Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện tây giang, tỉnh quảng nam hiện nay

106 18 0
Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện tây giang, tỉnh quảng nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:14

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện tây giang, tỉnh quảng nam hiện nay
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.1: Số lượng cán bộ chủ chốt cấp xã huyện Tây Giang (2005-2015) - Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện tây giang, tỉnh quảng nam hiện nay

Bảng 2.1.

Số lượng cán bộ chủ chốt cấp xã huyện Tây Giang (2005-2015) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2: Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã (2005-2015) - Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện tây giang, tỉnh quảng nam hiện nay

Bảng 2.2.

Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã (2005-2015) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.5: Công tác xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã - Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện tây giang, tỉnh quảng nam hiện nay

Bảng 2.5.

Công tác xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn

  • 3.1. Mục đích

  • 3.2. Nhiệm vụ

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • 1.1. Cấp xã và vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở nước ta hiện nay

  • * Vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã

  • * Đặc điểm của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã

  • 1.2. Những tiêu chí xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã giai đoạn hiện nay

  • Người cán bộ muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đòi hỏi đầu tiên của người cán bộ là phải có trình độ và phải được đào tạo, bồi dưỡng qua trường lớp và tự đào tạo, rèn luyện qua thực tế công tác, cả về chuyên môn và trình độ lý luận chính trị. Người cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi, có năng lực tốt sẽ thuận lợi trong việc chỉ đạo, điều hành; ngược lại sẽ rất khó hòan thành nhiệm vụ. Bên cạnh trình độ chuyên môn, đòi hỏi cán bộ phải có trình độ lý luận chính trị, nắm chắc các quy luật vận động của cuộc sống, biết vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của cơ quan, đơn vị. Một cán bộ có chuyên môn giỏi, có trình độ lý luận chính trị vững vàng, có năng lực tốt, sẽ có lợi thế lớn trong công tác lãnh đạo hay quản lý, nhất là khi trình độ dân trí ngày càng cao. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, không ít cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt cấp xã có bằng cấp chuyên môn, chính trị đầy đủ nhưng lại không có đủ năng lực công tác, không phát huy được khả năng. Chưa nói đến không ít trường hợp năng lực thực tế rất yếu nên khó, thậm chí không hoàn thành nhiệm vụ. Ngược lại, cũng có trường hợp cán bộ, tuy không được đào tạo cơ bản, song qua thực tiễn công tác, họ biết tự nghiên cứu, nâng cao trình độ, có khả năng tư duy, nắm tình hình, tự rút ra nhiều kinh nghiệm hay, cách làm hiệu quả để vận dụng sáng tạo vào từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể ở địa phương góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. Do vậy để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã, thì cấp ủy Đảng cần phải đánh giá đúng năng lực của cán bộ, quan tâm, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ cả về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, năng lực, kỹ năng công tác để cán bộ có đủ khả năng đảm nhận, thực hiện nhiệm vụ được giao.

  • Kết luận Chương 1

    • 2.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

    • 2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chôt cấp xã ở huyện Tây Giang hiện nay

    • 2.3. Thực trạng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện Tây Giang hiện nay

      • * Sau khi huyện Tây Giang được tái lập (năm 2003) đội ngũ cán bộ công chức của huyện nói chung và đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã vừa thiếu về số lượng lại yếu về cả chất lượng. Mặt khác, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã đa số là đồng bào dân tộc thiểu số Cơtu. Bên cạnh những tác động thuận lợi đó là thông qua đội ngũ cán bộ chủ chốt là người dân tộc thiểu số Cơtu thì việc triển khai các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước đến với người dân được nhanh chóng, tuy nhiên đội ngũ này có phần hạn chế về trình độ chuyên môn, lý luận chính trị… Vì vậy nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể là củng cố và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ từ huyện đến xã. Tính đến thời điểm tháng 6/2015, thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã huyện Tây Giang như sau:

      • * Số lượng chức danh cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện Tây Giang được thực hiện theo quy định Luật Cán bộ, công chức năm 2008; Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã; Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ về công chức xã, phường, thị trấn; Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn; Quyết định số 21/2013/QĐ-UBND ngày 25/7/2013 của UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Quy chế tổ chức tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn; Quyết định số 1961/2010/QĐ-UBND ngày 18/6/2010 của UBND tỉnh Quảng Nam về việc giao số lượng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

      • * Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt xã

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan