Hiểu và giải thích được một số điểm cơ bản về thuốc như tính năng, quy kinh, phối hợp, cấm kỵ. Nắm chắc được phương pháp bào chế đơn giản, phương pháp dùng, liều lượng dùng của dược vật. Vận dụng được sự quy kinh, tác dụng ưu tiên của thuốc với tạng phủ trên thực tế lâm sàng. 1.1.1. Đại cương. 1.1.1.1. Định nghĩa. Thuốc y học cổ truyền (gọi là dược vật) là những vật liệu có nguồn gốc thực vật, khoáng vật và động vật đã được văn bản hoá hoặc truyền đạt theo gia truyền và dân gian.
Trang 1nguồn gốc thực vật động vật khoáng chất, tính năng tác dụng của thuốc y học cổ truyền gọi tắt là dược vật
Chương I
Đại cương thuốc Y học cổ truyền, tác dụng của thuốc trên tạng phủ, xử dụng thuốc theo bát pháp, sự ưu tiên của thuốc khái quát khả năng kháng khuẩn, khả năng điều tiết miễn dịch, khả năng ức chế HBV, HIV và AIDS
1.1 đại cương thuốc yhct
Mục tiêu.
Hiểu và giải thích được một số điểm cơ bản về thuốc như tính năng, quykinh, phối hợp, cấm kỵ Nắm chắc được phương pháp bào chế đơn giản, phươngpháp dùng, liều lượng dùng của dược vật Vận dụng được sự quy kinh, tác dụng
ưu tiên của thuốc với tạng phủ trên thực tế lâm sàng
1.1.1 Đại cương.
1.1.1.1 Định nghĩa.
Thuốc y học cổ truyền (gọi là dược vật) là những vật liệu có nguồn gốcthực vật, khoáng vật và động vật đã được văn bản hoá hoặc truyền đạt theo giatruyền và dân gian
- Thực vật (thảo mộc):
+ Thân gỗ: tô mộc, đỗ trọng, hoàng bá
+ Thân thảo: mã tiên thảo (cỏ roi ngựa), mần trầu, lưỡi rắn, hàm ếch
+ Dây leo: hà thủ ô, dây đau xương
Trang 2Thuốc thảo mộc, thuốc động vật, thuốc khoáng chất, xác định tính chấtnóng, lạnh, tỷ trọng nặng, nhẹ, phân ra nhiều loại khác sẽ học lần lượt.
1.1.1.3.Việt nam có địa sinh học riêng.
Theo nghiên cứu của nhiều ngành khoa học: mặt trời có khoảng 5 tỷ năm.Thời nguyên đại cổ sinh cách đây 600 triệu năm
Thời nguyên đại trung sinh cách đây 200 triệu năm, giải đất nước ta lúcđầu như mầm xương sống hình chữ S đó là dãy núi Trường sơn
Thời đại tân sinh cách đây 50 triệu năm là thời kỳ tạo đất bồi đắp hợpthành lục địa á châu có kết cấu địa chất địa tầng có sông, núi…
Cuối thời kỳ Đệ Tam đã có vượn cao cấp cách đây 10 – 20 triệu năm Nhiềunhà khảo cổ học Việt nam đã chứng minh con người Việt nam xuất hiện từ thời kỳCanh Tân; cái nôi của loài người và cũng là cái nôi của các thuốc thảo mộc
Do thời kỳ băng hà kéo dài Thủy Canh Tân đến Canh Tân Nhưng ở nước ta nóiriêng và ở đông nam châu á nói chung chỉ có mưa lớn Sau băng hà nước biển tràn lênkết hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho thực vật phát triểnnguồn thức ăn của nhiều loại động vật trong đó có con người Vượn ăn cỏ cây động vật
để sống đồng thời cũng chọn lọc tự nhiên những động vật và cây cỏ để ăn để chữabệnh Vì vậy thuốc chữa bệnh được lưu truyền từ thời này sang thời khác, đời này sangđời khác và tồn tại đến nay Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, y học cổ truyền Việt nam
đã đúc kết được nhiều phương pháp phòng bệnh và chữa bệnh bằng thuốc và khôngdùng thuốc (châm cứu, day, bấm huyệt…) có hiệu quả Đã phát hiện nhiều vị thuốcquý: quả giun, gừng gió, ý dĩ, xương bồ, kỳ nam, sa nhân, đậu khấu, hương phụ…được lưu truyền đến ngày nay
1.1.1.4 Về xã hội có lịch sử lâu đời.
Nền văn minh Ai cập cách đây 6000 năm, Trung quốc có từ 4000 – 5000năm trước công nguyên, Tây Tạng ấn Độ có từ 3000 – 4000 năm (theoHypocrat)
Việt nam có nhà nước Văn Lang ta đời Hồng Bàng năm 2879 năm trướccông nguyên; thời đại các Vua Hùng, tổ tiên ta sớm sử dụng thuốc có nguồn gốcthực vật, động vật và khoáng vật để làm thuốc Ngoài ra còn biết sử dụng cảthuốc độc tẩm vào tên, giáo, mác để chống giặc ngoại xâm…
Hơn một thiên niên kỷ dân tộc Việt nam dưới ách xâm lược nô dịch vàđồng hoá của phong kiến Trung Quốc Các dược liệu quý hiếm đều bị cướp bócmang về chính quốc Thời kỳ độc lập dưới các triều đại phong kiến (938 – 1884)sau chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền từ 938 nước ta bước vào kỷ nguyênđộc lập
Trang 3- Đời lý (1010 – 1224) có tổ chức thái y viện ở Kinh đô cũng như ở cácđịa phương.
- Đời Trần (1225 – 1399) phát triển nghề nuôi trồng dược liệu khắp nơi,nhiều danh y nổi tiếng trong thời kỳ này, đặc biệt là Nguyễn Bá Tĩnh hiệu là TuệTĩnh quê Nghĩa phú Cẩm Vũ, Cẩm giàng Hải Hưng đó là tiến sĩ nhưng đi tu, tácphẩm y học nổi tiếng của ông là “Nam dược thần hiệu” 11 quyển, chọn lọc 580
vị thuốc phân loại theo nguồn gốc (23 loại): cỏ hoang, dây leo, mọc ở nước, cócánh chim cầm, thú…chọn lọc dược liệu có trong nước tổ chức thành 3 – 873 bàithuốc điều trị 182 chứng bệnh của 10 khoa
- Tác phẩm “Hồng nghĩa giác tư y thư” tóm tắt tác dụng 630 vị thuốc theo biệnchứng luận trị ông được tôn là thánh thuốc nam Năm 1835 Tuệ Tĩnh được mời sangTrung Quốc chữa bệnh cho Vua nhà minh và bị giữ lại cho đến khi chết
- Đời Hồ (1400 – 1406) phát triển châm cứu có Nguyễn Đại Năng soạncuốn sách “châm cứu tiệp hiệu diễn ca”…
- Thời kỳ đô hộ của giặc Minh Trung Quốc (1047 – 1427), trong 20 nămdưới ách đô hộ của Triều Minh y học dân tộc bị tổn thất nghiêm trọng
- Hậu Lê (1428 – 1788) có bộ luật Hồng Đức đời Lê Thánh Tông (1460 –1479) ban hành quy chế làm thuốc, 1665 Lê Huyền Tông 2 lần ra lệnh cấm hútthuốc lào; ở triều đình có Thái y viện, các tính có tế sinh đường, ở quân đội có sởlương y Hoàng Đôn Hoà và Trịnh Đôn Phát là lương phục vụ trong quân độinhà Lê tác phẩm nổi tiếng là “Hoạt nhân toát yếu” được sắc phong của Vua LêThánh Tông “Lương y quốc, Thọ tư dân” Hiện nay nhân dân lập đền thờ HoàngĐôn Hoà tại quê ông thôn Đa sĩ Kiến Hưng Hà Đông Hà Tây
Đặc biệt trong thời kỳ này có Lê Hữu Trác hiệu là Hải Thượng Lãn Ông(1720 – 1791) quê Văn xá Yên Mỹ tỉnh Hải Hưng ông đã tóm lược y lý y họctruyền thông phương Đông, tổng kết những thành tựu y học cổ truyền Việt Nam
từ trước đến thế kỷ XVIII và đã vận dụng sáng tạo những tinh hoa y học cổtruyền vào điều kiện thời tiết khí hậu liên quan đến đặc điểm phát bệnh ở nước
ta Tác phẩm “Hải Thượng Lãn Ông y tâm lĩnh” là bộ sách đồ sộ gồm 28 tập 66quyển đến nay vẫn được coi là bộ sách bách khoa về y học cổ truyền Ông đãtổng kết sáng tác hoàn chỉnh hệ thống hoá nền y học truyền thống Việt nam trêncác lĩnh vực: nội khoa, ngoại khoa, sản phụ và nhi khoa, ngũ quan khoa trênphương diện chẩn trị dự phòng từ lý pháp đến phương dược từ y đức đến y sử ythuật đến các lĩnh vực thiên văn y học và thực trị học Về dược học Lãn Ông đãsưu tầm thêm 300 vị thuốc tổng hợp thành 2.854 bài thuốc kinh nghiệm Nét độcđáo trong biện chứng luận trị y học cổ truyền của Lãn Ông đến nay và mãi mãi làkim chỉ nam cho mọi hành động chẩn trị theo y lý cổ truyền của các thế hệ thầythuốc y học dân tộc Việt Nam
Trang 41.1.2 Tính năng dược vật.
Nói tính năng tức là nói đến tính chất công năng tác dụng của dược vậtbao gồm trong tứ khí, ngũ vị, thăng lên, giáng xuống, phù trầm và thuốc có độchay không độc, tác dụng ưu tiên của nó
1.1.2.1 Tứ khí ngũ vị:
Là tính năng cơ bản của dược vật, tính vị của thuốc thường dựa vào vịgiác, khứu giác của người để phân biệt Nhưng chủ yếu là căn cứ vào tổng kết,đánh giá hiệu quả lâm sàng của thuốc vì vậy để phản ánh khách quan về sự quykinh của tính vị dược vật Trong đó lương và hàn thuộc hàn, ôn và nhiệt đượcquy về nhiệt Ngoài ra còn một số vị thuốc có tính chất bình hoà được gọi là tínhbình (ví dụ không đơn thuần là một tính chất, vì vậy dược vật chỉ có tứ khí chứkhông có ngũ khí Các vị thuốc hàn lương thường có tác dụng thanh nhiệt, tảhoả, giải độc (chống viêm, chống nhiễm khuẩn, hạ sốt) dùng để điều trị cácchứng nhiệt (dương chứng) Các vị thuốc có tính ôn nhiệt đa phần có tác dụngtán hàn, cứu nghịch ôn dương dùng để điều trị các chứng bệnh thuộc hàn (âmchứng) Tuy nhiên các vị thuốc ôn nhiệt đều có thể phối hợp với các vị thuốc cótính bình hoặc tính hàn trong điều trị
1.1.2.2 Ngũ vị là năm loại vị của thuốc: cay, ngọt, đắng, chua, mặn, đó là năm vị cơbản của thuốc được quy loại theo ngũ hành, ngoài ra còn có loại đạm Vị củathuốc khác nhau có tác dụng lâm sàng khác nhau
- Vị cay thường có tác dụng phát tán (phát triển, tản suất, suất ra) như: mahoàng, quế chi hoặc có tác dụng chỉ thống hành khí tức là lưu thông chuyển hoáchất sinh năng lượng sẽ làm giảm được đau như: mộc hương, sa nhân
- Vị ngọt thường được dùng trong bổ dưỡng, hoà hoãn, giảm đau, chốngmệt mỏi, thuốc thường đi vào kinh tỳ và tạng tỳ, ngoài ra còn có tác dụng điềuhoà các vị thuốc khác như: cam thảo, nhân sâm (đẳng sâm), hoàng kỳ
- Vị chua thường đi vào kinh can hoặc tạng can, các vị thuốc đều có tácdụng thu liễm, cố sáp, kha tử cầm ỉa chảy (chỉ tả), ngũ vị tử thu liễm cố sáp, kimanh tử, cố tinh sáp niệu, sơn thù, sơn tra
- Vị đắng có tác dụng thanh nhiệt hoặc tả thanh nhiệt, táo thấp như: hoàngcầm, hoàng bá, hoàng liên, thuốc có vị đắng thường vào tâm kinh
- Vị mặn thường có tác dụng nhuyễn kiên tán kết và tư nhuận tiềm giáng
như: huyền sâm, mẫu lệ, quy bản, tặc cốt, hải tảo
- Vị đạm thường có tác dụng thấm thấp, lợi niệu như: thông thảo, ý dĩnhân, hoạt thạch, trạch tả, phục linh, sa tiền tử
Trang 5Ngũ vị của thuốc có liên quan đến ngũ tạng như trên đã nói, các vị thuốc
có vị cay vào phế, ngọt vào tỳ, đắng vào tâm, chua vào can và mặn vào thận
1.1.2.3 Thăng giáng phù trầm.
- Thăng giáng phù trầm là chỉ tác dụng của dược vật sau khi đã uống vào
cơ thể, mỗi loại thuốc, vị thuốc đều phát huy tác dụng khác nhau Qua thực tiễnlâm sàng y học cổ truyền phương đông đã tổng kết tác dụng của dược vật, thuốcsau khi uống
- Thăng lên, giáng xuống, phát tán và tiết lợi, dựa vào tính chất này củathuốc để lựa chọn thuốc, điều trị các chứng bệnh ở trên, ở dưới, ở trong, ở ngoài
ở nửa thân người hoặc các triệu chứng bệnh: nghịch lên trên (trên nghịch, nôn,nấc, đau đầu, bốc hoả từng cơn, hen suyễn, chóng mặt, ù tai…), các chứng hạhãm do khí hư hoặc tỳ hư, hạ hãm là sa các tạng: sa trực tràng (thoát giang), sa
tử cung, âm đạo, sa dạ dày, sa gan, sa lách, thoát vị, trĩ…
- Tính thăng phù của thuốc thường có tác dụng thăng dương phát biểu trừphong, tán hàn, ôn lý Trong lâm sàng thường dùng để điều trị các chứng bệnh ởdưới, ở lý và nghịch lên trên, các vị thuốc được lựa chọn: thạch quyết minh (ốccửu khổng) có tác dụng tiềm dương, điều trị can dương thượng nghịch, tô tửgiáng khí thang điều trị khí nghịch (hen phế quản), tô tử sao, tiền hồ, nhục quế,chích thảo, đương quy, hậu phác, bán hạ Thăng giáng phù trầm chủ yếu còn phụthuộc vào khí vị, độ dày mỏng, sự nặng nhẹ của các vị thuốc
Đặc điểm chung thuốc thăng phù thường có vị cay, ngọt và ôn nhiệt, thuốc
trầm giáng đa phần là có vị đắng, chua, mặn, hàn lương, thuốc có tỷ trọng nhẹthường thăng lên, thuốc có tỷ trọng nặng thường giáng xuống Lâm sàng cầnphải chú ý phân biệt khí của khí vị và khí của tứ khí
- Khí vị mỏng sẽ phát tiết (phát hãn và thăng dương), ví dụ: thăng ma,kinh giới, ma hoàng, sài hồ, cát căn, khương hoạt…
- Khí vị dày sẽ phát nhiệt (tán hàn, ôn lý), vì dụ: phụ tử chế, nhục quế, cankhương Vị dày thường có tác dụng tiết hoả, thanh hoả, tả hạ, ví dụ: đại hoàng,mang tiêu, kinh giới, hoàng liên, long đờm thảo Vị mỏng thường có tác dụngthông giáng hạ hành, ví dụ, phục linh, thông thảo, thược dược, mẫu lệ
- Thăng giáng phù trầm còn liên quan đến tính năng nhẹ của hoa, lá, cành,
rễ của từng loại thuốc Ví dụ cúc hoa, hà diệp chủ yếu là thăng phù (nếu bệnhnhân nhức đầu cho cúc hoa đau đầu sẽ nặng lên Bộ phận hạt, quả, tính chấtnặng: tô tử, chỉ thực, từ thạch phần nhiều là trầm giáng Ngoài tác dụng chọn lọc,quy kinh có một số trường hợp ngoại lệ: phức hoa vị thuốc là hoa mà tính giángnghịch, chỉ khái (chữa ho), ngưu bàng tử là hạt nhưng lại có tính thăng phù cóthể sơ can tiết nhiệt
Trang 6- Khi bào chế làm biển đổi tính chất của vị thuốc Tính thăng giáng phùtrầm của dược vật có thể do phối hợp các vị thuốc với nhau hoặc do bào chế đểlàm biến đổi các vị thuốc Nếu thuốc thăng phù nhưng ở trong tập hợp (nhómthuốc) tiềm giáng thì thăng phù phải giáng xuống theo và ngược lại Thuốc vịnhẹ sao rượu sẽ thăng lên, sao với nước gừng sẽ phát tán, sao với dấm sẽ thuliễm và sao với muối sẽ tiềm giáng đi xuống…
1.1.2.4 Quy kinh của thuốc.
Qua kinh nghiệm phong phú trên lâm sàng, y học cổ truyền đã tổng kết vàrút đúc về tác dụng ưu tiên trên tạng phủ gọi là sự quy kinh của dược vật Một số
vị thuốc tác dụng đặc thù với bệnh ở tạng hoặc đường kinh nhất định Ví dụ: khiphế bị bệnh thường ho long đờm phải dùng thuốc hoá đờm chỉ khái phải quy vềphế kinh, khi tỳ có bệnh, bệnh nhân thường đau bụng, ỉa lỏng, khi dùng thuốcphải chọn thuốc quy về tỳ kinh Ví dụ: tang bạch bì (vỏ rễ cây dâu) thanh phếnhiệt quy về phế kinh, hạ khô thảo (cây cải trời) thanh can đởm quy về can đởm,thạch cao thanh phế nhiệt quy về phế, thục địa bổ thận quy về thận kinh, bạchtruật bổ tả quy về tỳ kinh…
1.1.2.5 Phối ngũ và cấm kỵ phối ngũ (phối hợp và không phối hợp)
- Phối hợp thuốc thường dùng 2 – 3 loại thuốc phối hợp nhau, y học cổtruyền gọi là phối ngũ Phối hợp thuốc nhằm tăng cường tác dụng hiệp đồngtrong chứng bệnh phức tạp mà còn hạn chế được tác dụng phụ (phát huy sởtrường, khống chế sở đoản), có mấy cách phối hợp:
* Các thuốc cùng nhóm hoặc khác nhóm khi phối hợp tăng sinh tác dụng
hiệp đồng nâng cao hiệu quả điều trị
* Tăng cường tác dụng hiệp đồng: huyền sâm + sinh địa tăng tác dụng tư
âm (cùng nhóm), hoàng bá + thương truật tăng tác dụng thanh nhiệt táo thấp(khác nhóm)
* Dùng tác dụng các loại này khi phối hợp khống chế loại thuốc khác làmcho thuốc biến lỗi tác dụng Phát huy hiệu quả điều trị: sinh khương ức chế tácdụng gây ngứa của bán hạ và tăng tác dụng tác dụng trừ đàm
* Hoàng liên, nhục quế, một hàn, một nhiệt tạo nên loại thuốc thứ ba đứnggiữa hàn và nhiệt có tác dụng khác hoàn toàn (đó là tác dụng giao thông tâmthận, tác dụng gây ngủ, an thần tốt)
- Nếu dùng độc vị (một vị) khi tăng liều phát huy tác dụng của thuốc: khidùng cam thảo để giải độc, nhân sâm để cứu thoát, bồ công anh để điều trị mụnnhọt cần phải tăng liều cao hơn bình thường
Trang 7- ứng dụng phối hợp trong một bài thuốc: bạch truật, cam thảo trong bàithuốc tứ quân tử thang (sâm, linh, truật thảo, cam thảo bổ khí, điều hoà, sinh tân,chỉ khát, tái hấp thu, tuy nhiên bạch truật thì ngược lại)
- Cấm kỵ phối hợp (không phối hợp thuốc): y học cổt truyền dụng dượccấm kỵ phối hợp không quá nghiêm ngặt nhưng phải chú ý một số vị thuốc cótác dụng đặc thù
* Tác dụng tương phản sau khi phối hợp phát sinh tác dụng độc
* Tác dụng tương uý sau khi phối hợp giảm tác dụng
- Trên lâm sàng cần phải chú ý các vị thuốc sau:
+ Tương phản: cam thảo tương phản với cam toại, đại kích, nguyên hoa,hải cảo…Ô đầu tương phản với bán hạ, bối mẫu, qua lâu, bạch cập Lê lô tươngphản với đan sâm, sa sâm, đẳng sâm, khổ sâm
+ Tương uý: thuỷ ngân tương uý với phác tiến, nhân ngôn Ba đậu tương
uý với khiêu ngưu tử Đinh hương tương uý với uất kim, nhân sâm với ngũ linhchi, thường là cấm kỵ tuyệt đối vì phát sinh tác dụng độc, tuy nhiên cũng cótrường hợp phối hợp lại tăng tác dụng mạnh hơn, cá biệt trong xơ gan cổchướng
Cho uống trong dùng nước cam thảo ngâm cam toại để tháo dịch cổchướng là phát huy tác dụng của cam toại Đẳng sâm + ngô thù du làm tăng tácdụng khi điều trị huyết áp thấp
- Thuốc cấm dùng cho người có thai
Các vị thuốc thường gây đẻ non hoặc xẩy thai: ba đậu, đại kích, ban miêu,thủy điệt, hồng hoa, xạ hương, thiên hoàng
- Một số thuốc: thông kinh phá ứ, phá khí hành trệ và các thuốc cay, nóng,hoạt lợi phải thận trọng đối với bệnh nhân có thai Ví dụ như: đào nhân, đạihoàng, phụ tử chế, can khương, nhục quế, ngưu tất, mang tiêu, đan bì
1.1.2.6 Thuốc có độc và không độc.
Các thuốc dùng đều có tính hai mặt, mặt có lợi và có hại Người xưa chia làm
4 loại: độc nhiều, độc vừa, độc ít và không độc, để đề xuất nguyên tắc điều trị
- Chỉ dùng sau khi đã bào chế loại bỏ độc tính như: ô đầu, phụ tử, mã tiền,
lê lô, ba đậu, thiềm tô, trúc đào…Khi trúng độc biểu hiện tim đập chậm, thậmchí ngừng đập Một số thuốc gây tả hạ như: cam toại, đại kích, nguyên hoa Một
số thuốc duyên đơn, hàng đơn, đởm phàn, khi dùng nấu thuốc bôi ngoài da phảichú ý giảm độc và diện tích bôi theo quy định
Trang 8- Cần phải chế cho giảm độc và phải phối hợp thuốc tăng hiệu quả và giảmđộc tính.
- Chỉ định liều dùng phải chặt chẽ rõ ràng, dùng ngoài hay uống trong vớithuốc độc đều phải chỉ định theo tuổi, các thuốc đều phải sắc lâu, nếu dùng liềucao sắc thời gian ngắn sẽ bị ngộ độc
1.1.3 Bào chế phương tễ, lượng dùng và phương pháp uống.
1.1.3.1 Phương pháp bào chế thường dùng.
Mục đích bào chế:
- Giảm bớt, loại bỏ độc tính
- Làm thay đổi tính năng thuốc
- Tăng cường hiệu quả thuốc
- Loại bỏ tạp chất
+ Bào chế đơn giản: sao, sấy, lùi, ngâm, tẩm (dấm, gừng, rượu, muối),phơi âm can, sao vàng hạ thổ
+ Bào chế thành phẩm: muốn bào chế thành phẩm tốt phải có đơn thang
cố định Nếu làm thành phẩm phải thông qua liều độc LD50 ở Trung Quốc nếuthành phần kế thừa nguyên vẹn bài thuốc cổ thời Chu Đan Khê (1281 – 1358),
Lý Đông Viễn (1180 – 1251), Lưu Hoàng Tố 1120 – 1200 và Trương Tử Hoà
1156 – 1230) sau công nguyên Theo quy định của tổ chức y tế thế giới khôngphải thử liều độc, ở ta hiện nay đều phải thử liều độc LD50
Các dạng bào chế thuốc cốm, viên hoàn, viên dẻo (thuốc tễ), thuốc bọcsáp, viên nén, viên nhộng…
Từ năm 1970 – 1974 y học cổ truyền Trung Quốc đã có những bài thuốc
bổ, những vị thuốc thảo mộc (herbal medicine) chế thành dạng tiêm truyền vàđược dùng thủy châm vào huyệt như dung dịch đào nhân, hồng hoa tiêm vàophong trì, túc tam lý điều trị di chứng viêm não
1.1.4 Cấu tạo bài thuốc cổ nguyên tắc phổ biến là:
(ý nghĩa của từng phần sẽ nói rõ hơn ở phần phương tễ)
- Thuốc nghiệm phương
- Thuốc chế theo đối pháp lập phương
Trang 9- Thuốc chế theo kinh nghiệm gia truyền và dân gian sẽ nói rõ hơn ở phầnphương tễ.
1.1.5 cơ sở để xét tác dụng của thuốc theo khoa học hiện đại.
1.1.5 1 Nhóm những chất vô cơ.
* Các gốc axit:
- Axit sunfuric; mang tiêu, phác tiêu, đảm phàn, minh phàn
- Axit clohydric: muối ăn, các thuốc chế với muối
- Axit fotforic: thuốc chế tại xương, nguồn gốc động vật
- Axit silixic: hoạt thạch
* Kim loại và á kim: Ca trong thạch cao, ô tặc cốt, mẫu lệ Fe trong hắcphàn, Cu (đởm phàn) Hg selen: chu sa, thần sa Mg: hoạt thạch Kali: râu ngô,
mã đề I ốt: hải tảo, côn bố, ké đầu ngựa
+ Tác dụng: xúc tiến chuyển hóa cục bộ
- Nhân sâm có germani
* Selen có trong hầu hết các thuốc thảo mộc 1mg selen/1kg khô có selencao là loại hoàng kỳ của Mỹ (Astragalus racemosus)
- Selen một nhóm hoạt động của nhiều men, ngăn chặn sự tạo thànhlipopeoxyt làm chậm quy trình lão hóa (oxy hóa), tham gia chuyển ion qua màng
tế bào, điều khiển tổng hợp collagen, proteine, hồng cầu, gan, AND, ARN và cácglobulin miễn dịch và các Ubiquinon có vai trò trong hô hấp tế bào, nếu thiếuselen là thiếu vitamin C, teo cơ, tim mạch và hệ thống miễn dịch bị tổn hại.Thiếu selen còn sinh bệnh đục thủy tinh thể, thiếu tế bào gan mất khả năng hôhấp Selen được chỉ định rộng rãi trong điều trị; xơ vữa động mạch (chủ yếu làmạch vành), thấp khớp, chống độc, kích thích miễn dịch, chữa K, nha chu viêm,sáng mắt do tăng dòng điện từ lên não
+ Kẽm (Zn) có vai trò trong một số men tham gia tổng hợp chất đạm,chống rụng tóc, chữa loét lâu liềnvai trò trong phát triển chưa cao
+ Silicium thành phần quan trọng trong gân, xương, sụn giúp cho sự đàn hồicủa thành mạch máu cải thiện mang chất keo giữ lại chất canxi trong thấp khớpchống thoái hóa xương khớp, nhanh liền xương có nhiều trong thiên trúc hoàng
* Nhóm những chất hữu cơ
Trang 10- Gây táo bón dùng để điều trị ỉa lỏng ngoài ra còn có tác dụng cầm máu
và bổ Những thuốc có chất tanin khi dùng không được dùng đồ sắt thuốc cómàu đen nên phải sắc bằng nồi đất, nồi nhôm
+ Flavon (Flavonozit) và antoxyan (antoxyannozit) là những glucozit cómầu sắc
+ Flavon: màu vàng, antoxyan: màu tím (trung tính, môi trường axit cómàu đỏ, màu xanh nên ở môi trường kiềm), chất Flavon quí là rutin cầm máu,tính chất kháng khuẩn rất mạnh; hoàng liên, hoàng bá, hoàng cầm, đại hoàng,hoàng đằng
+ Ancaloit: vai trò rất quan trọng trong điều trị; là những chất hữu cơ có tínhchất kiềm tìm thấy trong thuốc động vật và thực vật, có vị rất đắng tác dụng rất mạnhtuy với liều nhỏ Tỷ lệ ancaloit thay đổi tùy theo thời kỳ thu hái và bào chế
Những vị thuốc chữa ancaloit rất nhiều; ô đầu, mã tiền, hoàng nàn, đạihoàng, thuốc phiện, cà độc dược
+ Nhóm những chất độn có ở rất nhiều cây và động vật khác: nước, muối
vô cơ, chất hydrat các bon (đường, tinh, bột) chất béo (dầu mỡ sáp, chất proteincác men, lục diệp tố và các sắc tố
+ Nhóm những “hoạt chất” không đơn giản về tác dụng
+ Xơ thực vật do thành tế bào thực vật tạo ra cao phân tử cellulose,hemicellulose pectin, mucilage (chất nhầy) liguin, gomme (gôm) là những dẫnchất tủa a uronic
- Tác dụng: chống táo bón kích thích sự co bóp ruột tham gia chữa béo phìkhông cho đường máu tăng đột ngột gián tiếp, hạ cholesterol máu do xơ thực vậtgiữ lại các muối mật không cho vào máu
+ A xit hữu cơ thường gặp: a focmic
A xitric, a malic, a tactric, a axêtic, a oxalic phần lớn làm cho vị thuốc
có vị chua, nhưng phần lớn ở các dạng muối:
Can xi oxalat (rất nhiều ở cây)
Trang 11a xinamic (trong quế)
a Aconitic (trong phụ tử ô đầu)
Tác dụng những axit thường khác nhau a benzoich sát trùng chữa ho, a.xitric, a tactric: thanh nhiệt nhuận tràng giúp cho sự tiêu hóa
+ Dầu béo: hạnh nhân, đào nhân, thầu dầu, ba đậu Khi ép trên giấy có vếttrong mờ không mất đi
Tác dụng: bổ dưỡng; dầu lạc, vừng nhuận tràng; ba đậu, thầu dầu có khiđiều trị bệnh ngoài da
+ Tinh dầu
Làm cho vị thuốc có mùi thơm hay sắc đa số là những thuộc chất củatecpin, trừ xạ hương, thường có tác dụng sát trùng, trị bệnh hô hấp, kích thíchtiêu hóa, chữa đau bụng nôn mửa hoặc chữa cảm sốt, nhức đầu, hay dùng sắcsau, không sắc lâu dùng xông giải cảm cúm
+ Chất nhựa (résine) những chất được tạo thành do oxy hóa các tinh dầukhông tan trong nước; nhũ hương, một dược, an tức hương, có thứ nhựa đặc biệtgọi là nhựa tẩy; khiên ngưu, khoai lang có loại giống nhựa nhưng thực chất lại làglucozit
+ Chất glucozit hay heterorit hay gặp trong cây thuốc nam
Glucozit không đơn thuần, khi đun với axit loãng và kiềm loãng thườngtách ra làm 2 phần; glucoza và ramnoza, genin tùy theo thành phần không đường
mà glucozit chia ra nhiều loại khác nhau
+ Glucozit chữa tim rất đắng và rất độc có trong trúc đào, thông thiên, hạtđay, vạn niên thanh, nhựa cóc…
+ Glucozit đắng, có vị rất đắng nhưng không phải là ancaloit; long đờmthảo, bồ công anh, thạch xương bồ thường khai vị, kích tiêu hóa chữa dạ dày…
+ Saponin hay saponozit là những glucozit có tinh chất gây bọt, phá huyết;
bồ kết, viễn trí, cát cánh, cam thảo, tri mẫu…
Thuốc có chứa saponin thường là thuốc chữa ho long đờm, thông tiểu.Nếu tiêm saponin bị phá huyết gây tử vong
+ Antraglucozit là những glucozit có tính chất kích thích sự co bóp củaruột, khi dùng liều nhỏ, kích thích tiêu hóa lợi mật gan, khi dùng liều vừa nhuậntràng, khi dùng liều cao gây tẩy mạnh, dùng ngoài da đều có tác dụng sát trùngchữa bệnh ngoài da; đại hoàng, chút chít, mòng trâu, vỏ đại phan tả diệp, lô hội,thảo quyết minh là những chất có nhiều Antraglucozit
Trang 12+ Chất tanin (chất chát) cũng là một loại glucozit có vị chát và chua tácdụng ngược với glucozit.
1.1.6 Quy chế thuốc độc y học cổ truyền.
1.1.6.1 Bảng xếp loại thuốc độc và liều lượng tối đa.
* Ba đậu (hạt sống) là hạt của quả cây Croton tiglium, họ Euphorbiaceae.Liều tối đa uống 0,05g/1lần, 0,10g/24giờ
* Ban miêu (cả con) là con sâu Lytta vesicatoria Liều tối đa uống 0,03g/1lần - 0,06g/24giờ
* Hoàng nàn (sống) là vỏ thân, vỏ cành của cây Strychnos gantheriana, họLoganiaceae Liều tối đa uống 0,02g/1 lần, 0,04g/24 giờ
* Mã tiền (sống) là hạt cây Strychnos nux vomica, họ Loganiaceae liều tối
đa uống 0,10g/1 lần 0,30g/24 giờ
* Ô đầu (sống) là củ mẹ (củ to) của cây Aconitum fortunei họRanunculaceae Liều tối đa uống 0,05g/1 lần, 0,15g/24 giờ
* Phụ tử (sống) là củ non chưa muối của cây Aconitum fortunei, họ Ranun– culaceae Liều tối đa 0,05g/1 lần, 0,15g/24 giờ
* Thạch tín (Arsenicum crudum 98% As) liều tối đa (loại thăng hoa)0,002g /1 lần – 0,004g/24 giờ Chỉ được bán loại thạch tín thăng hoa gọi là thạchtín chế
* Ba đậu chế: uống liều tối đa 0,05g/1 lần – 0,10g/24giờ
* Hoàng nàn chế liều tối đa uống 0,10g/1 lần – 0,40g/24 giờ
* Hùng hoàng: (Sulfua As) thường dùng ngoài
* Khinh phấn (calomel) liều tối đa uống 0,25g/1 lần 0,40g/24 giờ
* Mã tiền chế liều tối đa uống 0,40g/1 lần – 1g/24 giờ
Loại A: ba đậu, hoàng nàn, mã tiền, ô đầu, phụ tử
Lương y hoặc người có bài thuốc gia truyền muốn mua thuốc sống (chưabào chế giảm độc) phải đem đăng ký đến cửa hàng dược làm giấy biện nhận vềviệc bào chế, chế biến
Trang 13Loại B: phụ tử muối; không bán thẳng cho bệnh nhân mà chỉ bán cholương y, người có bài thuốc gia truyền để chế thành phụ tử chế; thủ tục như vớithuốc loại A.
* Bào chế, chế biến thuốc đông y.
- Ba đậu chế (bảng B): lấy hạt ba đậu còn chắc, đập dập, bỏ vỏ cứng lấynhân sao vàng, ép, dùng giấy thấm hoặc vải hút bỏ hết dầu cho đến còn bã thôi(ba đậu xương) đem sấy khô, tán bột
- Hoàng nàn chế (bảng B): lấy vỏ cây, cành cây hoàng nàn ngâm nướctrong 12 – 24 giờ, cạo hết vỏ vàng bên ngoài, ngâm nước vo gạo 3 ngày (1 ngàythay nước vo gạo 1 lần) thái mỏng, phơi khô
- Mã tiền chế (bảng B): lấy hạt của quả mã tiền ngâm vào nước vo gạođến mềm, cạo bỏ vỏ ngoài và mầm, rồi thái mỏng, sấy khô, tẩm dầu vừng mộtđêm, sao cho vàng đậm (khô hết dầu) cho vào lọ nút kín
- Ô đầu (bảng A): lấy củ mẹ khi chưa ra hoa hoặc củ con còn nhỏ của cây
ô đầu, rửa sạch, thái mỏng, ngâm rượu (dùng ngoài xoa bóp, không được uống)
- Phụ tử muối (bảng B) còn gọi là diêm phụ tử
Lấy củ con của cây ô đầu rửa sạch cho vào muối như muối cà (1 lớp củ lạirắc 1 lớp muối)
Nén nặng, đậy kín, 6 tháng trở lên mới lấy ra dùng
Phụ tử muối, không bán thẳng cho bệnh nhân
- Phụ tử chế: còn gọi là phụ tử giảm độc loại B
Lấy phụ tử muối cắt bỏ đầu, đuôi và rốn (chỗ nối giữa các củ), cạo vỏ tháimỏng, dùng nước đậu đen đặc tẩm vào phơi khô rồi lại tẩm (3 lần), đem đổ như
đồ sôi 1 giờ (kể từ khi sôi nước), sau đó đem phơi khô thành hắc phụ tử hay phụ
tử chế
Trang 141.2 bát pháp Tác dụng ưu tiên của thuốc.
Các vị thuốc cay ấm để điều trị ngoại cảm phong hàn thường trọng dụngcác vị: sài hồ, cát căn, thăng ma, ngưu bàng tử, tang diệp, bạc hà, cúc hoa, phùbình Đặc điểm của thuốc là làm cho ra mồ hôi, nếu ra mồ hôi nhiều (đại hãn) sẽlàm giảm khối lượng máu lưu hành và rối loạn điện giải ảnh hưởng đến nhịp đậpcủa tim (tâm quý, tâm thống) Thuốc có nhiều tinh dầu thơm, nên không đượcsắc lâu và khi đạt hiệu quả thì ngừng thuốc hoặc nếu muốn tiếp tục dùng phảiphối hợp với thuốc bổ âm hoặc dưỡng âm như huyền sâm, sinh địa, mạch môn,thiên hoa phấn, với người già cần thận trọng phối hợp với bổ âm phải tiếpdương
- Không được dùng khi bệnh nhân nôn nhiều, mất máu nhiều, mất nước,
về liều lượng thì mùa hạ thường dùng liều thấp hơn mùa đông, tuỳ theo phản ứngcủa trạng thái cơ thể với thuốc
1.2.2 Pháp thổ.
Là dùng thuốc gây nôn, đưa bệnh tà ra ngoài bằng mồm được chỉ định khiuống, ăn phải chất độc hoặc uống nhầm thuốc độc, thực tích, ăn nhiều thức ănsống lạnh, bụng thường đầy, muốn nôn Thường dùng các thuốc gây nôn hoặc
Trang 15ngoáy họng gây nôn Không được áp dụng đối với người suy tim, thai sản, thaiphụ quá yếu, khi đạt hiệu quả thì ngừng.
1.2.3 Pháp hạ.
Là làm thông đại tiện, thông tích trệ ở đại trường, chỉ định trong táo bónkéo dài, nhiệt tích ở đại trường, đờm kết, tích thủy, tích huyết Ngoài tác dụngthông đại tiện, các thuốc thông hạ còn có tác dụng lợi mật, tháo phù dịch cổchướng, hạ huyết áp tâm trương, chống nhiễm độc thần kinh, đau đầu, mất ngủ.Chỉ định loại thuốc và liều lượng phải dựa vào trạng thái cơ thể người bệnh.Trạng thái hàn thường dùng loại thuốc ôn hạ, nhuận hạ như ba đậu xương, lưuhoàng thủy phi, qua lâu nhân, hắc ma nhân Trạng thái cơ thể nhiệt thường dùngthuốc hàn hạ như đại hoàng, phác tiêu, mang tiêu, chút chít (thổ đại hoàng) lôhội…
Chú ý: người già, dương khí suy yếu thường phải dùng nhuận hạ hoặcdưỡng phế âm, bổ tôn khí để hoạt trường vị, muốn tăng hiệu quả phải phối hợpvới thuốc bổ dương khí Thuốc tả hạ để hoạt trường vị, muốn tăng hiệu quả phảiphối hợp với thuốc bổ dương khí Thuốc tả hạ thường gây mất nước và điện giảikhông nên dùng cho người có thai, rong kinh, khi đạt hiệu quả phải ngừng thuốc.Trường hợp bệnh nhân xơ gan cổ chướng mà chức năng thận bị ảnh hưởng,người xưa thường mượn đường đại tiện để đưa nước cổ chướng ra ngoài, vì phầnlớn thuốc hạ đều có phân tử lượng, kéo nước từ lòng đại tràng vào và tống rangoài, cần thận trọng khi sử dụng, không có kinh nghiệm thì không nên dùng kéodài
1.2.4 Pháp hoà.
Thực chất là hoà giải biểu lý, kết hợp giữa nâng cao chính khí với đuổi tàkhí, các thuốc được chọn dùng đều có tác dụng điều trị chứng bán biểu bán lýkhi tà xâm phạm kinh thiếu dương, thái dương và dương minh hoặc các chứngcan vị bất hoà, can khí uất kết, rối loạn kinh nguyệt Các thuốc thường dùng: sài
hồ, hoàng cầm, đẳng sâm, bán hạ, cam thảo, đại táo, sinh khương (biểu lý đồngtrị) Nếu can huyết hư dùng thêm đương quy, bạch thược, nếu tỳ hư dùng thêmbạch truật, bạch linh, bạc hà, sinh khương, bệnh tà ở biểu hoặc ở lý không nêndùng
lý nhiệt không được dùng, nếu hư hiệt cần phải dùng theo pháp tòng trị
Trang 161.2.6 Pháp thanh.
Là dùng các vị thuốc đắng mát có tác dụng thanh nhiệt, thoái nhiệt, giánghoả, một số vị thuốc sinh tân, chỉ khát trừ phiền Thuốc được chỉ định rộng rãitrong các chứng sốt trong bệnh “ôn nhiệt”, bệnh tà xâm phạm phần khí, dinh,huyết thuộc lý chứng Các thuốc dùng theo pháp thanh gồm nhiều loại: thanhnhiệt tả hoả (hạ sốt đơn thuần) trọng dụng thạch cao, tri mẫu, trúc diệp, lô căn,chi tử Thuốc thanh nhiệt giải độc: bồ công anh, kim ngân hoa, liên kiều, sàiđất…Thuốc thanh nhiệt táo thấp: hoàng liên, hoàng bá, hoàng cầm, nhân trần,long đởm thảo, khổ sâm Thuốc thanh nhiệt lương huyết: huyền sâm, sinh địa,đan bì, tê giác hoặc sừng trâu và thuốc thanh nhiệt giải thử như tây qua, hà diệp.Ngoài ra còn trọng dụng các thuốc dưỡng âm để thanh hư nhiệt Các thuốc thanhnhiệt đều có tác dụng kháng khuẩn mạnh và rộng rãi: liên cầu khuẩn tan huyết,phế cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, các khuẩn đường ruột, thương hàn phó thương hàn,trực khuẩn lỵ đều có tác dụng ức chế
Chú ý: đa số thuốc đều có tính mát và lạnh nên tránh dùng kéo dài, khi đạthiệu quả phải ngừng thuốc Mùa hè thường dùng liều lượng cao hơn mùa đông,khi sắc phải sắc lâu Muốn tăng hiệu quả cần phải phối hợp thuốc, không nhữngphối hợp trong cùng một nhóm mà phải phối hợp các vị thuốc khác nhóm vớinhau Thuốc có tác dụng chống viêm do nhiễm khuẩn và đặc biệt trong nhiễmsiêu vi trùng nhưng phải dùng đủ liều, liều ở mức cao ngay từ đầu, đủ ngày, liêntục, mỗi ngày uống nhiều lần, uống liền từ 7-10 ngày Nếu do bệnh lý cần dùngkéo dài phải phối hợp thêm thuốc ôn bổ…hoặc nghỉ từ hai đến ba ngày rồi lạidùng tiếp đợt hai
1.2.7.Pháp tiêu.
Là pháp điều trị các chứng tích thực đạo trệ làm tiêu ngưng đọng ứ trệ docác bệnh về khí tụ, huyết tích, đờm tích và thực tích gây nên Nếu do khí tụ trọngdụng các vị thuốc: sài hồ, chỉ thực, bạch thược, bạch truật, cam thảo Nếu huyếttích thì dùng các vị thuốc: đương quy, xích thược, đào nhân, hồng hoa, đan sâm,xuyên khung, ngưu tất Nếu thực tích trọng dụng các vị thuốc: thương truật, hậuphác, sơn tra, mạch nha, thần khúc, trần bì, bán hạ
Các vị thuốc sử dụng trong pháp tiêu là những thuốc có tác dụng sâu sắcđến chuyển hoá, hấp thu và hoá giáng các chất tinh vi của thủy cốc, thường dùngphối hợp với các thuốc: bổ khí, bổ huyết, kiện tỳ để tăng cường Trong cáctrường hợp âm hư hoặc chướng phù do khí hư dùng thuốc tiêu phải hiệu quảphối hợp với các thuốc khác
1.2.8 Pháp bổ.
Là phương thuốc bồi bổ lại âm, dương, khí, huyết tạo nên trạng thái cânbằng duy trì hoạt động bình thường của cơ thể Thuốc được chỉ định rộng rãi
Trang 17trong các chứng âm hư, khí hư, huyết hư, dương hư Theo y học cổ truyền thuốc
bổ cũng chính là thuốc tấn công bệnh và ngược lại Trên lâm sàng nếu huyết hưthường trọng dụng các vị thuốc: thục địa, bạch thược, đương quy, xuyên khung,tang thầm, hà thủ ô đỏ Nếu khí hư thường dùng các vị thuốc: sâm, hoàng kỳ,bạch truật, hoài sơn, bạch linh, cam thảo Nếu âm hư thường dùng: thục địa, sasâm, mạch môn, thiên môn, quy bản, miết giáp, kỷ tử… Nếu tổn hao tân dịchphải dùng: mạch môn, sâm, ngũ vị, nhân sâm Nếu dương hư phải dùng: phụ tửchế, nhục quế, phá cố chỉ, cốt toái bổ, ngô thù du, ích trí nhân, can khương…Thận trọng khi dùng thuốc bổ trong các chứng thực, muốn tăng hiệu quả và giảmtác dụng phụ của các thuốc bổ phải chú ý phối hợp thuốc, người xưa thường phốihợp thuốc bổ âm với thu liễm, bổ khí với kiện tỳ bổ khí huyết, bổ khí với hànhkhí, bổ huyết với hoạt huyết và phối hợp với bổ âm và tiếp dương hoặc bổ dương
và tiếp âm Trên thực tế lâm sàng thường phải phối hợp giữa các pháp với nhau,hiếm có những bệnh chỉ dùng đơn thuần một pháp, nhất là đối với bệnh mãn tínhkéo dài, ở bệnh nhân có thai, sau đẻ, trẻ nhỏ và tuổi già
1.2.9 Tác dụng ưu tiên của thuốc.
ở trên đã nói sự quy kinh của dược vật, tuy nhiên theo y lý cổ truyền, mỗitạng phủ, kinh lạc hoặc cơ quan tổ chức đều có tác dụng ưu tiên cứu thuốc theobiện chứng luận trị, qua thực tế lâm sàng, người xưa đã tổng kết tác dụng chọnlọc của thuốc trên tạng phủ
1.2.9.1 Tác dụng ưu tiên trên tạng tâm.
- ích tâm khí
Hoàng kỳChích thảo
- Liễm thu tâm khí: Ngũ vị tử
Trang 18Toan táo nhân Bá tử nhân
Dạ giao đằng
- Thanh tâm hoả
Đăng tâm
- Khai tâm khiếu
- Ôn tâm dương
Trang 19Hà thủ ô Tử hà sa
Câu kỷ tử
- Dưỡng can âm
- Hoạt can huyết
- Tán can ứ
- Thanh can nhiệt
Trang 20Quyết minh tử Thanh tương tử
- Tiềm can dương
- Tức can phong
Linh dương giác
1.2.9.3 Các vị thuốc ưu tiên trên tạng tỳ.
- Bổ tỳ khí
Trang 22Đinh hương Nhục quế
- Tiêu thực trệ
1.2.9.4 Thuốc tác dụng ưu tiên trên tạng phế.
Trang 23- Nhuận phế thông tiện
- Tả hạ thông tiện
Địa du
- Thanh trường nhiệt
Trang 24Bạch đầu ông Quỷ hoa
1.2.9.5 Thuốc tác dụng ưu tiên trên tạng thận
- Tư thận âm
- Cố thận khí: ngũ vị tử, hạch đào nhục, cáp giới, nhân sâm
- Cường cân cốt: đỗ trọng, tục đoạn, cẩu tích, ngưu tất, cốt toái bổ
- Lợi niệu: trư linh, trạch tả, sa tiền, mộc thông, hoạt thạch, ý dĩ nhân,thông thảo, thạch vĩ
- Thông lâm: hải kim sa đằng, cù mạch, biển xúc, thạch vĩ, địa long, kimtiền thảo
Trang 25- Dáo thận thấp: hoàng bá, kim ngân hoa
- Chú ý: hiểu được tác dụng ưu tiên, chọn lọc của thuốc trên tạng phủ vàtrên từng phần của cơ quan tổ chức, sẽ ứng dụng cho bệnh nhân uống thuốc theothời gian khí thịnh (ứng dụng uống thuốc theo cấu trúc thời gian trong ngày vàtheo ngũ hành tương sinh – xem bảng phụ lục 2,3 và phụ lục 4,5)
1.3 khả năng kháng khuẩn điều tiết miễn dịch kháng HBV, HIV và hỗ trợ điều trị AIDS
1.3.1.Khái niệm:
Quan điểm của YHCT: “Tự ngã thức biệt“, “Bài trừ dị kỉ“
Bình thường chức năng miễn dịch của cơ thể có 3 loại tác dụng lớn:
Tự thân ổn định (trung hòa các dị nguyên)
Cố định các dị nguyên (vô hiệu hóa)
Dự phòng các bệnh truyền nhiễm, cảm nhiễm
Theo Von pirquet (1929 - 1974) phản ứng miễn dịch là bao gồm choángphản vệ loại bỏ protein lạ, mày đay nổi mẩn là cố định các dị nguyên ở vùngviêm không cho lan rộng ra toàn thân Nhưng do quá mức (thái quá) mà cơ thểkhông những không tự bảo vệ được mình mà còn gây ra rối loạn chức năng các
tổ chức cơ quan trong cơ thể
Quan điểm YHCT theo Tần Vạn Chương và Nại Duy Lập (Thượng hải1988)
Trang 26“Tà chi sở tấu, kỳ khí tất hư “
Chính khí tồn nội, tà bất khả can
1.3.2.Nội dung
1.3.2.1.Tác dụng điều tiết miễn dịch của thuốc phù chính trừ tà
+ Mối liên hệ giữa dược lý học miễn dịch với lý luận YHCT: ví dụ: lýluận hư thực, vệ khí, can tỳ của Trung y với quan điểm miễn dịch học hiện đại cónhiều điểm gần nhau Hai nguyên tắc điều trị lớn của trung y là phù chính và trừ
tà có sự tương quan mật thiết với miễn dịch trị liệu Nếu chính hư lấy phù chính
là chủ, nếu tà thực lấy trừ tà làm chủ, nếu hư thực kiêm hiệp thì kết hợp cả phùchính và trừ tà Thông qua tác dụng phù chính với trừ tà để điều hòa ổn định vàtăng cường chức năng miễn dịch bảo vệ cơ thể đạt được mục đích bài trừ vàkhống chế bệnh tà
+ Hư chứng: Nhìn chung là chỉ chính khí bất túc, cơ thể phát sinh phảnứng miễn dịch quá mạnh, như bệnh miễn dịch tự thân (Luput ban đỏ), cũng cóthể là chức năng miễn dịch của cơ thể quá suy giảm mà mất đi phản ứng miễndịch đối với kháng nguyên hoặc giảm khả năng chống viêm nhiễm
Đối với các chứng bệnh đa phần phải dùng thuốc phù chính để điều trị.Nhìn chung thuốc phù chính bảo vệ cơ thể đa phần có tác dụng tăng cường chứcnăng miễn dịch của cơ thể
+ Thực chứng: nhìn chung là chỉ tà khí hữu dư nên phải dùng phươngpháp trừ tà để điều trị tức là phải trọng dụng các thuốc: Thanh nhiệt giải độc,thuốc hoạt huyết hóa ứ và thuốc trừ phong thấp để đều trị
Nhận xét chung: các loại thuốc này đa phần có tác dụng ức chế chức năngmiễn dịch của cơ thể hoặc là ức chế và hỗ trợ, tức là ngoài ức chế miễn dịch còn
có tác dụng tăng cường miễn dịch
Phù chính trừ tà là nguyên tắc điều trị quan trọng của y học cổ truyền cũng
là phương pháp cơ bản để giải quyết mâu thuẫn giữa chính và tà Sự liên quanchặt chẽ giữa phù chính trừ tà với miễn dịch liệu pháp góp phần nâng cao hiệuquả điều trị một số bệnh tự thân miễn dịch như luput ban đỏ, xơ cứng bì, ngântiết bệnh và nham chứng
Có nhiều báo cáo tổng kết nghiên cứu: thuốc bổ ích khí huyết đa phần cótác dụng tăng cường miễn dịch; thuốc điều hòa âm dương đa phần có tác dụngđiều tiết miễn dịch
Thuốc sơ phong thanh nhiệt lợi thấp đa phần có tác dụng tiêu viêm thoái mẫnThuốc tiêu viêm hóa ứ đa phần có tác dụng ức chế miễn dịch
Trang 271.3.2.2.Tác dụng điều tiết miễn dịch của thuốc phù chính.
- Trung y cho rằng “Hư tắc bổ “ nhưng hư chứng có hay không có suygiảm chức năng miễn dịch, có người cho rằng phù chính có thể là tiền đề chotăng cường công năng miễn dịch: Cho 260 người tăng dùng DNCB gây quá mẫnthực nghiệm ở da, kiểm tra chức năng miễn dịch tế bào chứng tỏ rằng: khí huyếtbình thường, thử nghiệm DNCB thực nghiệm 56,7% dương tính, điều đó chứng
tỏ hư chứng đa số biểu hiện có hiện tượng tế bào miễn dịch ở mức thấp
Một số y gia cho rằng bệnh Luput ban đỏ chủ yếu liên quan với thận hưtiên thiên bản tạng bất túc ?
Tần Vạn Lập nghiên cứu bản chất bệnh, phát hiện đa số biểu hiện chứngthận hư sau khi dùng thuốc bổ thận liều nhẹ chứng trong lâm sàng của bệnh vàkiểm tra xét nghiệm đều thấy cải thiện rõ Trong nghiên cứu cơ chế thận hư càngchứng minh thuốc bổ thận có thể điều chỉnh và nâng cao tính phản ứng hệ thốngcủa chất vỏ thượng thận và tuyến yên điều này có ý nghĩa chỉ đạo thực tiễn trongviệc dùng kích tố nội tiết Trong những thập kỷ gần đây kết hợp trung tây y điềutrị bệnh tự thân miễn dịch ngày càng phát triển và thu được hiệu qủa cao, tại cáctrung tâm nghiên cứu y học cổ truyền của: Bắc kinh, Thượng hải, Thiên tân cónhiều tác giả nhận thấy Luput ban đỏ, viêm da cơ, xơ cứng bì đều là chứng hư
ở mức độ khác nhau Sau khi điều trị bằng thuốc phù chính, thì hầu hết các bệnhnhân, qua kiểm tra xét nghiệm và lâm sàng đều thấy các chỉ tiêu miễn dịch đượccải thiện, bệnh ổn định
Theo nghiên cứu của y viện Hiệp Hoà Bắc Kinh điều trị bệnh viêm da cơcấp tính dùng “thanh doanh giải độc thang gia giảm” và viêm da có mãn tínhdùng “bổ trung ích khí gia giảm” kết hợp kích tố và điều trị hỗ trợ khác tổng số
27 bệnh nhân: kết quả tốt 24, không kết quả và tử vong 3 (vì có kết hợp vớinham chứng) Những nghiên cứu của các địa phương trên đã chứng minh các vịthuốc bổ ích khí huyết có tác dụng tăng cường chức năng miễn dịch; nhân sâm,bạch truật, tử hà sa, ngũ gia bì, hà thủ ô
Theo Quan Mậu Thái, Trung hoa y học tạp chí (3 - 1985) phức hợp tuầnhoàn miễn dịch có liên quan đến các chỉ tiêu miễn dịch quan sát được
Nghiên cứu 109 bệnh nhân bị vẩy nến thể thông thường điều trị bằng phứchợp tuần hoàn miễn dịch và hỗn hợp mai quỉ hoa kiểm tra trên thực nghiệm cácloại chỉ tiêu miễn dịch thấy, ngân tiết bệnh có khả năng là một loại bệnh của chấtphức hợp miễn dịch ở da Các tác giả dùng C3 kiểm tra được 39 bệnh nhân vẩynến và dùng kiểm tra mẫu, kiểm tra tế bào máu ở 19 bệnh nhân, đã chứng minh ởnhững bệnh nhân vẩy nến phức hợp miễn dịch tuần hoàn của cơ thể nâng cao,lấy C3 kiểm tra bình thường đều có thể thấy vẩy nến có liên quan đến phức hợpmiễn dịch Dùng Eg hỗn hợp mai quỉ hoa thực nghiệm 55 trường hợp kết quả tế
Trang 28bào B giảm thấp, tế bào N và D tăng cao Kết hợp với nhiều báo cáo khoa học cóthể nhận xét rằng: Chức năng miễn dịch tế bào của bệnh vẩy nến có thể hạ thấp(bị ức chế thấp), chức năng miễn dịch dịch thể đều có khuyết hẫng Tỷ lệ tế bàoLympho, PHA chuyển hóa giảm thấp rõ rệt cũng đủ chứng minh miễn dịch tếbào giảm thấp.
Theo Lưu Minh Nhuệ, nghiên cứu điều chế hoàng kỳ điều trị bệnh vẩy nếnthể thông thường (Tạp chí trung y, 1995) dùng hoàng kỳ chế gồm: Hoàng kỳ sắc,cao hoàng kỳ và hoàng kỳ dạng tiêm điều trị 204 bệnh nhân vẩy nến thể thôngthường trong đó khỏi hoàn toàn 47 (20,6%), khỏi cơ bản 62 (30,4%), tiến triểntốt 94 (44,6%), không kết quả 9 (4,4%) tổng số tỷ lệ tốt là 95,6% Có theo dõichỉ tiêu miễn dịch trước và sau điều trị “hoàng kỳ chế tễ” có tác dụng tăng cườngmiễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào ở những bệnh nhân vẩy nến thể thôngthường, đều có tác dụng xúc tiến nhất định Trong những năm gần đây hoàng
kỳ, thuốc bổ khí dùng trong điều trị bệnh tạo keo ngày càng nhiều và ngày càngthu được kết quả khả quan
Phan Phục Sở dùng lượng lớn hoàng kỳ điều trị Luput ban đỏ thời gian 2
-12 tháng với liều lượng khác nhau: 30g, 60g, 90g sắc uống, trước sau điều trị đều
có quan sát diễn biến lâm sàng và tiến hành các loại kiểm tra thực nghiệm Trongđiều trị phát hiện vào giữa bệnh trình bệnh nặng lên, hoặc có tổn thương đếnchức năng tạng thận sau đó cho uống lượng nhỏ kích tố bì chất, những biểu hiệnlâm sàng và thực nghiệm thấy kết quả rất rõ sau khi dùng hoàng kỳ, kích tố giảmlượng bệnh nhân vẫn có chuyển biến tốt, vì vậy dùng hoàng kỳ điều trị luput ban
đỏ kết hợp với 1 lượng nhỏ kích tố vỏ thượng thận đối với thể nặng và vừa sẽ thuđược kết quả tốt hơn ở những thể nhẹ hoàng kỳ có thể coi là quân dược với liềuthuốc tễ là 60g hoặc 90g/ ngày là tốt
Tất cả những nghiên cứu trên một mặt là ứng dụng sự điều tiết miễn dịchcủa thuốc phù chính trừ tà, mặt khác từ nghiên cứu dược lý học, miễn dịch pháthiện chuyển hoá limpho bào trên thực nghiệm, thông qua phương pháp kiểm tratrắc nghiệm Y học cổ truyền đã nghiên cứu 4 phương thuốc bổ
Bổ khí: tứ quân tử thang
Bổ huyết: tứ vật thang
Bổ âm: lục vị địa hoàng hoàn
Bổ dương: sâm phụ thang
Sơ bộ chứng minh và kết luận một số bài thuốc trên có khả năng xúc tiếnchuyển hóa limpho bào và hình thành hoạt tính hóa hoàn, cũng có thể có tácdụng ức chế bạch cầu lưu động và xúc tiến sản sinh khí huyết kháng ban ở mức
Trang 29độ khác nhau, cũng có thể kích thích phản ứng miễn dịch tế bào và hình thànhkháng thể.
Thực tiễn lâm sàng đều chứng minh các loại chứng bệnh hư chứng tồn tại
ở mức độ nhất định chức năng miễn dịch suy giảm (giảm thấp) Vì vậy khi dùngcác phương thuốc phù chính bổ dưỡng thu được hiệu qủa nhất định
1.3.2.3.Tác dụng điều tiết miễn dịch của thuốc trừ tà.
Theo y học cổ truyền: Tà thực lấy trừ tà là chủ để điều trị tức là khư trừbệnh tà, khôi phục lại sự cân bằng của cơ thể mà đạt hiệu qủa điều trị Trongnhững năm gần đây những công trình nghiên cứu đã phát hiện nhiều loại thuốctrừ tà có khả năng điều chỉnh chức năng miễn dịch của cơ thể
thuốc trừ tà thường dùng có
Hoạt huyết hóa ứ
Thanh nhiệt giải độc và sơ phong
Thuốc trừ thấp
Nghiên cứu thấy đại bộ phận các thuốc hoạt huyết hóa ứ có tác dụng ứcchế phản ứng miễn dịch bệnh lý của cơ thể Đối với một số bệnh tự thân miễndịch và phản ứng biến thái có hiệu qủa rất tốt Nhưng một số tư liệu lại chứngminh một số thuốc hoạt huyết hóa ứ lại có tác dụng tăng cường công năng miễndịch cơ thể Những năm trước đây chỉ chú ý đến tính kháng khuẩn, kháng siêu vikhuẩn của thuốc thanh nhiệt giải độc thì ngày nay đã phát hiện ra nhiều loạithuốc thanh nhiệt giải độc có tác dụng tăng cường công năng miễn dịch của cơthể, tuy nhiên cũng có một số thuốc thanh nhiệt giải độc lại có tác dụng ức chếmiễn dịch Ngoài ra nhiều loại thuốc sơ phong trừ thấp có tác dụng tiêu viêmthoái mẫn
* Tác dụng ức chế miễn dịch của thuốc trừ tà
Trong những năm gần đây bằng kết hợp trung tây y nghiên cứu ứng dụngmột số thuốc trừ tà để điều trị bệnh tự thân miễn dịch và bệnh biến thái phản ứngtính đã thu được kết qủa tốt đẹp y học hiện đại cho rằng: sở dĩ bệnh tự thânmiễndịch và phản ứng biến thái tính bệnh tật là do sau khi kích thích khángnguyên đã phát sinh phản ứng miễn dịch quá mạnh, tiếp sau là một loạt biến đổitương ứng
Quan sát lâm sàng và thực nghiệm thấy rõ một số thuốc trừ tà có tác dụng
ức chế miễn dịch quá mạnh không giống nhau nhưng đều đạt kết qủa điều trị tốt.Học viện y 1 Thượng Hải chọn mặt bệnh Luput ban đỏ để quan sát tác dụng củathuốc “hoạt huyết hóa ứ là chủ “
Trang 30Cẩm Hồng Phương quan sát thuốc hoạt huyết hóa ứ: đại hoàng, hồng hoa,xích thược, bạch thược, tề lai hoa, tần cửu, hoàng tinh cam thảo và đại hoàng tốtiêm để điều trị SLE, sau điều trị có biến đổi về chỉ tiêu miễn dịch, sơ bộ chothấy thuốc hoạt huyết hóa ứ có thể ức chế phản ứng miễn dịch qúa cao của người
bị bệnh SLE
Tần Vạn Chương lấy dịch triết xích thược, hoàng đằng tiêm và dùng thuốchoạt huyết hóa ứ điều trị SLE, quan sát điều trị đến khi bệnh ổn định thấy các chỉtiêu miễn dịch của nó đều cải thiện Đồng thời trải qua hàng chục năm nghiêncứu kết hợp vị thuốc lôi công đằng chế tễ điều trị Luput ban đỏ tỷ lệ khỏi cao79,4 91%, các triệu chứng phát sốt đau khớp, tổn thương da đều được cảithiện các tổn thương nội tạng đều có chuyển biến tốt
Nhìn chung xét nghiệm hệ thống máu albumin niệu, chức năng gan thậnđều được cải thiện tốt, tốc độ máu lắng hạ thấp Các chỉ tiêu miễn dịch, tế bào
LE, ANF, RF nhân tử, globulin miễn dịch chức năng tế bào limpho đều cóchuyển biến tốt
Tác giả rút ra kết luận: lôi công đằng có tác dụng chống viêm, điều tiếtcông năng miễn dịch Trên lâm sàng thường dùng thuốc thanh nhiệt giải độc đểđiều trị bệnh ôn nhiệt, trước đây những nghiên cứu cơ bản đều tập trung vàonghiên cứu tác dụng kháng khuẩn tiêu viêm nhưng gần đây khi nghiên cứu thựcchứng (YHCT) miễn dịch học hiện đại không ngừng nghiên cứu ảnh hưởng tácdụng miễn dịch của các loại thuốc này (thanh nhiệt giải độc) Nhưng nghiên cứucủa viện y 1 Thiên Tân đã ứng dụng thuốc thanh nhiệt giải độc: Kim ngân hoa,liên kiều, bản lam căn (rễ của thanh đại diệp - lá chàm mèo - cây bọ mắm), thanhđại diệp là chính, có gia giảm và kết hợp tây y để điều trị Luput ban đỏ, hiệu quảđiều trị được nâng cao rõ rệt
Học viện Trung y Quảng Châu dùng bài “thanh ôn bại độc ẩm “ điều trị viêm
da lục thần kinh cũng thu được kết quả tốt Thuốc thanh nhiệt giải độc khôngnhững có tác dụng kháng khuẩn, kháng bệnh độc cảm nhiễm mà còn có thể ứcchế phản ứng quá mẫn, tiêu trừ phức hợp miễn dịch từ đó ức chế có hiệu quả cácphản ứng miễn dịch
* Tác dụng tăng cường miễn dịch của thuốc trừ tà
Căn cứ vào nghiên cứu thực nghiệm các hội chứng thực chứng một sốthuốc hoạt huyết hóa ứ và thanh nhiệt giải độc có tác dụng tăng cường miễn dịchnhất định bao gồm: số lượng bạch cầu tăng cao, xúc tiến bạch cầu khổng lồ (thựcbào) tăng thực bào, xúc tiến tăng chuyển hóa tế bào limpho, hình thành các IL2(Interleukill2), dung huyết kháng ban sinh thành và hình thành kháng thể thôngqua sử dụng một số thuốc điều trị lâm sàng đã thu được kết quả nhất định Tổnghợp các báo cáo phát hiện phương thuốc bạch hổ thang có tác dụng tăng cường
Trang 31hệ thống nội bì dạng lưới của cơ thể và xúc tiến chức năng thực bào của thực bàotương đối tốt Bài quế chi gia truật thang có tác dụng ức chế quả mẫn, trung hòakháng nguyên và sản sinh kháng thể.
Ngoài ra thực nghiệm còn chứng minh, bài thuốc bài nùng thang và bàinùng tán đối với bạch cầu đa động ức chế thực nghiệm đều có tác dụng ức chế
rõ Kết qủa thực nghiệm trên chuột cống cho thấy 2 phương thuốc trên đều có tácdụng ức chế và xúc tiến dòng bạch cầu đa động tùy theo loại thuốc và nồng độthuốc mà phát triển tác dụng biến hoá khác nhau
Vì vậy bài thuốc bài nùng thang hay bài nùng tán đều có tác dụng điều tiếthoặc xúc tiến công năng miễn dịch tế bào của cơ thể, bài thuốc tiểu thanh longthang có tác dụng ức chế globulin E miễn dịch (IgE), ức chế quá mẫn và cơ thểthông qua hoàn tuyên tiên linh ? hạch cam toan mà có tác dụng ở hệ thống miễndịch cũng là cơ sở nghiên cứu tiêu thanh long thang trị các bệnh có phản ứngbiến thái tính
Ngoài ra, trong loại thuốc trừ tà, thuốc lợi thấp sơ phong phần nhiều có tácdụng tiêu viêm thoái mẫn, không ít kinh nghiệm cho thấy: kiền ma chẩn (u mỡ)thuộc phản ứng biến thái nhóm I, biện chứng một số bệnh thuộc phản ứng biến tháinhóm IV ứng dụng thuốc sơ phong lợi thấp đều thu được hiệu qủa mỹ mãn (tốt)
Phương thuốc thường dùng có ma hoàng thang
Sơ phong thanh nhiệt ẩm Trừ thấp vị linh thang
Tần cửu ngưu bàng thang Đa bì ẩm
Toàn trùng phương Lương huyết giải độc thang
Long đờm thảo tả can thang
Những báo cáo lâm sàng ngày càng nhiều nhưng thực nghiệm chưa đượcđầy đủ Tuy nhiên cũng hội thảo thống nhất thuốc phù chính và trừ tà đều có tácdụng điều tiết miễn dịch Trên lâm sàng thường dùng cả hai phương pháp liênhợp ứng dụng điều trị bệnh ngoài da
Theo báo cáo của Vương Đức Tuệ phối hợp thuốc trừ tà phù chính với lôicông đằng (tích tuyết thảo) điều trị 36 bệnh nhân vẩy nến, ngân tiết bệnh có hiệuquả mỹ mãn Trong điều trị đã chọn dùng lôi công đằng kết hợp với biện chứngluận trị lựa chọn một số thuốc phù chính trừ tà để tổ chức phương thuốc:
+ Thuốc trừ tà: Thổ phục linh, bạch hoa xà thiệt thảo, tử thảo, hoàng liên,
hoàng cầm, sơn đậu căn, long quí, tiêu xà, chích ngô công, cương tàm, kim ngânhoa, khổ sâm, xuyên khung, đan sâm, nga truật, đại hoàng, thuyền y
Trang 32+ Thuốc phù chính: Đẳng sâm, hoàng kỳ, thủ ô, sinh địa, xích bạch thược,
bạch truật, phục linh, hồng táo, hoàng tinh, sơn dược, biển đậu, thích ngũ gia bì,hoàng kỳ chích (hoàng kỳ sao) Kết quả điều trị luput ban đỏ khỏi cơ bản 27,hiệu qủa rõ 4, tiến bộ 1, không hiệu quả 4
Thuốc trừ tà có thể điều tiết công năng miễn dịch, giảm tác dụng phụ củalôi công đằng, kéo dài thời gian tái phát bệnh
1.3.3 Thuốc thảo mộc có tác dụng ức chế HIV, HBVvà AIDS.
Như trên đã nói phần lớn các thuốc bổ dưỡng, bổ dương, bổ âm, bổ khí, bổhuyết tức là thuốc nâng cao chính khí tăng cường sức chống đỡ của cơ thể đểchống lại ngoại tà (tác nhân gây bệnh) cũng là thuốc góp phần sản sinh khángthể: Interferon, Interleukill2 và NK (Natural killer) Ngoài ra theo tài liệu của cáctác giả Trung Quốc (Bắc Kinh, 1994)
1.3.3.1 Một số thuốc thảo mộc có tác dụng ức chế HBV, HIV và AIDS
Hoàng liên, khổ sâm, thanh đại diệp, bản lam căn, ngưu bàng tử, kim ngânhoa, bồ công anh, quán chúng, ý dĩ nhân, cúc hoa, xuyên tâm liên, tử thảo, đan
bì, địa hoàng, thiên hoa phấn, cam thảo, hổ trượng, hương nhu
1.3.3.2 Thuốc có tác dụng tăng cường cơ năng miễn dịch.
Nhân sâm, đẳng sâm, cát sâm, hoàng kỳ, bạch truật, phục linh, câu kỷ tử,quy bản, a giao, linh chi, thích ngũ gia bì, tử hà sa, nữ trinh tử, sơn thù nhục,đương quy, sinh địa, thỏ ty tử, hoài sơn, đông trùng hạ thảo
1.3.3.3 Thuốc có tác dụng điều tiết miễn dịch
Sinh địa, xích thược, đan sâm, hồng hoa, kim ngân hoa, ngư tinh thảo (raurấp cá), xuyên tâm liên
Phần ứng dụng điều trị sẽ nói rõ hơn cách sử dụng những vị thuốc này
1.3.4 Tác dụng kháng vi khuẩn và ức chế vi khuẩn của thuốc thảo mộc
Trong những năm gần đây trên cơ sở kết hợp YHHĐ với biện chứng luậntrị theo y lý y học cổ truyền Một số nước tiên tiến đã đưa nền y học cổ truyềnphương đông ngang tầm với YHHĐ đã lần lượt nghiên cứu cơ bản các thuốcthảo mộc dạng cao lỏng dạng sắc thang dạng tễ dạng hoàn dạng viên nén viênbao, dạng tiêm dạng truyền bằng kết quả khả quan trên thực nghiệm và lâmsàng đã khẳng định tác dụng kháng khuẩn và ức chế vi khuẩn của nhiều loạithuốc thảo mộc Theo tài liệu của viện y học Giang Tô (1973); tân biên trung yhọc khái luận (Bắc kinh, 1974); trung dược học khoa học kỹ thuật (Thượng Hải1998), khả năng kháng khuẩn của các nhóm thuốc như sau
1.3.4.1.Khả năng kháng khuẩn của thuốc giải biểu.
Trang 33Có một số vị thuốc có tác dụng kháng khuẩn mạnh như tử tô, bạch chỉ,
thông bạch, cúc hoa đặc biệt là tử tô có tác dụng kháng tụ cầu vàng, trực khuẩn
mủ xanh, trực khuẩn thương hàn, cúc hoa có tác dụng kháng tụ cầu vàng liên cầukhuẩn, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn lỵ và ức chế nhiều loại khuẩn ngoài ra,ngoài ra thông bạch còn có tác dụng diệt trùng roi, sài hồ có tác dụng “diệtngược nguyên trùng” ký sinh trùng sốt rét
1.3.4.2.Khả năng kháng khuẩn của thuốc thanh nhiệt giáng hoả
Nhóm thuốc này bao gồm nhóm thanh nhiệt tả hoả và thanh nhiệt táo thấp.Kết quả điều trị rất khả quan các chứng thấp nhiệt bao gồm 1 số bệnh lý theoYHHĐ: viêm đường dẫn mật, viêm gan siêu vi trùng, viêm đại tràng mãn, rốiloạn chức năng đại tràng, viêm đường tiết niệu và đường sinh dục, bằng thựcnghiệm lâm sàng đã chứng minh đại bộ phận trong nhóm thuốc này có khả năngkháng khuẩn mạnh, phạm vi rộng: hoàng liên, hoàng bá, hoàng cầm, chi tử, hạkhô thảo, chi mẫu đều có khả năng kháng và ức chế trực khuẩn bạch hầu, trựckhuẩn thương hàn, trực khuẩn lỵ, cầu khuẩn phế viêm, trực khuẩn ho gà sốtkhông rõ nguyên nhân Riêng hoàng liên, tri mẫu, có tác dụng kháng liên cầukhuẩn tan huyết nhóm A hạ khô thảo còn có tác dụng ức chế trực khuẩn mủxanh, các thuốc trong nhóm này có ác dụng ức chế nhiều loại khuẩn ngoài da
Thuốc thanh nhiệt lương huyết là nhóm thuốc điều trị khi tác nhân gâybệnh vào huyết phận và doanh phận sốt cao dao động miệng khát, tâm phiền bất
an, đêm sốt sáng rét, chất lưỡi dáng mạch tế sác, thường được chỉ định điều trịchứng ôn nhiệt, phát ban hoặc nhiệt thịnh bức huyết vong hành sinh ra thổ huyếtlục huyết Đa số các vị thuốc trong nhóm này đều có tính kháng khuẩn rất cao,sinh địa, huyền sâm, đan bì, bạch đầu ông, địa cốt bì Riêng bạch đầu ông (câybướm bạc) địa cốt bì, đan bì đều có tác dụng kháng trực khuẩn thương hàn, phóthương hàn, trực khuẩn lỵ trực khuẩn mủ xanh, phế cầu khuẩn và liên cầu khuẩn,bạch đầu ông còn có tác dụng diệt khuẩn lỵ amip và trùng roi âm đạo
Thuốc thanh nhiệt giải độc là nhóm thuốc có tác dụng điều trị nhiệt độchoả độc sinh nhọt bọc đầu đinh, ban chẩn và dịch độc (bệnh do các loại siêu vitrùng gây nên) hầu hết các vị thuốc trong nhóm này đều có khả năng kháng cácloại khuẩn; kim ngân hoa, phạm vi kháng khuẩn rộng và mạnh, trực khuẩnthương hàn, tụ cầu vàng, phó thương hàn, liên cầu khuẩn tan huyết, trực khuẩn lỵ
và trực khuẩn đại tràng, liên kiều có tác dụng với bệnh truyền nhiễm cầu khuẩncấp tính, khả năng kháng khuẩn rộng và mạnh trực khuẩn thương hàn, tụ cầuvàng, phó thương hàn, liên cầu khuẩn tan huyết, trực khuẩn lỵ và trực khuẩn đạitràng Liên kiều có hiệu lực với bệnh truyền nhiễm cầu khuẩn cấp tính, khả năngkháng khuẩn rộng, địa du thảo có tác dụng diệt khuẩn mủ xanh Như vậy thuốcthanh nhiệt giáng hoả theo y lý cổ truyền đa phần chữa bệnh do nhiệt độc, hoả
Trang 34độc đinh sang ung thư (nhọt bọc) dị ứng lở ngứa các bệnh thường hay có sốt chính lại là các nhóm thuốc có tính kháng khuẩn rất cao.
1.3.4.3.Khả năng kháng khuẩn của các thuốc tả hạ
Thuốc có tác dụng chủ yếu thông hạ đường tiêu hóa, lợi mật, lợi đởm khí,
tả thực nhiệt, phá tích trệ, hành ứ huyết, tuy nhiên đại hoàng, hắc sửu có khảnăng kháng khuẩn mạnh trên phạm vi rộng, cầu khuẩn, tụ cầu vàng, trực khuẩn
lỵ, trực khuẩn mủ xanh, song cầu khuẩn phế viêm
1.3.4.4.Khả năng kháng khuẩn của các nhóm thuốc khác
+ Nhóm thuốc trừ phong thấp có hổ trượng (cốt khí củ) mao lương có khảnăng diệt tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn lỵ và trực khuẩn thương hàn
+ Nhóm thuốc phương hương hóa thấp có lạt liễu, hậu phác có hiệu lựcdiệt tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn lỵ và trực khuẩn đại tràng
+ Nhóm thuốc lợi niệu thẩm thấp có kim tiền thảo, hải kim sa, sa tiền tử,nhân trần, biển súc và cù mạch diệt trực khuẩn mủ xanh, tụ cầu vàng, trực khuẩn
lỵ và nhiều trực khuẩn ngoài ra
+ Nhóm thuốc ôn lý có ngô thù du có hiệu lực với ký sinh trùng đường ruột+ Nhóm thuốc chỉ huyết có tiên cước thảo, trắc bá diệp, địa du khả năngkháng khuẩn mạnh nhất là tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn lỵ, địa
du có khả năng diệt trực khuẩn thương hàn phó thương hàn
1.3.4.5.Khả năng kháng khuẩn của nhóm thuốc bổ
Nhìn chung thuốc bổ phần nhiều không có khả năng diệt khuẩn thựcnghiệm riêng bạch thược (thuốc bổ huyết) thiên môn, mạch môn thuốc bổ âm cótác dụng kháng trực khuẩn lỵ, trực khuẩn thương hàn và trực khuẩn bạch hầu,thiên môn đông có tác dụng cả với liên cầu khuẩn tan huyết trực khuẩn hoại thư
và cầu khuẩn phế viêm Tuy nhiên thuốc bổ có vai trò quan trọng trong nâng caochính khí, nâng cao sức đề kháng cơ thể tăng cường kháng thể, tăng quá trìnhchuyển hóa nhân sâm, đẳng sâm, tăng hồng cầu, huyết sắc tố và bạch cầu, hoàng
kỳ cường tim lợi niệu, tăng hưng phấn thần kinh trung ương cải thiện tuần hoànmáu ngoại vi, bạch truật tăng thải Na+ tại ống lượn xa gây lợi niệu Hoài sơn tăngcường quá trình tiêu hoá kích thích tăng men Amilaza, cam thảo Andosteron trênđộng vật thực nghiệm có tác dụng gần giống như nội tiết tố tuyến thượng thậnhấp thu Na+ tại ống lượn xa của tiểu cầu thận gây phù và tăng huyết áp
Một số vị thuốc bổ dương có tác dụng kích thích các tuyến nội tiết, tuyếnyên, thượng thận, giáp trạng và các tuyến sinh dục theo cơ chế tự điều chỉnh
Trang 35VD: tử hà sa, lộc giác đại bộ phận thuốc bổ khí huyết, bổ âm, bổ dương cótác dụng tăng cường miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào và điều tiết miễn dịch (như nói đã nói ở bài 1)
1.3.4.6.Nhóm thuốc thu liễm khu trùng và thuốc dùng ngoài
Khả năng kháng khuẩn trong thực nghiệm của ô mai, thạch lựu bì tươngđối mạnh với trực khuẩn lỵ, thương hàn, trực khuẩn mủ xanh và tụ cầu vàng đa
số trong các nhóm thuốc trên đều có tác dụng khu trùng nhất là ký sinh trùng,thuốc làm cho giun sán tê liệt và bị tống ra ngoài
Các thuốc dùng ngoài tác dụng theo y lý cổ truyền thu liễm chỉ huyết, tiêucác thũng giải độc, hóa ứ, sinh cơ, bài nùng chỉ thống (giảm đau và làm sạch mủ
ở vết thương)
Chương II Thuốc giải biểu, thuốc thanh nhiệt và thuốc ôn lý trừ hàn
2.1.Thuốc giải biểu
2.1.1 Đại cương.
2.1.1.1 Định nghĩa.
Trang 36Thuốc giải biểu là những thuốc có tác dụng chủ yếu để phát tán biểu tà,
giải trừ biểu chứng, nên còn gọi là thuốc phát biểu.
- Khi dùng các thuốc giải biểu để làm ra mồ hôi, không nên dùng lượngquá lớn làm mồ hôi ra nhiều để tránh hao tổn dương khí và tân dịch, tạo thành
“vong dương”, “thương âm “ Mồ hôi là tân dịch, huyết hãn đồng nguyên, vì vậyphải hết sức thận trọng khi dùng cho bệnh nhân có biểu hư tự hãn, âm hư đạohãn, mụn nhọt lâu ngày, bệnh nhân mất máu
- Thuốc giải biểu phần lớn có vị cay-tán, khi dùng không nên sắc lâu đểtránh bay hơi các tinh dầu có tác dụng điều trị
2.1.2 Thuốc phát tán phong hàn
- Thuốc phát tán phong hàn tính vị phần lớn là cay nóng, cay để phát tán,nóng để trừ hàn Chủ yếu dùng ở các bệnh do ngoại cảm phong hàn gây nên:biểu hiện là sợ lạnh phát sốt, không có mồ hôi hoặc ra ít mồ hôi, đau đầu, toànthân đau nhức, miệng không khát, rêu lưỡi trắng bạc, mạch phù Ngoài ra cònđiều trị chứng tý, khái suyễn, thuỷ thũng, ma chẩn, mụn nhọt giai đoạn đầu mà
có kèm theo biểu chứng
2.1.2.1 Ma hoàng: Ephedra sinica Stapf
Mộc thảo Ma hoàng : Ephedra Sinica Stapf,
Trang 37Mộc tặc Ma hoàng : Ephedra equisetina Bge
- Tính vị qui kinh: cay, hơi đắng, ấm Qui kinh phế - bàng quang
- Tác dụng: phát hãn giải biểu, tuyên phế bình xuyễn, lợi niệu tiêu thũng
- ứng dụng lâm sàng:
* Phong hàn cảm mạo: ma hoàng vị cay, phát tán, tính ôn tán hàn, nhậpvào kinh phế-bàng quang, có tác dụng khai tấu lý, thấu mao khiếu, phát hãn giảibiểu để tán phong hàn, là thuốc chủ yếu tân ôn giải biểu nên phần lớn dùng ởngoại cảm phong hàn, sợ lạnh không có mồ hôi, phát sốt đau đầu, mạch phù mà
khẩn thì dùng phối hợp với quế chi trong bài Ma hoàng thang
* Khái thấu khí xuyễn: ma hoàng bên ngoài có thể phát tán phong hàn, bêntrong có thể khai tuyên phế khí, có tác dụng rất tốt để tuyên phế bình xuyễn dùng đểđiều trị bệnh xuyễn khái thực chứng, thường phối hợp với Hạnh nhân, Cam thảo.Ngoài ra Ma hoàng còn phối hợp với Tế tân, Can khương, Bán hạ để điều trị hàn
đàm đình ẩm, ho khó thở, đờm nhiều, trong loãng như bài Tiểu thạch lâm thang Nếu
phế nhiệt vượng thịnh, sốt cao khó thở cấp thì phối hợp với thạch cao, hạnh nhân,
cam thảo để thanh phế bình suyễn, như bài Ma hạnh thạch cam thang
* Phong thủy thủy thũng: Đối với phong tà xâm nhập biểu, phế mất côngnăng tuyên giáng thủy thũng, tiểu tiện bất lợi, có thể phối hợp cam thảo tức là
Cam thảo ma hoàng thang; Nếu kiêm thấy nóng trong tỳ hư, có thể phối ngũ với
thạch cao, sinh khương, cam thảo, bạch truật
- Liều dùng: 3 -10g Nếu phát hãn giải biểu thì dùng tươi, nếu chỉ kháibình xuyễn thì dùng trích
- Chú ý: ma hoàng công dụng phát tán rất mạnh, nếu biểu hư tự hãn, âm
hư đạo hãn và hư suyễn đều phải rất thận trọng khi dùng
- Tác dụng dược lý: ma hoàng có chứa Ephedrin, dầu bay hơi, d- Ephedrine Chất dầu bay hơi có tác dụng phát hãn Ephedrin có khả năng làmtuyến mồ hôi tăng tiết nhiều và nhanh, Ephedrin có tác dụng giãn cơ trơn của khíquản, d-Pseudo-Ephedrine lợi niệu gây hưng phấn tạng tim, co mạch tăng huyết
Pseudo-áp, gây hưng phấn trung khu thần kinh, gây nên trạng thái hưng phấn mất ngủkhông yên Chất dầu bay hơi có tác dụng ức chế đối với bệnh cảm cúm
2.1.2 2 Quế chi: Cinnamomum cassia Presl
- Tính vị qui kinh: cay, ngọt, ấm Qui kinh, tâm, phế, bàng quang
- Tác dụng: phát hãn giải cơ, ôn thông kinh mạch, trợ dương hoá khí
- ứng dụng lâm sàng:
Trang 38* Phong hàn cảm mạo: quế chi cay, ngọt, ấm, thông dương phù vệ, nên cócông dụng trợ vệ biểu thực, phát hãn giải cơ, ngoại cảm phong hàn Ví như điềutrị biểu thực phong hàn, không có mồ hôi, thường phối dùng với ma hoàng như
bài Ma hoàng thang, nếu biểu hư có mồ hôi thường phối hợp với bạch thược để điều hoà doanh vệ như bài Quế chi thang
* Chứng hàn ngưng huyết trệ: quế chi có tác dụng ôn thông kinh mạch, tánhàn chỉ thống Nếu đau tức ngực, tâm mạch ứ trệ, thường phối với chỉ thực, giới
bạch như bài Chỉ thực giới bạch quế chi thang Nếu trung tiêu hư hàn, đau bụng
do lạnh thì phối dùng với bạch thược, di đường như bài Tiểu kiến trung thang;
nếu huyết hàn ứ trệ, đau bụng kinh, bế kinh, thường dùng với đương qui, ngô thù
du như bài Ôn kinh thang; nếu phong hàn thấp tý, vai lưng đau nhức thường dùng với phụ tử như bài Quế chi phụ tử thang
* Chứng đàm ẩm tích thuỷ: quế chi tính vị ngọt ấm, trợ dương hoá khí đểhành thủy thấp đàm ẩm Như tỳ dương không vận hoá, đàm ẩm tích tụ thường
dùng cùng với phục linh, bạch truật như bài Linh quế truật thảo thang; nếu rối
loạn công năng khí hóa của bàng quang, thủy thũng, tiểu tiện bất lợi thường
dùng cùng với trư linh, trạch tả như bài Ngũ linh tán
* Chứng tâm quí: Quế chi ôn tâm dương, thông huyết mạch Trường hợp
gặp hồi hộp trống ngực, mạch kết đại thường dùng cùng với cam thảo, đẳng sâm,
mạch môn như bài Trích cam thảo thang
- Liều dùng: 3 -10g
- Chú ý : quế chi cay ấm rất dễ thương âm động huyết, nên cấm dùng ởnhững trường hợp ngoại cảm nhiệt bệnh, âm hư hoả vượng, huyết nhiệt vonghành nên thận trọng khi dùng cho phụ nữ có thai, kinh nguyệt ra nhiều
- Tác dụng dược lý: quế chi chứa tinh dầu
Nước sắc quế chi có tác dụng giáng ôn giải nhiệt, có tác dụng ức chế đốivới một số khuẩn tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus), tụ cầu trắng(Staphylococcus albus), thương hàn (Salmonella typhy), một số trực khuẩn ngoài
da Tinh dầu quế chi có tác dụng kiện vị, giảm co thắt đường tiêu hoá, lợi niệu,cường tâm, giảm đau, trấn tĩnh, chống co giật
2.1.3.3 Tử tô: Perilla frutescens (L.) Britt.
- Tính vị qui kinh : cay ấm Qui kinh phế - tỳ
- Tác dụng: phát hãn giải biểu, hành khí khoan hung
- ứng dụng lâm sàng:
Trang 39* Dùng trong cảm mạo phong hàn; ho nhiều đờm Tử tô có tác dụng phát hãngiải biểu, tuyên phế chỉ khái, thường phối hợp dùng cùng với khương hoạt, phòng
phong như bài Khương tô đạt biểu thang Nếu kiêm có khí xuyễn khái thấu thường dùng phối hợp với tiền hồ, hạnh nhân như bài Hạnh tô tán Nếu kiêm khí trệ, đau tức ngực thường dùng cùng với hương phụ, trần bì như bài Hương tô tán.
* Dùng trong tỳ vị khí trệ; tức ngực buồn nôn Tử tô có tác dụng tỉnh tỳkhoan trung, hành khí chỉ ẩu, lý khí an thai Điều trị cảm mạo phong hàn, nộithương thấp trệ, tức ngực, buồn nôn, đau đầu thường dùng cùng với hoắc
hương, trần bì, bán hạ như bài Hoắc hương chính khí tán Nếu thai khí thượng
nghịch, thai động không yên, tức ngực buồn nôn thường dùng cùng với sa nhân,trần bì
- Liều dùng : 3 -10g Không nên sắc lâu
- Tác dụng dược lý: tô tử có chứa tinh dầu bay hơi, chủ yếu làPerilladehyde Nước sắc tô diệp có tác dụng giảm sốt nhẹ, kích thích tăng tiếtdịch tiêu hoá, tăng cường nhu động ruột, giảm tiết dịch, giảm co thắt khí quản.Ngoài ra còn có tác dụng sát khuẩn đường ruột Bacillus coli), lỵ trực khuẩn(Shigella shiga), tụ cầu (Staphylococcus)
2.1.2 4 Sinh khương: Zingiber officinale, Rosc
- Tính vị qui kinh: cay ấm Qui kinh phế - tỳ - vị
- Tác dụng: phát hãn giải biểu, ôn trung chỉ ẩu ( cầm nôn ), ôn phế chỉ khái( giảm ho )
- ứng dụng lâm sàng :
* Dùng trong cảm mạo phong hàn: sinh khương có tác dụng phát hãn giảibiểu, trừ phong hàn nhưng tương đối nhẹ, thường dùng ở cảm mạo phong hànmức độ nhẹ Có thể dùng đơn độc, có thể dùng phối hợp thông bạch hoặc cácthuốc tân ôn giải biểu khác để tăng cường khả năng phát hãn giải biểu như bài
Quế chi thang
* Dùng trong đau bụng buồn nôn do lạnh: sinh khương có tác dụng ôn vị tán
hàn, hoà trung giáng nghịch, cầm nôn, phối hợp với bán hạ như bài Tiểu bán hạ thang.
Nếu vị nhiệt, buồn nôn có thể phối với hoàng liên, trúc nhự Một số các thuốc cầmnôn khác thường dùng nước gừng để chế như bán hạ, trúc nhự
* Dùng trong ho do lạnh: sinh khương dùng để điều trị phế cảm phong
hàn, đàm nhiều, ho nhiều,sợ lạnh,đau đầu có thể phối hợp với hạnh nhân, tử tô,
trần bì, bán hạ như bài Hạnh tô nhị trần thang
Ngoài ra sinh khương còn giải độc của bán hạ, thiên nam tinh , khử mùitanh và giải độc cá
Trang 40- Liều dùng : 3 -10g
- Chú ý: Cấm dùng cho những người âm hư nội nhiệt
- Tác dụng dược lý : sinh khương làm tăng tiết dịch tiêu hoá, tăng cường khảnăng tiêu hoá, có tác dụng làm giảm nôn, giảm đau, kháng viêm, tiêu thũng; hưng phấntrung khu vận động huyết quản, hô hấp, tim; tăng huyết áp Có tác dụng ức chế và diệtkhuẩn: phẩy khuẩn tả (Vibrio cholerae), thương hàn (Salmonella typhy), bệnh nấmTrichophyton), trùng doi (Tricomonas vaginalis)
2.1.2 5 Hương nhu: Elsholtzia splendens Nakai ex F Mackawa
- Tính vị qui kinh : Cay hơi ấm Qui kinh phế - tỳ -vị
- Tác dụng: phát hãn giải biểu, hoá thấp hoà trung, lợi niệu tiêu thũng
- ứng dụng:
* Hương nhu dùng điều trị cảm mạo mùa hạ do cảm mạo phong hàn, nộithương thử thấp, sợ lạnh phát sốtđau đầu không mồ hôi, buồn nôn, thường dùng
cùng với hậu phác, biển đậu như bài Hương nhu ẩm.
* Dùng trong thủy thũng cước khí: có thể dùng một vị hương nhu hoặc
phối hợp cùng với bạch truật để kiện tỳ lợi thủy như bài Hương truật hoàn.
- Liều dùng : 3 -10g sắc uống
- Chú ý: không dùng trong trường hợp biểu hư có mồ hôi và chứng dương thử
- Tác dụng dược lý: Hương nhu chứa nhiều tinh dầu bay hơi trong đó cóElshotzidiol Các tinh dầu bay hơi có tác dụng làm ra mồ hôi và hạ nhiệt độ, kíchthích tăng tiết và tăng nhu động ruột, ngoài ra còn có tác dụng lợi niệu
2.1.2 6 Kinh giới: Schizonepeta tenuifolia Briq.
- Tính vị qui kinh : cay hơi ấm Qui kinh phế - can
- Tác dụng : Phát biểu tán phong, mọc ban chẩn, tiêu mụn nhọt, sao cháy
để cầm máu
- ứng dụng:
* Dùng trong ngoại cảm biểu chứng: hương nhu vị cay tán, có hươngthơm, thường dùng để phát biểu tán phong, vì tính hơi ấm, dược tính hoà hoãnnên đều có thể dùng trong biểu hàn - biểu nhiệt Dùng khi cảm mạo phong hànbiểu hiện sợ lạnh, phát sốt, đau đầu, không ra mồ hôi thì dùng phối hợp với
phòng phong, khương hoạt, độc hoạt như bài Kinh phòng bại độc tán Dùng
trong cảm mạo phong nhiệt, biểu hiện đau đầu, mắt đỏ, thường dùng phối hợp
với ngân hoa, liên kiều, bạc hà như bài Ngân kiều tán.