1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay

114 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 13,24 MB

Nội dung

Trang 1

ZHQC VIÊN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HƠ CHÍ MINH HỌC VIỆN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

DE TAI KHOA HOC CAP CO SO TRONG DIEM

Trang 3

MUC LUC HOAT DONG QUAN LY CHAT LUONG XUAT BAN PHAM O VIET NAM Trang MỞ ĐẦU 1

Chwong 1: CO SO LY LUAN VE QUAN LY CHAT LUONG 6

XUAT BAN PHAM |

1.1 Chất lượng và hoạt động quản lý chất lượng 6 1.1.1 Chất lượng sản phẩm 6 1.1.2 Hoạt động quản lý chất lượng sản pham 9

1.2, Chat lượng xuất bản phẩm và hệ thống quản lý chất lượng 18

xuat ban pham

1.2.1 Khái niệm xuất bản phẩm 18

1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng xuất bản phẩm 22

1.2.4 Hệ thông quản lý chất lượng xuất bản pham 25 1a

Chuong 2: THUC TRANG HOAT DONG QUAN LY CHAT — 27

LUONG XUAT BAN PHAM Ở VIET NAM QUA KHAO SAT

TAI MOT SO NHA XUAT BAN

Ti Tình hình hoạt động quản lý chất lượng tại một số nhà xuất 27 an

2.1.1 Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông 28 2.1 2 Nha xuat ban Chinh tri quéc gia 52 l2, 1 3 Nhà xuất bản Giáo dục — 63

2.1.4 Nhà xuất bản Thếgiới 7 - 70 -

2.2 Nhận xét chất lượng xuất bản phẩm ở Việt Nam hiện nay 76

2.1.1 Về chất lượng nội dung 76

Trang 4

3.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 87 3.1.1 Các giải pháp về chính sách đối với hoạt động xuất bản 87 3.1.2 Các giải pháp cụ thể về chỉ đạo, > quan lý hoạt động chất lượng 87 xuất bản phâm 3.2 Nhóm giải pháp vi mô: Đối với các nhà xuất bản 89

Trang 5

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong môi trường phát triển kinh tế hội nhập hiện nay, cạnh tranh trở thành

một yếu tố mang tính quốc tế đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm tạo ra sức hấp dẫn thu hút khách

hàng, mỗi sản phẩm có rất nhiều các thuộc tính chất lượng khác nhau Các thuộc tính này được coi là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp Bởi vậy sản phẩm có các thuộc tính chất lượng cao là một trong những căn cứ quan trọng quyết định lựa chọn mua hàng và nâng cao khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp Các thay đổi gần đây trên toàn thế giới đã tạo ra những thách thức mới trong kinh doanh khiến các doanh nghiệp ngày càng nhận thức rõ

tầm quan trọng của chất lượng

Công tác xuất bản là một hoạt động tư tưởng sắc bén của Đảng, Nhà nước và

nhân dân, là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, có nhiệm vụ tích lũy và truyền bá giá trị tỉnh thần, góp phần nâng cao dân trí, phát triển văn hóa, xây dựng nền tảng tư tưởng, thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng và khoa học xã hội; xây dựng đạo đức lỗi sống và phát triển toàn diện nhân cách con người, góp phần đảo tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành xã hội học tập Trước những yêu cầu và nhiệm vụ ngày cảng cao trong

công cuộc đối mới, đòi hỏi công tác xuất bản phải nâng cao hơn nữa về chất lượng,

hiệu quả về thực hiện nhiệm vụ chính trị và xã hội Chỉ thị số 42/CT-TW ngày 25/8/2004 của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản đã chỉ rõ định hướng, nhiệm vụ và yêu cầu phát triển của ngành Xuất ban: “ Xây

dựng ngành xuất bản thành một ngành kinh tế - công nghệ phát triển toàn diện”, “nâng cao chất lượng toàn diện các xuất bản phẩm: Đảm bảo tính tư tưởng, tính

khoa học, chất lượng giáo dục, văn hóa và sự đa dạng, hap dẫn của ấn phẩm xuất bản “mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành với các nước trong khu vực và quốc tế, khuyên khích đưa sách của nước ta ra thế giới” Chỉ thị không những chỉ rõ định hướng, nhiệm vụ và yêu cầu phát triền của ngành Xuất bản mà còn chỉ ra giải pháp thực hiện: “ Xây dựng và tổ chức chặt chẽ việc

thực hiện các quy chế, tiêu chuẩn trong nghiệp vụ xuất bản” Ngoài Chỉ thị quan

trọng này, các quy định của Luật Xuất bản 2012 cởi mở, được công luận và những,

người làm công tác xuất bản, in và phát hành đánh giá là thông thoáng hơn, đáp

ứng được yêu cầu phát triển hoạt động xuất bản trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại đất nước Có thể khang dinh rang Luật Xuất bản đã thực sự đi vào đời sông xã hội, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động xuất bản phát triển, nhờ

Trang 6

Nhịp độ phát triển chung của toàn ngành có dấu hiệu tốt, đặc biệt trong I0

năm trở lại đây, công tác quản lý xuất bản đã đạt được những thành tựu rõ rệt Đã

xuất bản được nhiều bộ sách có giá trị cao, các công trình nghiên cứu về chính trị,

văn hóa, nghệ thuật, khoa học công nghệ, quản lý kinh tế; nhiều ấn phẩm phục vụ kỷ niệm những ngày lễ lớn của đất nước Đề tài phân bố tương đối hợp lý, phong phú, đa dạng hơn đáp ứng nhu cầu đa dạng của người đọc, ngày càng phục vụ tốt

hơn nhiệm vụ chính trị của đất nước, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài,

phát triển văn hóa dân tộc, tăng cường giao lưu quốc tê

Hình thức các xuất bản phẩm ngày càng được cải tiễn, bìa và trình bày bìa có nhiều đôi mới, đẹp hơn, hấp dẫn hơn, ngày càng đa dạng, phong phú, giấy in và chất

lượng in ngày một tốt hơn Phương thức phát hành từng bước được đôi mới, bao

gom nhiều lực lượng tham gia, sự phối hợp giữa các nhà xuất bản với các ban ngành, địa phương trong việc đưa các xuất bản đến với người đọc ngày càng chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn .Đồng thời, một số đơn vị đã biết sử dụng lợi thế của công nghệ thông tin để tiến hành những hình thức kinh doanh mới như: mua bán sách trực

tuyến qua mạng Internet, xuất bản sách truyền thông kèm theo các sản phẩm sách điện tử, xuất bản trực tuyến

Quá trình hội nhập quốc té dang diễn ra sâu rộng trên mọi lĩnh vực của xã hội,

trong đó có ngành xuất bản nhiều nước trên thế giới phát triển mạnh mẽ và trở thành ngành công nghiệp tri thức - văn hóa với sức lan tỏa và phủ rộng, cao Ngành

xuất bản Việt Nam không thể năm ngoài quá trình hội nhập đó Đặc biệt, với việc

tham gia vào công ước Berne về bản quyền (10/2004), gia nhập WTO và thực hiện đầy đủ cam kết AIF'TA, các nhà xuất bản đã có thêm động lực để tự hoản thiện mình khi bước vào hội nhập Hiện nay, đối tượng bạn đọc rất đa dạng và có sự phan tang rõ rệt Trong một xã hội dân trí và đời sống kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu đọc rất phong phú, đa dạng, đa chiều do những quan niệm khác nhau về

các chuẩn 1á trị luôn tồn tại Vì vậy, theo quy luật cung cầu của thị trường buộc

các nhà xuất bản phải đưa ra những xuất bản phâm có chất lượng cao, đáp ứng nhu

cầu mà xã hội cần chứ không chỉ xuất bản những thứ nhà xuất bản có

Trong những năm gần đây, nhiều nhà xuất bản đã nỗ lực nghiên cứu tìm các giải pháp quản lý chất lượng xuất bản phâm với mục đích cao nhất là đáp ứng nhu cầu của xã hội, đưa sản phẩm xuất bản của Việt Nam hòa nhập với sản phẩm xuất bản của các nước trên thế giới Những giải pháp quản lý này không chỉ tạo ra một quy trình xuất bản mới mà còn là các sở cứ quan trọng để xây dựng hệ thong qui

chuẩn tổng thể của toàn bộ hoạt động xuất bản nhằm nâng cao năng suất, chất lượng của các xuất bản phẩm Cùng với chức năng nhiệm vụ được mở rộng, các

Trang 7

-2-lĩnh vực xuất bản không chỉ bó hẹp trong -2-lĩnh vực do cơ quan chủ quản cho phép, mà các nhà xuất bản còn mở rộng ra các lĩnh vực lân cận trong phạm vi chuyên ngành của nhà xuất bản Do vậy, tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa

chất lượng, hiệu quả xuất bản của toàn bộ các xuất bản phẩm từ khâu tổ chức bản thảo, biên tập, in và phát hành của các nhà xuất bản là hoàn toàn cần thiết

Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi lựa chọn đề tài Hoạf động quản

lý chất lượng xuất bản phẩm ở Việt Nam hién nay (qua khao sát một số nhà xuất bản) làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp co Sở trọng điểm

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Các công trình nghiên cứu, tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng sách có thể kế đến một số công trình tiêu biểu sau:

- Nghiên cứu nâng cao chất lượng xuất bản sách chính trị - xã hội trong ngành Thông tin và Truyền thông , ThS Trần Chí Đạt làm chủ nhiệm, năm 2009

- Một số giải ¡ pháp nâng cao chất lượng xuất bản sách lý luận - chính tri , Dé

tai NCKH cấp Bộ 2004, PGS,TS Trần Văn Hải chủ nhiệm

-_ Nghiên cứu khảo sát thực trạng và đề xuất xây đựng các tiêu chuẩn kỹ thuậi về sách do kỹ sư Nguyễn Kiểm làm chủ nhiệm đề tài, năm 2009

- Ngày 13/11/2009 Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Văn bản số 3653/BTTTT-KHCN về việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng

theo TCVN TSƠ 9001:2008 của Bộ Thong tin và Truyền thông Từ sự liệt kê trên cho thấy su it Ol cua các cong trinh nghiên cứu về đề tài hoạt

động quản lý chất lượng xuất bản phẩm Hầu hết, nó để cập đến nâng cao chất lượng của một loại sách chuyên ngành, hoặc là đề xuất xây dựng các tiêu chuẩn

hình thức của xuất bản phẩm Đến nay chưa có một đề tài hoặc công trình nào nghiên cứu về công tác quản lý chất lượng xuất bản phẩm của các nhà xuất bản

Do vậy, đề tài Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở Việt Nam hiện

nay (qua khảo sát một số nhà xuất bản) đâm bảo tính không trùng lặp của các công trình nghiên cứu trước đó

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Muc dich

Tìm hiểu thực trạng hoạt động quán lý chất lượng xuất bản phẩm của Việt Nam trong những năm gần đây thông qua việc khảo sát hoạt động quản lý chất

lượng xuất bản phẩm của một số nhà xuất bản tiêu biểu Từ đó, để xuất một số giải

pháp tăng cường hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở Việt Nam

hiện nay

Trang 8

- Làm rõ khái niệm chât lượng, hoạt động quản lý chât lượng sản phâm nói chung; chât lượng xuât bản phâm và các tiêu chí đánh giá;

- Làm rõ khái niệm hệ thông quản lý chât lượng xuât bản phâm;

- Phân tích thực trạng quản lý chất lượng xuất bản phẩm của Việt Nam trong những năm gần đây thông qua việc khảo sát hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm của một số nhà xuất bản tiêu biểu

- Đề xuất một số giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng xuât bản phâm ở Việt Nam hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng

Tình hình quản lý chất lượng xuất bản phẩm của các nhà xuất bản dựa trên các

tiêu chí:

- Chất lượng về nội dung

+ Xây dựng kế hoạch biên tập, xuất bản; + Tổ chức và khai thác bản thảo; _+ Biên tập bản thảo; - Chất lượng về hình thức + Cơ cấu sách; + Trình bày kỹ - mỹ thuật sách; + Mã số mã vạch sách 4.2 Pham vi

Đề tài tiến hành khảo sát, nghiên cứu ở Nhà xuất bản Thông tin và Truyền

thông, Nhà xuât bản Chính trị quôc gia - Su that, Nha xuat ban Thé giới, Nhà xuât Nhà xuât bản Giáo dục (từ năm 2011 - 2013)

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiền cứu 3.1 Cơ sở lý luận

- Các văn bản pháp luật của Đảng và Nhà nước về xuất bản;

- Các văn bản xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN TSO 9001:2008 của Bộ Thụng tin và Truyên thụng

- Quan điểm về tăng cường hoạt động xuất bản phục vụ cho phát triển kinh tế, văn hố, ơn định chính trị, nâng cao dân trí cho xã hội

Trang 9

-4-3.2 Phương pháp nghiên cứu

Đồng thời, đề tài còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Khảo sát tư liệu, thống kê, phân tích hệ thống, phân tích tổng hợp

6 Đóng góp mới của đề tài

Đây là một đề tài đầu tiên nghiên cứu chuyên sâu về chất lượng xuất bản phẩm trên cả hai phương diện nội dung và hình thức Kết quả khảo sát của đề tài cho thấy cơ cấu khổ sách của các nhà xuất bán có sự tương đồng ở những cuỗn sách phố thông, và sự khác biệt ở những cuốn sách chuyên ngành đặc thù Đặc biệt, đề tài còn đề xuất hướng xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xuất bản phẩm của các nhà xuất bản trên các mặt về quản lý chất lượng nội dung xuât bản phẩm (sách làm từ A-Z, sách liên kết), quản lý chất lượng hình thức xuất bản phẩm

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

- Dé tài đã cung cấp một cách hệ thống về cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt

động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở Việt Nam hiện nay

- Thông qua kết quả nghiên cứu của để tài, các nhà xuất bản có thể tham khảo đề nâng cao chất lượng xuất bản phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế

- Đề tài là nguôn tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác giảng dạy, nghiên cứu của ngành Xuất bản

8 Kết cầu

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo đề tài gồm 03 chương:

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝ CHÁT LƯỢNG XUẤT BẢN PHẨM

Chương 2: THỰỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯ ONG XUAT BAN PHAM Ở VIET NAM QUA KHAO SAT TAI MOT SO NHA XUAT BAN

Trang 10

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY CHAT LUQNG XUAT BAN PHAM 1.1 CHAT LUGNG VA HOAT DONG QUAN LY CHAT LUGNG

1.1.1 Chất lượng sản phẩm 1.I.I.I Quan niệm

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm Mỗi quan niệm đều

dựa trên những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau và có ảnh hưởng trực tiếp

đến phương pháp, nội dung của quản lý chất lượng

Quan niệm mang tính siêu việt cho rằng chất lượng là sự tuyệt vời, hoàn hảo và tuyệt đối của sản phẩm Với cách tiếp cận này, chất lượng mang tính triết học

khá trìu tượng, khó nhận biết một cách cụ thê Quan niệm chất lượng như vậy chỉ

có ý nghĩa về mặt triết học thuần túy và rất khó vận dụng trong thực tế sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp

Quan niệm chất lượng hướng theo sản phẩm cho rằng chất lượng sản phẩm

được phản ánh bởi các tính chất đặc trưng của sản phẩm Chất lượng là một cái gì

cụ thể chính xác và có thể đo lường được một cách khách quan thông qua các đặc tính đó Số lượng đặc tính của sản phẩm càng nhiều thì sản phẩm được xem là có chất lượng càng cao Hạn chế của quan niệm nảy là chất lượng được hiểu tách rời thị trường, không phản ánh hết tính phức tạp cũng như sự thay đổi nhanh chóng của nhu cầu người tiêu dùng Các doanh nghiệp chỉ quan tâm đến việc thiết kế và đưa ra thị trường càng nhiều đặc tính của sắn phẩm càng tốt mà chưa chú trọng đến sự phản ứng của khách hàng như thế nào khi nhận được những đặc tính đó Mặt khác, nó cũng không tính đến chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh như thế

Trang 11

Xuất phát từ quan niệm của các nhà sản xuất (Production Approach), cho rằng chất lượng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, quy cách đã được xác định trước Đó là tập hợp những đặc tính bên trong của sản phẩm có thể đo được hoặc so sánh được, phản ánh tính năng

sử dụng của sản phẩm đáp ứng những yêu cầu định trước cho nó trong những điều

kiện xác định về kinh tế - xã hội Quan niệm này có ưu điểm là cụ thể, dễ đánh giá mức độ chất lượng sản phâm- đạt được, nhờ đó xác định được rõ ràng những chỉ

tiêu nào cần phải hoàn thiện Giảm những sai hỏng trong sản xuất được coi là phương pháp quan trọng nâng cao chất lượng sản phẩm Hạn chế chủ yếu là nó chỉ phản ánh mỗi quan tâm của người sản xuất đến việc đạt được những chỉ tiêu chất

lượng đặt ra, giảm phế phẩm và khuyết tật của sản phẩm trong khi đó lại quên mất

nhu cầu đích thực của người tiêu dùng Chất lượng sản phẩm dược xem xét một

cách biệt lập, tách rời và không ean bo chat ché với nhu cau va sự vận động của

nhu cầu thị trường nên khả năng tiêu thụ kém và có nguy cơ tụt hậu Tư duy đó đưa các doanh nghiệp đến các quyết định tăng cường kiểm tra, kiểm soát giám sát

việc tuân thủ quy trình, quy phạm và các tiêu chuẩn đặt ra

Trong nền kinh tế thị trường, người ta đưa ra rất nhiều quan niệm khác nhau về

chất lượng sản phẩm Những khái niệm này xuất phát và gắn bó chặt chẽ với tình hình thị trường như nhu cầu, cạnh tranh, giá cả Có thể gọi chúng dưới một nhóm

chung là quan niệm “Chát lượng hướng theo thị trường” Dai diện cho những quan

niệm này là những khái niệm chất lượng sản phẩm của các chuyên gia quản lý chất lượng hàng dầu thế giới như Philip Crosby, Edward Deming, Juran

- “Chat lwong la sw phit hop véi nhu cdu” (Gido su người Mỹ -~ Juran)

- “Chat lượng là sự phù hợp với các yêu cẩu hay đặc tính nhát định” (Giáo sư

người Mỹ - Crosby)

- “Chất lượng là sự thoả mãn nhu câu thị trường với chỉ phí thấp nhất" (Giáo sư người Nhật - Ishikawa)

Ngày nay, người ta hay nói đến chất lượng tổng hợp bao gồm chất lượng sản

phẩm, chất lượng dịch vụ sau khi bán va chi phí bỏ ra để đạt được mức chất lượng dé Quan niệm này đặt chất lượng sản phẩm trong mỗi quan hệ chặt chẽ với chất lượng của dịch vụ, chất lượng các điều kiện giao hàng và hiệu qua của việc sử dụng các nguồn lực

Trang 12

là các mong đợi đã được nêu ra hoặc tiềm ẩn Về thực chất khái niệm chất lượng

sản phẩm này đã phản ánh sự kết hợp các đặc tính nội tại khách quan của sản phâm

với các chủ quan bên ngoài là sự thỏa mãn với mong đợi của khách hàng

Chất lượng là khái niệm đặc trưng cho khá nắng thoả mãn nhu cầu của khách

hang Vi vay, san pham hay dịch vụ nào không đáp ứng được nhu cầu của khách

hàng thì bị coi là kém chất lượng cho dù trình độ công nghệ sản xuất ra có hiện đại đến đâu đi nữa Đánh giá chất lượng cao hay thấp phải đứng trên quan điểm người tiêu dùng Cùng một mục đích sử dụng như nhau, sản phẩm nào thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cao hơn thì có chất lượng cao hơn

1.1.1.2 Đặc điểm

Những quan niệm chất lượng trên cho thấy tính phức tap, tong hop của khái niệm chất lượng sản phẩm Chất lượng không phải là một vẫn đề kỹ thuật đơn thuần, cũng không phải là một vẫn đề có thể đo đếm, đánh giá một cách đơn giản ở mọi lúc, mọi nơi Từ các quan niệm chất lượng trên có thể rút ra những đặc điểm cơ bản nhất của chất lượng sản phẩm là:

- Chất lượng sản phâm là một phạm trù kinh tế - xã hội, công nghệ tông hợp

Trong chất lượng sản phẩm luôn phản ánh sự kết hợp giữa các đặc tính kỹ thuật thê hiện giá trị sử dụng của sản phẩm với những đặc tính kinh tế xã hội Chất lượng không chỉ phản ánh trình độ kỹ thuật của sản phẩm, dịch vụ mà còn phán ánh trình độ, điều kiện phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ

- Chất lượng là một đại lượng tương đối, thường xuyên thay đổi theo không

gian và thời gian; nó phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường kinh doanh cụ thê trong

từng thời kỳ Một đặc điểm này đòi hỏi các nhà quản lý phải nhận thức được rằng,

không thể có chất lượng vĩnh hăng, ngược lại, chất lượng cần được thường xuyên

hoàn thiện cho phù hợp với từng giai đoạn và thị trường cụ thê Mỗi thị trường với

những yếu tố dân tộc, lịch sử và văn hóa riêng biệt có những đòi hỏi và sở thích

khác nhau về chất lượng sản phẩm Không thể có chất lượng như nhau cho tất cả các vùng mà cần căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể để đề ra các phương án chất lượng cho phù hợp

- Chất lượng là một khái niệm vừa trìu tượng, vừa cụ thể Trìu tượng ở chỗ nó phản ánh mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng Nhận thức của khách hàng là yêu tố chủ quan, thường xuyên thay đổi, do đó rất khó đánh giá mức phù hợp nhu cầu

khách hàng Tuy nhiên, mỗi sản phẩm được đặc trưng bởi các tính chất riêng biệt

Trang 13

-8-lường, đánh giá được một cách cụ thể Những đặc tính đó phản ánh tính khách quan của sản phẩm Đó là tính năng, tác dụng; tính thâm mỹ; tuổi thọ; độ tin cậy; tính an toàn; mức độ thân thiện với môi trường: tính kinh tế; tính tiện lợi Đặc điểm

này phủ nhận quan điểm sai lầm cho răng chất lượng sản phẩm là cái không thê đánh giá được; hơn nữa, khi đánh giá chất lượng sản phẩm không chỉ đánh giá đơn

thuần một vài chỉ tiêu mà cần đánh giá toàn bộ các đặc tính trong mối quan hệ

đồng bộ, ràng buộc quy định lẫn nhau -

- Chất lượng sản phẩm chỉ biểu hiện đúng trong những điều kiện tiêu dùng xác định Đặc điểm này gợi ý cho các DN biết, hoàn thiện chất lượng không chỉ dừng lại ở sản xuất sản phẩm tốt mà còn phải hướng dẫn khách hàng sử dụng đầy đủ

Đây là nhiệm vụ quan trọng của quản lý chất lượng của DN Chất lượng sản phẩm biểu hiện theo 2 loại chất lượng:

— + Chất lượng trong tuân thủ thiết kế, thể hiện mức độ chất lượng sản phẩm đạt

được so với tiêu chuẩn thiết kế đề ra Loại chất lượng này có liên quan chặt chẽ đến khả năng cạnh tranh về giá cả của sản phẩm

+ Chất lượng trong sự phù hợp hay còn gọi là chất lượng thiết kế, phản ánh

mức độ phù hợp của sản phẩm đối với nhu cầu của khách hàng Loại chất lượng này có tác động mạnh đên khả năng tiêu thụ của sản phâm

1.1.2 Hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm 1.1.2.1 Vai trò của hoạt động quản lý chất lượng

Chất lượng không tự sinh ra, chất lượng không phải là một kết quả ngẫu nhiên, nó là kết quả của sự tác động bởi hàng loạt các yêu tố có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng dan các yếu tô này Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng Phải có hiểu biết và kinh nghiệm về quản lý chất lượng mới có thê giải quyết tốt bài toán chất lượng trong các doanh nghiệp

Trang 14

Trước hết, quản lý chất lượng bắt đầu từ những hoạt động mang tính định

hướng Việc định hướng được thế hiện dưới nhiều dạng khác nhau như tầm nhìn, nhiệm vụ chiến lược, chính sách, mục tiêu

Việc xác định đúng đặn các hoạt động định hướng trên đây là điều cơ bản đối

voi mol tổ chức, tuy nhiên, nếu chỉ có định hướng đúng đắn không thôi chưa đủ,

mỗi tổ chức cần xác định và áp dụng các cơng cụ để kiểm sốt mọi hoạt động của tô chức có liên quan đến chất lượng, hài hòa và hướng mọi hoạt động này nhằm

đáp ứng các mục tiêu, chính sách đã đề ra, thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên quan tầm

Vai trò của hoạt động quản lý chất lượng thể hiện trong các khía cạnh sau:

- Vai trò của chất lượng sản phẩm, dịch vụ đối với sự tồn tại và phát triển của

các doanh nghiệp, sự phát triển của nền kinh tế, đời sống của người dân Đối với nền kinh tế quốc dân, đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ tiết kiệm được

lao động xã hội do sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, sức lao động, công, cụ lao

động, tiền vốn Nâng cao chất lượng có ý nghĩa tương tự như tăng sản lượng mà lại

tiết kiệm được lao động Trên ý nghĩa đó, nâng cao chất lượng cũng có ý nghĩa là

tăng năng suất Nâng cao chất lượng sản pham là tư liệu tiêu dùng có ÿ quan hệ

trực tiếp tới đời sống và sự tín nhiệm, niềm tin của khách hàng Chất lượng sản

phẩm xuất khẩu tác động mạnh mẽ tới việc hoàn thiện cơ câu và tăng kim ngạch

xuất khẩu, thực hiện chiến lược hướng vào xuất khẩu của Nhà nước Đối với người

tiêu dùng, đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thỏa mãn được các yêu cầu của

người tiêu dùng, SẼ tiết kiệm cho người tiêu dùng và góp phần cải thiện nâng, cao chất lượng cuộc sống

Đối với doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm là yếu tố cơ bản thu hút khách

hàng, làm tăng khả năng tiêu thụ, tăng doanh thu và lợi nhuận, mở rộng thị trường,

thúc dây sản xuất phát triển và tăng thu nhập cho người lao động và các đối tượng có liên quan khác Chất lượng là yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của

DN trong dài hạn Việc quản lý chất lượng tốt sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết hầu

hết các vấn đề phát sinh liên quan đến chất lượng Cụ thể, nêu doanh nghiệp quản

lý chất lượng tốt sẽ:

- Nâng cao được mức thỏa mãn khách hàng; duy trì và mở rộng thị trường

tiêu thụ

- Giảm chỉ phí hoạt động san xuất kinh doanh thông, qua loại bỏ những lãng phí do sự không phù hợp đem lại

Trang 15

- Tang kha nang canh tranh cua DN nho giam chi phí, sử dụng có hiệu quả các

nguồn lực đầu vào, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, dịch vụ cao hơn 1.1.2.2 Những chức năng cơ bản của hoạt động quản lý chất lượng

Hoạt động quản lý chất lượng cũng như các hoạt động quản lý khác, đều có các chức năng cơ bản như: Hoạch dịnh, tổ chức, kiểm tra, điều hòa phối hợp Nhưng do mục tiêu và đối tượng quản lý của hoạt động quản lý chất lượng có các

đặc điểm riêng nên các chức năng của quản lý chất lượng được Tiến sĩ E.Deming (Mỹ) khái quát thành vòng tròn chất lượng: Hoạch định (Plan); Do (thực hiện); Check (Kiểm tra); Action (Cải tiến) — TS mm #⁄- “ACHON |- PLAN - - - (Cai tién) (Hoach dinh) CHECK DO (Kiém tra) (Thực hiện) Hình 1.1: Vòng tròn chất lượng Deming a) Chức năng hoạch định (PLAN)

Là chức năng quan trọng nhất và đi trước các chức năng khác của quản lý chất lượng Muốn cho hoạt động quản lý chất lượng đạt được các yêu cầu đặt ra thì điều

đầu tiên là phải thực hiện hoạt động hoạch định một cách chính xác

Hoạch định chất lượng là một hoạt động xác định mục tiều và các phương tiện, nguồn lực và biện pháp nhằm đạt được các mục tiêu đó Nhiệm vụ của hoạt động hoạch định là:

- Nghiên cứu thị trường để xác định yêu cầu của khách hàng về sản phẩm hàng

hóa, dịch vụ, từ đó xác định các yêu cầu về các đặc tính chất lượng sản phẩm

- Xác định mục tiêu chất lượng sản pham, dịch vụ cần đạt được và chính sách

chất lượng của doanh nghiệp

Trang 16

1 Chuyên giao các kêt quả hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp

Hoạch định chất lượng có tác dụng rất lớn trong việc định hướng phát triển

chất lượng cho tổ chức, tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm

trên thị trường, giúp Doanh nghiệp chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường Khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và tiềm năng của tổ chức góp phần giám thiểu chỉ phí chất lượng, tăng lợi nhuận cho tô chức

b) Chúc năng tổ chức thực hiện (DQ)

Hoạt động tổ chức thực hiện các công việc đã được hoạch định bao gom cac

công việc sau:

- Tổ chức xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng: Hiện nay có rất

nhiều hệ thống quản lý chất lượng khác nhau (HTQLCL 15O 9000:2000; ISO 14000; ISO 22000 - Thực phẩm và dược phẩm; ISO 16949 - Công nghiệp ô tô;

ISO 27000 - Bảo mật thông tin; TQM) Cac tổ chức căn cứ vào lĩnh vực hoạt động,

quy mô, trình độ lao động, công nghệ và rất nhiều yếu tố khác để lựa chọn hệ

thống chất lượng phù hợp với mình nhất hoặc xây dựng tích hợp nhiều hệ thông

chất lượng

- Tổ chức việc thực hiện bao gồm tiến hành các biện pháp kinh tế, tổ chức, kỹ

thuật, chính trị, hành chính nhằm thực hiện kế hoạch đã được hoạch định Nhiệm

vụ này

bao gồm:

+ Phân công công việc cụ thể cho nhân viên, xác định rõ ràng mục tiêu chất

lượng cho công việc của họ

+- “Tổ chức các chương trình đào tạo cho những người thực hiện kế hoạch

+ Cung cấp các nguồn lực (tài chính, trang thiết bị, con người) ở mọi nơi và

mọi lúc

c) Chức năng kiểm tra, kiểm soát (CHECK)

Kiểm tra, kiểm soát chất lượng là quá trình đánh giá các hoạt động tác nghiệp,

đánh giá chất lượng nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong suốt quá

trình sản xuất, kinh doanh nhằm đảm bảo cung cấp các sản phẩm có chất lượng tốt

nhất cho khách hàng Hoạt động kiểm tra, kiểm soát được thực hiện thông qua các

kỹ thuật, biện pháp như SPC (kiểm soát chất lượng bằng các công cụ thông kế);

QCC (nhóm chất lượng); TPM (Bảo trì máy móc tổng thể); 5S (Mô hình quản lý chất lượng hàng hóa hiện đại) Những nhiệm vụ chủ yếu của chức năng này là:

Trang 17

- Tô chức các hoạt động nhăm tạo ra các sản phâm, dịch vụ có chât lượng như yêu câu của khách hàng

- Đánh giá việc thực hiện các kê hoạch, thực hiện các yêu câu đôi với chât

lượng trong thực tế hoạt động của doanh nghiệp

- So sánh giữa chất lượng đạt được và chất lượng trong kế hoạch để phân tích

các sai lệch

- Tiên hành các hoạt động tìm hiệu nguyên nhân, tiên hành các hoạt động khắc

phục, phòng ngừa nhắm không chỉ khắc phục mà còn ngăn chặn sự tái diễn việc sản xuât các sản phâm có chât lượng kém

Khi thực hiện hoạt động kiêm tra, kiềm soát việc thực hiện cân chú ý đánh giá

cac van dé sau:

_ _ + Qua trình lập kế hoạch có tốt hay không hay bản thân kế hoạch đó có chất_

lượng hay không?

+ Nếu kế hoạch đó rất tốt thì việc thực hiện kế hoạch đó như thế nao? Có đảm

bảo đúng các yêu cầu mà kế hoạch đó đặt ra hay không?

Nếu mục tiêu chất lượng không đạt được có nghĩa là một trong hai vẫn đề trên

cân phải khắc phục và cải tiên

đ) Chức năng cải tiễn, đổi mới chất lượng (ACTION)

Đó là toàn bộ các hoạt động nhằm tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận, cá nhân trong tồn tơ chức với mục đích khắc phục các tồn tại được phát

hiện trong quá trình đánh giá, kiểm tra chất lượng Và quan trọng nhất là không

ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ tô chức cung cấp nhằm đáp ứng và vượt quá mong đợi của khách hàng

Chức năng cải tiến, đôi mới chất lượng có các nhiệm vụ cụ thể sau:

- Nghiên cứu, cải tiến nhằm khác biệt sản phẩm

- Đồi mới công nghệ sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ

- Thay đổi và hoàn thiện quá trình sản xuất nhằm giảm khuyết tật 1.1.2.3 Các nguyên tắc của hoạt động quản lý chất lượng

Hoạt động quản lý chất lượng đã được đề xuất và nghiên cứu từ những năm

Trang 18

có tính nguyên tắc Dựa trên việc phân tích các bài học đó và nghiên cứu các bí quyết thành công của nhiều doanh nghiệp hàng đầu trên thế giới hiện nay, các nhà quản lý chất lượng đã tổng kết được một số nguyên tắc cơ bản trong hoạt động quản lý chất lượng Các nguyên tắc này là cơ sở để một tổ chức đạt được hiệu năng, và luôn cải tiễn, giúp các tô chức đạt được thành công bền vững

a) Định hướng vào khách hàng

Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phần dau

vượt cao hơn sự mong đợi của họ

Chất lượng sản pham và dịch vụ do khách hàng xem xét quyết định Các chỉ

tiêu chất lượng sản phẩm và dịch vụ mang lại giá trị cho khách hàng và làm cho

khách hàng thỏa mãn, ưa chuộng, phải là trọng tâm của hệ thống quản lý Giá trị,

sự thỏa mãn và ưa chuộng của khách hàng có thể chịu tác động của nhiều yêu tố trong suốt quá trình mua hàng, sử dụng và dịch vụ sau khi bán Những yếu tố này bao gồm cả mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng của họ, tạo dựng nên niềm tin tưởng và sự gắn bó của khách hàng đối với doanh nghiệp

Quan niệm về chất lượng không chỉ giới hạn ở việc sản xuất sản phẩm và dịch vụ thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng mà còn phải nâng cao chất lượng hơn nữa, tạo nên ưu thế so với các sản phẩm và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh bằng các biện pháp khác nhau như đáp ứng kịp thời, cải tiến dịch vụ cung cấp, xây dựng

các mối quan hệ đặc biệt

Chất lượng được định hướng bởi khách hàng là một yếu tố chiến lược, dẫn tới khả năng chiếm lĩnh thị trường, duy trì và thu hút khách hàng Nó đòi hỏi phải luôn nhạy cảm đối với những khách hàng mới, những yêu cầu thị trường và đánh giả những yếu tố dẫn tới sự không thỏa mãn khách hàng Nó cũng đòi hỏi ý thức phát triển công nghệ, khả năng đáp ứng mau lẹ và linh hoạt các yêu cầu của thị trường, giảm sai lỗi, khuyết tật và những khiếu nại khách hàng

Theo nguyén tắc này, doanh nghiệp cần có các hành động sau đây: - Hiểu nhu cầu và mong đợi của khách hàng

- Thông tin những nhu cầu, mong đợi này trong toàn doanh nghiép

- Đo lường sự thỏa mãn của khách hàng và có hành động cải tiễn kết quả - Nghiên cứu các nhu cầu của cộng đồng

Trang 19

Việc áp dụng nguyên tac này sẽ có những lợi ích:

- Đôi với việc lập kê hoạch: Làm rõ các nhu câu của khách hàng trong toàn bộ doanh nghiệp

- Đôi với việc thiết lập mục tiêu: Đảm bảo rắng các mục tiêu, chỉ tiêu kinh doanh dược liên hệ trực tiêp với các nhu câu và mong đợi của khách hàng

— = Đôi với việc quản ly điêu-hành: Cải tiên kết quả hoạt động của doanh nghiệp đê đáp ứng nhu câu của khách hàng

- Đôi với việc quản lý nguôn nhân lực: Đảm bảo mọi người trong doanh nghiệp có kiến thức và kỹ năng cân thiết dé thỏa mãn khách hàng

b) Sự lãnh đạo

Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích, đường lối và môi

trường nội bộ trong doanh nghiệp: Họ hồn tồn lơi cn mọi người trong việc đạt

được các mục tiêu của doanh nghiệp Hoạt động chât lượng sẽ không có kêt quả nêu không có sự cam kết triệt đề của câp quản ly và lôi kéo được mọi người tham

gia đề đạt mục tiêu chung

Người quản lý doanh nghiệp phải có tâm nhìn cao, xây dựng những giá trị rõ ràng, cụ thê và hướng vào khách hàng Dé củng cô những mục tiêu này, cân có sự

cam kết và tham giá của từng cá nhân lãnh đạo với tứ cách một thành viên của

doanh nghiệp Lãnh đạo phải chỉ đạo và tham gia xây dựng các chiến lược, hệ thống và các biện pháp huy động sự tham gia và tính sáng tạo của mọi nhân viên để xây dựng, nâng cao năng lực của doanh nghiệp và đạt kết quả tốt nhất có thể

được Qua việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động như lập kế hoạch, xem xét

đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, ghi nhận những kết quả đạt được của nhân

viên, người lãnh đạo có vai trò cúng có giá trị và khuyến khích sự sáng tạo, đi dầu

ở mọi cấp trong toàn bộ doanh nghiệp c3) Sự tham gia của mọi người

Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sự tham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ có thể được sử dụng cho lợi ích

của doanh nghiệp Thành công trong cải tiến chất lượng công việc phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng, nhiệt tình hăng say trong công việc của lực lượng lao động

Doanh nghiệp cần phải tạo điều kiện để nhân viên học hỏi, nâng cao kiến thức và

thực hành những kỹ năng mới

Doanh nghiệp cần có hệ thống khen thưởng và ghi nhận để tăng cường sự tham

Trang 20

liên quan đến vẫn đê an toàn, phúc lợi xã hội của mọi nhân viên cân phải găn với

mục tiêu cải tiên liên tục và các hoạt động của doanh nghiệp

Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn và các hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình Quá trình là tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương tác để biến đổi đầu vào thành đầu ra Trong một doanh nghiệp, đầu vào của quá trình này là đầu ra của quá trình trước đó, và

toàn bộ các quá trình trong một doanh nghiệp lập thành một mạng lưới quá trình

Quản lý các hoạt động của một doanh nghiệp thực chất là quản lý các quá trình và

các mỗi quan hệ giữa chúng Quản lý tốt mạng lưới quá trình nảy cùng với sự dam

bảo đầu vào nhận được từ người cung cấp bên ngoài, sẽ đảm bảo chất lượng đầu ra cung cấp cho khách hàng bên ngoài

Đề đảm bảo nguyên tắc này, cần có các biện pháp sau: - Xác định quá trình để đạt được kết quả mong muốn

- Xác định các mối quan hệ tương giao của quá trình này với các bộ phận chức

năng của doanh nghiệp

- Quy định trách nhiệm rõ ràng đề quản lý quá trình này

- Xác định khách hàng và người cung ứng nội bộ cũng như bên ngoài của quá

trình

- Xác định đầu vào và đầu ra của quá trình

- Nghiên cứu các bước của quá trình, các biện pháp kiểm soát, đào tạo, trang thiết bị, phương pháp và nguyên vật liệu để đạt được kết quả mong muốn

4) Cách tiếp cận theo hệ thông

Việc xác định, hiểu và quản lý các quá trình có liên quan lẫn nhau như một hệ thống sẽ đem lại hiệu lực và hiệu quả của tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu đề Ta

Áp dụng nguyên tắc các tiếp cận theo hệ thống quản lý, cần phải:

- Sap xép, tổ chức hệ thống để đạt được mục tiêu bằng cách hiệu quả nhất,

- Nắm rõ mỗi quan hệ lẫn nhau giữa các quá trình của hệ thống, - Cải tiến liên tục hệ thông thông qua việc đánh giá và đo lường - Xác định những rào cản trước khi hành động

Lợi ích của việc áp dụng nguyên tặc này:

Trang 21

- Tao ra những kê hoạch toàn diện ;

- Mục tiêu và mục đích của những quả trình riêng lẻ duoc gan liên với những

mục tiêu chính của tô chức;

- Có cách nhìn bao quát hơn về tính hiệu quả của quá trình cho phép hiệu được những nguyên nhân của vân đề và có biện pháp cải tiên kịp thời;

- Cho phép hiệu rõ hơn về vai trò và trách nhiệm đề đạt được những mục tiêu

chung và qua đó giảm những rào cản về chông chéo chức năng và phát huy làm

việc tập thê

d) Cai tiên liên tục

Cải tiên liên tục các kêt quả thực hiện phải là mục tiêu thường trực của tô chức

Ap dụng nguyên tắc cải tiên liên tục, cân phải:

- Liên tục cải tiên sản phâm, quá trình và hệ thông cân phải trở thành mục tiêu của môi cá nhân trong tô chức,

- Áp dụng những khái niệm cải tiên cơ ban: cải tiên dân dân từng bước và cải tiên mang tính đột phá,

- Đánh giá thường kỳ với những chuân mực đã được hình thành nhăm phát

hiện những chỗ cần cải tiến,

- Không ngừng cải thiện tính hiệu quả và hiệu suât của tât cả các quá trình,

- Thúc đây các hoạt động phòng ngừa,

- Đào tạo cho mối cá nhân của tô chức những phương pháp và công cụ cho cải

tiên liên tục như:

*» Vong tron PDCA = Gial quyết van dé

- Xác lập các biện pháp và mục tiêu đê hướng dân và theo dõi những tiên triên

Lợi ích của việc áp dụng nguyên tắc này bao gôm:

- Tao ra va đạt được những ké hoach kinh doanh canh tranh hon thông qua sự kết hợp cải tiễn liên tục với chiến lược và kế hoạch kinh doanh;

- Thiệt lập những mục tiêu cải tiên thực tê và thách thức hơn cũng như xác

định nguồn lực cân thiệt đê đạt được chúng;

- Lôi kéo sự tham gia của tât cả mọi người trong tô chức vào việc liên tục cải

Trang 22

- Tạo ra cho tất cả mọi người trong tổ chức những công cụ, những cơ hội và sự

khuyến khích cải tiến sản phẩm, quá trình và hệ thống e) Quyết định dựa trên sự kiện

Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh

muốn có hiệu quả phải được xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin Việc đánh giá phải bắt nguồn từ chiến lược của doanh nghiệp, các quá trình quan trọng, các yếu tố đầu vào và kết quả của các quá trình đó

Áp dụng nguyên tắc này sẽ giúp các tổ chức:

- Những chiến lược dựa vào đữ liệu và thông tin thích hợp sẽ trở nên hiện thực hơn

- Sử dụng dữ liệu và thông tin thích hợp đễ thiết lập những mục tiểu, mục đích

sát thực hơn;

- Dữ liệu và thông tin chính là cơ sở để nắm rõ quá trình và hệ thống giúp cho

việc cải tiến và phòng ngừa những vẫn để có thê phát sinh trong tương lai h) Phái triển quan hệ hợp tác cùng có lợi với nhà cung ứng

Các tổ chức cần tạo dựng mỗi quan hệ hợp tác nội bộ và với bên ngoài dé dat

duoc muc tiéu chung cua tổ chức cũng như chính nhà cung ứng Các mỗi quan hệ nội bộ có thê bao gồm các quan hệ thúc đây sự hợp tác giữa lãnh đạo và người lao động, tạo lập các mối quan hệ mạng lưới giữa các bộ phận trong doanh nghiệp dé tăng cường sự linh hoạt, khả năng đáp ứng nhanh

Các mối quan hệ bên ngoài là những mỗi quan hệ với nhà cung ứng địch vụ

sản phâm mà doanh nghiệp sử dụng làm đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh

doanh Những mối quan hệ này ngày càng trở nên quan trọng, nó là những mối

quan hệ chiến lược Chúng có thé ø1úp một tổ chức thâm nhập vào thị trường mới

hoặc thiết kế những sản phâm mới, dịch vụ thậm chí giúp doanh nghiệp hoàn thiện

việc sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành thông qua việc hỗ trợ

doanh nghiệp

12 CHẤT LƯỢNG XUẤT BẢN PHAM VA HE THÓNG QUẢN LÝ CHAT LUQNG XUAT BAN PHAM

1.2.1 Khái niệm xuất bản phẩm

Theo nghĩa thông thường, xuât bản phẩm là sản phầm của hoạt động xuât bản

Nói cách khác, xuất bản phẩm là các tác phâm sau khi gia công biên tập, qua chê

bản, nhân bán để phát hành tới công chúng Như vậy, nêu tác phâm không được

Trang 23

1.2.2 Tiêu chí đánh chất lượng xuất bản phẩm 1.2.2.1 Giá trị và giá trị sử dụng

Chất lượng xuất bản phẩm được phản ánh bởi các tính chất đặc trưng của xuất bản phẩm Một xuất bản phẩm có chất lượng là xuất bản phẩm phải đảm bảo được được tính giá trị và giá trị sử dụng của xuất bản phẩm

- Trong cơ chế thị trường, xuất bán là một ngành sản xuất xã hội, sản xuất ra

hàng hóa - đó chính là xuất bản phẩm Nó đáp ứng nhu cầu văn hóa tính thần của con người, được phô biến rộng rãi trong xã hội thông qua trao đối, mua bán Hang

hóa văn hóa tỉnh thần là loại hàng hóa đặc biệt, được tạo nên từ sự kết hợp của hai

yêu tô sản phâm tỉnh thân và hàng hoa

Với tư cách là hàng hóa, xuât bản phâm cũng là sự thông nhât hữu cơ giữa giá trị và giá trị sử dụng, được trao đối, mua bán trên thị trường Tuy nhiên, xuát bản

phẩm là một hàng hóa đặc biệt xét dưới góc độ giá trị và giá trị sử dụng

Sản phẩm vật chất thông thường khi tiêu dùng mang tính cá nhân cao Nó chủ yếu thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân và ít có ảnh hưởng đến xã hội Các xuất bản phẩm không như vậy Khi chúng ta sử dụng nó thì ngoài việc thỏa mãn nhu

cầu cá nhân, chúng còn thỏa mãn nhu cầu của xã hội như xây dựng nhân cách theo

mô hình xã hội, theo nhu cầu của tổ chức cộng đồng, nhu cầu giáo dục tư tưởng

hoặc duy trì trật tự an ninh xã hội Hàng hóa xuất bản phẩm như vậy đã có giá trị

sử dụng kép hay giá trị của giá trị sử dụng

Một xuất bản phâm nếu có nội dung lành mạnh, có tính tư tưởng và nghệ thuật cao sẽ có tác dụng tích cực đến người tiêu dùng và xã hội Nó làm cho con người

sống nhân văn hơn, yêu thương nhau hơn Nó khích lệ người ta vượt qua những

khó khăn, gian khổ, đau buồn để vươn tới một cuộc sống tươi đẹp Những nhân vật

tiêu biểu, những điển hình nghệ thuật cao đẹp sẽ là những tắm gương có sức cuỗn hút mạnh mẽ để người ta học tập, noi theo Bên cạnh đó, những xuất bản phẩm còn phê phán những thói hư, tật xấu của con người, xã hội để cảnh tỉnh, rút ra những bài học để phòng tránh, khắc phục

Ngược lại, xuất bản phẩm cũng có thể tạo ra tác dụng tiêu cực, độc hại nếu chúng được sáng tạo ra theo quan điểm sai lầm, theo những thị hiểu thâm mĩ lệch lạc, thấp kém Nó không hướng con người vươn tới chân, thiện, mĩ mà lại truyền

bá cái giả, ác, xâu đưa con người đến những hành động tiêu cực, sa đọa, đời sống

tỉnh thần xã hội bị ô nhiễm Dó chính là giá trị sử dụng đặc biệt của xuất bản phâm,

Trang 24

“Điều lệ quản lý xuất bản” của Trung Quốc thi hành ngày 01/02/1997, sửa đôi

tháng 12/2001 đã chia xuât bản phâm thành các loại: báo, tạp chí, sách, băng đĩa nhạc, hình, xuât bản phâm điện tử

Định nghĩa xuất bản phẩm của Trung Quốc nhân mạnh khía cạnh xuât bản

phẩm là sản phẩm truyện thông đê truyền bá cho nhiêu người, đề phô biên ra xã

hội Họ coi đó chính là mục tiêu, là chức năng cơ bản của xuât bản phầm, do vậy

mà truyền bá xã hội là bản chất của hoạt động xuât bản Quan điểm đó chúng ta

không thê không thừa nhận

Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, xuât bản Việt Nam đang trong

tiễn trình đây mạnh hội nhập với xuât bản thê giới Các khái niệm về xuât bản, xuât

bản phẩm cân được quan niệm theo chuân mực chung của quôc tê

Luật Xuất bản năm 2012 đã có một bước tiên mới khi đưa ra khái niệm xuât bản phâm, xuât bản phâm điện tử

“Điều 4: Giải thích từ ngữ

4 Xuất bản phẩm là tác phẩm, tài liệu về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật được xuất bản thông qua nhà xuất bản hoặc cơ quan, tổ chức được cấp giấy phép xuất bản bằng các ngôn ngữ khác nhau, bằng hình ảnh, âm thanh và được thể hiện dưới các hình thức sau đây: a) Sách In; b) Sách chữ nổi; c) Tranh, ảnh, bản dé, áp phích, tờ rơi, tờ gấp; d) Các loại lịch;

đ) Bản ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách hoặc minh họa cho sách

9, Xuất bản phẩm điện tử là xuất bản phâm quy định tại các điểm a, c, d, đ khoản 4 Điều này được định dạng số và đọc, nghe, nhìn bằng phương tiện điện

tử.”

Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi tán thành khái niệm xuất bản phẩm ở

Luật Xuất bản năm 2012

1 Luật Xuất bản 2012, Nxb Thông tin và Truyền thông, H.2013, tr.8-9

Trang 25

1 Sách, kế cả sách cho người khiếm thị, sách điện tử, sách trên mạng máy thông tin máy tính (internet);

2 Tranh, ảnh, bản đồ, áp-phích, tờ rơi, tờ gấp, câu đối, cuốn thư; 3 Lịch tờ, lịch bloc, lịch bàn, lịch túi, lịch số, lịch bướm;

4 Băng, đĩa âm thanh; băng đĩa hình do nhà xuất bản xuất bản có nội dung — thay sách hoặc minhhọa cho sách - -

Giải thích, hướng dẫn này lại không kể hết các loại hình xuất bản phẩm như ở Nghị định 79 bởi không kế ra loại “tài liệu”

Nghị định có nói thêm loại “sách điện tử” và “sách trên mạng” Song hình thức cụ thể của nó là gì? Cũng là đĩa mềm vi tính, đĩa CD-Rom, các thiết bị điện

Do vậy, thuật ngữ sách điện tử ở dây chưa thật xác định, có thể gọi là “các ———— uất bản phẩm điện tí" sẽ chinh xachon, 0

So sánh với giáo trình “Lý luận nghiệp vụ xuất bản” Trung Quốc, khái niệm “xuất bản phẩm” của ta, theo định nghĩa Luật xuất bản 2004 có những điểm khác

biệt:

Thứ nhất, Trung Quốc nhấn mạnh khía cạnh xuất bản phẩm là tác phẩm đã qua ø1a công biên tập theo yêu cầu truyền bá còn ở ta định nghĩa không có ý này

Thứ hai, khái niệm xuất bản phẩm của Trung Quôc bao gôm cả xuât bản phầm

định kỳ và xuất bản phâm không định kỳ

Xuất bản phẩm không định kỳ bao gồm: Sách in - loại hình chủ yếu của xuất bản phẩm Nó dung chữ viết, tranh ảnh, âm thanh và các ký hiệu khác dựa theo

một chủ để và kết cấu nhất định để tạo nên một chỉnh thê độc lập, nhân bản rôi

phát hành ra công chúng” Liên hiệp quốc đề nghị thống kê sách là xuất phẩm phâm không định kỳ có số trang it nhất là 49 trang (không kể trang bìa mặt) Xuất bản phẩm còn bao gồm các hình thức xuất bản phẩm khác như: băng, đĩa nhạc, hình (cả băng ghi âm, đĩa hát, đĩa lade, băng ghi hinh, dia VCD va DVD)

Ngoài ra, giáo trình Trung Quốc còn nêu khái niệm xuất bản phẩm điện tử để chỉ những phương tiện truyền thông đại chúng dùng phương thức số hóa để biên tập, xử lý thông tin có nội dung văn bản, âm thanh, hình ảnh được lưu giữ lại

trên các vật mang tin: đĩa từ, quang, điện, được đọc và sử dụng qua máy tính

Xuất bản phẩm định kỳ theo quan niệm của Trung Quoc bao gôm báo In và tạp

Trang 26

thì không phải xuất bản phẩm Nếu tác phẩm dù được sưu tập, chỉnh lý, sắp xếp theo một yêu cầu nào đó (như lưu trữ) mà không được chế bản, nhân

bản cũng không phải là xuất bản phẩm Nếu tác phẩm chỉ giữ làm tài sản cá

nhân, không phố biến cho nhiều người, không mang trao đổi ngoài xã hội, sách chỉ

có độc bản cũng không phải là xuất bản phẩm

Theo Luật Xuất bản năm 1993, “Xuất bản phẩm quy định tại luật này là tác phẩm về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật và các sản phẩm khác được xuất bản, in, nhân bản bằng các vật liệu, phương, tiện kỹ thuật khác nhau, băng tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu số, tiếng nước

ngoài, được xuất bản không định kỳ nhằm phổ biến cho nhiều người”'

Trong Nghị định 79/CP ngày 06/11/1993, xuất bản phẩm được thể hóa gồm

các loại: “Sách, tài liệu, tranh, ảnh, áp phích, catalogue, tờ rơi, tờ gap, lich, ban đồ, át lat, bản nhạc, cờ, truyền đơn, khâu hiệu, câu đối, cuỗn thư, băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình thay sách hoặc kèm sách”

Như vậy, xuất bản phẩm theo quy định ở đây không bao gồm bao in va tap chí là những xuất bản phẩm theo định kỳ

Luật Xuất bản 2004 đã định nghĩa lại xuất bản phẩm như sau:

“Xuất bản phẩm là tác phẩm, tài liệu về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn học, nghệ thuật được xuất bản bằng tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài và còn được thể hiện

bằng hình ảnh, âm thanh trên các vật liệu, phương tiện kỹ thuật khác nhau

Tài liệu theo quy định của luật này bao sôm tải liệu tuyên truyền, cỗ động,

hướng dẫn học tập, thi hành chỉ thị, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước; hướng dẫn kỹ thuật sản xuất; phòng chống thiên tai, dịch bệnh; kỹ yếu hội thảo”” Tuy nhiên, trong điều 2 Nghị định 111/2005/NĐ-CP ngày 26/8/2005 cua Chính phủ lại ghi rõ: Xuất phẩm quy định tại điều 4 Luật Xuất bản được thể hiện dưới các hình thức sau đây:

I[ Luật Xuất bản và các văn bản hướng dan, H.1994, tr.5-6

2 Luật Xuất bản và các văn bản hướng dan, H.1994, tr.20

3 Luật Xuất bản và để cương giới thiệu luật, H.2005, tr 4-5

Trang 27

Gia tri cua hang hoa xuat ban pham là lao động trí tuệ trừu tượng của con người được kêt tính trong đó Việc xác định lượng giá trị của một xuât bán phâm

thường căn cứ vào thời gian lao động trừu tượng của những người tham gia sản

xuât ra nó

Khác với lao động giản đơn, và một số lao động trí tuệ khác, lao động sáng tác

của tác giá là thứ lao động được tích lũy trong nhiều năm và “bùng cháy” trong một khoảnh khắc thần hứng, đưới bàn tay của các tải nang sang tạo Thị trường với thước đo giá cả không đủ độ nhạy để đánh giá chung, đánh giá kịp thời mọi tác phẩm có giá trị, những kiệt tác của thời đại Do đó, đối với hàng hóa văn hóa tỉnh

thần, việc xác định lượng giá trị thường căn cứ vào thời gian lao động cá biệt của người sáng tạo, chứ không thể tính theo thời gian lao động trung bình như các loại

hàng hóa thông thường

———Bên cạnh đó, giá trị tác phâm còn phải xem.xét đên tính tư tưởng, tính nghệ ——

thuật của bản thâm tác phẩm và việc thực hiện chức năng thâm mĩ, giáo dục, giải

trí của xuất bản phẩm cụ thể Giá cả hàng hóa xuất bản phẩm thường ít khi phản

ánh đúng giá trị kép của nó, bởi xuất bản phẩm là hàng hóa luôn gây ra hiện ngoại

ứng Do đó, “người mua hữu hình” của sách là hữu hạn, song “người mua vô hình” của nó là toàn bộ xã hội Người mua hàng chấp nhận vỏ vật chất của xuất bản

phâm để tiêu dùng nhưng không phải để sử dụng cái vỏ vật chất mà chính là sử

dụng giá trị tỉnh thần chứa đựng trong nó Bên cạnh đó khi xét tới giá trị sử dụng của xuất bản phẩm, trong tiêu dùng, giá trị đó không những không mất đi mà còn

được nhân lên nhờ gia tri tinh thần của xuất bản phẩm được tiếp nhận và tích lũy lâu dài trong nhận thức người tiêu dùng, chuyển hóa thành kiến thức đưa họ tới

những hoạt động không chỉ ở dạng tỉnh thần mà còn sáng tạo ra các sản phẩm vật chất Quá trình tiêu dùng các sản phẩm văn hóa là quá trình tác động vào nhận

thức Sự biến đổi nhận thức như thế nảo, rung cảm ra sao sau khi đọc xong một cuốn sách tùy thuộc vảo trình độ văn hóa, sở thích và năng lực nhận thức của từng

người Giá trị sử dụng và giá trị của xuất bản phâm khác với các sản phẩm vật chất thuần túy chính ở đặc trưng này

1.2.2.2 Sự thông nhất giữa nội dung và hình thức

Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá chất lượng một cuốn sách Nếu như sự thống nhất giữa nội

dung và hình thức bên trong (kết cấu logic) của cuốn sách chủ yếu do tác giả sáng

tạo nên, thì sự phù hợp giữa nội dung, giữa hình thức bên trong với hình thức bên

Trang 28

sach lai do chinh Nha xuất bản thực hiện Không chỉ về nội dung, hình thức sách

cũng là thước đo đạt tính chuyên nghiệp khang định thương hiệu, đẳng cấp của Nhà xuất bản hay cơ sở tham gia liên kêt xuât bản

Đó là nhiệm vụ có tính sáng tạo của cả tác giả và các nhân viên nhà xuất bản

tham gia vào việc trình bày minh hoạ sách Nhà phê bình văn học nỗi tiếng Biêlinxkin đã nói rằng không được tách biệt hình thức và nội dung, trong một tác phâm nghệ thuật đích thực, hình thức và nội dung phải hoà quyện vào nhau Tach

biệt hình thức khỏi nội dung sẽ làm tốn hại đến nội dung và ngược lại Ông nhắn mạnh rằng: sự thống nhất hữu cơ và sự đồng nhất giữa tư tưởng với hình thức và

hình thức với tư tưởng là thành tựu của tải năng Một tài năng đơn giản hoá và phiến diện chỉ thiên về nội dung hay hình thức làm cho tác pham khơng hồn thiện Tuy nhiên, theo quan niệm của Trenưsepxki, sự thống nhất trên đây không thê đạt được ngay một lúc mà là kết quả của một quá trình sáng tạo, kế cả đối với các

bậc tải năng

Xét về sóc độ triết học, cặp phạm trù nội dung, và hình thức có quan hệ chặt

chẽ với nhau Không có hình thức nào thuần tuý không chứa đựng nội dung, ngược lại cũng không có nội dung nào lại không tồn tại trong một hình thức xác định Nội dung nào có hình thức đó Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức, nhưng hình thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại với nội dung

Những quan niệm trên đây là rất quan trọng đối với việc đặt nền mong cho cac

nguyên tắc trình bảy minh họa sách Trình bày minh họa là bộ phận cầu thành hữu cơ của cuốn sách, không thể đặt nội dung cuốn sách ra ngồi, khơng được coi trình bày đơn thuần chỉ là trình bày hình thức Trình bày minh họa sách phải kết hợp với nội dung của cuốn sách làm cho thiết kế có tính thâm mĩ thực dụng, tính kinh tế

gop phần làm tăng giá trị cả nội dung và hình thức sách

Sự thống nhất giữa hình thức với nội dung sách là thống nhất trong sự đa dạng,

tương đối Không thê ngay một lúc đạt được sự phù hợp giữa nội dung và hình thức mà phải trải qua quá trình lao động nghiệp vụ của nhà xuất bản Nghệ thuật câu trúc sách là nghệ thuật hình khối trong không gian ba chiều, với các tỉ lệ, hoa văn tương tự nghệ thuật kiến trúc Các tác phẩm kiến trúc thống nhất với nhau theo từng phong cách: hiện đại, Gôtích, lRômanh Mỗi tác phẩm kiến trúc lại có thể được thể hiện khác nhau phụ thuộc vào cảnh quan, nội thất, ý muốn của người sử dụng Mọi tác phẩm - xuất bản phẩm thống nhất trong loại hình nhưng khác nhau qua từng lần xuất bản, ở từng nhà xuất bản Chăng hạn, tác pham Dễ mèn phiêu

Trang 29

liêu ký được trình bày khác nhau qua các lần xuất bản, tái bản ở Việt Nam Gần đây nhất, năm 2005 cuốn Để mèn phiêu liêu ký của nhà xuất bản Kim Đồng đã đạt

thưởng Sách đẹp do Cục Xuất bản tổ chức Hoạ sĩ Thành Chương là người đã thể hiện bìa cuốn sách, một bức tranh về cuộc đời phiêu bạt của Dề mèn trải kín mặt

bìa (19 x 27cm) với những mảng màu rực rỡ như một khám phá mới của hoạ sĩ, sóp phan làm cho nội dung câu chuyện vốn đã hấp dẫn càng thêm sống động

- —— Trong-eác lần xuất bản Để mèm phiêu liêu kỹ dù được trình bày theo cách-nào cũng —— — thống nhất với nhau ở chỗ thể hiện được ý đỗ tư tưởng của tác phẩm: ca ngợi tình

yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống của con người

1.2.3 Hệ thống quản lý chất lượng xuất bản phẩm

Chất lượng sản phẩm tạo ra sức hấp dẫn thu hút khách hàng Mỗi sản phẩm có

rất nhiều các thuộc tính chất lượng khác nhau Các thuộc tính này được coi là một

—— trong những yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp Khách -

hàng thường quyết định mua sản phẩm, dịch vụ nếu sản phẩm, dịch vụ đó có các thuộc tính đáp ứng được các yêu cầu của họ như sở thích, khả năng, điều kiện sử dụng Họ so sánh các sản phẩm, dịch vụ cùng loại và lựa chọn loại nào có các đặc

tính chất lượng tốt hơn Bởi vậy sản phẩm có các thuộc tính chất lượng cao là một tronp những căn cứ quan trọng, quyết định lựa chọn mua hàng và nâng cao khả

năng cạnh tranh của ĐN

Các thay đơi gần đây trên tồn thế giới đã tạo ra những thách thức mới trong

kinh doanh khiến các doanh nghiệp ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của chất lượng Đề thu hút khách hàng, các doanh nghiệp cần phải đưa chất lượng vào nội dung quản lý Ngày nay, hầu hết các khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn đều mong muốn được cung cấp các sản phẩm có chất lượng không chỉ thỏa mãn mà phải vượt mong đợi của họ Các chính sách bảo hành hay sẵn sàng đổi lại sản phẩm không phù hợp, từng được coi là chuẩn mực một thời, giờ không còn đáp

ứng yêu cầu của khách hàng, vì điều kiện này chỉ có nghĩa là chất lượng không én định Sửa chữa hay đổi lại sản phâm đều làm tăng chỉ phí cho người tiêu dùng Một

doanh nghiệp nếu luôn cung cấp các sản phẩm như vậy chắc chắn sẽ không thể có

sức cạnh tranh trên thị trường hiện nay

Trang 30

Như vậy, có thể nói, hơn bao giờ hết và hầu hết các doanh nghiệp trong mọi quốc gia đều quan tâm đến chất lượng và đều có những nhận thức đúng đắn về quản lý chất lượng

Với tính chất đặc thù, quản lý chất lượng xuất bản pham duoc thé hién théng

qua quản lý hoạt động, qui trình sản xuất xuất bản phẩm: từ tổ chức bản thảo, biên tập, trình bày mỹ thuật - kỹ thuật sách, tổ chức in ấn, truyền thông phát hành Thực chất của hoạt động quản lý này chính là công tác vận hành, kiểm tra, kiêm sốt tồn bộ qui trình tạo ra xuất bản phẩm vừa đảm bảo được tính giá trị lại vừa đảm bảo giá trị sử dụng, đồng thời đảm bảo giảm thiểu giá thành xuất bản phâm Mỗi - một bộ phận trong qui trình tạo ra xuất bản phẩm là một mắt xích trong hệ thống

chuỗi, nếu mỗi một mắt xích được xâu chuỗi với nhau một cách nhịp nhàng và ăn

khớp thì chất lượng của xuất bản phẩm đó được đảm bảo

Như vậy có thể hiểu hệ thống quản lý chát lượng xuất bản phẩm là tập hợp các qui trình sản xuất xuất bản phẩm: từ tô chúc bản thảo, biên tập, trình bày mỹ thuật- kỹ thuật sách, tổ chức in ấn, truyền thông phát hành , các qui trình này được quản y, vận hành một cách có hệ thông đảm bảo mục tiêu của doanh nghiệp, nhà sản xuất (Nhà xuất bản, các đơn vị in án) Trong đó, chủ thé quan ly chất lượng

xuất bản phẩm là cơ quan quản lý cấp Nhà nước (Bộ Thông tin - Truyền thông, Cục Xuất bản, Vụ Báo chí - Xuất bản), các nhà xuất bản Đối tượng quản lý bao

gồm các xuất bản phẩm được xuất bản tại các nhà xuất bản Các đối tượng này được quản lý thông qua các công cụ quản lý bằng cơ chế, chính sách, pháp luật liên quan đến xuất bản; bằng các quy định, quy chế xuất bản nội bộ ở từng nhà xuất

Trang 31

Chương 2

THUC TRANG HOAT DONG QUAN LY CHAT LƯỢNG XUAT BAN PHAM O VIET NAM QUA KHAO SAT ~~ —~ ~~ TAT MOT SO NHA XUAT BAN—

2.1 TINH HINH HOAT DONG QUAN LY CHAT LUQNG TAI MOT SO NHA XUAT BAN

Trong những năm qua., công tác xuât bán đã có những chuyên biên mới, bắt

nhịp được với sự phát triển kinh tế - xã hội đât nước Nội dung các ân phâm phản ánh sát với thực tế cuộc sông; góp phân tích cực vào phong trào xây dựng văn hoá;

đạo đức, lối sống lành mạnh ở cơ quan, đơn vị, trường học, khu dân cư và mỗi gia đình, tùng bước đây lùi các tiêu cực, tệ nạn xã hội Số lượng các loại hình xuất bản

phẩm tăng nhanh, phong phú Số đầu sách, bản In đáp ứng ngày càng cao nhu cầu bạn đọc làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau Hình thức ấn phẩm ngày càng đẹp, hấp dẫn hơn Phương thức phát hành liên tục được cải tiễn đã tăng được tính quảng

Đặc biệt, những bước tiến vượt bậc về công nghệ thông tin song hành với sự tăng trưởng mạnh mẽ của các nền kinh tế đang phát triển đã kéo theo sự bùng nỗ

của thị trường xuất bản vào thập kỹ dầu tiên của thiên niên kỷ mới Ngày nay, xuất bản không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà đã vươn xa trên phạm vi toàn cầu Chính vì vậy, nếu vẫn cứ áp dụng mô hình quản lý, phương thức phát hành trước đây sẽ không còn phù hợp mà phải luôn đổi mới mô hình quản lý xuất bản dé

xây dựng và áp dụng được những mô hình thực sự khoa học, chuyên nghiệp đáp

ứng với yêu cầu hội nhập và phát triển

Cùng với những thành tựu đạt được của quá trình dỗi mới, xuất bản đã chuyển

đổi hồn tồn từ mơ hình quản lý thụ động khép kín sang mô hình quản lý mở Các

Trang 32

Với những lý do trên, đề tài đã tiến hành khảo sát kinh nghiệm của 4 nha xuất

bản chuyên sâu đang thí điểm và áp dụng mô hình quản lý theo tiêu chuẩn ISO, đó là: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Nhà

xuất bản Giáo dục, Nhà xuất bản Thế giới Mỗi nhà xuất bản tuy có những chức năng, nhiệm vụ đặc thù khác nhau nhưng đều chung một mục đích là cùng liên kết

chặt chẽ, góp công sức để truyền tải thông tin đến bạn đọc một cách nhanh chóng,

kịp thời và đạt hiệu quả cao nhất

2.1.1 Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông

2.1.1.1 Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông

Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông (trước là Nhà xuất bản Bưu điện)

được thành lập ngày 12/8/1997 theo Quyết định số 562/TTg ngày 23/7/1997 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 463/QĐ-TCCB ngày 12/8/1997 của Tổng

cục trưởng Tổng cục Bưu điện Nhà xuất bản Bưu điện là nhà xuất bản chuyên ngành có tôn chỉ, mục đích là phục vụ các đối tượng trong và ngoài ngành sử dụng

tri thức khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ, quản trị kinh doanh và pháp luật về bưu điện; quy tụ việc xuất bản các ấn pham cua Nganh dé dam bao chat luong, tién dén hình thành một hệ thống hoàn chỉnh về sách và xuất bản phẩm bưu điện

Nhà xuất bản Bưu điện có nhiệm vụ và quyền hạn xuất bản các sách, tài liệu

về khoa học - công nghệ, quy trình, quy phạm sản xuất, chế tạo, lắp đặt, bảo

dưỡng, sửa chữa thiết bị, thể lệ thủ tục khai thác nghiệp vụ bưu điện, về tô chức quản lý điều hành mạng lưới và kinh doanh dịch vụ bưu điện, các văn bản về chính sách, pháp luật, thể lệ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật bưu điện; xuất bản các giáo trình, sách và tài liệu tra cứu, tham khảo, giới thiệu các công trình khoa học,

các giải pháp mới trong và ngoài nước; các xuất bản phâm và ấn phâm khác có nội dung thuộc chuyên ngành Bưu điện, hướng dẫn khách hàng sử dụng các dịch vụ bưu điện (danh bạ, trang vàng, bưu thiếp, ấn phẩm nghiệp vụ )

Cơ cấu tổ chức của Nhà xuất bản Bưu điện gồm:

- Phòng Biên tập - Xuất bản; - Phòng Trị sự - Tài chính;

- Chỉ nhánh NXB tại thành phố Hồ Chí Minh

Trang 33

Để phát triển và đáp ứng yêu cầu của tình hình mới; tổ chức, chức năng nhiệm

vụ Nhà xuất bản cũng có thay đổi phù hợp với chức năng nhiệm vụ quản lý được

mở rộng hơn của cơ quan chủ quản (khi Tổng cục Bưu điện trở thành Bộ Bưu

chính, Viễn thông) Theo Quyết định số 18/2005/QĐ-BBCVT ngày 12/5/2005 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông; Nhà xuất bản Bưu điện có nhiệm vụ xuất

_— bản sách, tài liệu về chính trị - xã hội: các văn kiện của Đảng, văn bản quản lý, — — chính sách, pháp luật về Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin; sách lịch

sử truyền thống của các đơn vị thuộc ngành Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ

thông tin; sách, tài liệu về khoa học - kỹ thuật và kinh tế: Tài liệu khoa học, công nghệ, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế, kỹ thuật trong sản xuất, xây dựng các công trình; thể lệ, thủ tục nghiệp vụ quản lý điều hành khai thác

mạng lưới, kinh doanh dịch vụ, hướng dẫn sử dụng dịch vụ; sách giáo trình, sách

tra cứu, tham khảo, giới thiệu các công trình khoa học, các giải pháp mới trong và

ngoài nước, danh bạ điện thoại, niên giám điện thoại và những trang vàng; các sách chuyên ngành Bưu chính Viễn thông và Công nghệ thông tin; các xuất bản phẩm

khác có nội dung chuyên ngành về Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin

(lịch; bang, đĩa hình âm thanh; bưu ảnh, )

Cơ cầu tô chức của Nhà xuất bản pồm:

- Ban Biên tập sách Kinh tế - xã hội; - Ban Biên tập sách Kỹ thuật; - Phòng Kế hoạch - Tổng hợp; - Phòng Phát hành sách; - Phòng Tài chính - Kế toán,; - Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại thành phố Đà Nẵng

Trang 34

Thông tin và Truyền théng (Quyét dinh sé 1882/QD-BTTTT cua Bo trưởng Bộ

Thông tin và Truyền thông)

Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ

Thông tin và Truyền thông, có tôn chỉ mục đích phục vụ các đối tượng bạn đọc sử dụng các tri thức khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghiệp vụ, kinh tế và pháp luật về báo chí; xuất bản; bưu chính và chuyển phát; viễn thông và Internet; truyền dẫn phát sóng; tần số vô tuyến điện; công nghệ thông tín, điện tử; phát thanh truyền

hình và cơ sở hạ tầng thông tin truyền thông quốc gia; thực hiện chức năng xuất

bản các xuất bản phẩm về thông tin và truyền thông và các xuất bản phẩm phục vụ nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền đối ngoại của Đảng và Nhà nước

Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông có các nhiệm vụ, quyền hạn sau: 1 Thực hiện xuất bản:

a) Sách, tài liệu chính trị, pháp luật, văn hóa - xã hội, văn học, nghệ thuật: các văn kiện của Đảng, văn bản quản lý, chính sách, pháp luật về thông tin và truyền thông; sách lịch sử truyền thông, văn học nghệ thuật về thông tin và truyền thông;

sách phục vụ nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền đối ngoại;

b) Sách, tài liệu khoa học - công nghệ, kinh tế: sách khoa học, công nghệ, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất, xây dựng; sách quản lý điều hành khai thác mạng lưới, kinh doanh; sách giáo trình, sách tra cứu, tài liệu tham khảo dùng cho các bậc học phố thông, các hệ đào tạo, giới thiệu

các công trình khoa học, các giải pháp mới trong và ngoài nước về thông tin và

truyền thông;

c) Sach nghiép vu; danh ba dién thoai, nién giam điện thoại và những trang

vàng; các xuất bản pham khác có nội dung về thông tin và truyền thông (lịch; băng, đĩa; bưu ảnh, bưu thiếp .)

3 Phối hợp phổ biến, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và hoạt động quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông trên các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ;

Trang 35

—————— hiện nay gồ m:

4 Phối hợp, tổ chức thực hiện các xuất bản phẩm, các chương trình phục vụ sự

nghiệp thông tin, tuyên truyền đối ngoại của Đảng và Nhà nước theo quy định của pháp luật;

Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông

- Ban Biên tập sách Chính trị - Kinh tế - Xã hội; - Ban Biên tập sách Khoa học - Kỹ thuật;

- Phòng Kế hoạch - Tổng hợp;

- Phòng Thiết kế - Sản xuất;

- Phòng Tài chính - Kế toán;

- Phòng Kinh doanh xuất bản phẩm;

- Trung tâm Truyền thông và xuất bản trực tuyến; - Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh;

- Chi nhánh tại thành phó Đà Nẵng:

2.1.1.2 Thực trạng chất lượng xuất bản phẩm của Nhà xuất bản Thông tin và

Truyền thông

a) Xuất bản phẩm của Nhà xuất bản giai đoạn 2011-2013

Sách và xuất bản phẩm của Nhà xuất bản Bưu điện (2006 - 2007), Nhà xuất

bản Thông tin và Truyền thông (2008 - nay) luôn đảm bảo đúng định hưởng chính trị tư tưởng của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đúng tôn chỉ mục đích, chức năng

nhiệm vụ; được các cơ quan quản lý xuất bản tin tưởng, các tác giả và bạn đọc tin

cậy đánh giá cao; nhiều sách được giải thi sách đẹp, sách hay hàng năm Đặc biệt

Nhà xuất bản chưa có xuất bản phẩm nào bị sai phạm, bị xử lý hoặc bị nhắc nhở Đó là thành công rất đáng ghi nhận và là niềm tự hào của Nhà xuất bản Thông tin

và Truyền thông

Xuất bản phẩm của Nhà xuất bản đã được phát hành rộng rãi, phục vụ bạn đọc tại các điểm Bưu điện - Văn hoá xã, phổ biến pháp luật, hướng dẫn sử dụng

Trang 36

về cuộc thi viết thư quốc tế UPU cho thiểu niên học sinh; góp phần nâng cao dân

trí, làm phong phú thêm đời sống văn hoá tỉnh thần của nhân dân, cả các vùng nông thôn vùng sâu, vùng xa, góp phần nâng cao dân trí Nhiều sách Lịch sử truyền thống của Ngành và các đơn vị được xuất bản, là những tài liệu lịch sử quý, tôn vinh các tập thể, các cá nhân, các gương người tốt, việc tốt, góp phần tích cực giáo dục truyền thống của Ngành

Chất lượng sách của Nhà xuất bản được bạn đọc tin cậy, các cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản ghi nhận và đánh giá cao; được trao nhiều giải sách đẹp, sách hay hàng năm Sách của Nhà xuất bản đã phục vụ nhiều đối tượng bạn đọc khác

nhau: các cán bộ KHKT, cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu, giảng dạy, sinh viên, học sinh học nghề, học sinh phô thông và đông đảo người sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn thông và công nghệ thơng tin, Ngồi sách in truyền thống, Nhà xuất

bản đã phát hành xuất bản phẩm điện tử (đĩa CD-ROM, ebook)

Như đã đề cập ở trên, từ tháng 8/2007, Nhà xuất bản Bưu điện trực thuộc Bộ

Thông tin và Truyền thông, chức năng nhiệm vụ của Nhà xuất bản được mở rộng theo các mảng quản lý nhà nước của Bộ Năm 2008 - 2010 mặc dù trong bồi cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và suy giảm kinh tế ở Việt Nam có tác động lớn dỗi với tất cả các doanh nghiệp, lĩnh vực xuất bản gặp rất nhiều khó khăn, tuy vậy với sự quyết tâm của toàn thể cán bộ viên chức Nhà xuất bản năm 2008 đã xuất bản được 175 xuất bản phẩm, trong đó mảng sách chính trị - xã hội được xuất bản đã tăng lên Đặc biệt năm từ năm 2011- 2013 số lượng xuất bản pham đã tăng nhanh, số lượng sách chính trị - xã hội cũng được tăng lên đáng kế Kết quả xuất bản xuất bản phẩm của Nhà xuất bản trong những năm qua được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1 Tổng số xuất bản phẩm của NXB Thông fin - Truyền thông từ năm 2011-2013 Năm Tổng số xuất bản phẩm | 2011 240 2012 280 2013 300 |

Nguồn: Theo số liệu báo cáo của NXB Thông tin - Truyền thông

Với nhiều đầu sách, hàng ngàn ban in, hàng triệu trang in, sách của Nhà xuât bản đã có mặt ở hầu hết các thư viện Trung ương và địa phương, các Trường Đại

Trang 37

học, các đơn vị, các cơ sở đào tạo, nghiên cứu chuyên ngành, các co quan quan ly,

các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin; đóng góp tích cực cho công tác nphiên cứu khoa học, đảo tạo, quản lý và sản xuất kinh doanh của

Ngành; đã góp phần tích cực vào việc phô biến kiến thức khoa học công nghệ, khoa học quản lý, bôi dưỡng nâng cao trình độ nguôn nhân lực, đáp ứng yên cau

_—— phát triển, hội nhập kinh tế, công nghiệp hóa, hién dai hoa datnude 4 —

b) Chất lượng, qui cách xuất bản phẩm của Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông

* Phân loại xuất bản phẩm qua các năm (2011 - 2013)

Dựa trên các loại hình xuất bản được định nghĩa trong Điều 6 của Luật Xuất

——— bản là: "sách, tài liệu, tranh; ảnh, áp phích; catalog; tờ rời, tờ gấp; lịch;-b ản đồ, át ————

lát, bản nhạc, cờ, truyền đơn, câu đôi, cuôn thư, băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, (ra hình, đĩa hình thay sách hoặc kèm theo sách" Căn cứ chức năng, nhiệm vụ của Nhà xuất bản, qui định các loại xuât bản phâm mang đặc tính chuyên ngành

và sự phát triên, mở rộng của ngành Thông tin và Truyền thông trên lĩnh vực quản

mảng, trong từng mảng này được chia theo từng loại xuất bản phẩm pho hop với nhiệm vụ mới Cụ thê như sau:

- Mỏảng xuất bản phẩm (XBP) khoa học - công nghệ: + XBP khoa học - công nghệ về chuyên ngành bưu chính + XBP khoa học - công nghệ về chuyên ngành viễn thông

+ XBP khoa học - công nghệ về chuyên ngành công nghệ thông tin

+ XBP khoa học - công nghệ về chuyên ngành báo chí (báo ¡n, báo phát thanh,

báo truyền hình, báo mạng điện tử)

+ XBP khoa học - công nghệ về chuyên ngành xuất bản - Mang xudt ban phdm quan ly:

+ XBP quản lý về bưu chính

Trang 38

+ XBP quan ly vé vién thong

+ XBP quản lý về công nghệ thông tin

+ XBP quản lý về lĩnh vực báo chí (báo in, báo phát thanh, báo truyền hình,

báo mạng điện tử)

+ XBP quản lý về lĩnh vực xuất bản

+ XBP quan ly về lĩnh vực thông tin đối ngoại + XBP quản lý tông hợp

- Mang xuất bản phẩm đào tạo

+ XBP phục vụ đào tạo các cấp phổ thông

+ XBP phục vụ đào tạo trung cấp

+ XBP phục vụ đào tạo cao đẳng

+ XBP phục vụ đào tạo đại học

Trang 39

+ Bang dia

Mang xuat bản phâm Khoa học công nghệ và Quản lý là mảng sách chủ yêu

nhât của Nhà xuât bản trong những năm qua (chiêm 70% sô sách xuât ban hang

năm)

* Quy cách xuất bản phẩm qua các năm (2011-2013)

Xuất bản phẩm của Nhà xuất bản được phân thành 05 mảng, trong từng mảng

sách (Xuất bản phâm) lại được chia ra từng lĩnh vực theo nội dung nên chúng loại

sách rất đa dạng và hiển nhiên hình thức sách cũng được thể hiện dưới nhiều màu

sắc từ khổ sách nhỏ dưới dạng bỏ túi đến dạng sách lớn, từ sách bìa cứng đến sách

bìa mềm, từ sách in giây trắng đên sách In giây vàng, sách In sang trọng dưới hình

——— thức biếu tặng Tuy nhiên, qua thống kê số lượng s ách xuất bản từ năm 2006- — — 2010 cho thấy phần lớn sách của Nhà xuất bản được trình bày theo các loại khổ

14,5 x 20,5 em; 16 x 24 em và khổ 19 x 27 cm

Sách khoa học công nghệ, sách kinh tế và quản lý, sách chính trị pháp luật,

lịch sử truyền thống, sách giáo trình, sách văn học - xã hội thường được dùng khố

? 2

trang đến 500 trang

Khổ sách 19x27cm được dùng chủ yếu cho các loại sách kiến thức khoa học, sách về định mức kinh tế kỹ thuật, sách tài liệu tập huấn, sách Kỷ yếu, phù hợp

cho việc trình bày nhiều biêu mẫu, hình ảnh

Ngoài ra, một số mảng sách sỐ tay hướng dẫn nghiệp vụ, sử dụng dịch vụ, thơ, sách văn bản luật, sách tra cứu được trình bày theo nhiều loại khác nhau phù hợp với nội dung, độ dày bản thảo và đối tượng sử dụng như khổ sách 13 x 19 cm,

10x 15 cm, 11 x 21 cm, 20 x 25 cm, 21 x 27 cm,

Biểu để dưới đây thể hiện cơ cấu (tỷ lệ %) các loại khổ sách xuất bản trong các năm 2011, 2012 và 2013 của Nhà xuất bản Thông tin và T ruyén thong:

Trang 40

Cơ cấu khổ sách năm 2064 Khổ 13*19, 2% Khd 14,5*20,5, 17% Khổ 1121, 1% Khổ khác, 31% a Kha 11°21 “ghd 13°19 Khổ 14,5*20,5 InKhổ 1624 - ,m Khổ 1927 | :m Khổ 2030 ' g Khổ 2127 Khổ 21*27, 3% — _ Khd 16*24, 11% Khổ khác - | jm Kho 21° Khổ 20*30, 5% Khổ 19*27, 30%

Hình 2.1 Cơ cấu khổ sách năm 2011

Nguồn: Số liệu thông kê của NXB Thông tin Truyền thông

Cơ cấu khổ sách năm 20/3 Khổ khác, 11% ; Kho 13°18, 2% Khổ 14,5*20,5, 26% ; Khổ 2127, 6% » , ri Khổ 1319 m Khổ 14,5*20,5 tì Khổ 16*24 Khổ 20*30, 7% oO Kho 19°27 Khổ 20*30 -m Khễ 21*27 # Khổ khác | ¡ : Khô 1927, 29% Khổ 16*24, 20%

Hình 2.2 Cơ cấu khổ sách năm 2012

Nguồn: Số liệu thống kê của NXB Thông tin Truyền thông

Ngày đăng: 12/11/2021, 12:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ti Tình hình hoạt động quản lý chất lượng tại một số nhà xuất 27 ản  - Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay
i Tình hình hoạt động quản lý chất lượng tại một số nhà xuất 27 ản (Trang 3)
3.2.2. Quản lý chất lượng về hình thức 96 - Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay
3.2.2. Quản lý chất lượng về hình thức 96 (Trang 4)
Hình 1.1: Vòng tròn chất lượng Deming a)  Chức  năng  hoạch  định  (PLAN)  - Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay
Hình 1.1 Vòng tròn chất lượng Deming a) Chức năng hoạch định (PLAN) (Trang 15)
Bảng 2.1. Tổng số xuất bản phẩm của NXB Thông fin - Truyền thông - Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay
Bảng 2.1. Tổng số xuất bản phẩm của NXB Thông fin - Truyền thông (Trang 36)
Hình 2.1. Cơ cấu khổ sách năm 2011 - Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay
Hình 2.1. Cơ cấu khổ sách năm 2011 (Trang 40)
Hình 2.3. Cơ cấu khổ sách năm 2013 - Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay
Hình 2.3. Cơ cấu khổ sách năm 2013 (Trang 41)
Hình 2.4. Mô hình tổ chức của Nhà xuất bản Giáo đục - Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay
Hình 2.4. Mô hình tổ chức của Nhà xuất bản Giáo đục (Trang 68)
Hình 2.6. Mã số sách ISBN - Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay
Hình 2.6. Mã số sách ISBN (Trang 76)
một lượng công chứng lớn (tế 17% trở Tên) thích đọc: Đứñg đầu trøng bảng xếp hạng  về  tỷ  lệ  công  chúng  thích  đọc  là  “sách  chính  trị,  pháp  luật”  (52%),  sau  đó  là  - Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay
m ột lượng công chứng lớn (tế 17% trở Tên) thích đọc: Đứñg đầu trøng bảng xếp hạng về tỷ lệ công chúng thích đọc là “sách chính trị, pháp luật” (52%), sau đó là (Trang 83)
Bảng 2.2: Tỷ lệ các ý kiến đánh giá về số lượng các loại sách - Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay
Bảng 2.2 Tỷ lệ các ý kiến đánh giá về số lượng các loại sách (Trang 84)
3. Sách đề cao, ca ngợi các điển hình, | 4% 18% |32% |26% |20% - Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay
3. Sách đề cao, ca ngợi các điển hình, | 4% 18% |32% |26% |20% (Trang 84)
Hình 2.7. Những cuốn sách bê bối gân đây gây bất bình cho người đọc - Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay
Hình 2.7. Những cuốn sách bê bối gân đây gây bất bình cho người đọc (Trang 85)
2.2.2. Về chất lượng hình thức - Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay
2.2.2. Về chất lượng hình thức (Trang 85)
Hình 2.8. Một số cuỗn sách có hình thức đẹp - Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay
Hình 2.8. Một số cuỗn sách có hình thức đẹp (Trang 87)
Thứ tr, về chât lượng hình thức của sách giáo khoa - một mảng sách quan - Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay
h ứ tr, về chât lượng hình thức của sách giáo khoa - một mảng sách quan (Trang 89)
chất lượng thấp, hình ảnh nhòe nhoẹt - Hoạt động quản lý chất lượng xuất bản phẩm ở việt nam hiện nay
ch ất lượng thấp, hình ảnh nhòe nhoẹt (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w