc tế, những công ty, tập đoàn lớn trêncác Châu lục thì điều kiện đầu tiên là phải có các chứng chỉ nhất định do cơ quankiểm định nổi tiếng có uy tín cấp Để được cấp những chứng chỉ này công ty đãkhông ngừng hoàn thiện về mặt tổ chức sản xuất đảm bảo chất lượng, thời gian giaohàng đúng hẹn của các mặt hàng làm ra Công ty đã xây dựng được một hệ thốngquản lý chất lượng tiên tiến và liên tiếp nhận được các chứng chỉ quan trọng nhất.Hiện tại công ty đã được cấp những chứng chỉ sau:

- Chứng chỉ ISO 9001: 2000 do đại diện của Tổ chức ISO quốc tế HSB (Mỹ) cấpngày 13/8/1999, gia hạn tháng 8/2004 cho hệ thống quản lý chất lượng của Côngty Với chứng chỉ này công ty HANVICO trở thành công ty đầu tiên trongnghành sản xuất các thiết bị công nghiệp nặng tại nước ta được nhận chứng chỉQuốc tế ISO 9001, nó khẳng định công ty có đầy đủ năng lực về kỹ thuật vàquản lý tiến hành trọn vẹn tất cả các công đoạn của một công trình từ khâu thiếtkế đến việc lắp ráp hoàn thiện bàn giao cho khách hàng theo phương thức chìakhoá trao tay cũng như các dịnh vụ sau bán hàng.

- Chứng chỉ ASME do Hiệp hội các kỹ sư cơ khí Mỹ cấp ngày 17/8/1999, gia hạnngày 17/8/2004 gồm các dấu U (sản xuất và lắp đặt bình bồn áp lực) tem U2((sản xuất và lắp đặt bình bồn áp lực) và tem S (sản xuất và lắp đặt hệ thống nồihơi) Chứng chỉ khẳng định nhà thầu có đầy đủ năng lực trong việc thiết kế, chếtạo và lắp đặt các sản phẩm áp lực có yêu cầu rất cao về mặt an toàn dưới sựgiám sát ngặt nghèo của đại diện Hiệp hội các kỹ sư cơ khí Mỹ.

- HANVICO cũng nhận được rất nhiều chứng chỉ do chính các tập đoàn lớn traotặng về việc cung cấp các sản phẩm chất lượng cao cho họ như: tập đoàn MitsuiBabcock của Anh, tập đoàn IHI của Nhật, tập đoàn Samsung của Hàn quốc, tậpđoàn ABB của Pháp

Với phương châm hoạt động là sản xuất ra được những sản phẩm đạt chất lượngcao, đúng thời gian giao hàng với chi phí rẻ nhất có thể, trong những năm qua côngty không ngừng lớn mạnh: nếu như những năm đầu hoạt động công ty chỉ cókhoảng 200 cán bộ công nhân viên thì đến nay đội ngũ này đã lớn mạnh lên đến hơn550 người với mức thu nhập bình quân là khá cao so với mặt bằng chung.

Trang 4

II - CHỨC NĂNG VÀ CÁC MẶT HÀNG CHỦ YẾU1 Chức năng của công ty

Sản xuất các sản phẩm phi tiêu chuẩn bằng thép, lắp đặt nhà xưởng, máy móc thiếtbị cho các công trình, các nhà máy công nghiệp; cung cấp kỹ thuật, công nghệ vàcác dịch vụ phụ trợ cho sản xuất công nghiệp; xây dựng các nhà máy thủy điện,nhiệt điện ở nước ngoài và cung cấp dịch vụ phụ trợ theo các Hợp đồng ký kết; thựchiện xây dựng các công trình trong nước đối với các công trình nhận cung cấp sảnphẩm do công ty sản xuất tại Việt Nam.

2 Sản phẩm chủ yếu của công ty:

 Bình áp lực và các thiết bi trao đổi nhiệt Kết cấu thép

 Bình chứa

 Các công việc về ống dẫn Các công việc về chế tạo thépCho:

 Các dự án hoá chất, hoá dầu và lọc dầu Các dự án nhiệt điện

 Các dự án xi măng Các thiết bị nâng hạ Cầu thép

 Các nhà máy công nghiệp khác

III - KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH:1 Các loại hàng hoá và dịch vụ của công ty

Các mặt hàng của công ty khá đa dạng về chủng loại như: các thiết bị cho Nhà máyĐiện, Nhà máy Xi măng, Hoá chất, Thuỷ điện (như kết cấu thép, bình bồn áp lực,quạt thông gió, đường ống áp lực, hệ thống thu hồi nhiệt ) hay các loại cầu thép,cần cẩu

Các mặt hàng của công ty đều mang đặc điểm chung là các sản phẩm siêu trường,siêu trọng được sản xuất riêng biệt cho từng công trình công nghiệp nhất định chứkhông phải các sản phẩm sản xuất hàng loạt sau đó mới bày bán Sản phẩm làm ratuy rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã nhưng kích thước của các sản phẩm giốngnhau thì hầu như không lặp lại Những sản phẩm này hoặc sẽ được lắp đặt vào trongmột hệ thống hoàn chỉnh của một nhà máy nào đó và góp phần tạo lên cấu trúc

Trang 5

đồng bộ để vận hành Nhà máy hoặc là sản phẩm riêng lẻ có thể dùng ngay nhưthiết bị nâng hạ (cẩn cẩu).

Mẫu mã của sản phẩm hoàn toàn phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng về màusơn, kích cỡ hay hình dáng cũng như yêu cầu chất lượng của các sản phẩm hoàntoàn phụ thuộc và tính năng kỹ thuật của chúng theo những tiêu chuẩn cụ thể nhưđộ chính xác về kích thước, cơ tính vật liệu, chất lượng mối hàn và độ bền của lớpsơn bảo vệ.

2 Thị trường tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ

Sản phẩm của công ty làm ra không phục vụ cho đông đảo người tiêu dùng màngười mua chỉ là các công ty, các tập đoàn hay nhà nước Tuy nhiên các sản phẩmnày lại có thể sử dụng được ở tất cả các Nhà máy công nghiệp ở các quốc gia trênthế giới do tính chất đặc thù của nó.

Sản phẩm của công ty thường có giá trị rất cao từ vài trăm nghìn đến hàng triệu đôla Mỹ và cũng đòi hỏi chất lượng cao nên việc kí kết được một hợp đồng vớikhách hàng là không hề đơn giản Tuy nhiên toàn công ty và nhất là các cán bộnhân viên phòng makerting đã nỗ lực không ngừng để tìm kiếm những đơn hàngmới cho công ty, số lượng hợp đồng công ty nhận được ngày càng nhiều so vớinhững năm đầu đi vào hoạt động Dưới đây là một số chỉ tiêu đã phần nào chochúng ta thấy được sự nỗ lực đó:

BIỂU 01: KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Đơn vị: USD

STTChỉ tiêuNăm 2002Năm 2003Năm 20046 tháng đầunăm 2004

1 Vốn kinh doanh 10.160.000 10.160.000 10.160.000 10.160.0002 Doanh thu 12.455.436 10.329.716 13.614.650 9.852.699

Trong đó doanh thu XK 12.319.276 7.675.199 12.421.847 9.555.1073 Nộp ngân sách 196.050 196.050 416.187

4 Lợi nhuận sau thuế 495.308 911.795 830.366 935.101

6 Thu nhập bình quân 115.58 100.06 118.74 150.63

Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cho thấy HANVICO đã lớn mạnh vàtrưởng thành lên rất nhiều Doanh thu ngày càng lớn, đặc biệt xuất khẩu chiếm tỷtrọng rất lớn và cơ cấu sản phẩm cũng được đa dạng hoá về chủng loại Trước kiasản phẩm chủ yếu của Doanh nghiệp là kết cấu thép và các thiết bị thuộc loại đơngiản, dễ làm thì đến nay Công ty chú trọng đi vào các mặt hàng đòi hỏi chất lượngkỹ thuật cao, chính những mặt hàng này mới là nguồn thu nhập chủ yếu của công tyvì nó mang lại lợi nhuận cao.

Trang 6

Cho đến thời điểm hiện tại, sản phẩm của công ty đã có mặt ở 26 nước trên thế giới,kể cả ở các nước có nền công nghiệp rất phát triển như Mỹ, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Úc, Singapo

IV - HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT

a) Kết cấu sản xuất của công ty: được chia ra thành bộ phận sản xuất

chính và bộ phận sản xuất phụ trợ

Bộ phận sản xuất chính bao gồm các tổ: Tổ lấy dấu, tổ cắt, tổ uốn lốc, tổgá lắp, tổ hàn, tổ gia công cơ khí, tổ xử lý nhiệt, tổ sơn và tổ bao gói sảnphẩm

Bộ phận sản xuất phụ trợ là các tổ: Tổ vận chuyển, tổ cơ điện.

Bộ phận sản xuất chính và bộ phận sản xuất phụ trợ có mối quan hệ mật thiết vớinhau, hỗ trợ nhau Do kích thước sản phẩm lớn nên trong quá trình sản xuất khi cầnvận chuyển bán sản phẩm giữa các bộ phận sản xuất chính, luôn cần đến tổ vậnchuyển hoặc bộ phận cơ điện luôn phải đảm bảo các máy móc thiết bị của công tyluôn hoạt động tốt và được kiểm định đúng kỳ hạn.

b) Hình thức chuyên môn hoá: Do đặc thù sản phẩm phi tiêu chuẩnkhông thông dụng, không sản phẩm nào hoàn toàn giống sản phẩmnào, hình thức tổ chức sản xuất của công ty HANVICO được chuyênmôn hoá theo từng công việc trong dây chuyền sản xuất Bộ phận sảnxuất của công ty được chia ra từng bộ phận nhỏ (Thường từ 12 đến 15người mỗi tổ) có chuyên môn khác nhau Tất cả công nhân của từngtổ đều được lựa chọn theo nghành nghề được đào tạo và được cán bộkỹ thuật của công ty đào tạo lại.

V - CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty gồm Tổng giám đốc là người Hàn Quốc, Phótổng giám đốc là người Việt Nam Cơ cấu tổ chức của các bộ phận theo kiểu trựctuyến chức năng với tính chuyên môn hóa cao

Chức năng của từng phòng được quy định cụ thể trong sổ tay đảm bảo chất lượngcủa công ty.

Trang 7

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý

GENERAL

PHÒNG QL CHẤT LƯỢNG

GENERAL

PHÒNG THIẾT KẾ

GENERAL PHÒNG THIẾT

GENERAL

PHÒNG KỸ THUẬT VÀ HÀN

GENERAL

PHÒNG KỸ THUẬT VÀ HÀN

GENERAL

PHÒNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT

GENERAL

PHÒNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT

GENERAL

PHÒNG SẢN XUẤT

GENERAL

PHÒNG SẢN XUẤT

GENERAL

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ

Trang 8

Giải thích sơ đồ:

- Tổng giám đốc: là người đứng đầu bộ máy quản lý doanh nghiệp, có quyềnlực cao nhất, có quyền quyết định mọi vấn đề của doanh nghiệp Đặc biệt Tổnggiám đốc trực tiếp quản lý hai phòng Marketing và phòng Quản lý chất lượng.- Phó tổng giám đốc: giúp việc cho Tổng giám đốc, là người theo dõi và chỉ

đạo hoạt động chung của công ty, chỉ đạo việc thực hiện các chính sách của nhànước.

- Giám đốc sản xuất: chịu trách nhiệm điều hành chung về mặt sản xuất nhưng

chủ yếu là các phòng thiết kế, công nghệ, quản lý sản xuất và phòng sản xuất.Ngoài ra còn diều hành và kiểm tra hoạt động của nhóm báo giá.

- Phòng Marketing: Được sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc, chịu trách

nhiệm trong việc tìm kiếm các đơn hàng, chuẩn bị Hồ sơ dự thầu cho các dự ánmới, tìm kiếm thông tin về các dự án Nhưng do tính đặc thù về mặt hàng củacông ty nên trong các cuộc đàm phám đi đến ký kết nhất định phải có sự giatham của giám đốc sản xuất.

- Phòng quản lý chất lượng sản phẩm: chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra

việc thi hành, thực hiện qui trình đảm bảo chất lượng theo sổ tay đảm bảo chấtlượng Theo dõi và kiểm tra việc tuân thủ tất cả các quy trình công nghệ, tiếnhành kiểm tra tất cả các sản phẩm đang trong quá trình sản xuất theo thủ tụcquản lý chất lượng sản phẩm và theo yêu cầu của khách hàng Phòng đảm bảochất lượng hoạt động độc lập với bộ phận sản xuất và chịu sự chỉ đạo trực tiếp từtổng giám đốc và có quyền dừng quá trình sản xuất nếu thấy các qui trình khôngđược tuân thủ nghiêm ngặt.

- Phòng hành chính được chia thành ba bộ phận:

a) Phòng mua hàng : Mua các vật liệu theo yêu cầu mua bán vật liệu do phòngthiết kế phát hành từ các nhà cung cấp đủ tư cách trong và ngoài nước, chịutrách nhiệm ký kết các hợp đồng vận tải sản phẩm, làm thủ tục xuất nhậpcũng như tất cả các vấn đề liên quan đến việc nhập khẩu vật liệu và xuấtkhẩu sản phẩm.

b) Phòng nhân sự : chịu trách nhiệm thực hiện công tác tuyển dụng lao động,công tác lao động tiền lương.

c) Phòng kế toán : Kiểm soát mọi hoạt động tài chính của công ty, theo dõi việcmua vật tư về cho sản xuất cũng như các sản phẩm xuất xưởng Hạch toánchi phí, tính lỗ lãi cho từng đơn hàng công ty thực hiện Phát hành hoá đơntài chính.

Trang 9

- Phòng quản lý dự án: là đầu mối chính liên lạc với khách hàng, tiếp nhận tài

liệu từ khách hàng và đưa đến các bộ phận chức năng, giải quyêt các vấn đềkhúc mắc của khách hàng.

- Phòng quản lý sản xuất: lập lịch trình sản xuất cho từng dự án cụ thể cũng

như cho toàn bộ các dự án công ty đang tiến hành, theo dõi tiến độ thực hiện tấtcả các công đoạn của các dự án, tính toán nhân lực cho từng giai đoạn và đề racác biện pháp cụ thể đảm bảo sản xuất được thông suốt

- Phòng thiết kế: chịu trách nhiệm thiết kế ra sản phẩm phù hợp với các yêu

cầu của khách hàng, tính toán khối lượng vật tư chính cần thiết cho mỗi dự án,phát hành phiếu yêu cầu mua vật tư cho từng dự án, vẽ bản vẽ chế tạo phục vụcho sản xuất, lập ra sơ đồ cắt cho các chi tiết của sản phẩm, tính toán trọnglượng cuối cùng của sản phẩm Khi cần thiết phòng thiết kế phải tham gia tínhtoán báo giá và lập hồ sơ dự thầu

- Phòng công nghệ và hàn: chịu trách nhiệm tiếp nhận bản vẽ chế tạo từ phòng

thiết kế, lập ra quy trình công nghệ và qui trình hàn cho từng dự án dựa trên cácyêu cầu kỹ thuật của khách hàng, tính toán khối lượng vật liệu hàn, hướng dẫncông nhân thi hành đúng theo các bước của các qui trình được đặt ra Ngoài raphòng công nghệ và hàn có trách nhiệm đào tạo thợ hàn định kỳ theo sổ tay đảmbảo chất lượng, đào tạo thợ mới phục vụ cho các dự án.

- Phòng sản xuất gồm các kỹ sư trực tiếp theo dõi, hướng dẫn triển khai công

việc sản xuất và xưởng sản xuất bao gồm 22 tổ với tính chuyên môn hóa cao: tổlấy dấu, tổ cắt , tổ gá lắp , tổ hàn tổ gia công cơ khí , tổ vận chuyển , tổ bảodưỡng, tổ kiểm tra, tổ sơn và bao gói Đứng đầu các tổ là các tổ trưởng, có tráchnhiệm điều hành trực tiếp các thành viên, nhận nhiệm vụ trực tiếp từ xưởngtrưởng, có trách nhiệm nắm vững các yêu cầu kỹ thuật đề ra cho công việc củatổ mình và hướng dẫn các thành viên thực hiện.

PHẦN 2

Trang 10

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ BỘ MÁY KẾ TOÁNCỦA CÔNG TY HANVICO

Để đảm bảo yêu cầu tổ chức, cơ cấu bộ máy kế toán hợp lý, gọn nhẹ, hoạtđộng có hiệu quả và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, Công ty tổ chứccông tác kế toán theo hình thức tập trung Không có kế toán riêng ở các bộ phậnphân xưởng mà chỉ có thống kê phân xưởng làm nhiệm vụ hướng dẫn, thực hiệnhạch toán ban đầu, thu nhập, kiểm tra chứng từ và lập kế hoạch định kỳ gửi vềphòng kế toán tập trung Phòng kế toán của công ty bao gồm 05 người đảm nhiệmcác phần hành kế toán khác nhau Tất cả đều có trình độ đại học, thực hiện hạchtoán kế toán các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh ở bộ phận các phân xưởng,khối văn phòng cùng với việc tổng hợp số liệu chung toàn nhà máy, lập các báo cáokế toán định kỳ, quản lý toàn bộ công tác kế toán của công ty

- Kế toán trưởng: Chỉ đạo các bộ phận kế toán về nghiệp vụ và ghi chép các

chứng từ ban đầu đến việc sử dụng sổ sách kế toán, thay mặt giám đốc tổ chức côngtác kế toán của nhà máy, cung cấp thông tin kế toán tài chính cho giám đốc và chịutrách nhiệm về sự chính xác của các thông tin đó.

- Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về công tác kế

toán được giao với nhiệm vụ:

 Tổng hợp chi phí xác định kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh toàn công ty và lập báo cáo quyết toán tài chính theoquy định của nhà nước.

 Theo dõi sự biến động của tài sản, chịu trách nhiệm trong việcquản lý toàn bộ tài sản cố định, trích và phân bổ khấu hao tàisản cố định cho các đối tượng sử dụng theo quy định của nhànước.

Trang 11

 Theo dõi, ghi chép đối chiếu các khoản thanh toán với côngnhân viên Theo dõi bảng tổng hợp thanh toán lương và phụcấp cho các nhân viên, lập bảng phân bổ lương và các khoảntrích theo lương cho từng đối tượng

- Kế toán Thanh toán: Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về nhiệm vụ

- Kế toán NLVL, CCDC: Theo dõi và hạch toán tình hình nhập xuất tồn kho

vật liệu, công cụ dụng cụ, tham gia kiểm kê định kỳ và đột xuất, cung cấp số liệucho phòng điều độ sản xuất, hướng dẫn thủ kho mở thẻ kho ghi chép và quyđịnh phương pháp đối chiếu luân chuyển chứng từ giữa kho và kế toán.

- Thủ quỹ kiêm kế toán công nợ:

+ Chịu trách nhiệm trong việc quản lý bảo quản toàn bộ lượng tiềnmặt của Công ty trong két sắt.

+ Theo dõi, ghi chép đối chiếu công nợ phải thu khách hàng, phải trảngười cung cấp

- Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 12

Kế toán trưởng(kiêm trưởng phòng)

Kế toán tổng hợp

Kế toán thanh toán

Kế toán NVL, CCDC

Thủ quỹ kiêm kế toán công

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Trang 13

Tuy có sự phân chia giữa các phần hành kế toán (mỗi nhân viên kế toán phụtrách một công việc nhất định) nhưng giữa các bộ phận có sự kết hợp hài hoà vớinhau.

2 ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KẾ TOÁN a Chế độ kế toán áp dụng

Công ty áp dụng Hệ thống kế toán Doanh nghiệp Việt Nam ban hành theoQuyết định 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995, Chế độ Báo cáo tàichính Doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 167/2000/QĐ/BTC ngày 25 tháng10 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các thông tư hướng dẫn, sửa đổi bổsung Quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài chính

b Hình thức sổ kế toán áp dụng:

Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán “Chứng từ ghi sổ”

- Trình tự ghi sổ tuân theo các bước được thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 15

Đơn vị tiền tệ sử dụng để lập báo cáo tài chính là đô la Mỹ (USD) Cácnghiệp vụ phát sinh bằng đơn vị tiền tệ khác được chuyển đổi sang đô la Mỹ theo tỷgiá thực tế tại ngày phát sinh nghiệp vụ Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ nhữngnghiệp vụ này được phản ánh vào thu nhập, chi phí hoạt động tài chính Tài sản vànợ phải trả bằng ngoại tệ được chuyển đổi theo tỷ giá tại ngày kết thúc niên độ kếtoán Các khoản lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại tại ngày lập Bảng Cân đối kếtoán không được coi là khoản thu nhập để phân phối cho các chủ sở hữu góp vốn

3 MỘT SỐ PHẦN HÀNH CHỦ YẾU SỬ DỤNG TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY

a PHẦN HÀNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNHo Nguyên tắc đánh giá

Tài sản cố định được xác định theo nguyên giá trừ (-) giá trị hao mòn lũy kế.Nguyên giá tài sản cố định bao gồm giá mua và những chi phí có liên quantrực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thai sẵn sàng sử dụng Những chi phímua sắm, cải tiến và tân trang được tính vào giá trị tài sản cố định và nhữngchi phí bảo trì sửa chữa được tính vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

o Phương pháp khấu hao áp dụng

Tài sản cố định khấu hao theo phương pháp đường thẳng để trừ dần nguyêngiá tàI sản cố định theo thời gian hữu dụng ước tính, phù hợp với hướng dẫntheo Quyết định số 206/2003/QĐ/BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của BộTrưởng Bộ Tài chính.

Ngày đăng: 19/11/2012, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối số phát sinh - Công tác kế toán của Công ty Công nghiệp nặng và xây dựng Hàn Việt
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 14)
Hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị 9.735.127 4.873.997 2.726.746 2.805.780 7.008.381 2.068.217 Phương tiện vận tải92.82231.48261.340 Dụng cụ quản lý93.92558.54635.379 - Công tác kế toán của Công ty Công nghiệp nặng và xây dựng Hàn Việt
u hình Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị 9.735.127 4.873.997 2.726.746 2.805.780 7.008.381 2.068.217 Phương tiện vận tải92.82231.48261.340 Dụng cụ quản lý93.92558.54635.379 (Trang 16)
Bảng cân đối số phát sinh - Công tác kế toán của Công ty Công nghiệp nặng và xây dựng Hàn Việt
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 18)
Bảng cân đối số phát sinh - Công tác kế toán của Công ty Công nghiệp nặng và xây dựng Hàn Việt
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 20)
Bảng tổng hợp chi tiết - Công tác kế toán của Công ty Công nghiệp nặng và xây dựng Hàn Việt
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 23)
Bảng tổng hợp chi tiết - Công tác kế toán của Công ty Công nghiệp nặng và xây dựng Hàn Việt
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 25)
Bảng tổng hợp chi tiết - Công tác kế toán của Công ty Công nghiệp nặng và xây dựng Hàn Việt
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w