Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

146 160 0
Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ THỊ HẢI VÂN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY (Khảo sát Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đại học Duy Tân từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ THỊ HẢI VÂN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY (Khảo sát Đại học Bách khoa Đà Nẵng, đại học Duy Tân từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015) Chuyên ngành: Quan hệ công chúng Mã số: 63 32 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lưu Văn An HÀ NỘI, 2015 Luận văn sửa chữa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày……tháng… năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Trương Ngọc Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Quan hệ công chúng trường đại học Đà Nẵng (Khảo sát Đại học Bách khoa Đà Nẵng Đại học Duy Tân từ tháng 1/2014 đến tháng 06/2015)” tác giả thực hướng dẫn Phó giáo sư, Tiến sĩ Lưu Văn An Kết thể luận văn kết lao động thật tác giả, chưa cơng bố hay thực cơng trình nghiên cứu nước Tất số liệu, hình ảnh luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Luận văn tuân thủ quy định pháp luật Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quy định Luật Sở hữu trí tuệ Nếu tơi cam đoan sai thật, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước Việt Nam, trước Học viện Báo chí Tuyên truyền Đà Nẵng, ngày 30 tháng 07 năm 2015 Tác giả Lê Thị Hải Vân BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐH Đại học ĐHBKĐN Đại học Bách khoa Đà Nẵng ĐHDT Đại học Duy Tân ĐHĐN Đại học Đà Nẵng PR, QHCC Quan hệ công chúng NXB Nhà xuất NGO Tổ chức phi phủ TCBC Thơng cáo báo chí DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ STT THỂ LOẠI TÊN HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình truyền thơng Shanon Weaver Hình 2.1 Lịch sử phát triển đại học Bách khoa Đà Nẵng Hình 2.2 Hình ảnh lễ kỷ niệm nhà giáo Việt Nam diễn thường niên đại học Bách khoa Hình 2.3 Bài đăng tải trang thanhnien.com.vn ngày 12/05/2014 Hình 2.4 Đại diện đại học Bách khoa tham gia “Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác” năm 2015 Hình 2.5 Giao diện website đại học Duy Tân Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ nhu cầu/mong muốn tìm kiếm thơng tin cơng chúng trường đại học Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ QHCC trường đại học thu hút ý công chúng Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ QHCC trường mà công chúng biết nhiều 10 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ công chúng đánh giá hình ảnh/thương hiệu trường đại học Đà Nẵng 11 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ đánh giá tính hiệu QHCC trường đại học 12 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ đánh giá cảm nhận tích cực hoạt động QHCC trường đại học 13 Biểu đồ 2.7 So sánh tỷ lệ hiệu sử dụng phương tiện truyền thông với thói quen tìm kiếm thơng tin cơng chúng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1.Một số vấn đề quan hệ công chúng 1.2.Quan hệ công chúng giáo dục đại học .17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY .30 2.1.Những yếu tố tác động đến quan hệ công chúng trường đại học Đà Nẵng .30 2.2.Thực trạng quan hệ công chúng trường đại học Đà Nẵng 41 2.3.Đánh giá kết thực trạng quan hệ công chúng trường đại học thành phố Đà Nẵng .67 2.4.Những vấn đề đặt quan hệ công chúng trường đại học Đà Nẵng .79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở ĐÀ NẴNG 86 3.1.Nâng cao nhận thức trường đại học tầm quan trọng hoạt động quan hệ công chúng 86 3.2.Các trường đại học cần thực chuyên nghiệp hóa tiến trình quan hệ cơng chúng với nhóm cơng chúng .88 3.3.Các trường đại học chủ động xây dựng ý tưởng quảng bá cho trường (nhằm tránh phụ thuộc vào hoạt động Đoàn niên trường) 96 3.4.Các trường đại học xây dựng, củng cố tổ chức máy, kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác quan hệ công chúng 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC .112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đứng trước xu phát triển tất yếu thời kỳ hội nhập quốc tế, thách thức lớn giáo dục Việt Nam nói chung trường cao đẳng, đại học nói riêng nguy chảy máu chất xám, đầu tư phát triển chất lượng giáo dục không chỗ, cân việc đăng tuyển đầu vào đầu ra, nguy khủng hoảng sách tuyển sinh, phát triển thương hiệu sai lầm cạnh tranh khốc liệt với trường đại học ngồi nước Trong đó, hoạt động QHCC manh nha từ khoảng 50 năm trước phát triển mạnh mẽ Việt Nam khoảng 15 năm qua Cùng với phát triển xã hội, QHCC không doanh nghiệp nhà nước, cổ phần, tư nhân, nước mà đơn vị nghiệp hành nhà nước Việt Nam ý thức tầm quan trọng hoạt động truyền thông việc phát triển hoạt động đơn vị trường đại học Đà Nẵng QHCC cơng cụ hữu ích để thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hình ảnh, phát triển thương hiệu khẳng định vị trí lịng cơng chúng Hiện nay, nước ta lại có nhiều trường đại học lớn, ngày nhiều trường đại học liên kết với nước ngoài, trường đại học quốc tế làm bậc phụ huynh em học sinh lúng túng việc chọn trường Bên cạnh đó, tư tưởng người dân Việt Nam định kiến với trường dân lập, trường nhỏ miền Trung sở trang thiết bị tốt, đội ngũ giảng viên đào tạo chuyên nghiệp, giỏi, giàu kinh nghiệm Điều khiến cho cân sinh viên chọn ngành nghề trường nói riêng khu vực nói chung Hệ tất yếu số trường đại học lớn thừa thiếu nhân lực số ngành nghề cân tuyển sinh, đặc biệt uy tín thương hiệu giáo dục Việt Nam trước trường đại học quốc tế, liên kết quốc tế với nhiều thách thức Trong đó, trường ĐH giới, đặc biệt nước phương Tây Mỹ trọng đầu tư mạnh mẽ vào QHCC Họ có hẳn phận chuyên quảng bá thương hiệu hình ảnh trường với nhiều tên gọi khác chung hành động, tăng cường hoạt động quan hệ cơng chúng quảng cáo Ví dụ đại học Havard, đại học Lougborough… Thế nhưng, trường đại học Việt Nam, cụ thể thành phố Đà Nẵng lại không nhận thức tầm quan trọng QHCC việc quảng bá thương hiệu Trước đây, trường ĐH thành phố Đà Nẵng trường có tầm quy mơ nhỏ mặt sở vật chất lẫn hình ảnh thương hiệu thị trường Việt Nam QHCC hoạt động mang tính nhỏ lẻ, phục vụ cho cơng việc tuyển sinh chủ yếu không nâng tầm thương hiệu đầu tư chất lượng, định hướng tuyển sinh đắn Nguy thu hẹp ngành nghề tuyển sinh, chất lượng giáo dục xuống, khơng có vốn đầu tư lâu dài từ cạnh tranh khốc liệt với trường ĐH thành phố khác thực trạng mà trường đại học thành phố Đà Nẵng đối diện QHCC trường ĐH thành phố Đà Nẵng đơn giản, sơ sài, chưa nhận thức đầu tư mức Đồng thời, QHCC trường thụ động phụ thuộc vào hoạt động Đoàn niên, chưa có bứt phá riêng biệt mang tính chuyên nghiệp cao Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, sức mạnh thơng tin địi hỏi tính khách quan, nhanh chóng, có sức thuyết phục địi hỏi giá trị chất lượng thông tin cao trường không thực Tư tưởng máy lãnh đạo trường đại học QHCC lạc hậu, chủ quan thụ động Kỹ quản lý QHCC tạo hình ảnh trước cơng chúng thơng qua giới truyền thơng cịn chun nghiệp, chưa phát triển tầm thời kỳ Bên cạnh đó, cạnh tranh khốc liệt trường ĐH ngày rõ nét Hậu thất bại quảng cáo vơ tội vạ băng rôn, poster, tờ rơi…, đứng góc độ thơng tin cơng nghệ số sinh viên khơng cịn phù hợp Vì vậy, trường đại học tốn nhiều kinh phí, thời gian, cơng sức để quảng bá hình ảnh trường đại học trở nên phí phạm hiệu mang lại khơng cao Để tạo uy tín bối cảnh đất nước phát triển hòa nhập với giới, để khẳng định tầm vóc quan trọng gia tăng sức cạnh tranh với trường đại học thành phố lớn trường đại học quốc tế, liên kết với quốc tế, hoạt động QHCC mang tính thực tiễn hết Nhận thấy QHCC trường đại học cịn bỏ ngỏ, chưa có đầu tư mức hoạt động đào tạo trường đại học gặp khó khăn Để khắc phục tình trạng đặt sở vững cho việc phát triển thương hiệu chất lượng giáo dục, xin mạnh dạn thực đề tài “Quan hệ công chúng trường đại học Đà Nẵng (Khảo sát trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Đại học Duy Tân)” làm luận văn thạc sỹ, chun ngành quan hệ cơng chúng Cơng trình nghiên cứu cố gắng để thu thập đầy đủ số liệu, tiến hành khảo sát, phân tích so sánh kết tốt Điều mà luận văn làm nghiên cứu, phân tích theo chiều sâu, tìm hiểu phát vấn đề cịn tồn để có giải pháp QHCC cách tốt cho trường đại học Đà Nẵng vấn sâu lãnh đạo trường để có tư liệu khách quan quan điểm xu hướng QHCC trường chưa sâu sát thời gian nghiên cứu trùng với thời gian tuyển sinh theo quy chế Bộ giáo dục năm 2015 ... QHCC trường đại học Đà Nẵng (khảo sát hai trường: Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Đại học Duy Tân) từ năm tháng 1/ 2 014 đến năm 6/ 2 015 7 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 .1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý... công chúng trường đại học Đà Nẵng 2 .1. 1 Đặc điểm trường đại học thành phố Đà Nẵng 2 .1. 1 .1. Đặc điểm chung trường đại học thành phố Đà Nẵng Sau năm 19 75, Viện đại học Đà Nẵng thành lập trường Đại. .. 2 .1. 3 Môi trường ảnh hưởng đến quan hệ công chúng trường đại học Đà Nẵng 2 .1. 3 .1 Điều kiện tự nhiên thành phố Đà Nẵng ảnh hưởng đến quan hệ công chúng trường đại học Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng nằm

Ngày đăng: 11/11/2021, 18:45

Hình ảnh liên quan

1.1.1. Khái quát mô hình truyền thông - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

1.1.1..

Khái quát mô hình truyền thông Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.1. Lịch sử phát triển của đại học Bách khoa Đà Nẵng - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

Hình 2.1..

Lịch sử phát triển của đại học Bách khoa Đà Nẵng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.2. Hình ảnh lễ kỷ niệm nhà giáo Việt Nam được diễn ra thường niên ở đại học Bách khoa ((Nguồn:www.dut.edu.vn) - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

Hình 2.2..

Hình ảnh lễ kỷ niệm nhà giáo Việt Nam được diễn ra thường niên ở đại học Bách khoa ((Nguồn:www.dut.edu.vn) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.4. Đại diện đại học Bách khoa tham gia “Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác” năm 2015 - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

Hình 2.4..

Đại diện đại học Bách khoa tham gia “Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác” năm 2015 Xem tại trang 62 của tài liệu.
3 12/06/2015 Đăng hình một lớp tốt nghiệp ra trường chụp  kỷ  niệm  với  thầy  cô.  Chủ  đề  đăng  bài “Thanks for teachers”  - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

3.

12/06/2015 Đăng hình một lớp tốt nghiệp ra trường chụp kỷ niệm với thầy cô. Chủ đề đăng bài “Thanks for teachers” Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 2.5. Giao diện website của đại học Duy Tân - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

Hình 2.5..

Giao diện website của đại học Duy Tân Xem tại trang 73 của tài liệu.
2.2.7.2. Quảng bá hình ảnh/thương hiệu trên phương tiện truyền thông số của Đại học Duy Tân  - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

2.2.7.2..

Quảng bá hình ảnh/thương hiệu trên phương tiện truyền thông số của Đại học Duy Tân Xem tại trang 73 của tài liệu.
Như vậy, đối với công chúng, thương hiệu, hình ảnh của một đơn vị giáo dục đại học công lập vẫn được công chúng quan tâm, đón nhận nhiều - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

h.

ư vậy, đối với công chúng, thương hiệu, hình ảnh của một đơn vị giáo dục đại học công lập vẫn được công chúng quan tâm, đón nhận nhiều Xem tại trang 75 của tài liệu.
Với câu hỏi: Bạn đánh giá như thế nào về hình ảnh (thương hiệu) trường đại học, đã có rất nhiều sự phản ánh thực tế - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

i.

câu hỏi: Bạn đánh giá như thế nào về hình ảnh (thương hiệu) trường đại học, đã có rất nhiều sự phản ánh thực tế Xem tại trang 79 của tài liệu.
 Ô, áo mưa, mũ, nón. Áo quần, bảng tên - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

o.

mưa, mũ, nón. Áo quần, bảng tên Xem tại trang 105 của tài liệu.
- Truyền hình; phát thanh □ - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

ruy.

ền hình; phát thanh □ Xem tại trang 120 của tài liệu.
4) Theo anh/chị/bạn, hình ảnh thương hiệu của Trường Đại học Bách khoa là trường ĐH như thế nào?  - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

4.

Theo anh/chị/bạn, hình ảnh thương hiệu của Trường Đại học Bách khoa là trường ĐH như thế nào? Xem tại trang 122 của tài liệu.
4) Theo anh/chị/bạn, hình ảnh thương hiệu của Trường Đại học Duy Tân là trường ĐH như thế nào?  - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

4.

Theo anh/chị/bạn, hình ảnh thương hiệu của Trường Đại học Duy Tân là trường ĐH như thế nào? Xem tại trang 123 của tài liệu.
Báo hình 38 9.0 9.0 53.0 - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

o.

hình 38 9.0 9.0 53.0 Xem tại trang 127 của tài liệu.
Đánh giá về hình ảnh.thương hiệu của đại học BK - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

nh.

giá về hình ảnh.thương hiệu của đại học BK Xem tại trang 133 của tài liệu.
Trên báo chí:báo in, báo đài, báo điện tử, báo hình - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

r.

ên báo chí:báo in, báo đài, báo điện tử, báo hình Xem tại trang 135 của tài liệu.
Bảng tin nội bộ - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

Bảng tin.

nội bộ Xem tại trang 137 của tài liệu.
4.3. Khảo sát trường Đại học Duy Tân - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

4.3..

Khảo sát trường Đại học Duy Tân Xem tại trang 137 của tài liệu.
Đánh giá về hình ảnh TH của đại học Duy Tân - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

nh.

giá về hình ảnh TH của đại học Duy Tân Xem tại trang 141 của tài liệu.
Đánh giá về hình ảnh TH của đại học Duy Tân - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

nh.

giá về hình ảnh TH của đại học Duy Tân Xem tại trang 142 của tài liệu.
Trên báo chí:báo in, báo đài, báo điện tử, báo hình - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

r.

ên báo chí:báo in, báo đài, báo điện tử, báo hình Xem tại trang 144 của tài liệu.
Bảng tin nội bộ - Quan hệ công chúng của các trường đại học ở đà nẵng hiện nay (khảo sát tại đại học bách khoa đà nẵng, đại học duy tân từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015)

Bảng tin.

nội bộ Xem tại trang 145 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

  • TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

    • 1.1. Một số vấn đề về quan hệ công chúng

      • 1.1.1. Khái quát mô hình truyền thông

      • 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ công chúng

      • 1.1.3. Chức năng và vai trò của quan hệ công chúng

      • 1.1.4. Xác định các nhóm công chúng

      • 1.1.5. Các lĩnh vực quan hệ công chúng

      • 1.2. Quan hệ công chúng trong trường đại học

        • 1.2.1. Triết lý “doanh nghiệp – trường học” của các trường đại học trên thế giới

          • Từ những thập niên 1980-1990, hai mô hình tổ chức đại học chính chi phối cách quản lý giáo dục đại học trên thế giới phổ biến xuất phát từ Anglo-Saxon và của các nước châu Âu lục địa. Mô hình ĐH của các nước Anglo-Saxon bắt nguồn từ Anh và du nhập sang các nước Hoa Kỳ, Australia, New Zealand, và Canada. Mô hình truyền thống của Anh là: trường ĐH không phải là một bộ phận trong tổ chức bộ máy của nhà nước, hoạt động theo điều lệ riêng, và không chịu sự chỉ đạo từ bất cứ cơ quan nhà nước nào. Người giám sát các hoạt động của trường ĐH chính là các hội đồng trường mà thành phần gồm đa số các thành viên ngoài trường và hội đồng giảng viên bao gồm những giáo sư uy tín trong trường. Tóm lại, tự chủ của hệ thống trường ĐH học trong nhóm nước Anglo-Saxon là giao quyền quyết định cao cho trường ĐH, trường ĐH chịu sự giám sát của xã hội thông qua hội đồng trường và sự tự quản của đội ngũ học giả của trường ĐH.

          • Theo nghiên cứu của Phạm Thị Ly, Viện đào tạo quốc tế, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh đã chứng minh rằng mặc dù giáo dục ở Hà Lan vẫn dựa vào ngân sách nhà nước các trường vẫn hoàn toàn tự chủ về ngân sách và chủ động xây dựng mô hình quản lý phù hợp với tình hình thực tế và năng lực của nhà trường. Đó là mô hình Hội đồng Giám sát (Supervisory Board) kết hợp với Hội đồng Điều hành (Excutive Board). Trong đó, mô hình này cho phép các trường chủ động ứng dụng các phương pháp làm việc khoa học bằng lý thuyết và đào tạo trên cơ sở hồ sơ năng lực nghề nghiệp, giúp sinh viên trải nghiệm thực tế và xây dựng năng lực nhằm kết nối giữa nhà trường với doanh nghiệp. Vì vậy, sự chủ động của nhà trường lúc này là đưa ra phương án học tập tại tổ chức, đầu tư và làm việc với công chúng, xã hội nhiều hơn chứ không phụ thuộc vào ngân sách và nội dung điều hành từ phía Nhà nước.

          • Như vậy, cốt lõi của triết lý trường học-doanh nghiệp chính là sự tự chủ của các trường ĐH, không kể đó là trường công lập hay dân lập. Tuy nhiên, tự chủ trong khuôn khổ cho phép.

          • Hơn hai thập kỉ qua, hai mô hình tổ chức ĐH phổ biến này đều trải qua cải cách về quản trị ĐH. Mô hình quản trị ĐH của các nước Anglo-Saxon hay mô hình Hội đồng Giám sát (Supervisory Board) kết hợp với Hội đồng Điều hành (Excutive Board dịch chuyển theo hướng tăng cường sự giám sát của nhà nước thông qua các cơ quan trung gian cấp tài trợ và giám sát chất lượng. Mô hình quản trị ĐH của các nước châu Âu lục địa dịch chuyển theo hướng xóa bỏ quản lí trực tiếp của nhà nước bằng giám sát từ xa qua các cơ chế giải trình và giao nhiều quyền tự chủ hơn cho các trường ĐH. Hiện tượng đổi mới quản trị giáo dục đại học trên toàn cầu hiện nay có xu hướng chung là thử nghiệm và hoàn thiện mô hình trường ĐH hoạt động theo tư cách pháp nhân độc lập hoàn toàn và áp dụng các kỹ thuật quản lý của doanh nghiệp vào trường ĐH. Cụm từ thường dùng để mô tả mô hình quản trị trường ĐH mới là “đại học doanh nghiệp”.

          • 1.2.2. Đặc điểm quan hệ công chúng ở trường đại học

            • Ở Việt Nam, lĩnh vực giáo dục đang ngày càng phát triển, sự phát triển này đòi hỏi tính cấp thiết các trường đại học phải thay đổi chiến lược và chính sách truyền thông để thu hút sự chú ý của công chúng, bất kể đó là trường đại học công lập hay đại học dân lập.

            • QHCC trong các trường ĐH mang tính mới, mặc dù là một lĩnh vực giáo dục nhưng trên thực tế, QHCC đều hoạt động hiệu quả và có tác động không nhỏ đến quá trình phát triển thương hiệu của các trường ĐH. Franser P. Seitel đã phát biểu rằng “Quan hệ công chúng – PR không chỉ giúp chúng ta thu hút được nhiều nguồn tài trợ mà còn giúp chúng ta thu hút được nhiều sinh viên, cán bộ giỏi đến học tập và làm việc” (61) đã nói lên rằng QHCC đối với các trường ĐH cũng là quá trình quản lý nhằm xây dựng hình ảnh và uy tín, thiết lập, xây dựng và suy trì những mối quan hệ giữa nhà trường với công chúng mục tiêu của họ.

            • Nhìn tổng quan, môi trường giáo dục hiện nay không thể phụ thuộc và dựa vào tiền lương do Nhà nước bao cấp mà cần phải tự quản lý và chèo lái để phát triển. Để tiếp cận được với công chúng, để có thể thuyết phục công chúng tin tưởng và ủng hộ các chương trình đào tạo tại trường thì các trường ĐH buộc phải lên kế hoạch thực hiện một cách chuyên nghiệp, có tính toán lâu dài và nghiêm túc nhằm truyền tải thông tin điệp, cung cấp thông tin, thiết lập mục tiêu dựa tên sự hiểu biết và niềm tin của nhà trường với các nhóm công chúng.

            • Quan hệ công chúng của các trường đại học là mọi thành viên, chuyên viên, bộ phận phụ trách đều cố gắng nỗ lực nhằm xây dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ có lợi giữa nhà trường với các nhóm công chúng với mục tiêu, nội dung và hình thức phù hợp với đặc thù hoạt động giáo dục đại học có sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng hiệu quả.

            • Chủ thể QHCC của các trường đại học là bất cứ cá nhân, bộ phận nào làm việc và hoạt động trong trường ĐH. Chủ thể QHCC vừa là người sáng tạo, vận hành, thực hiện vừa là người quản lý các hoạt động QHCC để chuyển tải thông điệp một cách khách quan và trung thực nhất đến với các nhóm công chúng nhằm thu hút và nhận được sự ủng hộ, tin tưởng, hợp tác.

            • Khách thể QHCC của các trường đại học là các nhóm công chúng mà các trường ĐH đã nỗ lực xây dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ. Có hai nhóm công chúng chính là nhóm công chúng nội bộ và nhóm công chúng bên ngoài: sinh viên, cán bộ, giảng viên làm việc tại trường đại học, cựu sinh viên, phụ huynh, chính quyền, cơ quan, tổ chức, trường đại học, doanh nghiệp, đối tác, các cơ quan thông tấn báo chí, những cá nhân, người nổi tiếng và trưởng nhóm có sức ảnh hưởng đến công chúng của nhà trường. Công chúng của các trường có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc vào tính chất của chương trình QHCC.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan