1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÍNH NĂNG dược vật của THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

27 52 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 15,32 MB
File đính kèm TÍNH NĂNG DƯỢC VẬT CỦA THUỐC YHCT.rar (8 MB)

Nội dung

Bài Giảng nói về tính năng dược vật của thuốc y học cổ truyền, học thuyết kinh lạc, chữa bệnh dựa trên học thuyết âm dương – ngũ hành. Ngôn từ chọn lọc dễ hiểu, có hình ảnh mô tả về học thuyết kinh lạc cho cái nhìn trực quan về thuyết kinh lạc.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC BÀI GIẢNG TÍNH NĂNG DƯỢC VẬT CỦA THUỐC YHCT HỌC THUYẾT KINH LẠC CHỮA BỆNH DỰA TRÊN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH Lương y LÊ QUÝ NGƯU TÍNH NĂNG DƯỢC VẬT CỦA THUỐC YHCT Thời gian: tiết Nội dung học: Nói tính thuốc YHCT, sinh viên nắm rõ: - khí dược vật: Hàn, nhiệt, ôn, lương; vị dược vật: Tân, toan, khổ, cam, hàm - Liên hệ tứ khí, ngũ vị, ngũ sắc vào ngũ tạng - Liên hệ thăng giáng phù trầm thuốc vào thể cách bào chế Nghiên cứu tính dược vật tức nghiên cứu tác dụng dược lý vị thuốc Căn vào hệ thống lý luận YHCT, tính dược vật YHCT chủ yếu việc điều chỉnh chênh lệch âm dương thể người ta Bởi sinh tật bệnh, nói tóm lại phản ánh âm dương thể thăng Cho nên vị thuốc để chữa bệnh lấy điều hòa âm dương thiên thắng thăng bằng, bình thường Cho nên chứng nhiệt thuộc dương tính dùng vị thuốc lạnh mát âm tính mà chữa; chứng hàn thuộc âm tính dùng vị thuốc nóng ấm thuộc dương tính mà chữa Chứng nghịch lên dùng thuốc để giáng nghịch, chứng hãm xuống dùng thuốc để đưa lên Dùng thiên tính vị thuốc để điều chỉnh chênh lệch âm dương thân thể người ta, tất nhiên Sách Bản thảo vấn đáp Đường Dung Xun nói: “Nếu khí thân thể người ta bị nghiêng bên mạnh nghiêng bên yếu sinh tật bệnh, lại nhờ vào khí chênh lệch vị thuốc để điều hòa thịnh suy thân thể người ta, cho trở lại qn bình khơng cịn tật bệnh nữa”, lời nói Trong tính dược vật YHCT có tứ khí ngũ vị thăng, giáng, phù, trầm, bao hàm sẵn tinh thần TỨ KHÍ, NGŨ VỊ Là phận tính dược vật, dùng khí vị để nói rõ tính thuốc đặc điểm thuốc YHCT Tứ khí hàn, nhiệt, ơn, lương, bốn thứ dược tính khác theo phản ứng tác dụng vị thuốc vào biểu mà làm cho nhận thức Ví dụ vị thuốc chữa nhiệt chứng liền biết rõ có tính hàn lương, vị thuốc chữa hàn chứng biết rõ có tính ơn nhiệt Thiên Chí chân yếu đại luận sách Tố vấn nói: “Bệnh hàn dùng thuốc nhiệt, bệnh nhiệt dùng thuốc hàn” Sách Thần nơng thảo nói: “Chữa bệnh hàn dùng thuốc nhiệt, chữa bệnh nhiệt dùng thuốc hàn” Tức đem tác dụng hàn, lương, ôn, nhiệt dược vật để quy nạp lại làm thành nguyên tắc chữa bệnh dùng thuốc Nói chung hàn, nhiệt, ơn, lương quy nạp lại làm hai phương diện âm dương, hàn lương âm, ôn nhiệt dương Hàn lương, ôn nhiệt khác mức độ, sách Bản thảo từ đời qua đời khác có chỗ gọi đại ơn, tương đương với nhiệt, gọi vi hàn tương đương với lương Ngồi cịn có số dược vật thiên thắng, không rõ rệt lắm, tính chất hịa bình gọi bình tính thực chất có phần thiên ôn, phần thiên lương khác nhau, gọi bình tính mà gọi chung tứ khí Việc vận dụng vị thuốc tất nhiên cần phải biết trước hàn, nhiệt, ôn, lương, không rõ tứ khí, không phân biệt âm dương chữa nhiệt bệnh thuộc dương tính lại dùng thuốc nhiệt, chữa hàn bệnh thuộc âm tính lại dùng thuốc hàn, tất nhiên gây nên hậu không tốt Trong Thương hàn luận tư lệ Vương Thúc Hòa đời Tần nói: “Uống Quế chi vào dương thịnh chết, uống Thừa khí vào âm thịnh chết” Đó lời nói Ngũ vị tức cay, chua, ngọt, đắng, mặn thông qua vị giác mà phân biệt Người xưa sinh hoạt thực tiễn lâu dài, biết rõ đồ ăn có đủ năm mùi vị khác mà biết ngũ vị có tác dụng khác Thiên Tạng khí pháp thời luận sách Tố vấn nói: “Vị cay tản ra, vị chua thu liễm, vị hịa hỗn, vị đắng làm cho cứng, vị mặn làm cho mềm, tức đem tác dụng ngũ vị mà quy nạp lại” Các y gia đời sau dựa sở Nội kinh lại phát triển bổ sung thêm là: “Vị cay tản ra, chạy; vị bổ, hịa hỗn; vị đắng làm khơ ráo, tả; vị chua thu, sáp lại; vị mặn mềm, đưa xuống” Nội dung cụ thể là: - Vị cay phần nhiều có tác dụng phát tán hành khí Tử tơ, Sinh khương, Kinh giới, Bạc hà phát tán biểu tà Trần bì, Hương phụ, Sa nhân hay hành khí, khoan trung - Vị có tác dụng bổ dưỡng hịa hỗn Nhân sâm, Hồng kỳ bổ khí Thục địa, Mạch môn dưỡng âm Cam thảo, Di đường có chất ngọt, hịa hỗn trung khí - Vị đắng có tác dụng táo thấp mà tả hạ Hoàng liên, Hoàng bá táo thấp mà tả hỏa Đại hồng tả thực nhiệt mà thơng đại tiện Thương truật táo thấp kiện tỳ - Vị chua có tác dụng thu liễm cố sáp Kha tử, Thạch lựu bì, Ngũ bội tử chữa chứng lỵ lâu ngày thoát giang Sơn thù du, Ngũ vị tử, Kim anh tử, liễm hư hãn, sáp tinh khí - Vị mặn có tác dụng làm mềm chất cứng nhuận xuống Hải tảo, Hải phù thạch chữa chứng đờm kết loa lịch Mang tiêu thơng táo kết mà nhuận trường tả hạ Ngồi lại cịn có vị đạm (nhạt), đạm khơng có vị, có tác dụng thắng thấp lợi niệu Phục linh, Thông thảo, Hoạt thạch v.v thấm thấp lợi tiểu tiện Vì vị đạm khơng có vị rõ rệt, gọi chung ngũ vị Ngũ vị trừ tác dụng nói chung, lại cịn có quan hệ mật thiết với tạng phủ Sách Nội kinh đem ngũ vị quy vào ngũ tạng mà nói: “Vị chua vào can, vị đắng vào tâm, vị cay vào phế, vị mặn vào thận, vị vào tỳ”, vào ảnh hưởng đồ ăn phát sinh sinh lý bệnh lý thân thể người ta mà quy nạp lại Theo hiểu ngũ vị ngũ tạng có sẵn quan hệ mật thiết, đồng thời nói rõ ăn uống ngũ vị nhiều quá tất nhiên gây thiên thắng thiên suy âm dương tạng phủ mà sinh tật bệnh, lâm sàng thường thường lợi dụng chênh lệch ngũ vị để điều chỉnh thiên thắng thiên suy tạng phủ, ví dụ vị cay làm tán khí uất phế, vị bổ yếu hư tỳ vị, vị thuốc vào can giấm, vị thuốc vào thận muối, v.v vận dụng cụ thể lâm sàng dùng ngũ vị vào ngũ tạng Nói chung tác dụng ngũ vị quy nạp làm hai loại lớn âm dương, tức vị cay, ngọt, đạm thuộc dương, vị chua, đắng, mặn thuộc âm Những tính dược vật tứ khí ngũ vị tổng hợp lại mà thành ra, quan hệ thứ làm chỉnh thể, khơng thể tách rời Vì vị thuốc bao gồm khí vị, mà vị thuốc, có thứ khí giống mà vị khác nhau, có thứ khí khác mà vị lại giống Ví dụ tính ơn mà vị Sinh khương tân ơn, vị Hậu phác khổ ơn, vị Hồng kỳ cam ơn, vị Ơ mai toan ơn, vị Cáp giới hàm ơn; vị tân mà Thạch cao tân hàn, Bạc hà tân lương, Càn khương tân ơn, Phụ tử tân nhiệt Cũng có nhiều vị thuốc có khí mà kiêm vị, Quế chi tân cam mà ôn, Sinh địa cam mà hàn, v.v Tình hình phức tạp lẫn lộn thể vị thuốc có nhiều thứ tác dụng, tính vị thuốc, chỗ giống có đặc điểm khác Do biết, nắm vững tính vị thuốc trừ việc xác minh tứ khí ra, cần phải biết rõ tác dụng ngũ vị, tật bệnh trừ hàn, nhiệt, âm, dương cịn có nhiều tình trạng phức tạp Ví dụ chung bệnh thuốc nhiệt, chứng biểu nhiệt nên dùng thuốc tân lương phát biểu; chứng thực nhiệt kết nên dùng thuốc khổ hàn, hàm hàn để tả hạ; chứng tân dịch bị thương tổn phải dùng thuốc cam, hàn để sinh tân, không rõ ngũ vị, biết dùng hàn để thắng nhiệt, gặp biểu chứng chưa giải lại dùng thuốc hàm khổ để tả hạ; tân dịch bị thương tổn mà lạm dụng thuốc khổ hàn thường thường làm cho tân dịch người bệnh hao kiệt, nhiệt tà nhân mà hóa táo, bệnh nặng thêm Cho nên nắm tứ khí ngũ vị vị thuốc mấu chốt trọng yếu việc dùng thuốc lâm sàng THĂNG, GIÁNG, PHÙ, TRẦM Thăng, giáng, phù, trầm vào xu hướng tác dụng dược vật mà nói, thăng lên, giáng xuống, phù có ý nghĩa phát tán, trầm có tác dụng thấm lợi Cho nên, vị thuốc thăng phù chủ lên mà hướng ngồi thuộc dương, có tác dụng đưa lên, phát tán, khu phong, sơ tiết, ôn lý Những vị thuốc trầm giáng chủ xuống, vào trong, thuộc âm, có tác dụng tiềm dương, giáng nghịch, thu liễm, thấm lợi, tả hạ Thăng, giáng, phù, trầm có sẵn quan hệ mật thiết với khí vị chất nặng nhẹ thuốc, theo khí vị mà xét nói chung thấy bị thuốc tân, cam, ôn, nhiệt phần nhiều phù thăng, Quế chi, Sinh khương v.v Những vị thuốc khổ toan, hàm, hàn phần nhiều trầm giáng, Đại hoàng, Mang tiêu, Thược dược, Mẫu lệ Cho nên lời nói đầu sách Bản thảo cương mục Lý Thời Trân nói: “Vị toan, hàm khơng phù thăng, vị cam, tân không trầm giáng, vị hàn không phù, vị nhiệt khơng trầm tính tất nhiên nó” Về thể chất mà xét thì: Những vị thuốc hoa thể chất thuốc nhẹ Tân di, Hà diệp, Cát cánh, Thăng ma v.v phần nhiều phù thăng; vị thuốc hột, chất nặng Tô tử, Chỉ thực, Từ thạch, Thục địa phần nhiều trầm giáng Tình thế, đương nhiên khơng phải tuyệt đối, thí dụ thứ hoa phù thăng, mà riêng vị Tồn phúc hoa trầm giáng, nói rõ có tính thơng thường chung lại có tính đặc biệt riêng Thăng, giáng, phù, trầm quy luật dùng thuốc lâm sàng, phàm bệnh mà nên giáng xuống, tất nhiên dùng thuốc thăng phù, bệnh nên đưa lên lại khơng dùng thuốc trầm giáng Như bệnh đau đầu can dương nghịch lên, nên dùng vị tiềm dương giáng nghịch Thạch minh, Mẫu lệ Nếu dùng thuốc tân tán thăng đề làm cho can dương đưa lên, không chế lại mà sinh bệnh co giật Lại chứng lỵ lâu ngày sa hậu mơn, nên dùng vị ích khí thăng dương Nhân sâm, Hoàng kỳ, Thăng ma mà chữa, lại dùng thuốc khổ giáng tả hạ khí hạ hãm nặng, tất nhiên sinh chứng ỉa chảy khơng cầm Như nói rõ ý nghĩa chung thăng, giáng, phù, trầm, phương diện sử dụng dược vật lâm sàng YHCT, phần nhiều thuốc nhiều vị tác dụng thăng, giáng, phù, trầm thường tùy theo phối ngũ bào chế mà biến đổi, lời nói đầu sách Bản thảo cương mục Lý Thời Trân nói: “Vị thuốc lên mà dẫn thuốc hàm hàn chìm xuống, mà dẫn rượu đưa lên mà đến đỉnh đầu” Có số vị thuốc muốn cho xuống thường thường nước muối, có số vị thuốc muốn cho lên phần nhiều rượu, tức ý nghĩa Lại thuốc thăng phù nhiều vị thuốc trầm giáng theo mà trầm giáng; thuốc trầm giáng nhiều vị thuốc thăng phù theo mà thăng phù tức nói rõ thăng, giáng, phù, trầm vị thuốc, điều kiện khác việc lập phương dùng thuốc, biến đổi lẫn Vì lời nói đầu sách Bản thảo cương mục lại nói: “Sự thăng giáng vị thuốc mà người ta nữa” QUY KINH CỦA DƯỢC VẬT Theo tính dược vật nói trên, biết vị thuốc có tác dụng khác nhau, thuốc nhiệt chữa chứng hàn, thuốc hàn chữa chứng nhiệt, v.v thuộc bệnh nhiệt có phế nhiệt, can nhiệt, vị nhiệt khác v.v , thuộc chứng hàn mà có tỳ hàn, vị hàn, phế hàn khác v.v , vị thuốc phế nhiệt can nhiệt, vị thuốc ôn tỳ hàn không ơn phế hàn Đó nói rõ tác dụng phát huy dược vật thân thể người ta, vị có phạm vi thích ứng chủ yếu Cần phải có quy nạp sâu nữa, lại cịn có Học thuyết quy kinh Quy kinh đem tác dụng vị thuốc có quan hệ với ngũ tạng lục phủ, 12 kinh mạch mà kết hợp chặt chẽ lại, để nói rõ tác dụng chủ yếu vị thuốc bệnh biến tạng phủ kinh lạc Vì hiểu rõ phép quy kinh dược vật người xưa tổng kết kinh nghiệm lâm sàng, áp dụng kinh lạc để nói rõ quan hệ liên lạc tạng phủ thân thể người ta, thông qua kinh lạc, đem loạt chứng trạng biểu thể sinh bệnh, mà quy nạp lại có hệ thống để nói rõ chứng hậu chủ yếu riêng ngũ tạng lục phủ 12 kinh lạc Ví dụ thiên Kinh mạch sách Linh khu nói kinh mạch: Có chứng trạng cụ thể ngoại cảm tự phát bệnh (thấy chương Kinh lạc), giúp phương tiện lớn cho chẩn đoán trị liệu, lại làm cho việc vận dụng dược vật thêm vào hệ thống chủ bệnh 12 kinh mà quy loại Cát cánh, Hạnh nhân chữa chứng ho suyễn mà quy vào phế kinh; Sài hồ, Thanh hao chữa chứng sốt rét, sườn đau, miệng đắng mà quy vào can kinh Trong tình hình thành thể hệ quy kinh Sự quy kinh vị thuốc lấy lý luận Âm dương Ngũ hành làm đạo, theo tính vị thuốc mà xét tứ khí ngũ vị ngụ ý có học thuyết Âm dương Ngũ hành bên trong, đặc biệt ngũ vị ngũ tạng việc quy kinh lại có quan hệ mật thiết Sự quy kinh nhiều vị thuốc tức thông qua thuộc loại ngũ sắc, ngũ vị với ngũ hành để kết hợp với ngũ tạng lục phủ 12 kinh lạc Nay chép sơ lược để giúp cho việc tham khảo: Sắc xanh, vị chua thuộc mộc, vào túc Quyết âm can kinh túc Thiếu dương đởm kinh Sắc đỏ, vị đắng thuộc hỏa, vào thủ Thiếu âm tâm kinh thủ Thái dương tiểu trường kinh Sắc vàng, vị thuộc thổ, vào túc Thái âm tỳ kinh túc Dương minh vị kinh Sắc trắng, vị cay thuộc kim, vào thủ Thái âm phế kinh Thủ dương minh đại trường kinh Sắc đen, vị mặn thuộc thủy, vào túc Thiếu âm thận kinh túc Thái dương bàng quang kinh Ngoài ra, thủ Quyết âm bào lạc kinh, thủ Thiếu dương tam tiêu kinh thời thông với túc Quyết âm can túc Thiếu dương đởm kinh Quyết âm kinh chủ huyết, vị thuốc vào phần huyết Quyết âm kinh vào tâm bào lạc Thiếu dương kinh chủ khí, vị thuốc vào phần khí Thiếu dương kinh vào tam tiêu Lại tâm bào lạc tam tiêu thuộc hỏa, lại thông với tâm tiểu trường Đó nói rõ tâm bào lạc, tam tiêu tâm, tiểu trường, can, đởm sẵn có quan hệ mật thiết Lý luận quy kinh nói khơng phải cơng thức máy móc tuyệt đối khơng thay đổi, cịn có số vị thuốc lại phải vào đặc điểm chữa bệnh mà vận dụng cho linh hoạt Nói tóm lại, vào quy kinh để vận dụng vị thuốc người xưa theo vào kinh nghiệm tích lũy lâm sàng mà rút Nó vào chứng hậu biểu kinh lạc để lựa chọn vị thuốc mà dùng cho thích hợp Ví dụ chứng đau bụng hàn uất khí trệ phép chữa nên dùng vị thuốc khử hàn lý khí, vị chỗ đau khác nhau, nên dùng thuốc có chỗ phân biệt khác Như đau bụng bệnh kinh túc Thái âm, lấy vị thuốc vào tỳ kinh làm chủ yếu; đau bụng mà đau ran xuống tinh hồn biết bệnh kinh túc Quyết âm can, dùng vị thuốc vào can kinh làm chủ yếu Cho nên nắm vững lẽ quy kinh giúp cho việc vận dụng vị thuốc lâm sàng, nâng cao hiệu chữa bệnh Câu hỏi ôn tập: Phân biệt Tứ khí Ngũ vị Quan hệ Khí Vị Quan hệ ngũ vị, ngũ sắc, ngũ tạng Thăng giáng phù trầm gì? Sự quy kinh thuốc vào đâu? HỌC THUYẾT KINH LẠC Thời gian: tiết Nội dung học: Sinh viên nắm rõ: - 12 đường kinh đường kinh kinh phụ - Giờ vượng 12 đường kinh với ngũ tạng lục phủ - Ứng dụng kinh lạc chẩn đoán điều trị I ĐỊNH NGHĨA: Kinh lạc tên gọi chung kinh mạch lạc mạch thể Kinh đường thẳng, khung hệ kinh lạc Lạc đường ngang, lưới, kinh lạc phủ mạng lưới đến khắp nơi thể Kinh lạc phân bố toàn thân, đường vận hành âm dương, khí huyết, tân dịch, nối từ ngũ tạng, lục phủ, cân, mạch, nhục, xương…liên kết thành chỉnh thể thống II CẤU TẠO CỦA HỆ KINH LẠC Mười hai kinh mạch Tay: - kinh âm + Thủ thái âm Phế + Thủ thiếu âm Tâm + Thủ âm Tâm bào lạc - kinh dương + Thủ thái dương Tiểu trường + Thủ thiếu dương Tam tiêu + Thủ dương minh Đại trường Chân: - kinh âm + Túc thái âm Tỳ + Túc thiếu âm Thận + Túc âm Can - kinh dương + Túc thái dương Bàng quang + Túc thiếu dương Đởm + Túc dương minh Vị Thủ Thái âm PHẾ KINH Thủ Dương minh ĐẠI TRƯỜNG KINH (Mỗi bên 11 huyệt) (Mỗi bên có 20 huyệt) Đường tuần hành Đường tuần hành Mặt trong, bờ trước tay, từ hố nách ngực Mặt ngoài, bờ trước tay, từ ngón trỏ chạy lên chạy ngón tay chiều ly tâm mặt, chiều hướng tâm Tác dụng chữa bệnh Tác dụng chữa bệnh Sốt bệnh ngực, phế, họng, quản, tiểu ít, Sốt, bệnh đầu, mặt, mắt, mũi, miệng, tai, họng, khó, hành khí hoạt huyết, khí huyết ứ trệ mắt, bao tử, ruột Túc Dương minh VỊ KINH Túc thái âm TỲ KINH (Mỗi bên có 45 huyệt) (Mỗi bên có 21 huyệt) Đường tuần hành Đường tuần hành Mặt ngoài, chân, từ mắt xuống chân Mặt trong, bờ trước chân, từ ngón chân lên theo chiều ly tâm ngực, theo chiều hướng tâm Tác dụng chữa bệnh Tác dụng chữa bệnh Sốt cao, bệnh đầu, mặt, mắt, mũi, răng, họng, Bệnh bụng trên, bao tử, ruột, bệnh sinh dục, bao tử, ruột, bệnh tâm thần, bệnh thần kinh tiết niệu Thủ Thiếu âm TÂM KINH Thủ Thái dương TIỂU TRƯỜNG KINH (Mỗi bên có huyệt) (Mỗi bên có 19 huyệt) Đường tuần hành Đường tuần hành Mặt trong, bờ sau tay, từ hố nách ngực Mặt ngồi, bờ sau tay, từ ngón tay lên mặt, theo ngón tay, theo chiều ly tâm chiều hướng tâm Tác dụng chữa bệnh Tác dụng chữa bệnh Bệnh tim, ngực, bệnh tâm thần Sốt, bệnh đầu gáy, cổ, mắt, tai, mũi, họng, bệnh tâm thần, thần kinh 10 11 Túc Thiếu dương ĐỞM KINH (Mỗi bên có 44 huyệt) Đường tuần hành Mặt ngồi, bờ trước chân, từ đầu xuống chân, theo chiều ly tâm Tác dụng chữa bệnh Sốt, bệnh đầu, thái dương, mắt, tai, mũi, họng, ngực, sườn, bệnh tâm thần 13 12 Túc Quyết âm CAN KINH (Mỗi bên có 14 huyệt) Đường tuần hành Mặt trong, bờ cẳng chân, từ ngón chân lên ngực, theo chiều hướng tâm Tác dụng chữa bệnh Bệnh mắt, hệ sinh dục, đường tiểu, bệnh bao tử, ruột, ngực, sườn Tám kinh mạch phụ - Đốc mạch - Âm mạch - Nhâm mạch - Dương mạch - Xung mạch - Âm kiểu mạch - Đới mạch - Dương kiểu mạch (Tám kinh mạch phụ, có mạch Nhâm, Đốc có huyệt, cịn mạch mượn huyệt đường kinh khác Ở nói tới mạch Nhâm, Đốc) 14 Mạch ĐỐC Mạch NHÂM (Mỗi bên có 28 huyệt) (Mỗi bên có 24 huyệt) Đường tuần hành Đường tuần hành Từ huyệt Hội âm qua đầu xương cụt (huyệt Từ huyệt Hội âm (giữa nút đáy chậu: chỗ hội tụ Trường cường), dọc theo đường cột sống, nếp gấp da chạy từ hậu môn, phần sinh lên đỉnh đầu, dọc xuống trán, sống mũi, dục hai bên háng) qua khớp mu, lên dọc tận huyệt Ngân giao đường thẳng bụng, ngực, lên cổ tận Huyệt hay dùng: chỗ lõm vịng mơi Trường cường Mệnh mơn Đại chùy Huyệt hay dùng: Hội âm Trung cực Bách hội Tín hội Nhân trung Quan nguyên Khí hải Thần khuyết Tác dụng chữa bệnh Trung quản Đản trung Thiên đột Điều trị chứng dương hư, ỉa chảy kéo dài, Thừa tương di tinh, liệt dương, sợ lạnh, chân tay lạnh Chữa Tác dụng chữa bệnh bệnh thuộc tạng, phủ nơi đường kinh Các chứng bệnh phận sinh dục tiết niệu; qua điều trị đau cột sống, đau lưng bụng; ngực; quản; trợ dương khí 15 Kinh biệt, kinh cân, biệt lạc, tôn lạc, phủ lạc - 12 kinh biệt từ 12 kinh - 12 kinh cân nối liền đầu xương tứ chi không vào phủ phủ tạng - 15 biệt lạc từ 14 đường kinh mạch biểu lý với tổng lạc - Tôn lạc: từ biệt lạc phân nhánh nhỏ - Phù lạc: từ tơn lạc ngồi da Huyệt Gồm 319 huyệt đường kinh chính, 52 huyệt đường kinh phụ cộng 371 huyệt nằm 14 đường kinh (nếu kể bên 319 x + 52 = 690 huyệt) khoản chừng 200 huyệt ngồi đường kinh (hiện tìm đặt tên thêm nhiều huyệt nữa, gọi Tân huyệt) Tác dụng hệ thống kinh lạc Sự vận hành kinh lạc thể người tuân theo quy luật “đồng hồ sinh học”, 12 canh ngày tương ứng với 12 kinh lạc kinh lạc lại có thời gian hoạt động riêng hay gọi vượng kinh 16 Bảng tóm tắt vượng 12 kinh 17 • Từ – sáng (giờ Dần): Phế kinh hoạt động khiến triệu chứng ho, sốt, đổ mồ hôi bộc phát dội hơn, có bệnh phế Đây thời điểm Phế kinh đẩy mạnh sức đề kháng để tự chữa lành • Từ – sáng (giờ Mão): Đại trường co bóp mạnh nhất, lúc nên đại tiện để thải chất độc • Từ – sáng (giờ Thìn): Giờ thịnh Vị kinh, lúc dày hoạt động tích cực nhất, thời điểm lý tưởng để ăn sáng • Từ – 11 sáng (giờ Tỵ): Khi Tỳ kinh thịnh, nói lách hoạt động hấp thu tốt • Từ 11giờ sáng – chiều (giờ Ngọ): Tâm kinh hoạt động, thời gian âm dương thiếu cân ngày nên người dễ bị mệt mỏi, cần nghỉ ngơi để tránh mắc bệnh • Từ – chiều (giờ Mùi): Có thể nói ruột non tiết hấp thu tốt nhất, nên ăn trưa trước chiều • Từ – chiều (giờ Thân): Bàng quang kinh hoạt động mạnh, cần uống nhiều nước • Từ chiều – tối (giờ Dậu): Thận kinh hoạt động tích cực, thích hợp để người bệnh thận - bàng quang xoa bóp bấm huyệt vị, tập dưỡng sinh, thả lỏng thể • Từ – tối (giờ Tuất): Tâm bào kinh hoạt động Lúc thần kinh tim hoạt động mạnh • Từ – 11 tối (giờ Hợi): Tam tiêu kinh hoạt động Có thể ví thời gian hệ nội tiết hoạt động mạnh, nên cần ngủ để điều hòa cân nội tiết tố thể • Từ 11 tối đến sáng (giờ Tý): Là Đởm kinh hoạt động • Và từ – sáng (giờ Sửu): Là Can kinh hoạt động Có thể xem Can kinh – Đởm kinh liên hệ gan mật, quan khử độc tiết, miễn dịch quan trọng thể nên cần nghỉ ngơi khoảng thời gian quý báu này, nhằm nâng cao chức điều tiết phục hồi kinh lạc sau ngày làm việc HỆ THỐNG KINH LẠC VÀ ỨNG DỤNG TRONG CHỮA BỆNH Về sinh lý - Hệ thống kinh lạc thơng hành khí huyết tổ chức thể nhằm nuôi dưỡng thể để chống ngoại tà bảo vệ thể - Hệ thống kinh lạc liên kết tổ chức thể (tạng, phủ, tứ chi, cửu khiếu, cân mạch, xương, da…) có chức khác thành khối thống Về mặt bệnh lý Khi công hoạt động hệ kinh lạc bị trở ngại, gây kinh khí khơng thơng suốt dễ bị ngoại tà xâm nhập gây bệnh - Bệnh truyền từ vào: Bệnh thường truyền từ vào trong, từ da nhục vào tạng, tức từ kinh mạch vào phủ tạng 18 - Bệnh truyền từ ra: Bệnh phủ tạng thường có biểu bệnh lý đường kinh mạch qua: Vị nhiệt loét miệng; đau ngực co thắt động mạch vành đau Tâm kinh… Về chẩn đốn Kinh mạch nối liền với tạng phủ có đường vị trí định thể Căn vào thay đổi cảm giác (đau, tức, trướng), điện sinh vật đường kinh mạch người ta chẩn đốn bệnh thuộc tạng phủ gọi kinh lạc chẩn Thí dụ: Nhức đầu vùng đỉnh can, đau nửa bên đầu đởm, đau sau gáy thuộc bàng quang… Ngồi ta người ta cịn đo thông số điện sinh vật Tỉnh huyệt (huyệt tận đầu chi kinh, gốc móng tay, móng chân) hay Ngun huyệt (huyệt đường kinh) máy đo kinh lạc để đánh giá tình trạng hư thực khí huyết (huyết tay trái, khí tay phải) tình trạng hư thực phủ so với số liệu trung bình so hai bên thể với nhau… Về chữa bệnh Học thuyết kinh lạc ứng dụng nhiều vào phương pháp chữa bệnh châm cứu, xoa bóp thuốc Châm cứu xoa bóp thành phương pháp chữa bệnh độc đáo đạt nhiều thành tựu to lớn Học thuyết kinh lạc đạo việc quy tác dụng thuốc tương ứng với tạng, phủ hay đường kinh gọi quy kinh thuốc Thí dụ: - Cùng thuốc trị đau đầu, nhưng: Cảo vào kinh Thái dương trị đau đầu bệnh kinh Thái dương Bạch vào kinh Dương minh trị bệnh đau đầu bệnh kinh Dương minh, Sài hồ vào kinh Thiếu dương trị đau đầu bệnh kinh Thiếu dương - Quế chi vào phế nên chữa ho, cảm mạo - Ma hoàng vào phế nên chữa ho hen; vào bàng quang nên có tác dụng lợi tiểu Ngồi số thuốc khơng ưu tiên để vào kinh mà cịn có tác dụng hướng dẫn thuốc khác vào kinh khác Thí dụ: Khương hoạt thuốc dẫn vào kinh Thái dương bàng quang… Câu hỏi ơn tập: Kể tên 12 kinh tám mạch kỳ kinh? Ứng dụng quy kinh thuốc Nói sinh lý bệnh lý hệ Kinh lạc 19 CHỮA BỆNH DỰA TRÊN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH Thời gian: tiết Nội dung học: Sinh viên nắm rõ: - Quy luật Học thuyết Âm dương – Ngũ hành - Ứng dụng Học thuyết Âm dương – Ngũ hành vào y học - Quy luật Tương thừa, Tương vũ HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Đại cương Âm dương cặp phạm trù quan trọng triết học cổ đại Khái niệm âm dương có từ sớm, xuất sách y học nhiều tài liệu “Hoàng đế Nội kinh” thời Chiến Quốc, từ học thuyết Âm dương triết học, sau kết hợp với thực tiễn y học để hình thành Học thuyết Âm dương ứng dụng y học Khái niệm Âm dương Âm dương phải xem xét thể thống nhất, đối lập liên hệ với Ví dụ: Trời - Đất: Trời dương, Đất âm, khơng có trời khơng có đất Cách pháp phân thuộc tính âm dương: - Dương: Trên, ngồi, sáng, mùa xuân hạ, ôn nhiệt, can táo, nhẹ, lên, động, hưng phấn - Âm: Dưới, trong, tối, mùa thu đông, hàn lương, thấp nhuận, nặng, xuống, tĩnh, ức chế Vòng Âm dương 20 ...TÍNH NĂNG DƯỢC VẬT CỦA THUỐC YHCT Thời gian: tiết Nội dung học: Nói tính thuốc YHCT, sinh viên nắm rõ: - khí dược vật: Hàn, nhiệt, ơn, lương; vị dược vật: Tân, toan, khổ,... sinh vật Tỉnh huyệt (huyệt tận đầu chi kinh, gốc móng tay, móng chân) hay Nguyên huyệt (huyệt đường kinh) m? ?y đo kinh lạc để đánh giá tình trạng hư thực khí huyết (huyết tay trái, khí tay phải)... hệ thăng giáng phù trầm thuốc vào thể cách bào chế Nghiên cứu tính dược vật tức nghiên cứu tác dụng dược lý vị thuốc Căn vào hệ thống lý luận YHCT, tính dược vật YHCT chủ y? ??u việc điều chỉnh chênh

Ngày đăng: 12/11/2021, 10:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Khái niệm ngũ hành trong YHCT không phải biểu thị cho 5 loại hình thái vật chất đặc thù, mà là đại biểu cho 5 loại thuộc tính công năng, lấy quan điểm cấu tạo hệ thống để quan sát cơ thể con người, miêu tả đơn giản quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận trong cơ - TÍNH NĂNG dược vật của THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
h ái niệm ngũ hành trong YHCT không phải biểu thị cho 5 loại hình thái vật chất đặc thù, mà là đại biểu cho 5 loại thuộc tính công năng, lấy quan điểm cấu tạo hệ thống để quan sát cơ thể con người, miêu tả đơn giản quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận trong cơ (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w