THU của XUÂN DIỆU dưới góc NHÌN THI PHÁP học TL THI PHAP học copy

7 628 3
THU của XUÂN DIỆU dưới góc NHÌN THI PHÁP học  TL THI PHAP học   copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI THƠ THU CỦA XUÂN DIỆU DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC. BÀI TIỂU LUẬN MÔN THI PHÁP HỌC LỚP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN NGUYỄN VĂN TƯỜNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÌNH AN THỦ THỪA LONG AN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN - - TIỂU LUẬN GIỮA KÌ BÀI THƠ THU CỦA XN DIỆU TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS PHẠM NGỌC HIỀN Họ Tên học viên: Nguyễn Văn Tường Mã học viên: 216A110030 Ngành: Văn học Việt Nam TP HỒ CHÍ MINH,10/2021 1 MỞ BÀI Nói đến “Thu” nói đến làng quê Việt Nam, thôn quê đầy thơ mộng, tĩnh, n bình Mùa thu tự cổ chí kim, đề tài ưa thích nhiều thi sĩ Và Xuân Diệu với vần thơ xuân mơn mởn lần phải lòng với mùa thu, : Đây mùa thu tới, Ý thu, Chiều đầu thu, Và thơ mùa thu Xuân Diệu có vẻ đẹp riêng, vẻ đẹp sầu muộn, vẻ đẹp ẩn chứa sâu kín nên thơ Và mùa thu “sự biệt ly êm ái”, mùa thu “ xa rời lãng mạn” Sau đây, tìm hiệu nội dung thơ Thu Xuân Diệu góc nhìn Thi pháp học: Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu; Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ Hư vơ bóng khói đầu hạnh; Cành biếc run run chân ý nhi Gió thầm, mây lặng, dáng thu xa, Mới tạnh mưa trưa, chiều tà Buồn sông xanh nghe lại, Mơ hồ tiếng chim qua Bên cửa ngừng kim thêu gấm, Hây hây thục nữ mắt thuyền Gió thu hoa cúc vàng lưng giậu, Sắc mạnh huy hoàng áo trạng nguyên THÂN BÀI Kết cấu thể loại Thể thơ chữ, ( câu có chữ), thơ gồm có 12 câu chia làm khổ 2 Về luật Bằng – Trắc: Bài thơ tuân thủ theo luật Bằng – Trắc ( B-T) cụ thể sau: Khổ 1: B T B T B T (gieo vần) B T B T B T nhi (gieo vần) Nhận xét: Khổ thơ thực gieo vần tiếng cuối câu ( vần chân gián cách) Khổ 2: B T B xa, T B T tà (gieo vần) T B T B T B qua (gieo vần) Nhận xét: Khổ thơ thực gieo vần tiếng cuối câu 1,2 ( vần chân gián cách) Khổ 3: T B T B T B thuyền (gieo vần) B T B T B T nguyên (gieo vần) Nhận xét: Khổ thơ thực gieo vần tiếng cuối câu ( vần chân gián cách) Ở vị trí 2,4,6 câu đảm bảo thực Luật Bằng – Trắc Đây thể thơ xuất từ đầu kỉ XX, đỉnh cao phong trào Thơ Mới (1932-1945) Trên sở tiếp thu truyền thống thể thơ thất ngơn có cách tân đầy sáng tạo như: - Về ngôn ngữ, gồm: vần điệu, điệu, nhịp điệu – Về điệu, dựa vào hai khuôn thể thơ thất ngôn truyền thống Song, khác với thể thơ truyền thống chỗ chia khổ – Ngoài ra, thơ bảy chữ đại cách ngắt nhịp theo thể truyền thống 3/4 cịn có nhiều cách ngắt nhịp khác nhau, tùy theo cách hiểu độc giả, chẳng hạn như: 2/5, 2/2/3, 1/2/2/2, ( cách ngắt nhịp phong phú, đa dạng) Thủ pháp lạ hóa Thứ nhất, hình ảnh “Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu;” Nõn nà sương ngọc nào? Đây thủ pháp lạ hóa độc đáo, vừa đảo trật tự cú pháp vừa chuyển loại từ “ Sương ngọc nõn nà lại đậu thềm Thứ hai, “Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ thì.” - bâng khuâng chiều lỡ Nó so sánh tuổi xn bị lỡ Nhà thơ Xuân Diệu so sánh nắng buổi chiều đầy tâm trạng cô gái quan trọng hết lỡ Phải ngầm đầy ẩn ý nhà thơ “ nắng bâng khuâng lỡ hay gái bâng khng lỡ thì? Thứ ba, “ Hư vơ bóng khói đầu hạnh” hình ảnh đảo trật tự cú pháp tạo nên khơng khí hư vơ bóng khói thật độc đáo Thứ tư, “ Cành biếc run run chân ý nhi.” Hình ảnh cành biếc run run, tác giả nhân hóa cành biếc mà lại run run chân ý nhi Bút pháp lạ hóa mở rộng phổ kết hợp nhằm gợi lên cảnh động gợi hình đầy sinh động cho tranh Thu Thứ năm, “ Hây hây thục nữ mắt thuyền” Biện pháp đảo trật tự cấu trúc thông thường nhằm nhấn mạnh đôi mắt thuyển cô gái ngồi bên cửa ngừng kim thêu gấm ngắm nhìn bầu trời thu mơn mơn thơ mộng Đó thủ pháp lạ hóa Thơ mới, lạ nhằm tơn lên vẻ đẹp cho ngơn từ thi ca Kí hiệu ngơn từ “Nắng nhỏ bâng khuâng” nào? Trong lời ăn tiếng nói ngày, ta nghe nói đến nắng chói chang, đến với Xn Diệu, lại thưởng thức nắng nhỏ mà lại bâng khuâng mang tâm trạng khách thể trữ tình vậy! “chân ý nhi” theo từ điển Hán Nơm “ ý nhi” có nghĩa tên lồi chim, có thuyết bảo chim yến, theo tơi “ý nhi” thơ có nghĩa “nhỏ bé, đáng yêu” Từ ta hiểu “ chân ý nhi” bước chân cô gái nhỏ, đáng yêu xuất khung cảnh trời Thu thật đáng u? Hay hình ảnh thiên nhiên vào thu đất trời tạo nên hình ảnh thiên nhiên đáng u? “Gió thầm, mây lặng” hình ảnh thơ mang tính nhân hóa “ gió thầm”, mây lặng lẽ khung trời vào thu? Hữu Thỉnh có lần miêu tả cảnh vào Thu thế: “ Bỗng nhận hương ổi, Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về,” sau “Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” Hình ảnh thơ vơ thi vị độc đáo “Bức gấm” nhà thơ Xuân Diệu lấy hình ảnh thơ từ truyện cổ Tây Tạng, để người gái hiếu thảo “Mắt thuyền” theo văn hóa sơng nước Việt Nam “ mắt thuyền” ngự mặt trống đồng Đơng Sơn hay thạp đồng Đào Thịnh Có nhiều truyền thuyết truyện kể hình ảnh mắt thuyền với chi tiết hư cấu, tạo dệt người đời sau hình ảnh “ mắt thư thuyền” Xuân Diệu có ẩn ý sâu xa ví ẩn chứa bao hoài bão khát vọng người Và hoài bão khát vọng thể qua nhân vật trữ tình chăng? “Cúc vàng” biểu tượng cho trường thọ, lòng cao thượng, lòng hiếu thảo thường ví người quân tử 5 “Sắc mạnh huy hồng áo trạng ngun” hiểu áo vàng mà gái thêu, hiểu màu áo trạng nguyên vàng hay đỏ, hiểu sắc vàng mùa thu phủ lên sắc hoa trạng nguyên màu đỏ… Mối quan hệ không gian thời gian nghệ thuật Sự xếp, phối trí không gian thời gian nghệ thuật tạo nên tương quan: Xét từ góc nhìn khơng gian: -Từ xa đến gần: “ Gió thầm, mây lặng, dáng thu xa”; “ Gió thu hoa cúc vàng lưng giậu” ( cúc vàng = gần) -Từ rộng đến hẹp: “ Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu” -> “ Bên cửa ngừng kim thêu gấm”; thơ “cảnh” dần khép lại hình ảnh “nhà” Không gian thơ tác giả từ xa đến gần, từ góc nhìn rộng khép lại dần cô đọng khoảng không Xét từ góc nhìn thời gian: từ trưa đến chiều “ Mới tạnh, mưa trưa, chiều tà” Điểm nhìn nhân vật Điểm nhìn phương thức phát ngơn, trình bày, miêu tả phù hợp với cách nhìn, cách cảm thụ giới tác giả Người ta miêu tả khơng có người miêu tả khơng điểm nhìn -Điểm nhìn bên trong, bên ngồi: Cơ đơn, tinh tế, đắm say đời: thu buồn lụy, thu yên động, thu man mác bừng cháy đẹp, yêu đời “ Gió thu hoa cúc vàng lưng giậu, Sắc mạnh huy hồng áo trạng ngun.” -Điểm nhìn đại cổ điển ( thơ bảy chữ dựa sở thơ bảy chữ cổ điển) -Điểm nhìn khơng gian, thời gian: Diễn tả sinh động, cụ thể; lấy cảm nhận tinh tế người mà đo thiên nhiên, khơng gian, thời gian 6 -Điểm nhìn người trần thuật, tác giả hay nhân vật trữ tình nhân vật: Mở đầu thơ bắt nguồn từ nhân vật trữ tình, chuyển sang nhân vật thiếu nữ cuối thơ KẾT LUẬN Thu thơ hay Xuân Diệu Bao nhiêu nét thu, ý thu, chiều thu, khơng gian thu kể tình thu tác giả gom vào thơ Dáng thu, mưa thu, thu buồn man mác, tình thu đẹp mà buồn tạo nên hồn thu mênh mang, xao xuyến Đáng yêu hình ảnh thiếu nữ, dáng thu yêu kiều mộng tưởng khát vọng hồi bão hịa quyện vào thu thạo nên nét thu độc đáo thi vị Một trái tim đa tình, ngịi bút tài hoa Cách cảm tả Thu cách mới, thơ, đại Đằng sau sắc thu đất trời, lá, hoa cỏ, thiên nhiên, nàng Thu, cịn tiếng thu xơn xao, rạo rực, rung động tâm hồn thi sĩ Xuân Diệu nàng Thu – khách thể trữ tình thơ Bài thơ cho ta nhiều ngẩn ngơ say hương sắc mùa thu xưa, mùa thu Hà Nội ngẩn ngơ với bao cách cảm, cách nghĩ lạ./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thi Pháp Học – Phạm Ngọc Hiền NXB Tổng Hợp TP HCM Dẫn luận Thi Pháp Học – Trần Đình Sử, 2003 Thi Nhân Việt Nam – Hoài Thanh Hoài Chân NXB Hội Nhà Văn,2000 ... KẾT LUẬN Thu thơ hay Xuân Diệu Bao nhiêu nét thu, ý thu, chiều thu, khơng gian thu kể tình thu tác giả gom vào thơ Dáng thu, mưa thu, thu buồn man mác, tình thu đẹp mà buồn tạo nên hồn thu mênh... sắc mùa thu xưa, mùa thu Hà Nội ngẩn ngơ với bao cách cảm, cách nghĩ lạ./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thi Pháp Học – Phạm Ngọc Hiền NXB Tổng Hợp TP HCM Dẫn luận Thi Pháp Học – Trần Đình Sử, 2003 Thi Nhân... mùa thu, : Đây mùa thu tới, Ý thu, Chiều đầu thu, Và thơ mùa thu Xuân Diệu có vẻ đẹp riêng, vẻ đẹp sầu muộn, vẻ đẹp ẩn chứa sâu kín nên thơ Và mùa thu “sự biệt ly êm ái”, mùa thu “ xa rời lãng

Ngày đăng: 12/11/2021, 12:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan