D LA 59 BỘ GIÁO DUC - PAO TRO HOC VIEN CHINH TRi QUOC GIA HỒ CHÍ MINH PHAN VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN BSt ee cause ie Sue
Uguyén Lim Thanh
TUYEN TRUYEN VAN DONG
DAN SO VA PHAT TRIEN TREN SONG TRUYEN HINH VIET NAM
(Khdo sat chuyén muc Dan s6 va Phat trién phat sóng trên kênh VTV2
Đôi Truyền hình Viét Nam tu thang 1/2001 dén thang 5/2004)
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ
HÀ NỘI - 2004
Trang 2BỘ Giáo pục - Đào TạO HỌC VIỆN CHÍNH TRỈ QUỐC Gia HO CHI MINH: PHAN VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN
Olguyén Lim Ghanh
TUYEN TRUYEN VAN DONG
DÂN SỐ VA PHAT TRIEN TREN SÓNG TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
(Khảo sát chuyên mục Dân số và Phát triển phát sóng trên kênh VTV2
Đài Truyền hình Việt Nam từ tháng 1/ 2001 đến tháng 5/2004)
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ
Chuyên ngành : Báo chí
Mã số : 60 32
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ HOÀNG VĂN QUANG
4Ø /77 |
Trang 3Lời 11 41.1 Mục lục mở đầu Chương 4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN
Khái niệm dân số và phát triển
1.1.2 Mối quan hệ giữa dân số và phát triển
4.2 TUYÊN TRUYỂN VẬN DONG DAN SO VA PHAT TRIEN 4.2.1 4.2.2 Tam quan trong của công tác tuyên truyền vận động dân số và phát triển Tuyên truyền vận động dân số và phát triển trên báo chí Chương Ê
TUYÊN TRUYỀN VẬN ĐỘNG DAN SO VA PHAT TRIEN
TREN SONG TRUYEN HINH VIET NAM
2.1 SỰRA ĐỜI CỦA CHUYÊN MỤC DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN
2.2 KHOA HỌC GIÁO DỤC - ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYÊN MỤC ĐÂN
2.2.1
SỐ VÀ PHAT TRIEN
Chuyên mục dân số và phát triển trong hệ thống các chương trình phát sóng trên kênh VTV2
2.2.2 Đặc điểm khoa học giáo dục
2.3 NỘI DUNG TUYEN TRUYEN VAN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN
2.3.1 Các nội dung chính:
2.3.1.1 Tuyên truyền, phổ biến đường, lối chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số và phát triển
2.3.1.2 Phổ biến những kiến thức, những kinh nghiệm, những
hiểu biết về dân số và phát triển, nâng cao trình độ tri thức về dân số và phát triển
Trang 42.3.1.4 Củng cố và nâng cao các giá trị về văn hoá - xã hội có
2.3.2 2.4 2.4.1
liên quan tới lĩnh vực đân số và phát triển
Những tiêu chí để lựa chọn nội dung sản xuất chương trình HÌNH THÚC THỂ HIỆN CỦA CHUYÊN MỤC DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN
Thể loại
24.1.1 Phóng sự và phóng sự chính luận
2.4.1.2 Chương trình phổ biến kiến thức
2.4.1.3 Tọa đầm
24.1.4, Tivi show, Tivi game
24.1.5 Nhfing bién dang thé loai 24.2 2.4.3 2.5 2,1 3.1.1 3.1.2 3.2, 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Người dẫn chương trình Hình ảnh và âm thanh
Tóm tắt những nghiên cứu và tổng kết sau khi khảo sát chuyên mục Đân số và Phát triển
Chương Š
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TUYỂN TRUYỀN VẬN ĐỘNG
DÂN SỐ VÀ PHAT TRIEN TREN SÓNG TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
NHŨNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
Thuận lợi
Khó khăn
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Đổi mới về hình thức và nội dung
Vai trò của phóng viên
Trang 5Dân số và phát triển hiện đang là một trong những vấn đẻ toàn cầu, có sự gắn bó mật thiết với cuộc sống của mỗi con người, với mỗi cộng đồng, mỗi
quốc gia và của toàn nhân loại trên thế giới Các quốc gia ngày càng có sự
thống nhất về nhận thức, chương trình, phương pháp giải quyết vấn dé dan so
và sự phát triển
Tính trung bình mỗi năm dân số thế giới tăng từ 80 - 90 triệu người
Ngày 12 tháng 10 năm 1999, dân số thế giới đã vượt qua ngưỡng 6 tỷ người, dự báo tới năm 2025 dân số thế giới sẽ đạt 8 tỉ người Con số này có thể lớn hơn nữa nếu như trong thế kỷ 21, các quốc gia trên thế giới không có những nỗ lực hướng tới việc giảm sinh tích cực và tiến tới ổn định quy mô dân số
Sự gia tăng dân số ở Việt nam cũng thực sự là vấn đề đáng báo động
Chỉ tính từ năm 1975 đến năm 1990, dân số nước ta đã tăng khoảng 18,6 triệu
người (trung bình mỗi năm tăng trên I triệu người, trong khi đó ở cả Châu Âu trong 15 năm chỉ tăng có 20 triệu người)
Thực tế đã chứng minh, gia tăng dân số nhanh sẽ hạn chế đến quá
trình phát triển của từng quốc gia và cả thế giới Gia tăng dân số cũng đã góp phần làm căng thẳng thêm các vấn để toàn cầu như: cạn kiệt nguồn tài
nguyên, suy thối mơi trường, hiện tượng nóng lên toàn cầu, quá tải dan cu 6 các khu đô thị lớn Chính hiện tượng này cùng với việc các nhu cầu Sống cơ
Trang 6lượng dân số, đồng thời là yếu tố can trở các nỗ lực ổn định dân số ở mỗi quốc
gia
Vì vậy cần phải đẩy mạnh việc tuyên truyền và vận động các tấn để
dân số và phát triển nhằm làm thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi của mọi người đối với các vấn đề dân số và phát triển
Hạn chế gia tăng dân số, tiến tới ổn định quy mô dân số, hướng tới sự
phát triển bền vững bằng biện pháp tuyên truyền vận động đó là cương lĩnh hành
động mà chương trình dân số Việt Nam đã lựa chọn Theo đó các biện pháp
tuyên truyền vận động phải đi theo hai hướng cả bề rộng lẫn chiều sâu, đa dạng
dưới nhiều hình thức để đến được với từng người dân, để thay đổi tư duy, nhận
thức về đân số và phát triển Trong các biện pháp tuyên truyền vận động thì việc
sử dụng các phương tiện thông tin dai chúng chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng, có tính chất quyết định đến sự thành công của công tác dân số và phát
triển ở nước ta
Cùng tham gia với hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng
trong công tác tuyên truyền đân số và phát triển, trong nhiều năm qua Đài Truyền hình Việt Nam (Đài THVN) đã có rất nhiều chương trình truyền hình (gọi tắt là chương trình) với nhiều thể loại phát sóng về đề tài tuyên
truyền vận động dân số và phát triển (trên sóng VTVI, VTV2,VTV3) Cac hình thức tuyên truyền vận động dân số và phát triển cũng hết sức đa dạng, phong phú với rất nhiều thể loại như: tin, phóng sự, toạ đầm, các chương trình văn nghệ, Tivi show, Tivi game tất cả đều rất phù hợp với việc tuyên truyền vận động dân số và phát triển, góp phần nâng cao nhận
thức, thay đổi hành vi của mọi người về các vấn để dân số và phát triển,
thực sự là một loại hình phương tiện thông tin đại chúng đạt hiệu quả cao trong tuyên truyền vận động đân số và phát triển
Trang 7THVN Hiện nay chuyên mục Dân số và Phát triển thực hiện sản xuất I1
chương trình/ltuần với thời lượng 15”, phát 3 buổi/1 tuần trên kênh VTV2
(1 buổi chính thức và 2 buổi phát lại cùng một nội dung)
Vậy:
- Đặc điểm của các chương trình tuyên truyền vận động dân số và
phát triển trên sóng truyền hình Việt Nam là gì?
- Nội dụng và hình thức thể hiện của các chương trình này ra sao?
- Lam thé nào nào để nâng cao chất lượng và hiệu quả của các chương trình tuyên truyền vận động dân số trên sóng tuyên hình Việt Nam?
Việc đặt những câu hỏi này cũng như tìm ra câu trả lời là việc hết sức cần thiết đối với các phóng viên, biên tập viên Đài Truyền hình Việt Nam nói chung và các phóng viên, biên tập viên đang trực tiếp thực hiện nhiệm vụ tuyên
truyền vận động dân số và phát triển nói riêng, nhằm góp phần nâng cao kiến
thức nghiệp vụ chuyên môn cũng như nâng cao chất lượng các chương trình tuyên truyền vận động dân số và phát triển trên sóng truyền hình Việt Nam trong thời gian tới
Xuất phát từ suy nghĩ này, tác giả luận văn chọn và thực hiện để tài:
“TUYEN TRUYEN VAN DONG DAN SO VA PHAT TRIEN TREN SONG TRUYEN
HINH VIET NAM”
2 LICH SU NGHIEN CỨU ĐỀ TÀI:
Dân số và phát triển là một lĩnh vực rất rộng, vì vậy đã có rất nhiều
công trình nghiên cứu về nó Trong số này có một số nghiên cứu đề cập tới
vấn đề tuyên truyền vận động công tác dân số trên các phương tiện thông tin đại chúng như:
Trang 8lượng dân số, đồng thời là-yếu tố cản trở các nỗ lực ổn định dân số ở mỗi quốc
gia
Vì vậy cần phải đẩy mạnh việc tuyên truyền và vận động các vấn để
dan số và phát triển nhằm làm thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi của mọi người đối với các vấn đề đân số và phát triển
Hạn chế gia tăng dân số, tiến tới ổn định quy mô dân số, hướng tới sự
phát triển bên vững bằng biện pháp tuyên truyền vận động đó là cương lĩnh hành
động mà chương trình dân số Việt Nam đã lựa chọn Theo đó các biện pháp
tuyên truyền vận động phải đi theo hai hướng cả bề rộng lẫn chiều sâu, đa đạng
dưới nhiều hình thức để đến được với từng người dân, để thay đổi tư duy, nhận
thức về dân số và phát triển Trong các biện pháp tuyên truyền vận động thì việc
sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng chiếm một vai trò đặc biệt quan
trọng, có tính chất quyết định đến sự thành công của công tác dân số và phát
triển ở nước ta
Cùng tham gia với hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng
trong công tác tuyên truyền dân số và phát triển, trong nhiều năm qua Đài Truyền hình Việt Nam (Đài THVN) đã có rất nhiều chương trình truyền hình (gọi tắt là chương trình) với nhiều thể loại phát sóng về để tài tuyên
truyền vận động dân số và phát triển (trên sóng VTVI, VTV2,VTV3) Các hình thức tuyên truyền vận động dân số và phát triển cũng hết sức đa dạng, phong phú với rất nhiều thể loại như: tin, phóng sự, toa đàm, các
chương trình văn nghệ, Tivi show, Tivi game tất cả đều rất phù hợp với
việc tuyên truyền vận động dân số và phát triển, góp phần nâng cao nhận
thức, thay đổi hành vi của mọi người về các van dé dan số và phát triển,
thực sự là một loại hình phương tiện thông tin đại chúng đạt hiệu quả cao
trong tuyên truyền vận động dân số và phát triển
Trang 9- "Chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 1990 - 2000" (Ủy ban Dân số kế hoạch hoá gia đình, xuất.bản năm 1989)
- "Chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010" (Ủy ban Dân
số kế hoạch hoá gia đình, xuất bản năm 2000)
- "Dân số và Phát triển " (Tài liệu nghiên nghiên cứu trong khuôn khổ đự
án VIE/97/P17phối hợp giữa Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Quỹ Dân
số Liên hiệp quếc, xuất bản năm 1999, tái bản lần thứ nhất năm 2002)
- "Tuyên truyền vận động Dân số và Phát triển" (Tài liệu nghiên cứu sử dụng trong các khoá đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán bộ làm công tác truyền thông đại chúng nằm trong khuôn khổ dự án dự án VIE/97/P19 do quỹ Dân số Liên hiệp quốc và Phân viện Báo chí và Tuyên truyền thực hiện năm
2000)
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào để cập riêng tới công tác tuyên truyền vận động dân số và phát triển trên sóng truyền
hình Vì vậy có thể khẳng định đề tài của luận văn này là sự khởi đầu nghiên
cứu vấn đề tuyên truyền vận động dân số và phát triển trên sóng truyền hình
Việt Nam
3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Như chúng ta đã biết hoạt động báo chí chiếm một vai trò đặc biệt quan trợng, có tính chất quyết định đến sự thành công của công tác đân số và
phát triển ở nước ta Để việc tuyên truyền vận động dân số và phát triển trên
báo chí có kết quả, bản thận các phóng viên, biên tập viên cần được trang bị những kiến thức (cả về lý luận và thực tiễn) của công tác tuyên truyền vận
động dân số và phát triển Điều này lại càng đặc biệt quan trọng hơn với các phóng viên, biên tập viên hoạt động trong lĩnh vực báo hình, một loại hình báo
Trang 10Trên cơ sở khảo sát những đặc điểm, nội dung và hình thức thể hiện,
chất lượng và hiệu quả của các chương trình tuyên truyền vận động đân số và
phát triển phát trên sóng truyền hình Việt Nam, luận văn này nhằm hệ thống
lại một số vấn đề liên quan đến lý luận nghiệp vụ báo chí hoạt động trong lnh vực dân số và phát triển Từ đó giúp các phóng viên, biên tập viên có
thêm tài liệu về cách tiếp cận, lựa chọn đề tài, thể hiện đề tài trong quá trình
thực hiện một tác phẩm báo chí với đề tài đân số và phát triển phát trên sống
truyền hình Việt Nam
4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Đối tượng nghiên cứu:
- Những tư liệu liên quan đến dân số và phát triển
- Các chương trình tuyên truyền dân số và phát triển phát trên sóng
truyền hình Việt Nam,
Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu khảo sát Chuyên mục Dân số và Phát
triển - Ban Khoa giáo - Đài truyền hình Việt Nam phát sóng từ tháng 1/2001 đến tháng 5/2004
Sở đĩ chúng tôi khoanh vùng phạm vi nghiên cứu để tài này trong chuyên mục Dân số và Phát triển bởi đây là chuyên mục chịu trách nhiệm chính thực hiện sản xuất các chương trình tuyên truyền vận động dan s6 va
phát triển trên sóng truyền hình Việt Nam Các chuyên mục khác của Đài đôi khi cũng có sản xuất các chương trình về đề tài dân số và phát triển (có
thể theo đơn đặt hàng hoặc đôi khi do phóng viên tự đăng ký thực hiện)
nhưng vẫn không phải là nơi chịu trách nhiệm về việc tuyên truyền vận động
đân số và phát triển, vì vậy việc khảo sát nhằm mục đích nghiên cứu (tìm ra
quy luật) là không có tính khả thi
Trang 11lược kinh tế xã hội quan trọng trong đó có chiến lược Dân số và Phát triển 2001 - 2010 Vì vậy định hướng tuyên truyền vận động của công tác dan s6 va
phát triển cũng có những đặc điểm mới, khác với giai đoạn trước đó
Năm 2001 cũng là thời điểm mà Đài truyền hình Việt Nam có
nhiều thay đổi về thể loại chương trình, khung phát sóng và một số vấn đẻ
về tổ chức sản xuất vì vậy ít nhiều cũng có ảnh hưởng tới việc sản xuất các
chương trình truyền hình nói chung cũng như chương trình tuyên truyền
vận động dân số và phát triển nói riêng
Phương pháp nghiên cứu:
Những vấn đề được đưa ra nghiên cứu trong luận văn dựa trên cơ
sở thực tiễn hoạt động nghiệp vụ của các phóng viên, biên tập viên đang
thực hiện các chương trình tuyên truyền, vận động dân số phát triển và lấy ví dụ dẫn chứng từ một số chương trình đã phát sóng
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sẽ vận dụng kết hợp một số
phương pháp như: phân tích, tổng hợp, phân loại và so sánh lần lượt giải quyết các vấn đề theo một trình tự cụ thể, bao gồm cả những vấn đề lý luận chung và những yêu cẩu riêng trong thực tế công việc của các phóng viên, biên tập viên làm chương trình về đề tài dân số và phát triển ở Đài THVN
5, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI:
Trước hết xin được khẳng định rằng, luận văn này có ý nghĩä vô cùng quan trọng đối với chính tác giả - hiện đang là phóng viên thuộc Phòng Khoa
học Sức khoẻ và Dân số (nơi có Chuyên mục Dân số và Phát triển) - Ban Khoa
giáo - Đài Truyền hình Việt Nam Việc đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm
cũng như đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tuyên truyền vận động đân số và phát triển phát sóng truyền hình Việt Nam sẽ giúp tác giả và các đồng nghiệp nhìn nhận lại hoạt động nghiệp vụ của bản
Trang 12nhằm nâng cao chất lượng các chương trình mà mình chịu trách nhiệm thực hiện trong thời gian tới
Ngoài ra với đề tài này, tác giả cũng muốn góp thêm một chút kiến
thức của mình trong việc nghiên cứu lý luận về sáng tạo tác phẩm báo chí nói
chung và về dé tài dân số và phát triển trên sóng truyền hình nói riêng
Luận văn còn có thể là tài liệu tham khảo tốt cho những người quan
tâm đến lĩnh vực tuyên truyền vận động dân số và phát triển
6 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN:
Sau Lời mở đầu các nội dung được bố trí trong các chương theo trình
tự như sau:
Chương một: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHƯNG
Chương hai: TUYEN TRUYEN VAN DONG DAN SỐ VÀ PHAT TRIEN
TREN SONG TRUYEN HINH VIET NAM
Chuong ba: NANG CAO CHAT LUGNG TUYEN TRUYEN VAN DONG DAN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN TREN SONG TRUYEN HINH VIET NAM
Kết luận
Trang 13Chương
MOT SO VAN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 MOI QUAN HE GIUA DAN SO VA PHAT TRIEN
4.1.1 Khái niệm dân số và phát triển
Dân số được dùng để chỉ số dân trong một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ được xác định nào đó." Trong nghiên cứu này đán số được hiểu một
cách khái quát là tất cả những vấn đề có liên quan đến sự tăng hoặc giảm số đân trong một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ đã được xác định Sự tăng
hoặc giảm này có liên quan đến sự phát triển của quốc gia đó, cũng như sự
phát triển của thế giới
Phát triển có nghĩa là sự biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phúc tạp ”! Trong
nghiên cứu này, phát triển được sử đụng như một thuật ngữ chỉ sự tăng trưởng
chung của tất cả các vấn đề thuộc lĩnh vực tự nhiên và xã hội tổn tại trong
cuộc sống của con người, của các quốc gia và trên toàn thế giới
1.1.2 Mối quan hệ giữa dân số và phát triển:
Về cơ bản mối quan hệ giữa dân số và phát triển gồm có 8 lĩnh vực: 1.1.2.1 Dân số và kinh tế
Trang 14những hoại động của con người nhằm thoả mãn nhu câu vật chất (phát triển kinh tế,
kinh tế quốc dân )Ú
Thực tế đã chỉ rõ rằng giữa dân số và kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ
thông qua nguồn lao động và việc làm; thông qua tăng trưởng kinh tế và
thông qua tiêu dùng; tiết kiệm và đầu tư
Đối với nguồn lao động và việc làm: Một mặt sự tái sản xuất đân số là nguồn cung cấp lực lượng lao động cho xã hội, thế nhưng việc đảm bảo việc làm cho lực lượng lao động lại hết sức khó khăn nếu như dân số tăng
nhanh, nằm ngồi tầm kiểm sốt của nhà nước và của xã hội
Đối với tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế là t lệ gia tăng tổng sản
phẩm quốc dân bình quân đầu người hàng năm Gia tăng đân số và tăng trưởng Kinh tế có mối quan hệ chặt chế, bền chặt và tác động qua lại với nhau
Đổi với tiêu dùng, tiết kiệm và đâu tr: Có một thực tế là đân số càng đông thì nhu cầu tiêu dùng càng lớn và vì vậy lại thúc đẩy sản xuất Tuy nhiên không phải cứ đông dân thì kinh tế phát triển, vấn đề ở chỗ sức mua của người dân như,
thế nào (có những nước ít đân nhưng sức mua lớn, có những nước nhiều dân
nhưng sức mua kém).'Đứng trên góc độ dân số với tiết kiệm và đầu tư thì việc hạ
thấp hơn nữa ti lệ sinh và tỉ lệ gia tăng đân số nhằm đạt mức sinh thay thế vẫn là vấn đề cấp thiết Hạ thấp tỉ lệ sinh sẽ làm giảm số con của các cặp vợ chồng, tăng khả năng tiết kiệm của mỗi gia đình, làm giảm bớt khoản chỉ tiêu thường xuyên của Nhà nước cho các vấn đẻ y tế, giáo dục, bảo hiểm xã hội tức là có điều kiện
để tăng chỉ phí cho đầu tư và sản xuất
41.2.2 Dân số, tài nguyên và môi Hường
Trang 15Tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, năng lượng, thông tin có trên trái đất và trong không gian vũ trụ có liên quan mà con người có
thể sử dụng phục vụ cuộc sống và sự phát triển của mình
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội cần quan tâm giải quyết mối quan hệ giữa dân số và môi trường Bản tuyên bố Amxtecđam năm 1989
đã khẳng định “Đản số, môi trường và tài nguyên là một thể liên kết khăng
khit" và nhấn mạnh sự cần thiết phải đảm bảo “mối liên hệ bên vững giữa số lượng người, nguồn tài nguyên và sự phát triển" Dân số tăng lên thì nhu cầu cơ bản cho đời sống lấy từ môi trường cũng tăng lên, di cùng nó là quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi không có sự bảo tồn sẽ dẫn đến hệ
quả không thể tránh được là môi trường tự nhiên suy thoái, các nguồn tài
nguyên tự nhiên bị cạn kiệt P1
Môi trường tự nhiên tồn tại và phát triển theo các quy luật khách
quan Con người cần phải am hiểu các quy luật này để tác động vào môi
trường tự nhiên một cách có ý thứcvà có cơ sở khoa học nhằm thực hiện được
tinh thống nhất biện chứng giữa sử dụng và bảo vệ tự nhiên, đảm bảo cho môi
trường tự nhiên phát triển bên vững
Thế nhưng thực tế cho thấy:
Tài nguyên đất dang bị cạn kiệt và suy thoái Theo số liệu thống kê năm 1997, tiểm năng đất,canh tác của Việt Nam chiếm khoảng 10 triệu ha, trong đó có khoảng 8 triệu ha cây trồng hàng năm Vốn là một trong những quốc gia có đất canh tác đầu người thấp nhất thế giới, với gần 70% dân số làm kinh tế nông nghiệp, dân số vẫn tăng nhanh, đặc biệt tại khu vực nông
thôn, do vậy bình quân đất canh tác theo đầu người đang giảm dần Thêm vào
đó quá trình cơng nghiệp hố, đơ thị hoá đang gia tăng mạnh, mỗi năm đã lấn
Trang 16Tài nguyên rừng suy giảm Rừng xanh có ý nghĩa đặc biệt lớn, không
chỉ cung cấp của cải cho nên kinh tế đất nước mà còn có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và cần bằng sinh thái
Nếu trên thế giới trong vòng 300 năm khai thác mất 2/3 điện tích rừngthì ở Việt nam tài nguyên rừng bị suy giảm một nửa chỉ trong vòng 50 năm (năm 1945 tổng diện tích rằng là 14,29 triệu ha, độ che phủ 48% thì năm 1995 tổng diện tích rừng chỉ còn 9,3 triệu ha, độ che phủ 28,1%)
Nguyên nhân do khai hoang, đốt rừng làm rẫy, sản lượng khai thác gỗ hàng năm luôn vượt quá khả năng tái sinh của rừng, vì vậy ở nhiều tỉnh miền núi độ che phủ còn rất thấp, nhiều vùng hầu như không còn rừng, chỉ
còn trơ ra những núi đá tai mèo
Suy gidm sy da dang sinh hoc Su da dang sinh học là đấu hiệu của sự
cân bằng sinh thái Lợi ích của sự đa đạng này càng tăng lên với đà phát triển
kinh tế - xã hội, không chỉ về nguyên vật liệu mà còn là nguồn gen mới góp
phần vào việc cải tiến giống, phát triển công nghệ sinh học.!!
Nguồn nước bị ô nhiễm Sự gia tăng dân số, quá trình cơng nghiệp hố, đơ thị hoá tăng nhanh, sản xuất phát triển nên nhu cầu sử đụng nước
sạch ngày cầng lớn và đi cùng với nó là lượng nước thải ngày càng nhiều Khai thác bừa bãi rừng ngập mặn, việc xây dựng các công trình biển, phát
triển các đo thị và hải cảng, sự gia tăng lưu lượng giao thông vận tải trên
biển, mở rộng khai thác dầu khí đã ảnh hưởng đến hệ sỉnh thái biển và gây xói lở bờ biển ở nhiều nơi
Môi trường không khí bị ô nhiễm Theo nhận định của Hội môi
trường và phát triển thế giới năm 1992, hiện nay bầu không khí đã bị ô
nhiễm do nhiều nguyên nhân, "hiệu ứng nhà kính" đã làm cho bầu không khí đang ngày càng nóng lên Tầng ôzôn bị huỷ hoại gây nên những nguy
Trang 174.1.2.3 Dân số và giáo dục
Giáo dục là hoạt động nhằm /ác động một cách có hệ thống, có mục đích đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người phù hợp với
yêu cầu phái triển kinh tế, văn hoá của xẽ hội
Hội nghị dân số toàn cầu được tổ chức ở Cairô năm 1994 nhấn mạnh giáo dục như một nhân tố cơ bản trong sự phát triển bền vững, là một
thành phần phúc lợi và phương tiện để cá nhân nhận được kiến thức Giáo
dục cũng góp phần làm giảm tỉ lệ sinh, giảm tỉ lệ tử vong, tăng quyền lợi và vị thế của phụ nữ, nâng cao chất lượng dân số Giáo dục cảnh hưởng
trực tiếp và gián tiếp đến số lượng và chất lượng đân số Cả cung và cầu dịch vụ giáo đục sẽ quyết định trình độ học vấn của đân số nói riêng và chất lượng đân số nói chung
Tác động của dân số đối với giáo dục Mức sinh cao và gia tăng dan số
dẫn đến sự gia tăng tỉ trọng dân số trong độ tuổi đi học Thế nhưng có một xu
hướng chung là tỉ lệ trẻ đến trường thường tỉ lệ thuận với độ tuổi (tỉ lệ trẻ theo
học lên các cấp thường ít dần đi) Nguyên nhân do chỉ phí cho các cấp học tăng (hoc phí, các khoản đóng góp, đầu tu mua dụng cụ học tập ) Những chi phí này có liện quan trực tiếp tới thu nhập của các gia đình (chỉ có một số lượng nhỏ
trẻ em ở gia đình nghèo tiếp tục được đi học qua tiểu học và cao hơn) Gánh
nặng chỉ phí cho giáo dục cũng có sự khác nhau trong các hộ gia đình giữa nông
thôn và thành thị (theo tính toán thì chỉ phí giáo dục cho trẻ em ở nông thôn
thường rất lớn, chiếm gần một nửa thu nhập của gia đình, trong khi đó ở thành
thị chỉ phải dành ra khoảng 1/4 thu nhập gia đình), vì vậy các gia đình nghèo (nhất là ở nông thôn) thường phải cho con nghỉ học từ rất sớm
Trang 18dân có tăng nhưng do tốc độ gia tăng đân số còn cao, thu nhập bình quân trên đầu người tăng không đáng kể nên ngân sách quốc gia đầu tư cho giáo dục thấp
Nhu vậy, gia tăng dân số của một quốc gia là một trong những nhân tố ảnh hướng đến đầu tư giáo dục
1.1.2.4 Dân số và y tế
Tuyên ngôn của Hội nghị quốc tế về chăm sóc sức khoẻ ban đầu Alma Ata 1978 và Chương trình hành động của Hội nghị quốc tế về đân số và phát triển Cairô năm 1994, đã nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác chăm sóc sức khoẻ đối với việc phát triển chất lượng dân số và ổn định quy
mô, cơ cấu đân số Mối quan hệ giữa dân số và hoạt động chăm sóc sức khoẻ là một trong những chủ để chính cần được quan tâm đối với nghiên
cứu đân số và phát triển
Sự gia tăng đân số khơng kiểm sốt được ln dẫn đến những hệ quả tiêu cực đối với sức khoẻ con người và xã hội Đó là tình trạng trẻ em
và phụ nữ ít được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, con người có
nguy cơ cao bị nhiễm các bệnh lây nhiễm Trong bối cảnh đó, công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ luôn gặp phải những khó khăn, trở ngại lớn cả về
phạm vi, quy mô hoạt động cũng như những phương hướng hoạt động cơ
bản để nâng cao sức khoẻ con người
Mức sinh cao, nguy cơ mắc bệnh và tử vong của người mẹ, trẻ em Các
nhà nghiên cứu đều thống nhất trong nhận định về sự nguy hiểm tiểm ẩn của
mức sinh cao đối với tình trạng sức khoẻ người phụ nữ
Môi trường xã hội phúc tạp, các bệnh xã hội và HIV/AIDS Tình trạng
tệ nạn xã hội gia tăng chính.là mảnh đất mầu mỡ cho các bệnh lây truyền qua
Trang 19nạn xã hội, nhất là tệ nạn mại đâm và nghiện ma tuý phát triển Nhiễm
HIV/AIDS đang trở thành một nguy cơ lớn
Tăng cường công tác y tế để giải quyết vấn đề dân số, gắn với dân số với phát triển là một nhiệm vụ xã hội quan trọng
1.1.2.5 Dân số và vấn đề giới
Vấn đề bình đẳng nam nữ đã và đang thu hút sự quan tâm sâu sắc của các quốc gia và cộng đồng quốc tế Lịch sử phát triển xã hội cho thấy không thể có tiến bộ xã hội nếu như một bộ phận của xã hội con bi han
chế hay bị loại trừ ra khỏi những hoạt động chính của xã hội Do đó, sự
tiến bộ xã hội chỉ có thể.đạt được khi bình đẳng nam nữ được thực hiện và
phụ nữ trở thành chủ thể tham gia mọi hoạt động xã hội vì sự tiến bộ, đồng thời là người hưởng thành quả của sự tiến bộ đó
Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển họp tại Cairô tháng 9-1994 và
Hội nghị phụ nữ thế giới lần thứ tư được tổ chức ở Bắc Kinh đã nhất trí cho rằng, bình đẳng giới với dân số và phát triển có mối liên quan mật thiết với nhau ; giải quyết vấn đề giới trở thành một trong những giải pháp quan trọng
để thực hiện chương trình dân số và phát triển trên toàn thế giới hiện nay Hội
nghị Cairô đã nhấn mạnh nguyên tắc: “Făng cường bình đẳng và công bằng giữa các giới và trao quyền lực cho phụ nữ, xoá bỏ mọi loại bạo lực chống lại phụ nit va dam bảo cho phụ nữ khả năng kiển soát khả năng sinh sản của
chính họ là những nên tầng của các chương trình dân số và các chương trình
có liên quan đến phát triển ".Ì 1.1.2.6 Dân số và gia đình
Đông con làm giảm phúc lợi gia đình Nếu ta coi phúc lợi gia đình tỉ lệ
thuận với thu nhập, sức khoẻ, học vấn và thời gian nhàn rỗi thì gia đình đồng
Trang 20khoẻ, đầu tư cho học vấn và giảm thời gian rỗi do đó sẽ giảm phúc lợi đối với các thành viên trong gia đình
Su đa dạng của các loại hình gia đình và tính không ổn định của
gia đình trong xã hội hiện đại đang đồi hỏi sự phát triển của các chính sách và pháp luật góp phần ổn định gia đình
1.1.2.7 Dân số và sức khoẻ sinh sản
Định nghĩa sức khoẻ sinh sản được suy ra từ định nghĩa chung về sức khoẻ của Tổ chức Y tế Thế giới “Sức khoẻ sinh sản là tình trạng khoẻ mạnh về thể chất, tình thân và xã hội của tất cả những gì liên quan tới hoạt động va chức năng của bộ máy sinh sản chứ không phải là không có bệnh hay khuyết tật của bộ máy do” "3
Nhìn chung, bộ máy sinh sản thực hiện hai chức năng:
* Chức năng sinh sản, tái tạo ra con người;
* Chức năng không sinh sản — những hoạt động tình dục
Cả hai chức năng đều mang tính chất xã hội rộng rãi và tính tự nhiên
vốn có như: Khả năng nam vä nữ tiến hành hoạt động tình dục an toàn, mong
muốn có thai hoặc không, và nếu mong muốn thì quá trình mang thai đủ tháng
an toàn, trẻ đẻ ra khoẻ mạnh và được chuẩn bị nuôi dưỡng tốt Các hoạt động
dân số hướng tới SKSS và CSSKSS là hướng tới giống nòi và sự tồn tại của loài người trong tương lai
1.1.2.8 Dân số và Đói nghèo
Hiện nay, đang tồn tại nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau về đói nghèo Tuy nhiên, về cơ bản các nhà khoa học Việt Nam thống nhất với
Trang 21Nghèo là tinh trạng một bộ phận dân cư có điều kiện thoả mãn một
phần nhu cầu tối thiểu cơ bẩn của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện D9!
Đối là tình trạng của một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đầm bảo nhu câu về vật chất để duy trì cuộc sống Đó là những hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đút bữa từ một đến hai tháng,
thường vay mượn của cộng đồng và thiếu khả năng chỉ trả cong déng
Tình trạng nghèo khổ hiện đang duy trì tại nhiều nước dang phat triển, một trong những nguyên nhân là sự bất hợp lý giữa các quá trình
dân số như gia tăng dân số, phân bố dân cư, cơ cấu dân số và khả năng đáp ứng của các điểu kiện kinh tế xã hội chủ yếu Sự nghèo khổ trong một xã hội không chỉ là hậu quả của thu nhập thấp mà còn là hệ quả của sự
phân phối thu nhập bất công bằng trong chính xã hội đó
Tỷ lệ gia tăng dân số cao dẫn đến chất lượng dân số và chất lượng
nguồn nhân lực thấp là một trong những nguyên nhân quan trọng hạn chế đến
cả số lượng và chất lượng việc làm ; từ đây dẫn đến thất nghiệp và đói nghèo
Đến lượt nó, thất nghiệp, đói nghèo lại là nguyên nhân làm cho chất lượng dân số và nguồn nhân lực thấp Đó là cái vòng luấn quẩn, khắc nghiệt gây ra
những trở ngại lớn cho con đường thoát khỏi đói nghèo!!!
1.2 TUYÊN TRUYỂN VẬN ĐỘNG ĐÂN SO VA PHAT TRIEN
4.2.1 Tâm quan trọng của công tác tuyên truyền vận động dân số
và phát triển
Tuyên truyễn vận động dân số và phát triển có thể hiểu là các hoạt
động khác nhau nhằm lôi cuốn sự chú ý của xã hội và vận động những người
Trang 22Tuyên truyền vận động có hiệu quả sẽ:
- Giúp cho các nhà quản lý và lãnh đạo cũng như các cơ quan thông
tin đại chúng thấy rõ nguy cơ bùng nổ dân số và hậu quả của sự tăng trưởng
dân số nhanh ảnh hưởng tới sự phát triển quốc gia, tới việc nâng cao chất lượng dân cư và bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam
- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ lãnh đạo Đảng và chính quyền các
cấp về vai trò và vị trí của công tác DSKHHGĐ trong chiến lược phát triển quốc gia
- Giúp các nhà lãnh đạo Đảng và chính quyền các cấp về vai trò và vị trí của công tấc dan số trong chương trình phát triển kinh tế xã hội ở địa phương biện pháp có hiệu quả để tiến tới ổn định quy mô dân số đảm bảo cho
sự phát triển bền vững
1.2.2 Tuyên truyền vận động dân số và phát triển trên báo chí
1.2.2.1 Tuyên truyền vận động dân số và phát triển trên các phương
tiện thông tin đại chúng:
Người ta dựa vào quy mô, tính chất của đối tượng tác động, của phương tiện
và mục đích tác động để chia hoạt động tuyên truyền vận động thành 3 cấp độ:
Cấp độ thứ nhất: Các cá nhân với gia đình bạn bè Cấp độ thứ hai: Tuyên truyền vận động tại cộng đồng
Cấp độ thứ ba: Tuyên truyền vận động trên các phương tiện thông tin đại chúng
Tuyên truyền vận động trên các phương tiện thông tin đại chúng là cấp độ cao nhất Mục đích chung của tuyên truyền vận động trên các phương tiện
thông tin đại chúng là để tới được các tổ chức, các nhà hoạch định chính sách
và các đối tượng ảnh hưởng tới việc ra quyết định, tạo nên một trdo lưu xã hội,
Trang 23'Các phương tiện thông tin đại chúng bao gồm tất cả các loại hình hoạt
động có mục đích tuyên truyền vận động trên diện rộng đến nhiều người trong
cùng một thời điểm: panô, ấp phích, tờ rơi, bang video, bang cassetter, phim đền chiếu báo chí (báo ¡n, phát thanh, truyền hình, báo InterneÐ) Đây là những loại hình sản phẩm nghe nhìn tất phù hợp với thị hiếu của công chúng rộng rãi trong xã
hội.*! Do vậy chúng cũng là những phương tiện truyền thông giúp thay đối hành
vi vé dân số và phát triển hết sức thiết thực và hiệu quả
Thực tế đã chứng mình rằng các phương tiện thông tin đại chúng là một
công cụ có hiệu quả cao nhất trong việc thực hiện các mục đích tuyên truyền vàn
động “sứ dụng các phương tiện thông tin đại chúng là chìa khoá cho sự thành
công của bất cứ một chiến dịch tuyên truyền vận động nào Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng chính là con đường tốt nhất để tác động tới nhiều người trong thời gian ngắn nhất t8
Báo chí là một trong các phương tiện thông tin đại chúng có sức thuyết phục cao nhất, có số lượng công chúng lớn nhất, thông tin từ báo chí luôn là những thông tin nhanh nhạy, kịp thời đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng Sử dụng báo chí trong công tác tuyên truyền vận động dân số và phát triển có một vai trò đặc biệt quan trọng, có tính chất quyết định đến sự thành công của công tác dân số và phát triển ở nước ta Chính vì vậy khi nói tới tuyên truyền vận động dân số và phát triển trên các phương tiện thông thi đại chúng là chủ yếu nói
tới việc tuyên truyền vận động dân số và phát triển trên báo chí
42.2.2 Tuyên truyền sân động dân số và phát triển trên báo chí: @ Bao in: bao gồm nhật báo, tuần báo, tạp chí, bản tin Mỗi loại
báo in đều sử dụng tổng hợp các thể loại tác phẩm, tư liệu khác nhau dưới
Trang 24Với lợi thế chuyển tải thông tin một cách sâu sắc, phong phú, đễ tiếp nhận,
để bảo quản và lưu trữ sử dụng lâu dài, các ấn phẩm vừa có hình, vừa có chữ, màu
sắc hấp dẫn nên việc tuyên truyền vận động đân số và phát triển trên báo in là một
phan không thể thiếu trong bất cứ một chiến địch truyền thông nào
u thế của báo in trong việc tuyên truyền vận động dân số và phát triển là:
- Người đọc có thể đọc đi, đọc lại cho đến khi hiểu được hết ý nghĩa của thông tin
- Nhiều người có thể cùng đọc và có thể phát đến tận tay từng người
- Có thể lưu trữ trong một thời gian dài
- Rẻ tiền, đễ thực hiện
Hạn chế:
- Chỉ dành cho người biết chữ
- Một số người không có điều kiện sử dụng (người khiếm thị)
- Khó phù hợp với tất cả mọi đối tượng, vùng miền, dân tộc ˆ
- Thông tin thường chậm trễ đo khâu phát hành
& Báo phát thanh: là loại phương tiện truyền thông đại chúng, trong đó nội dung thông tin được chuyển tải qua âm thanh (ời nói, âm nhạc và các loại tiếng động)
Trong phát thanh có thể sử đụng nhiều thể loại tác phẩm chuyển tải
thông tin như các thể loại tin tức, phóng sự, phỏng vấn, toạ đàm, câu chuyện
truyền thanh, văn nghệ phát thanh
Là phương tiện nghe phổ biến đáp ứng yêu cầu thông tin của tất cả mọi người kể cả người khiếm thị và người mù chữ Phát thanh được sử dụng đễ dàng
mọi lúc, mọi nơi Sóng phát thanh có thể đến tận những vùng sâu, vùng xa, biên
Trang 25thanh có khả năng gởi ra trong người nghe sự liên tưởng phong phú Với những
lợi thế trên, phát thanh là một phương tiện mang lại hiệu quả cao trong tuyên
truyền vận động dân số và phát triển
Du thế của phát thanh trong việc tuyên truyền vận dong dan sé va phái triển là:
- Phù hợp cho tất cả mọi đối tượng
- Không tốn kém, phương tiện truyền thanh tương đối rẻ (máy thu thanh, nguồn điện từ pin, ắcquy) và thuận tiện ở những khu vực không có điện hoặc khi
mất điện
- Diện phủ sóng rộng (sóng hình sin nên ít bị địa hình núi cao cẩn trở,
sóng truyền hình là sóng thẳng nên gặp khó khăn hơn ở những khu vực miền
núi cao)
„ Chỉ phí sản xuất cho chương trình phát thanh thấp và không đòi hỏi nhiều phương tiện hiện đại
- Có thể tác động tới nhiều người một lúc Hạn chế: - Không thuận tiện cho việc hướng đẫn mọi người cùng thực hiện một hành vị - Thông tin dễ bị phân tán vì mọi người có thể vừa nghe vừa có thể làm nhiều việc khác ,
- Không có cơ hội kiểm tra ngay tính hiệu quả của thông điệp vi vậy khả năng điều chỉnh thông điệp rất hạn chế
© Báo truyền hình: Với đặc tính ưu việt bởi sự kết hợp sống động giữa hình ảnh và âm thanh, truyền hình là một loại hình báo chí đặc biệt
Trang 26công tác tuyên trnyén van động dân số và phát triển truyền hình có những hình thức thể hiện đạt hiệu quả cao
Cũng như ở phát thanh, trong truyền hình có nhiều thể loại tác phẩm
có thể chuyển tải thông tin như, bản tin, phóng sự, phỏng vấn, toa đầm, các
chương trình văn nghệ, trò chơi truyền hình tất cả đều phù hợp với hoạt động
tuyên truyền vận động dân số và phát triển
Ưu thế của truyền hình trong việc tuyên truyền vận động dân số và
phát triển là:
~ Có giá trị thời sự, thông tin đến với nhiều người một cách nhanh chóng - Dễ hiểu với tất cả mọi người, kể cả với những người có trình độ học
vấn thấp
- Có tính thuyết phục cao (bằng cả lời nói và hình ảnh minh hoa trực
quan), chỉ dẫn cho mọi người một cách rõ ràng nhất về các kỹ năng thực hiện
hành vi,
- Tăng hiệu quả trong việc nêu gương điển hình và khuyến khích hành động
- Thông tin được chuẩn bị và truyền đạt theo bài bản, hấp dẫn, chỉ tiết
Hạn chế:
- Diện phủ sóng hẹp
- Khong phải tất cả mọi người đều có điều kiện kinh tế dé mua ti vi va xem truyền hình (đặc biệt là đồng bào nghèo vùng dân tộc, miền núi)
- Chỉ phí để sản xuất các chương trình truyền hình đắt đỏ, tốn kém,
đồi hỏi phương tiên hiện đại
_,.# Báo Internet (báo mạng): Là loại hình báo chí có nhiều sức
mạnh và lợi thế như có hình ảnh, âm thanh (tương đương phát thanh, truyền
hình), có tính lưu trữ cao (tương đương báo ím) Tuy nhiên hiện nay ở Việt
Trang 27có trình độ nhất định về vi tính, phải có máy vi tính nối mạng Vì vậy việc tuyên truyền vận động dân số (với đối tượng là đông đảo người dân) chưa được tiến hành có hiệu quả
Tóm lại:
Dân số và phát triển hiện nay đang là một trong những vấn đề có tính
toàn cầu, gắn bó mật thiết với cuộc sống của mỗi con người, với mỗi cộng
đồng, mỗi quốc gia và của toàn nhân loại trên thế giới Vì vậy cần phải đẩy mạnh việc tuyên truyền và vận động các vấn đề dân số và phát triển nhằm làm thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi của mọi người đối với các vấn dé
dân số và phát triển
Các loại hình báo chí có những ưu điểm và lợi thế rất lớn trong công tác tuyên truyền vận động dân số và phát triển Hâu như các thể loại báo chí đều có thể được sử dụng trong việc tuyên truyền vận động dân số và phát triển Việc sử dụng thể loại gì? Sử dụng loại hình nào là phụ thuộc vào mục đích và ý nghĩa của các thông điệp truyền thông mà các nhà hoạch định chính sách dân số và phát triển, các nhà truyền thông, các phóng viên biên tập viên
Trang 28Chương 2
TUYEN TRUYEN VAN DONG DAN SO VA PHAT TRIEN
TREN SONG TRUYEN HINH VIET NAM
2.1.SURA DOI CUA CHUYEN MUC DAN SO VA PHAT TRIEN
Sau năm 1975, thống nhất đất nước, Đài THVN về cơ bản đã hoàn
thiện về bộ máy tổ chức và sản xuất Trong khoảng những năm 80 - 90 của thế
kỷ XX có thể coi là thời kỳ xây dựng và phát triển của Đài Đay cũng là thời
kỳ mà nhà nước ta đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động dân số và phát triển nhằm hạn chế mức sinh tăng vọt sau chiến tranh Năm 1986, sau Đại hội
Đảng lần thứ VI, mở ra cơ chế thị trường, có thể coi là thời kỳ “hoàng kim”
đối với các phóng viên truyển hình Việt Nam, trong đó có công fấc tuyên
truyền vận động Dân số và Phát triển Khi đó Tổ chức dân số Liên Hiệp Quốc
và nhiều tổ chức chính phủ, phi chính phủ đang có những đầu tư rất lớn vào
chiến lược dân số toàn cầu, đặc biệt là ở các nước thứ ba mà Việt Nam là một
trong những đối tượng được chú ý _
Hàng năm các tổ chức này thường đầu tư một khoản kinh phí lớn nhằm tuyên truyền vận động trong nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong
đó có dân số và phát triển
Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí này Đài
truyền hình Việt nam đã thành lập Trung tâm nghe nhìn, trực thuộc Đài
Trang 29chương trình phổ biến kiến thức về để tài dan so va phát triển Các phim
làm thời đó thường theo đơn đặt hàng từ Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc, UB Dan số KHHGĐ hoặc một số tổ chức chính phủ, phi chính phủ hoạt động
trong lĩnh vực dân số và phát triển Một số phim được đánh giá có chất
lượng cao, phù hợp với định hướng tuyên truyền trong thời kỳ đó như các phim tài liệu: “Chuyện nhà Nhỏ ”(kế về một gia đình chủ nhiệm HTX vì muốn có con trai nên dé cố đứa thứ 3, nhưng vẫn là con gái), “Con đường dẫn tới vành móng ngựa” (do đông con, nuôi đạy không tốt nên một gia
đình có 5 đứa con đều phạm tội)
Năm 1996, sự phát triển kinh tế thị trường đã chuyển sang một giai đoạn mới, việc sắp xếp lại bộ máy tổ chức ở Đài Truyền hình Việt Nam cũng được tính toán lại Trung tâm nghe nhìn giải tán và lập thành Hãng phim truyền hình Việt Nam (vẫn trực thuộc Đài THVN) Các cán bộ của trung tâm một phần ở lại Hãng phim, một
phần được bố trí công tác tại các phòng, ban biên tập của Đài
Và vào đầu năm 1997, Phòng Dân số được thành lập trên cơ sở nhân sự chủ yếu là các cán bộ, phóng viên của xưởng phim tài liệu khoa học (Trung tâm
nghe nhìn cũ) với chức năng và nhiệm vụ thực hiện các chương trình tuyên
truyền vận động dân số và phát triển trên sóng truyền hình Việt Nam Chuyên
mục Dân số và Phát triển ra đời trong bối cảnh như vậy
Ngay từ đầu chuyên mục Đân số và Phát triển đã được lãnh đạo Đài
sắp xếp kế hoạch sản xuất 1 chương trình/tuần; thời lượng 15 phút; phát trên sóng VTVI (kế hoạch này cho đến nay vẫn không thay đổi, chỉ có thay vì phát
trên kênh VTVI, hiện nay Chuyên mục này lại được phát sóng trên kênh
VTV2
Trang 30Căn cứ vào nhiệm vụ tuyên truyền vận động đân số và phát triển qua các thời kỳ, có thể chia quá trình thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền vận động
dân số và phát triển của chuyên mục Dân số và Phát triển thành hai giai đoạn:
giai đoạn 1 từ 1997 đến hết năm 2000; giai đoạn 2 từ 2001 đến nay Giai đoạn 1 nằm trong thời kỳ thực hiện Chiến lược dân số và phát triển 1991 - 2000;
giai đoạn 2 nằm trong thời kỳ thực hiện Chiến lược dân số và phát triển 2001 - 2010
Giai đoạn 1997 - 2000: Ngay khi mới thành lập, chuyên mục Dân số và Phát triển đã bắt tay vào việc thực hiện nhiệm vụ, về nhân lực lúc đó có 5 người Chương trình phát sóng 15/tuần trên kênh VTV1 (phát lại trên kênh VTV2) Các chương trình phát sóng trên chuyên mục chủ yếu thực hiện với thể loại phóng sự, nội dung tuyên truyền vận động dân số và phát triển chủ yếu là sinh đẻ có kế hoạch, vận động mô hình không sinh con thứ 3 theo các khẩu hiệu
tuyên truyền như “Đà gái hay trai chỉ hai là đủ”, “Dừng lại ở hai con để nuôi đạy cho ấy ” IH
Giai đoạn 2001 - 5/2004: Việc tuyên truyền vận động không chỉ
còn dừng lại ở chỗ vận động giảm sinh mà đã kết hợp với rất nhiều vấn đề
kinh tế xã hội, điều này thể hiện qua các khẩu hiệu như “Quyết tâm duy
trì giảm sinh vững chắc để đạt mức sinh thay thé trong phạm vì toàn quốc
vào năm 2005”; “Gia đình ít con, khoẻ mạnh, bình đẳng và hạnh phúc là
chìa khoá để tăng phúc lợi gia đình, phát triển đất nước” !" Cũng vào năm 2001, theo kế hoạch tổ chức kiện toàn lại hệ thống tổ chức sản xuất
chương trình của Đài THVN, thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền vận động
dan số và phát triển trên sóng THVN, Chuyên mục Dân số và Phát triển đã
chính thức chuyển sang phát sóng trên kênh VTV2 (theo tiêu chí của một chương trình khoa học giáo dục) Thời gian này chuyên mục cũng đã có
Trang 31lĩnh vực rất mới như: chăm sóc sức khoẻ sinh sản; xoá đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống
2.2 KHOA HỌC GIÁO ĐỤC - ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYÊN MỤC
DAN SỐ VA PHAT TRIEN
2.2.1 Chuyên mục dân số và phát triển trong hệ thống các chương
trình phát sóng trên kênh VTV2
Thực tế cho đến nay, rất nhiều người xem truyền hình, thậm chí nhiều
cán bộ lãnh đạo các ban ngành đoàn thể còn gọi các chương trình của Đài THVN qua các kênh phát sóng Ví dụ: Chương trình VTVI, chương trình
VTV2, chương trình VTV3 Trên thực tế bộ máy tổ chức của Đài THVN
khong duge phan chia theo cdc kénh VTV ma VTV1, VTV2, VTV3, VTV4,
VTV5 chỉ là các kênh phát sóng đơn thuần về mặt nghiệp vụ, chứ không phải
về quản lý nhà nước
Việc phát sóng chương trình trên kênh nào phụ thuộc vào tiêu chí, nhiệm vụ và chức năng của từng chương trình cụ thể Các chương trình phát
trên sóng VTVI có nội dung tuyên truyền về các vấn đề kinh tế - chính trị -
văn hoá - xã hội; Các chương trình phát trên sóng VTV2 bao gồm các nội dung khoa học - giáo dục; Các chương trình phát trên sóng VTV3 mang nội dung thông tin kinh tế - thể thao và giải trí; Các chương trình phát trên sóng VTV4 là phục vụ cho đồng bào ở xa Tổ quốc; Các chương trình phát trên
sóng VTV5 dành cho đồng bào các dân tộc thiểu số
Tất cả các chương trình phát sóng đều do các Ban biên tập thực hiện
và việc phân chia chương trình phát sóng (khung phát sóng do lãnh đạo Đài quyết định, trong vòng 1 năm)
Chuyên mục Dân số và Phát triển (mũ Dân số và phát triển) là 1 chuyên mục của Phòng Khoa học Sức khoẻ và Dân số - Ban khoa giáo (phòng
Trang 32mọi người; chuyên mục Sức khoẻ của chúng ta) Thực tế trong quá trình sản
xuất các chương trình với đề tài dân số và phát triển cũng có những lúc được phát sóng không nằm trong mĩ Dân số và Phát triển mà nằm trong các mũ
khác như mñ Sức khoẻ cho mọi người hoặc mũ Sức khoẻ của chúng ta Vi vay từ trong các nghiên cứu ở phần sau của luận văn khi chúng tôi để cập tới các
chương trình tuyên truyền vận động dân số và phát triển (chuyên mục Dân số và Phát triển) có nghĩa là tất cả các chương trình do Phòng Khoa học Sức khoẻ và Dân số sản xuất chứ không chỉ là nói tới mũ Dân số và Phát triển (chúng
tôi gọi chung là các chương trình dân số)
Theo khung phát sóng của Đài trong giai đoạn từ 1997 - 2001, mũ Dân số và phát triển được phát sóng trên 2 kênh VTVI (phát chính thức) và kênh VTV2 (phát lại) Đến giai đoạn từ năm 2001 - 2003 mii nay lai duoc phát sóng chính thức trên kênh VTV2 va phat lại trên kênh VTVI Việc
chuyển đổi kênh phát sóng là do Đài có kế hoạch kiện toàn lại bộ máy tổ chức
sản xuất, các chương trình do Ban biên tập Khoa giáo sản xuất sẽ là chủ đạo
để phát triển kênh VTV2, chuyên mục Dân số và Phát triển trực thuộc Ban
Khoa giáo vì vậy cũng cần phải thực hiện chương trình theo các tiêu chí khoa học giáo dục và phát sóng chính thức trên kênh VTV2 Cũng theo kế hoạch này đến đầu năm 2004, chuyên mục chính thức không còn phát sóng trên
kênh VTV1 nữa mà chuyển sang phát sóng trên kênh VTV2
Trong luận văn này chúng tôi chỉ nghiên cứu về những đặc trưng của
chương trình trong khoảng thời gian 2001 - 5/2004 là khoảng thời gian mà
Chuyên mục Dân số và Phát triển phát sóng chính thức trên kênh VTV2 (phát lạt trên kênh V'V1 trong 3 năm 2002 và 2003, từ tháng 1/2004 đến nay chương trình dân số và phát triển chỉ phát sóng chính thức trên kênh VTV2)
Mục tiêu chung của các chương trình tuyên truyền vận động dân số và
phát triển là nhằm nâng cao hiểu biết về mọi mặt cho công chúng về lĩnh vực
Trang 33quan hệ giữa dân số và phát triển) đồng thời giới thiệu những kinh nghiệm trong cuộc sống và trong lao động sản xuất, chủ động cung cấp các kiến thức trong cuộc sống với các thông tin vừa chuyên sâu, vừa phổ cập liên quan tới lĩnh vực dân số và phát triển giúp nâng cao chất lượng cuộc sống con người Vì vậy các chương trình tuyên truyền vận động dân số và phát triển khi phát sóng trên kênh VTV2 cần mang tính khoa học và giáo dục cao hơn so với các chương trình tuyên truyền vận động dân số và phát triển phát sóng trên các kênh khác
2.2.2 Đặc điểm khoa học giáo dục
Khoa học là hệ thống các trì thức đã được tích luỹ trong quá trình lich
sử và đã được chứng mình qua thực tiển Giáo dục là những hoạt động nhằm
một cách có hệ thống đến một đối tượng và dẫn tới sự phát triển về tỉnh thần, thể chất để đối tượng đó có những khả năng, phẩm chất và năng lực phù hợp
với một yêu cầu nào đó
Có thể nói không chỉ riêng chương trình Dân số và Phát triển mà
tất cả các chương trình phát sóng trên kênh VTV2 đều có đặc điểm mang tính khoa học giáo dục Chính đặc điểm này cho phép chúng ta phân biệt được các chương trình phát sóng trên kênh VTV2 với các chương trình phat sóng trên các kênh khác Các chương trình tuyên truyền vận động dân số và phát triển phát sóng ở kênh VTV2 là các chương trình sử dụng các nội dung khoa học nhằm giáo dục, nâng cao nhận thức, hiểu biết của một bộ phận dân cư (đối tượng cụ thể do từng nội dung chương trình quyết
định) và cho cả cộng đồng
Trang 34Ví dụ: Chương trình dân số “Trang thiết bị y tế phục vụ chăm sác
sức khoẺ sinh sản” phát sóng 17/10/2003, kênh VTV2, tác giả Diệu Hương
Tác giả đặt vấn đề một cách hết sức khoa học cho sự cần thiết phải quan
tâm tới vấn đề trang thiết bị phục vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản : “7rang
thiết bị y tế (TTBYT) là một trong những yếu tố quan trọng quyết định tới hiệu quả của công tác khám chữa bệnh, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân nói
Chung cũng như chăm sóc súc khoẻ sinh sản (CSSKSS) nói riêng Trong lĩnh vực CSSKSS thì chất lượng của các dịch vụ CSSKSS, KHHGD phụ thuộc rất nhiều
vào việc củng cố hoàn thiện cơ sở vật chất, dầu tư TTBYT nhằm đáp tứng tốt, đẩy đủ các yêu cầu về số lượng, chẳng loại cũng như độ an toàn và chính xác của
TTBYT Như vậy việc đầu tư, khơng ngừng hồn thiện về TTBYT phản ánh nhu
câu cấp thiết mở rộng các khả năng cung cấp dich vụ của phân lớn các chương trình chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và KHHGĐ hiện nay”
Về nội dung chương trình được kết cấu làm 2 phần hết sức rõ ràng:
- Phần 1: Hiểu biết chung về sức khoẻ sinh sản Vai trò tác dụng của TTBYT trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản
- Phần 2: Vấn đề đầu tư TTBYT phục vụ CSSKSS
Cách giải quyết vấn đề như vậy rõ ràng có tính khoa học rất cao, khác
với cách làm phống sự đơn thuần chỉ đề cập tới thực trạng và giải pháp cho
vấn đề được đặt ra mà không có những lý giải khoa học để người xem hiểu kỹ
hơn về vấn đề đó
Một ví dụ khác: Đề cương kịch bản chương trình đân số “Đán số và Đái nghèo”, phát sóng 22/5/2003, tác giả Lâm Thanh
Trang 35toàn thế giới Muốn thực hiện việc phát triển xã hội bên vững thì không thể
không giải quyết vấn dé đói nghèo Vậy như thế nào là đói nghèo? ”
Cách đặt vấn đề như vậy là mang tính khoa học, đi trực tiếp vào vấn đề, ngay lập tức cho khán giả'xem truyền hình biết ý đồ thực hiện chương trình Sau phần đặt vấn đề tác giả đã đưa ra các nội dung thông tin trả lời về các quan niệm
về đói nghèo, các tiêu chí để đánh giá như thế nào là đói nghèo: Hình ảnh Lời bình - Những hình ảnh chung chung (thành phố: người di lại, những khu nhà cao tầng; nông thôn: cảnh lao động sẵn
xuất )
Cá rất nhiều quan niệm khác nhau về đối nghèo Tuy nhiên về cơ bẩn các nhà khoa học Việt Nam thống nhất với nhau một số khái
niém sau:
- Bang chit: Nghéo (chit dam) - Một số cảnh mô tả đói nghèo
(nhà cửa đột nát, những đứa
trẻ ngơ ngác, bữa ăn thiếu chất dinh dưỡng )
Nghèo tương đối: bao gồm những bộ phận
dân cư (cá nhân và gia đình) có mức sống
đưới mức trung bình của cộng đồng tại khu vực gia đình đó đang sinh sống
Nghèo tuyệt đối: bao gôm những bộ phận dân cư (cá nhân và gia đình) không có khả năng thoả mãn các nhu cdu tối thiểu nhằm duy tri cuộc sống
(nhu câu tối thiểu: Nhu cầu thiết yếu về ăn, mac, và nhụ câu sinh hoạt hàng ngày gơm: văn hố, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp )
Bảng chữ: Đói (chữ đậm) TÀ tình trạng sống dưới mức sống tối thiểu, thu nhập không dâm bảo về nhu cdu nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống
| (đó là những hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đít
Trang 36bữa từ một đến hai tháng, thường vay mượn của
cộng đồng nhung thiếu khả năng chỉ trả)
Bảng chữ: Theo múc đánh giá đói nghèo năm 1997 thi
<13Kg gaolthdng Thu nhập bình quân đầu người trên tháng
- Hộ nghèo: <]3Ke gạo (tương đương 45.000đ)
Miền núi, hải đảo: Thu nhập | THÔ nghèo:
TB<15kg gạo tháng : Miền núi hải đảo: Thu nhập TB<1%k§
Nông thôn: Thu — nhập gaolthang
TB<20kg gaolthang Nông thôn: Thu nhập TB<20kg gạo/tháng
Đô thị: Thu nhập TBR<25kg | Đô thị: Thu nhập TB<25kg gaoltháng
gao/thang
Sau khi đã trình bày hết các kiến thức cần thiết giúp mọi người hiểu về khái niệm đói nghèo các tiêu chí về đói nghèo, tác giả sử dụng hình thức lời
dẫn để móc nối chương trình với đoạn tiếp theo là một phóng sự để minh
chứng cho vấn để đói nghèo cũng như những kinh nghiệm xoá đói, giảm
nghèo ở Cao Bằng :
Trong nội dung phóng sự này, tác giá đã nêu ra nguyên nhân của đói nghèo bằng những dẫn chứng cụ thể “Ngoài những nguyên nhân khách
quan dẫn đến tình trạng này như do đất đai cần cỗi, các điều kiện kinh tế, xã
hội còn lạc hậu thì có một lý do chủ quan là do nhiều phong tục tập quán lạc
hậu của người dân vẫn chưa được xoá bỏ triệt để Các hoạt động dân số ở đây
cũng rất khó khăn, ví dụ để tuyên truyền vận động KHHGĐ, vận động khám
phụ khoa luôn phải kèm theo vật chất (một công tác viên dân số nói về tình
Trang 37Một vấn đề khác cũng liên quan đến công tác dân số đó là các tình trạng tảo hôn, kết hôn cùng huyết thống cũng là một gánh nặng đối với công tác dân số Đây là một mình chứng điển hình về vòng tròn luẩn quẩn trong công tác Dân số: đói nghèo đi đôi với thất nghiệp, suy dinh dưỡng, thiếu các dịch vụ chăm sóc y tế tạo nên tỉ lệ sinh, tử và bệnh tật cao, năng suất lao động thấp và từ đó lại dẫn tới đói nghèo
Cách lựa chọn đề tài và kết cấu chương trình như vậy rất khoa học, dễ
hiểu vì vậy không chỉ tăng sức hấp dẫn của chương trình mà khi xem Xong công chúng sẽ dễ dang nhớ được những kiến thức cơ bản về đói, nghèo
Đặc điểm khoa học giáo dục của chuyên mục Dân số và Phát triển còn
thể hiện ở mục tiêu thực hiện chương trình đó là nhằm nâng cao hiểu biết
mọi mặt về tất cả những vấn đê liên quan tới lĩnh vực dân số và phát triển
cho công chúng, giối thiệu những kinh nghiệm trong cuộc sống và trong lao
động sản xuất, chủ động cung cấp các kiến thức trong cuộc sống với các
thông tin vừa chuyên sâu, vừa phổ cập, những kinh nghiệm trong lĩnh vực
dân số và phát triển giúp nâng cao chất lượng cuộc sống con người
Ví dụ: Chương trình dân số “Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho nam giới”, tác giả Hoài Nam, phát sóng ngày 2/4/2004 Chương trình này đã đưa ra
những kiến thức hết sức hết sức mới mẻ về vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho nam giới, góp phần nâng cao kiến thức cho công chúng về vấn đề giới “Từ trước đến nay khi đề cập tới khái niệm giới không ít người thường hiểu lam và đánh dong giita những vấn đê về giới tính chỉ sự khác nhau về mặt sinh
học giữa nam và nữ cùng bình đẳng giới với những quan niệm những biểu
hiện trọng nam khinh nữ chỉ vị thế xã hội của mỗi giới Và vì vậy khi nói tới bình đẳng giới người ta nhiễu khi chỉ nghĩa tới việc tăng quyền năng,vị thế cho
người phụ nữ Thế nhưng trong lĩnh vực sức khoẻ sinh sản thì cả nam và nữ
Trang 38chăm sóc đây đủ về mặt dich vu y tế mà theo nhiều nhà nghiên cứu thì những vấn đề về sức khoẻ sinh sẵn của nam giới cũng rất da dang va phitc tạp không kém những vấn đề của giới nữ”
Theo tác giả thì có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới việc chăm sóc sức
khoẻ sinh sẵn cho nam giới không được chú trọng, một trong những nguyên
nhân quan trọng nhất là do nhiều người quan niệm rằng việc sinh sản là việc của phụ nữ chứ không phải là của đàn ong “Trén thuc té thi rất nhiều quyết định liên quan tới vấn đệ chăm sóc sức khoẻ sinh sản cuả phụ nữ lại được quyết định bởi người đàn ông Nhưng trong nhiều trường hợp thì chính những người ra quyết định lại rất thờ ở với việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho chính bản thân mình Xét trên khía cạnh súc khoẻ thuần tuý thì sự những bất cập về giới không chỉ ảnh hưởng tới người phụ nữ mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ sinh sản của cả người đàn ông ”
Kết luận về vấn để này tác giả cho rằng “ Thực chất việc giải quyết vấn đề giới nói chung hay vấn đề giới trong chăm sóc SKSS nói riêng đòi hỏi sự tác động để làm thay đổi nhiều mặt của đời sống xã hội và là một công việc có tính lâu dài Tuy nhiên cũng không thể chậm trễ trong nhiều vấn đề cần
hành động ngay như: Tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào các hoạt động xã
hội Lông ghép khía cạnh giới trong quá trình ra quyết định ,lập chính sách về y tế trong đó có chăm sóc sức khoẻ sinh sản Tiếp tục tuyên truyền nhằm thay
đổi quan điểm về bình đẳng nam nữ,thay đổi những nhận thúc tiêu cực về giới
gây cần trở cho công tác chăm sóc SKSS Tăng cường phái triển và hoàn thiện
các dich vụ y tế nhạy cảm về giới cho cả nam và nữ Tiếp lục khuyến khích sự tham gia của các tổ chức xã hội doàn thể trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ sinh san”
Trang 39Yên Phóng sự “?rách nhiệm với tương lai” (phụ lục 1A), phát sóng ngày
28/7/2003” tác giả Lâm Thanh và Quang Thuỳ
Mở đầu phóng sự, tác giả đưa ra hình ảnh của 2 gia đình là hàng xóm
của nhau, cùng là bộ đội ở một đơn vị trước đây, và cùng xuất ngũ về quê, một gia đình do sinh quá nhiều con nên cho đến nay vẫn nghèo, còn một gia đình chỉ sinh có 2 con, có điểu kiện cho các con học hành và hiện nay có kinh tế
khá giả
Từ câu chuyện của hai gia đình này tác giả đã mở rộng các kinh nghiệm hoạt động tốt công tác dân số của địa phương có sự tham gia của các
cấp chính quyền, ban ngành đoàn thể “Để nâng cao hiệu quả tuyên truyền
các ban dân số và sức khoẻ đã thành lập tại xã Chủ tịch UBND xã là Trưởng
ban chịu trách nhiệm điều hành hoạt động, các thành viên gồm có Trạm y tế,
hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến bình, đoàn thanh niên Cứ 3 tháng
ban dân số và sức khoẻ lại tổ chức họp bàn rút kinh nghiệm một lân, có sự
tham gia của đại điện UBDS GĐ&TE huyện Thực tế cho thấy sẽ không thể có
hoạt động dân số tốt nếu không có sự tham gia của chính quyên và ban ngành đoàn thể của địa phương”
Phóng sự cũng đã giáo dục những quan niệm đúng đắn về công tác dân số không chỉ đơn thuần là việc vận động sinh dé mà có liên quan trực tiếp đến
đời sống và phát triển kinh tế “Công tác dân số tuy không phải là động lực để
thúc đây kinh tế nhưng đã cho người la một cách suy nghĩ mới, một tt duy mới và Chỉ có như vậy thì người dân nơi đây mới có thể trở thành những chủ nhân dich
thực trên quê hương mình ”
Phần kết của phóng sự, tác giả trở lại với những kinh nghiệm về công
Trang 40thực hiện được ngay trong một sớm, một chiều mà cần phải từng bước di lên, xây đến đâu phải chắc đến đó Vì vậy việc chuẩn bị cơ sở nên tảng cho lớp người kế tục sự nghiệp trong tương lai là vô cùng cân thiết Cuộc sống là một đồng chảy không ngừng, muốn quê hương phát triển, đất nước phát triển thi từng thành viên trong xã hội phải phái triển Và công tác dân số là một phần quan trọng không thể thiếu góp phần tích cục cho sự phát triển này”
Một biểu hiện khác hết sức quan trọng cho đặc điểm khoa học giáo dục của các chương trình tuyên truyền vận động dân số và phát triển (chuyên mục Dân số và Phát triển) là các chương trình này không phải là
các chương trình đơn lẻ (sản xuất theo cảm hứng hoặc theo cách phát hiện vấn đề một cách tính cờ) mà là mot Seri các chương trình sản xuất có chủ đích tạo thành một hệ thống kiến thức cung cấp một cách chủ động cho
công chúng
Điển hình là hệ thống các chương trình thuộc thể loại Chương trình phổ biến kiến thức
Ví dụ: Cũng với vấn để chăm sóc sức khoẻ sinh sản, trong thời gian 3
tháng từ tháng 8/2003 - 10/2003, Chuyên mục Dân số và Phát triển đã liên tục sản xuất và phát sóng một seri 12 chương trình về chăm sóc sức khoẻ sinh sản)
Bài mở đầu “Những hiểu biết chung về sức khoẻ sinh sẵn và chăm
sóc sức khoẻ sinh sản” phát sóng ngày 7/8/2003, có nội đụng phổ biến kiến
thức về sức khoẻ sinh sản đề cập về các kiến thức về sức khoẻ sinh sản một cách hết sức cụ thể cho người đân một cách hết sức cụ thể: Trả lời các câu hỏi sức khoẻ sinh sản là gì? tai sao chúng ta cần quan tâm tới vấn đề sức khoẻ sinh sản? những vấn đề về sức khoẻ sinh sản ở Việt Nam hiện nay là gì?