1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

DE THI HOC KY I HOA HOC 9 2016 2017

5 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tính nồng độ mol CuNO32 trong dung dịch sau phản ứng và phần trăm về khối lượng mỗi chất trên đoạn dây đồng sau phản ứng.. Cho rằng toàn bộ lượng bạc tạo thành bám vào đoạn dây đồng.[r]

PHÒNG GD&ĐT ABCXYZ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG THCS KHƠNG TÊN MƠN: HĨA HỌC (Đề thi có 01 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên:……………………………………… SBD:………… Câu (8,0 điểm): Viết phương trình hóa học thực dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện có): Al(OH)3  (1)  Al 2O3  (2)  Al  (3)  Fe  (4)  FeCl3  (5)  Fe(OH)3  (6)  Fe (SO4 )3 (7)  FeCl  (8)  Fe(NO3 ) 2 Viết phương trình hóa học cho biết tượng làm thí nghiệm sau: a) Cho CuO vào dung dịch H2SO4 dư b) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KCl c) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl dư Có lọ nhãn đựng dung dịch sau: H2SO4, KOH, NaCl, HNO3, CaCl2, MgCl2, nước clo Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết lọ đựng chất Viết (các) phản ứng điều chế: a) Axit sunfuric từ lưu huỳnh; b) Khí clo từ mangan đioxit; c) Nước Gia-ven từ natri clorua Câu (3,0 điểm): Dẫn 5,6 lít khí SO2 vào 384 gam dung dịch NaOH 3,75% thu dung dịch X Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch X Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào 250 ml dung dịch Ca(OH)2 1M (dung dịch A) thu dung dịch B 20 gam kết tủa Biết dung dịch B có khối lượng giảm 11,2 gam thể tích thay đổi khơng đáng kể so với dung dịch A Tính V nồng độ mol chất tan dung dịch B Câu (3,0 điểm): Cho 6,5 gam bột kẽm vào dung dịch hỗn hợp gồm Al(NO 3)3 FeSO4 dư Biết phản ứng xảy hoàn tồn Tính khối lượng chất rắn tạo thành Cho 9,45 gam hỗn hợp kim loại gồm nhôm sắt (tỉ lệ khối lượng nhôm sắt : 3) vào dung dịch ZnCl2 dư Khi phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch m gam chất rắn khơng tan Tính m Nhúng đoạn dây đồng khối lượng 62 gam vào dung dịch AgNO dư Sau thời gian phản ứng lấy dây đồng ra, rửa đem cân thấy khối lượng 100 gam Phần dung dịch cịn lại tích lít Tính nồng độ mol Cu(NO3)2 dung dịch sau phản ứng phần trăm khối lượng chất đoạn dây đồng sau phản ứng Cho toàn lượng bạc tạo thành bám vào đoạn dây đồng Câu (6,0 điểm): Cho 10 gam hỗn hợp X gồm MgO, Fe Cu vào dung dịch H 2SO4 lỗng, dư thu 2,24 lít khí thấy cịn 1,2 gam chất rắn khơng tan Lấy phần chất rắn không tan thu 250 ml dung dịch Y Xác định phần trăm khối lượng chất X Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với BaCl2 thu 46,6 gam kết tủa Tính nồng độ mol chất Y Nếu cho Y tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1,5M thu m1 gam kết tủa dung dịch Z a) Nung m1 gam kết tủa khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Tính giá trị m1, m2 b) Dung dịch Z tác dụng tối đa với m3 gam nhơm, sinh V lít khí Tính giá trị m3, V -HẾT - PHÒNG GD&ĐT ABCXYZ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS KHÔNG TÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017 (Hướng dẫn chấm có 04 trang) MƠN: HĨA HỌC CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM o (1) 2Al(OH)3  t Al 2O3  3H 2O phân nóng chảy (2) 2Al2O3 điện     4Al  3O2 criolit (3) 2Al  3FeSO    3Fe  Al (SO )3 o (4) 2Fe  3Cl2  t 2FeCl3 1.1 (5) FeCl3  3NaOH    Fe(OH)3  3NaCl 2,0 (0,25 8) (6) 2Fe(OH)3  3H 2SO    Fe (SO )3  6H 2O (7) Fe  2HCl    FeCl2  H (8) FeCl  2AgNO3    Fe(NO3 )  2AgCl Lưu ý: Thiếu cân HOẶC sai điều kiện (nếu có) khơng tính điểm cho phương trình 1.2 1.3 a) Chất rắn màu đen tan tạo dung dịch xanh lam: CuO  H 2SO    CuSO  H O (đen) (xanh lam) 0,5 b) Có kết tủa trắng xuất hiện: AgNO3  KCl    AgCl   KNO3 (trắng) 0,5 c) Có khí khơng màu thoát ra: Na CO3  HCl    NaCl  CO   H O B1 Dùng quỳ tím:  Quỳ tím hóa xanh: KOH  Quỳ tím màu: nước clo  Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4, HNO3 (nhóm I)  Quỳ tím khơng đổi màu: NaCl, MgCl2, CaCl2 (nhóm II) B2 Dùng Ba(OH)2 cho nhóm I:  Xuất kết tủa trắng: H2SO4 H 2SO4  Ba (OH )2    BaSO  H 2O  Khơng có phản ứng: HNO3 B3 Dùng NaOH cho nhóm II:  Xuất kết tủa (trắng): MgCl2 MgCl2  2NaOH    Mg(OH )2   2NaCl  Khơng có phản ứng: NaCl, CaCl2 B4 Dùng Na2CO3 cho chất lại nhóm II:  Xuất kết tủa trắng: CaCl2 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM CaCl2  Na 2CO3    CaCO3   2NaCl  Khơng có phản ứng: NaCl o S  O2  t SO o 2SO  O  VtO 2SO3 0,75 a) SO3  H 2O    H 2SO b) MnO (r) 4HCl ( đặc) t MnCl Cl 2H 2O o 1.4 0,5 phân dung dịch 2NaCl  2H 2O  ®iƯn cã   2NaOH Cl H màng ngăn NaCl  NaClO  H 2O c) 2NaOH  Cl2  HOC: phân dung dịch NaCl (d ) H O  ®iƯn     NaClO  H không màng ngăn n SO2 0, 25 (mol); n NaOH 0,36 (mol); T  0,75 n NaOH 0,36  1, 44 n SO2 0, 25 < T < suy dung dịch X chứa muối Na2SO3 NaHSO3 Gọi x, y số mol Na2SO3 NaHSO3 2NaOH  SO    Na 2SO3  H O 2.1  NaHSO3 PTHH: NaOH  SO    n SO2  x  y 0, 25  x 0,11    n NaOH 2 x  y 0,36   y 0,14  Ta có hệ pt: mdd X mSO2  m dd NaOH 0, 25.64  384 400 (gam) 2,0 0,11.126 100%  400 3,465% 0,14.104  100%  400 3,64% C% Na 2SO3  C% NaHSO3 mdd gi¶m m kÕt tđa - m CO2  m CO2 = 20 -11, = 8,8 (gam) n CO2 = 0, (mol)  V = n Ca(OH)2 2.2 4,48 (lít) n Ca(OH)2 2.0, 25 = 0, 25 (mol); T   2,5 n CO2 0, T > suy phản ứng tạo muối trung hòa: 1,0 Ca(OH)  CO    CaCO3  H 2O Theo phương trình số mol chất suy Ca(OH)2 dư Dung dịch B chứa Ca(OH)2 dư với số mol 0,25 – 0,2 = 0,05 (mol) 0, 05 CCa(OH)2 = = 0, 25 0,2 (M) 3.1 Zn phản ứng với FeSO4 dung dịch hỗn hợp 1,0 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM  Fe+ ZnSO PTHH: Zn+ FeSO4   n Zn = 0,1 (mol)  n Fe = 0,1 (mol) m Fe = 5,6 (gam) Trong hỗn hợp kim loại, có Al tác dụng với ZnCl2  Zn+ AlCl3 PTHH: Al+ ZnCl2   3.2 3.3 9, 45.3 9, 45  4, 05 = 4, 05 (gam); n Al = = 0, (mol) 27 3 n Zn = n Al = 0, = 0,3 (mol) 2 Phản ứng xảy hoàn toàn suy m = m Zn + m Fe = 0,3.65 + 4,05 = 23,55 (gam) Gọi x số mol Cu phản ứng  Ag+ Cu(NO3 ) PTHH: Cu+ AgNO3   n Ag = n Cu ph¶n øng = x (mol) m Fe =  m = m Ag  mCu ph¶n øng 108.2 x  64 x 152 x (gam) Khối lượng dây đồng tăng: Mà  m 100  62 38 (gam)  152 x 38  x 0, 25 (mol) 1,0 1,0 m Ag = 2.0, 25.108 = 54 (gam) % m Ag = Suy đoạn dây đồng sau phản ứng có 54% % m Cu = 46% n Cu(NO3 )2 x 0, 25 (mol)  C Cu(NO3 )2  0,25 (M) Khi cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 loãng, dư có Cu khơng phản ứng Do chất rắn không tan dung dịch sau phản ứng Cu, suy m Cu = 1, (gam) MgO+ H 2SO    MgSO + H 2O 4.1 4.2  FeSO + H PTHH: Fe+ H 2SO   n Fe = n H2 = 0,1 (mol)  m Fe = 5, (gam) % m MgO = Trong hỗn hợp X có: % m Cu = 12%; m Fe = 56% 32% 10  5,  1, n MgO  0, 08 (mol) 40 Vì H2SO4 dư nên dung dịch Y chứa MgSO4 (0,08 mol); FeSO4 (0,1 mol) H2SO4 dư (x mol) Khi cho BaCl2 vừa đủ vào Y xảy phản ứng sau: MgSO + BaCl    BaSO  + MgCl FeSO + BaCl2    BaSO  + FeCl H 2SO + BaCl    BaSO  + HCl 46, 0, (mol) 233 Kết tủa tạo thành có BaSO4, n n MgSO4 + n FeSO4 + n H 2SO 0, 08 + 0,1  x 0,18  x (mol) Mặt khác, BaSO4 Suy ra: 0,18  x 0,  x 0, 02 (mol) n BaSO4  Nồng độ mol chất 250 ml dung dịch Y: MgSO4 0,32M; FeSO4 0,4M H2SO4 0,08M 1,0 1,0 CÂU ĐÁP ÁN n = 0, 45 (mol) a) KOH Khi cho Y tác dụng KOH xảy phản ứng sau: H 2SO + KOH    K 2SO + H 2O (1) MgSO + KOH    K 2SO + Mg(OH)  (2) FeSO + KOH    K 2SO + Fe(OH)  (3) Ta 2(n H2SO4 + n MgSO4 + n FeSO4 ) 2(0, 02 + 0, 08 + 0,1) 0,  n KOH 0, 45(mol) 4.3 ĐIỂM thấy Suy phản ứng (1), (2), (3) xảy KOH dư 0,45 – 0,4 = 0,05 (mol) m1 = m Mg(OH)2 + m Fe(OH)2 = 0, 08.58 + 0,1.90 = 13,48 (gam) Khi nung kết tủa khơng khí đến khối lượng khơng đổi xảy phản ứng: 0,5 o Mg(OH)  t MgO+ H 2O o Fe(OH) + O  t Fe 2O3 + H 2O n = 0, 08 (mol); n Fe2O3 = 0, 05 (mol) Từ phương trình suy MgO m = 0, 08.40 + 0,05.160 = 11,2 (gam) b) Dung dịch Z chứa K2SO4 KOH dư (0,05 mol) Chỉ có KOH phản ứng với Al theo PTHH: Al+ KOH+ H 2O    KAlO + 3H  n Al tèi ®a n KOH d 0, 05 (mol)  m = 0, 05.27 = 1,35 (gam) 3 n H2 tèi ®a  n KOH d  ×0, 05 = 0, 075 (mol)  V = 0, 075.22, = 2 1,68 (lít) -HẾT - 0,5 ... KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017 (Hướng dẫn chấm có 04 trang) MƠN: HĨA HỌC CÂU ĐÁP ÁN ? ?I? ??M o (1) 2Al(OH)3  t Al 2O3 3H 2O phân nóng chảy (2) 2Al2O3  ? ?i? ?n      4Al  3O2 criolit...  2HCl    FeCl2  H (8) FeCl  2AgNO3    Fe(NO3 )  2AgCl Lưu ý: Thi? ??u cân HOẶC sai ? ?i? ??u kiện (nếu có) khơng tính ? ?i? ??m cho phương trình 1.2 1.3 a) Chất rắn màu đen tan tạo dung dịch xanh... tím màu: nước clo  Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4, HNO3 (nhóm I)  Quỳ tím khơng đ? ?i màu: NaCl, MgCl2, CaCl2 (nhóm II) B2 Dùng Ba(OH)2 cho nhóm I:  Xuất kết tủa trắng: H2SO4 H 2SO4  Ba (OH )2   

Ngày đăng: 13/11/2021, 02:36

w