Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
67,47 KB
Nội dung
THUẾVÀTÁCĐỘNGCỦANÓĐỐIVỚIHOẠTĐỘNGKINHDOANHXUẤTBẢNPHẨMỞVIỆTNAMHIỆN NAY. I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ THUẾ TRONG KINHDOANHXUẤTBẢNPHẨMHIỆN NAY. 1.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THUẾ. Thuế ra đờivà tồn tại cùng với sự ra đờivà tồn tại của nhà nước, vì nhà nước và do nhà nước. Nhà nước ra đời là một tất yếu khách quan với chức năng chủ yếu và đầu tiên là nhằm đảm bảo nguồn tài chính phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu theo chức năng của Nhà nước. Nhà nước là bộ máy quyền lực dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp nàyđốivới giai cấp khác. Theo quan điểm của Ăngghen, nhà nước có hai đặc trưng chủ yếu. Một là phân chia dân cư theo khu vực địa lý để quản lý. Hai là thiết lập những quyền lực công cộng để duy trì những quyền lực công cộng đó, cần phải có sự đóng góp của công dân đó là thuế. Trước xã hội nô lệ, khi điều kiện làm việc còn mông muội, năng suất lao động còn rất thấp, con người rất khó nhọc mới tìm ra được tư liệu sinh hoạt cần thiết cho đời sống, lúc đó xã hội chưa biết đến thuế. Càng đến xã hội văn minh, thuế rất phát triển, tiếp sau đó bản thân thuế cũng không đủ nữa, cho nên nhà nước còn phải vay nợcủa dân, hình thức phát hành công trái xuất hiện. Như vậy chúng ta thấy khái niệm củathuếxuấthiệnvà phát triển cùng với sự xuấthiệnvà phát triển của nhà nước. Hai khái niệm: Nhà nước vàthuế đi đôivới nhau, gắn bó mật thiết hữu cơ, không thể thiếu nhau. Nói cách khác, nếu có nhà nước, đương nhiên phải có thuế, nhà nước sử dụng thuế để phục vụ cho mục đích của mình. Nhà nước của giai cấp bóc lột, thu thuế để phục vụ cuộc sống xa hoa, lãng phí của bọn thống trị áp bức. Đốivới nhà nước nào thực sự là của dân, do dân và vì dân, nhà nước đó thu thuếcủa dân để trở lại phục vụ cuộc sống của người dân cho công bằng và hợp lý hơn, đảm bảo quyền sống của con người đầy đủ và tốt đẹp hơn. Tuy nhiên chúng ta biết rằng, thuế là một phần thu nhập do những người dân trực tiếp lao động sản xuất tạo ra vàđóng góp cho nhà nước. Thế nhưng trong quá trình tái sản xuất giản đơn, số của cải vật chất do người dân sản xuất ra chỉ đủ nuôi sống bản thân họ mà thôi, làm gì có phần đóng góp cho nhà nước. Chỉ khi nền kinh tế quốc dân xuấthiện quá trình tái sản xuất mở rộng - của cải vật chất sản xuất ra nhiều, dư thừa (phần giá trị dư thừa này được Mác gọi là thu nhập), lúc đó người dân mới có sự đóng góp của cải cho nhà nước. Phần thu nhập đó cũng chính là cơ sở đảm bảo cho tái sản xuất mở rộng, là nguồn cho sự động viên tài chính cho nhà nước. Như vậy là thuếxuấthiện trong xã hội loài người với hai điều kiện cần và đủ là: Sự xuấthiệncủa nhà nước và sự xuấthiệncủa thu nhập xã hội. Sự xuấthiệncủa Nhà nước tạo ra quyền lực tập trung để nhà nước ban hành các luật lệ vàthuế buộc các thành viên trong xã hội phải thực hiện. Sự hình thành thu nhập trong xã hội là cơ sở tạo ra khả năng cho nguồn động viên về thuế. Có thu nhập thì người dân mới có thể đóng góp cho nhà nước và ngược lại. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã cho chúng ta thấy: khi nhà nước chỉ làm nhiệm vụ quản lý hành chính, nhu cầu chi tiêu của nhà nước có mức độ nhất định, cho tới lúc nhà nước có thêm nhiệm vụ điều hành và quản lý nền kinh tế, lúc đó nhu cầu chi tiêu của nhà nước tăng lên, các khoản thuếđóng góp của nhà nước cũng phát triển, tăng theo; Và cho đến khi nhà nước đi dần vào chăm lo đời sống văn hóa xã hội của toàn dân một cách tỉ mỉ và toàn diện hơn lúc nàythuế lại phát triển hơn nữa. Như vậy khi nhiệm vụ của bộ máy quản lý nhà nước được mở rộng, đòi hỏi phải có một ngân sách lớn để đảm bảo nhu cầu chi tiêu đó, không thể nào thiếu sự đóng góp của người dân, của các cơ sở kinh tế xã hội: Đó là thuế. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất xã hội, sự phát triển ngày càng cao củakinh tế hàng hóa, tiền tệ; Sự gia tăng mạnh mẽ của quyền lực nhà nước, đã phát sinh ra những yêu cầu chi tiêu to lớn, đa dạng và phức tạp làm nảy sinh những biến đổi về thuế, các quan hệ về thuế dưới hình thức giá trị được hình thành và ngày càng phát triển có tính hệ thống, các thứ thuế khác nhau ra đời. Lịch sử phát triển củathuế cũng đã chứng minh, đó là quá trình phát triển ngày càng hoàn thiện và hợp lý trong thực hiện nhiệm vụ phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, nhờ đó đi dần tới chỗ động viên thu nhập của người dân một cách công bằng và ngày càng hợp lý hơn. Từ đó nên yêu cầu các luật thuế phải được xây dựng hợp lý đầy đủ càng hoàn thiện hơn. Để cho chính sách thuế góp phần động viên công bằng hợp lý thu nhập quốc dân được tạo ra trong toàn xã hội và nhất là khi nền sản xuất hàng hóa phát triển mạnh mẽ, mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế, giữa các đơn vị kinh tế, giữa các cá nhân với nhau vàvới xã hội ngày càng mật thiết chặt chẽ hơn, thì sự phân phối thu nhập quốc dân trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi phải có một hệ thống chính sách thuế mà ở đó có sự liên kết hợp lý trong một tổng thể thống nhất cùng tham gia trong quá trình phân phối đó. Như trên đã phân tích, thuếxuấthiện khi lao động sản xuấtcủa xã hội loài người đã tạo ra sản phẩm thặng dư. Nhưng do mối quan hệ của nền kinh tế hàng hóa phát triển, sự chuyển dịch giá trị của sản phẩm thặng dư từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác, từ khu vực sản xuất sang khu vực lưu thông, từ ngành sản xuất vật chất này sang ngành sản xuất vật chất khác, từ thành phần kinh tế này sang thành phần kinh tế khác rất đa dạng và phức tạp do đó đòi hỏi nhà nước phải có hệ thống chính sách thuế phù hợp để điều tiết, phân phối thỏa đáng số sản phẩm thặng dư đã tạo ra, sao cho hợp lý công bằng nhất, đặc biệt đốivớihoạtđộng mang tính sự nghiệp phục vụ chính trị vàhoạtđộngkinhdoanh đặc thù như kinhdoanhxuấtbảnphẩmhiện nay. Với bước tiến của lịch sử, chỉ dùng hình thức thuế không đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhất là chi cho những công việc đột xuất, cấp bách, nhà nước đã áp dụng hình thức phát hành công trái hoặc phát hành giấy bạc. Tuy nhiên thuế vẫn là hình thức động viên tài chính chủ yếu và cơ bản nhất của nhà nước. 2. Khái niệm, bản chất và các hình thức của thuế. a. Khái niệm thuế: Thuế ra đờivà phát triển với những đặc trưng cơ bản như đã trình bày ở trên. Nhưng thuế là gì? Có được khái niệm tương đối đầy đủ, đó không phải chỉ là vấn đề định nghĩa hay khái niệm đơn thuần, mà nó có ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn, giúp cho việc hiểu rõ và làm đúng chức năng thuế cũng như nghĩa vụ nộp thuếcủa các tổ chức, đơn vị cá nhân sản xuấtkinhdoanh dịch vụ trong nền kinh tế. Đứng ở các góc độ khác nhau, người ta có những khái niệm (hay cách hiểu) về thuế khác nhau. Sau đây có thể đưa ra một số khái niệm về thuế như sau: Ở góc độ nghiên cứu về kinh tế chính trị học thì có khái niệm về thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân để hình thành nên các quỹ tiền tệ tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo chức năng của nhà nước. Ở góc độ nghiên cứu về pháp luật thì có khái niệm về thuế là khoản đóng góp theo quy định của pháp luật mà nhà nước bắt buộc mọi tổ chức và cá nhân phải nộp vào ngân sách nhà nước. Ở góc độ người thu thuế thì thường hiểu thuế là khoản đóng góp theo nghĩa vụ bắt buộc theo quy định của các luật thuế. Thuế là khoản thu không phải hoàn trả ngang giá và trực tiếp. Ở góc độ người nộp thuế thì thường hiểu thuế là khoản bắt buộc phải nộp cho nhà nước chi tiêu. Những khái niệm về thuế trên đây tuy không sai nhưng rõ ràng mới nhấn mạnh một chiều theo quan niệm ở từng góc độ khác nhau, cho nên chưa thật đầy đủ và cũng chưa thật chính xác. Có thể hiểu thuế là khoản đóng góp mang tính bắt buộc được nhà nước quy định thành luật để mọi người dân và các tổ chức kinh tế phải thực hiệnvà nộp vào ngân sách nhà nước theo từng thời kỳ nhất định, nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của bộ máy nhà nước. Cũng có thể hiểu: Thuế là hình thức động viên, phân phối và phân phối lại sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân do các tổ chức kinh tế và người dân tạo ra để hình thành quĩ tiền tệ tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Từ những đặc trưng cơ bản về thuế, có thể hiểu một cách khái quát chung nhất, đầy đủ nhất về khái niệm thuế như sau: “Thuế là một phần thu nhập mà mỗi tổ chức cá nhân có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng yêu cầu chi tiêu theo chức năng của nhà nước; Người đóngthuế được hưởng hợp pháp phần thu nhập còn lại”. Theo khái niệm trên, cần lưu ý một số điểm sau đây: - Thuế trước hết là một phần thu nhập. Có thu nhập mới có tiền nộp thuế, nhưng là một phần thôi, phải có phần còn lại để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng trong chu kỳ sản xuất tiếp theo. Nếu triệt tiêu sản xuất thì không có thu nhập để đóng thuế. Thu nhập nói ở đây là thu nhập xã hội nhằm kích thích sản xuất phát triển, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo định hướng của nhà nước. Không nên nhầm lẫn với trường hợp sản xuấtkinhdoanh thua lỗ, không có hiệu quả với dây dưa không chịu nộp thuế dẫn đến vi phạm pháp luật. - Thuế là một trong những nghĩa vụ cơ bảncủa công dân đã được quy định rõ trong Hiến pháp là đạo luật cơ bảncủa mỗi nước. Việc qui định nghĩa vụ đóng góp của nhân dân là một vấn đề lớn của mỗi một quốc gia, cho nên phải do cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước là quốc hội ban hành thành văn bản pháp quy là các luật hoặc bộ luật. Các khoản thuế được nhà nước quy định cụ thể cho từng ngành hoạtđộngkinh tế cho từng loại hình doanh nghiệp… tuỳ thuộc vào thu nhập cao thấp, đặc thù riêng của mỗi loại hình sản xuấtkinhdoanh để định mức nộp vào ngân sách nhà nước. - Do phân công lao động xã hội, mỗi người làm một nghề lao độngở một lĩnh vực cụ thể trong cộng đồng xã hội. Việc đóngthuế cho nhà nước là một đòi hỏi khách quan để nhà nước có nguồn tài chính phục vụ việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình như chi tiêu cho những công việc chung, vì sự trật tự, an toàn của xã hội, vì sự phát triển sự nghiệp kinh tế - văn hóa - xã hội của đất nước, tạo môi trường pháp lý và điều kiện cho mọi người làm ăn, trong đó có việc bảo hộ cho quyền sở hữu về tài sản và thu nhập hợp pháp của tổ chức và cá nhân. Trên ý nghĩa đó, đóngthuế cho nhà nước vừa là nghĩa vụ, vừa là quyền lợi, là sự đầu tư cho mình, một yêu cầu cần thiết khách quan. - Thuế là một phần thu nhập của nhân dân đóng góp cho nhà nước chi tiêu nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước là phục vụ nhân dân. Nếu tổ chức bộ máy của nhà nước được sắp xếp gọn nhẹ, hoạtđộng có hiệu quả sẽ góp phần làm giảm nhẹ sự đóng góp của nhân dân và ngược lại. Như Mác cũng đã nói: “Tổ chức bộ máy nhà nước cồng kềnh vàthuế khóa nặng nề là hai khái niệm đồng nghĩa”. - Đốivới mỗi tổ chức cá nhân sau khi làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước theo luật định, phần thu nhập còn lại là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của họ phải được pháp luật tôn trọng, bảo vệ và giúp họ sử dụng có hiệu quả phần thu nhập đó. b. Bản chất củathuế Từ nguồn gốc ra đờivà khái niệm chung về thuế, thuế có bản chất kinh tế - chính trị - xã hội rất sâu sắc. - Bản chất kinh tế củathuế thể hiện trước hết thuế là một phần thu nhập của xã hội được tập trung để phục vụ nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Kinh tế là cơ sở của thuế, thuế gắn chặt chẽ với sản xuấtkinhdoanhvà kiểm soát thu nhập của mọi tổ chức và cá nhân để động viên và điều hòa thu nhập, điều tiết kinh tế. Nguồn thu từ thuế cho ngân sách nhà nước chỉ có thể tăng nhiều và nhanh trên cơ sở nền kinh tế được phát triển và đạt hiệu quả cao. Ngược lại, qua thu thuế phải góp phần kích thích sản xuấtkinhdoanh phát triển, thúc đẩy thực hiện tiết kiệm về mọi mặt trong sản xuấtvà tiêu dùng một cách hợp lý để tạo nguồn thu thuế ngày càng lớn hơn. Chính vì vậy nếu nhà nước tăng thu ngân sách để đáp ứng yêu cầu chi của nhà nước mà bỏ qua yêu cầu bảo đảm sự tăng trưởng về kinh tế thì thường là gặp thất bại, dễ dẫn đến hậu quả xấu về nhiều mặt cả về kinh tế - chính trị. Mức động viên thuế hợp lý sẽ có tác dụng tăng thu cho ngân sách và kích thích sản xuấtkinhdoanh phát triển. Việc động viên thuế phải có giới hạn của nó. Giới hạn đó không thể vượt quá mức nhất định trong tổng thu nhập của xã hội mới sáng tạo ra. Mức thuế hợp lý thường được nhân dân dễ chấp nhận và ủng hộ. Đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư, phát triển sản xuấtkinhdoanhvà từ đó số thu thuế sẽ ngày càng tăng lên. Trong trường hợp thuế suất đã quy định quá cao thì giải pháp duy nhất là phải hạ thấp thuế suất, đi đôivới việc tìm cách mở rộng diện cho thuế, bao quát hết nguồn thu để gánh nặng thuế được san sẻ cho nhiều ngành. Như vậy vừa đảm bảo tăng thu, vừa đảm bảo công bằng xã hội trong nghĩa vụ thực hiện nộp thuế cho nhà nước. - Về bản chất giai cấp của thuế. Thuế ra đời là do sự ra đờicủa nhà nước. Nhà nước đại diện cho quyền lợi của giai cấp thống trị xã hội. Do đó bản chất của nhà nước quyết định bản chất của thuế. Nhà nước mang bản chất giai cấp nên thuế cũng mang bản chất giai cấp. Xét về bản chất thì nhà nước có hai chức năng: Chức năng quản lý cộng đồng xã hội và chức năng bảo vệ lợi ích giai cấp (chức năng chính trị). Nhà nước thực hiện chức năng bảo vệ lợi ích thông qua hành vi quản lý xã hội của mình. Có những công việc mà xã hội nào làm cũng tương đối giống nhau (về mặt hiện tượng) nhưng xét về bản chất thì không giống nhau, thậm chí là trái ngược nhau. Thuế là một trong những công việc như vậy. Cùng một hiện tượng nhà nước thu thuếcủa dân, nhưng với những nhà nước khác nhau thì bản chất giai cấp củathuế cũng khác nhau. Điều đó được ẩn chứa bên trong những nội dung chủ yếu là: Thuế thu vào ai? Thu như thế nào? Thu để làm gì? Nhà nước nào cũng đều phải thu thuế vào dân, nhưng nhà nước phong kiến thực dân tàn bạo còn đặt thêm những loại thuế hà khắc, bất công, vô lý để vơ vét, bóc lột vừa nặng nề, vừa tàn khốc, bắt nhân dân lao động phải nộp “sưu cao, thuế nặng” cho chúng chi tiêu phè phỡn trên mồ hôi nước mắt của dân (thuế đinh, thuế thuốc phiện, muối, tạp dịch…). Nhà nước đế quốc thực dân còn bắt nhân dân thuộc địa phải nộp thuế cho chúng để đưa về chính quốc, nộp thuế để chia bớt gánh nặng chi phí cho chiến tranh xâm lược thuộc địa của chúng… Song về bản chất giai cấp củathuế lại được thể hiện rõ ràng nhất ở mục đích, ý nghĩa của việc thu, nộp thuế. Trong xã hội người bóc lột người, nhân dân lao độngđóngthuế cho nhà nước để nuôi bộ máy áp bức, bóc lột lại chính mình. Còn dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, nhân dân đóngthuế cho nhà nước để chi tiêu cho những công việc nhằm phục vụ trở lại cho nhân dân lao động, thực hiện chuyên chính vô sản đốivới kẻ thù của nhân dân lao động. Đó là điểm khác biệt cơ bản về bản chất giai cấp, bản chất chính trị của thuế. - Thuế còn thể hiện tính xã hội rất rộng rãi. Trước hết vì thuế thu vào toàn dân, thuế có liên quan đến mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội. Thuế gắn liền với nhà nước, mà trong cơ chế quản lý đất nước ta hiệnnay theo nguyên tắc “Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý” thì nhà nước và chỉ có nhà nước là chủ thể duy nhất có chức năng, nhiệm vụ quản lý xã hội mang tính toàn dân, toàn diện mọi lĩnh vực củađời sống xã hội và quản lý bằng pháp luật (trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, đối ngoại…). Thuế là một công cụ có hiệu lực được nhà nước sử dụng để thực hiện chức năng của mình trong việc quản lý đốivới toàn xã hội. Thuế điều chỉnh các quan hệ phân phối, phân phối lại thu nhập xã hội giữa các tổ chức kinh tế, giữa các tầng lớp dân cư - các quan hệ giữa người với người. Do đó thuế mang tính xã hội rộng rãi. Nghiên cứu bản chất xã hội củathuế giúp chúng ta quán triệt đầy đủ và sâu sắc yêu cầu về tính đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, dễ kiểm tra trong việc hoạch định chính sách thuếvà trong tổ chức quản lý thu thuế. Yêu cầu này trước hết là việc đặt ra chính sách thuế để thu cho ngân sách nhà nước là quyền của nhà nước, còn nộp thuế là nghĩa vụ của công dân. Nhà nước đặt ra thuế là để toàn dân thực hiện, cho nên chính sách thuế phải rõ ràng, dễ hiểu, đơn giản, mang tính phổ thông, phù hợp với trình độ của cả người thu thuếvà người nộp thuế, phù hợp với trình độ của mọi tầng lớp dân cư trong xã hội. Việc tổ chức quản lý thu thuế cũng phải quán triệt tính quần chúng, tính công khai, dân chủ thì mới đạt kết quả tốt. Bản chất củathuế còn được biểu hiệnở đặc trưng cơ bảncủa chính sách thuế, đó là tính luật pháp đã quy định mức đóng góp theo nghĩa vụ của các tổ chức kinh tế và dân cư. Nhà nước muốn có nguồn thu nhập ổn định và vững chắc cho ngân sách đương nhiên phải tiến hành bằng phương pháp cưỡng bức của luật pháp. c. Các hình thức của thuế. Thuế ra đời cùng với sự ra đờicủa nhà nước. Thời kỳ đầu khi hàng hóa chưa phát triển, thuế thường được thu bằng hiện vật. Chế độ thu bằng hiện vật ấy có mặt giản tiện cho người nộp thuế, nhưng có mặt bất lợi cho người thu nộp, bảo quản, không linh hoạt trong cả việc thu thuếvà sử dụng số thuế thu được. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất xã hội, kinh tế hàng hóa - tiền tệ ra đờivà phát triển, thuế được thu bằng tiền là chủ yếu. Thuế thu bằng tiền, các quan hệ về thuế dưới hình thức giá trị được hình thành và ngày càng phát triển có tính hệ thống, các thứ thuế khác nhau lần lượt ra đời, làm cho thuế ngày càng đa dạng, phong phú, linh hoạt hơn. Nhưng để sử dụng tốt công cụ thuế, cần phải phân loại các hình thức thuế để hiểu rõ bản chất của từng loại thuế thu vào ai, thu bao nhiêu, cách tính thuếvà tổ chức thu nộp thuế như thế nào cho thích hợp và đạt hiệu quả cao. * Theo góc độ người nộp thuếvà người chịu thuế, người ta chia thành hai loại thuế là thuế trực thu vàthuế gián thu. - Thuế trực thu là những loại thuế nhà nước thu trực tiếp của các cơ sở hoạtđộng sản xuấtkinh doanh, khi các đơn vị này có thu nhập. Loại này thường là các loại thuế như: thuế lợi tức, thuế thu nhập, thuế tài sản… Bản chất kinh tế củathuế trực thu là người nộp thuế cũng đồng thời là người chịu thuế. Căn cứ mức thuế quy định trong pháp luật thuế, người nộp thuế tự tính và trích nộp một phần thu nhập của mình trực tiếp nộp cho nhà nước, tức là thuế thu trực tiếp vào thu nhập của người nộp thuế. Ưu điểm củathuế trực thu là động viên trực tiếp vào thu nhập của từng tổ chức, cá nhân có thu nhập cho nên đảm bảo được tính công bằng xã hội: người có thu nhập cao thì phải nộp thuế nhiều, người có thu nhập vừa thì phải nộp ít hơn, người không có thu nhập thì không phải nộp thuế. Thuế trực thu còn cho phép tính đến những yếu tố có tính độc lập với thu nhập của người nộp thuế như hoàn cảnh bản thân (bệnh tật), tình trạng hôn nhân (đã có hay chưa có [...]... các nguồn thu thuế, góp phần điều chỉnh hoạtđộngkinhdoanh nói chung và hoạtđộnghoạtđộngkinh doanh xuấtbảnphẩm nói riêng trong phạm vi quốc gia 3 Tuy nhiên việc thực hiện nghĩa vụ thuế cũng ảnh hưởng lớn đến hoạtđộngkinhdoanhcủa các doanh nghiệp xuấtbảnphẩm Bên cạnh những tácđộng tích cực, thuế cũng có những tácđộng không tốt đốivớihoạtđộngkinhdoanhxuấtbảnphẩmhiệnnay Chúng ta... hiện một số loại thuế khác như: thuế môn bài, thuế sử dụng đất… II.TÁC ĐỘNGCỦATHUẾĐỐIVỚIHOẠTĐỘNGKINHDOANHXUẤTBẢNPHẨMHIỆNNAY Như phần I đã trình bày ở trên, chúng ta thấy rõ thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, đồng thời thuế cũng là nguồn tài chính quan trọng để điều chỉnh các quan hệ tài chính trong sự vận độngcủa nền kinh tế quốc dân nói chung Vì vậy tácđộngcủathuế đối. .. thuế thu nhập dân cư, thu nhập cá nhân) đánh vào những người có thu nhập cao - Thuếxuất khẩu, nhập khẩu; thuế môn bài, thuế sử dụng đất… 3 Các loại thuế trong kinhdoanhxuấtbảnphẩm hiện nayHiệnnay các doanh nghiệp kinh doanhxuấtbảnphẩm thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước thông qua những loại thuế cơ bản sau: a Thuếdoanh thu: Thuếdoanh thu là loại thuế gián thu, thu trên doanh thu của. .. trình bày và phân tích trên đây, chúng ta đã nhận thức rõ về đặc trưng bản chất củathuế cũng như sự tácđộng của nóđốivới hoạt độngkinhdoanhxuấtbảnphẩm là không nhỏ Vì vậy để thuế thực sự là nguồn thu bền vững của ngân sách nhà nước vừa là công cụ quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung vàhoạtđộngkinhdoanhxuấtbảnphẩm nói riêng đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu thực trạng thuế, từ... thiện hệ thống thuế ở ViệtNam để tiến tới phù hợp với sự vận độngvà phát triển của nền kinh tế thị trường tạo điều kiện mở rộng hợp táckinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới Đối tượng phải nộp thuế GTGT là các tổ chức, cá nhân sản xuấtkinhdoanh hàng hóa, dịch vụ và các cơ sở nhập khẩu hàng hóa Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa dịch vụ dùng cho sản xuấtkinhdoanhvà tiêu dùng ở. .. vớihoạtđộngkinhdoanhxuấtbảnphẩm trên thị trường Với mức thuế suất cao sẽ làm giảm đi sự đầu tư kinh doanh củadoanh nghiệp xuất bảnphẩm Mặc dù các phương án kinhdoanh có tính khả thi nhưng hiệu quả kinhdoanh không cao, gây tâm lý ức chế cho các doanh nghiệp, các nhà kinhdoanh Họ sẽ không chủ động mở rộng phạm vi, quy mô kinh doanh, không muốn đa dạng hóa các hoạtđộngkinh doanh, cũng như đa... thuếđốivới nền kinh tế nói chung vàhoạtđộngkinhdoanhxuấtbảnphẩm nói riêng là rất lớn Thuế vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước vừa giúp nhà nước điều chỉnh hoạtđộng sản xuấtkinhdoanhcủa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trong phạm vi quốc gia 1 Góp phần thực hiện tốt nghĩa vụ củadoanh nghiệp với ngân sách nhà nước Thông qua các khoản thuế gián thu và trực thu các doanh nghiệp... doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước Vì thế các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinhdoanhxuấtbảnphẩm nói riêng trong nền kinh tế thị trường hiệnnay luôn phải nâng cao trách nhiệm và nghĩa vụ, chủ độngvà sáng tạo trong hoạtđộngkinh doanh. Đảm bảo kinhdoanh có hiệu quả để có thể chi trả, thanh toán tốt những chi phí kinh doanh, trong đó có các khoản thuế phải nộp Đặc... thuế gián thu trên thu nhập càng thấp * Theo đối tượng đánh thuế, thuế được chia làm các loại sau: - Thuế đánh vào sản phẩm hàng hóa như: Thuế tiêu thụ đặc biệt (hay còn gọi là thuế tiêu dùng hay thuế hàng hóa) - Thuế đánh vào thu nhập như thuế lợi tức, thuế thu nhập - Thuế đánh vào hoạtđộng sản xuấtkinhdoanh như thuế môn bài… - Thuế đánh vào khai thác sản xuất tài nguyên như thuế tài nguyên, thuế. .. nhiệm và nghĩa vụ của mình với ngân sách nhà nước 2 Góp phần điều chỉnh hoạtđộngkinhdoanh nói chung vàhoạtđộngkinhdoanhxuấtbảnphẩm nói riêng trên phạm vi quốc gia Như chúng ta đã biết thuế là nguồn động viên tài chính chủ yếu và quan trọng của ngân sách nhà nước Thuế góp phần động viên, khai thác các nguồn thu, tạo nên quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước là ngân sách nhà nước Để tácđộng có . THUẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ THUẾ TRONG KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM HIỆN. biệt đối với hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm - hoạt động kinh doanh đặc thù, thông qua nguồn thu từ thuế, ngân sách nhà nước có tác động trở lại với