QUY ĐỊNH NỘI BỘ về chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, quan hệ công tác của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, các phòng, trung tâm, khoa, bộ môn thuộc Trường Đại học Kinh tế và Quản trị
Trang 1QUY ĐỊNH NỘI BỘ
về chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, quan hệ công tác của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, các phòng, trung tâm, khoa, bộ môn thuộc Trường Đại học Kinh tế và Quản trị
Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên
(Ban hành kèm theo Quyết định số:………/QĐ-TCCB ngày……/11/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế
và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên)
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD
V/v ban hành Quy định nội bộ về trách nhiệm, quyền hạn, quan hệ công tác của Hiệu
trưởng, các Phó Hiệu trưởng, các phòng, khoa, trung tâm, bộ môn
Hiệu trưởng trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh
Căn cứ vào Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc ban hành "Điều lệ Trường Đại học";
Căn cứ Quyết định số 2103/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/6/1997 của Bộ Giáo dục và Đàotạo về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học Thái Nguyên;
Căn cứ Quyết định số 136/2004/QĐ-TTg ngày 02/8/2004 của Chính phủ về việc "Thành lập Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh thuộc Đại học Thái Nguyên";
Theo đề nghị của bà Trưởng Phòng Tổng hợp
Quyết định
Điều 1 Ban hành Quy định nội bộ về trách nhiệm, quyền hạn, quan hệ công tác của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, phòng, khoa, trung tâm, bộ môn
Điều 2 Trong quá trình thực hiện Quy định nội bộ, Nhà trường sẽ căn cứ vào tình hình thực
tế để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp
Điều 3 Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký Các quy định trước đây trái với quy định này đều bãi bỏ
Điều 4 Các ông/bà Trưởng phòng Tổng hợp, Thủ trưởng các đơn vị, các tổ chức đoàn thể trong toàn trường có trách nhiệm thi hành Quyết định này./
Trang 3Lời nói đầu
Thực hiện Nghị quyết của Đảng bộ về việc xây dựng Quy định về trách nhiệm, quyềnhạn, chức năng, quan hệ, lề lối làm việc của Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, Phòng, Khoa,
Bộ môn, Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyênban hành Quy định nội bộ này với mục tiêu tạo ra sự thống nhất về phân công nhiệm vụ và sựphối hợp công tác giữa các cấp lãnh đạo và các đơn vị trong toàn trường
Quy định này được biên soạn dựa trên cơ sở các quy định của Nhà nước; căn cứ vào
"Điều lệ Trường Đại học" ban hành kèm theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30tháng 7 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ; căn cứ Quy chế hoạt động của Đại học TháiNguyên Trong quá trình xây dựng, Ban Soạn thảo đã tham khảo quy chế của một số trườngnhư Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HàNội Bản Dự thảo quy định đã được thảo luận một cách dân chủ từ cơ sở và đã được thôngqua Đảng uỷ Trường
Quy định này là sản phẩm trí tuệ của tập thể lãnh đạo, tập thể cán bộ viên chức toàntrường Thực hiện Quy định này, mỗi cán bộ viên chức, mỗi đơn vị trong trường sẽ hoàn thànhtốt nhiệm vụ của mình, đồng thời phối hợp tốt với các thành viên khác, các đơn vị khác nhằm gópphần tích cực vào quá trình xây dựng Nhà trường "kỷ cương, tình thương và trách nhiệm", giúpcho Nhà trường không ngừng lớn mạnh, hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ chính trị được Đảng
và Nhà nước giao cho Trong quá trình thực hiện, nếu có gì vướng mắc rất mong các đơn vị và
cá nhân phản ánh bằng văn bản để Nhà trường xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp
Hiệu trưởng PGS.TS Trần Chí Thiện
Trang 4MỤC LỤC
Phần I: Trách nhiệm, quyền hạn, quan hệ và lề lối làm việc của Hiệu trưởng và
các Phó Hiệu trưởng
1
C Phó Hiệu trưởng phụ trách công tác đào tạo, khoa học-công nghệ và đảm bảo
chất lượng
5
1 Quan hệ và lề lối làm việc giữa hiệu trưởng và phó hiệu trưởng, giữa các
Phần II: Trách nhiệm và quyền hạn của trưởng, phó trưởng phòng, trung tâm,
khoa đào tạo sau đại học và các trưởng, phó khoa chuyên môn, trưởng, phó bộ
môn
9
A Trách nhiệm và quyền hạn của trường, phó trưởng các phòng, khoa đào tạo sau
đại học, các trung tâm
9
1.Trưởng phòng, trưởng khoa đào tạo sau đại học, giám đốc trung tâm 9
2 Các phó trưởng phòng, phó trưởng khoa đào tạo sau đại học, các phó
giám đốc trung tâm
3 Đối với từng bộ phận trong phòng, khoa đào tạo sau đại học, trung tâm 10
B Trách nhiệm và quyền hạn của trưởng khoa, các phó trưởng khoa, trưởng
phòng, phó trưởng phòng thực hành kinh doanh và các trưởng phó bộ môn
10
Trang 51 Trưởng khoa, trưởng phòng thực hành kinh doanh 11
2 Các phó trưởng khoa, phó trưởng phòng thực hành kinh doanh 11
C Trách nhiệm và quyền hạn của trưởng, phó bộ môn 11
D.Phòng Thanh tra -Khảo thí và Đảm bảo chất lượng 30
K Trung tâm Hợp tác Quốc tế về Đào tạo và Du học 42
PHẦN I
TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN, QUAN HỆ VÀ LỀ LỐI LÀM VIỆC CỦA
HIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC PHÓ HIỆU TRƯỞNG
A HIỆU TRƯỞNG
Trang 61 CHỨC NĂNG
1.1 Hiệu trưởng là người lãnh đạo cao nhất trong bộ máy quản lý Nhà trường, quản lý Nhà trường theo chế độ một thủ trưởng được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Thái Nguyên về toàn
bộ hoạt động của Nhà trường
1.2 Lãnh đạo toàn diện hoạt động của Nhà trường theo quy định của Nhà nước, chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Đại học Thái Nguyên và nghị quyết của Đảng uỷ Trường
2 NHIỆM VỤ
2.1 Tổ chức, xây dựng bộ máy và nhân sự của Nhà trường theo phân cấp củaĐại học Thái Nguyên Đề nghị Đại học Thái Nguyên thành lập các Phòng, Khoa,Trung tâm trực thuộc trường; đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm các Phó Hiệu trưởng, thủtrưởng các đơn vị trong trường; thành lập, giải thể, bổ nhiệm, miễn nhiệm các bộ môn,
tổ công tác thuộc các đơn vị trong trường; tuyển dụng, sắp xếp, phân công nhiệm vụ
và chấm dứt hợp đồng lao động với cán bộ, giảng viên hợp đồng của Nhà trường; tổchức xây dựng và phát triển đội ngũ
2.2 Phân công, phân nhiệm trong Ban Giám hiệu, phân cấp quản lý đối với cácđơn vị trong Nhà trường; xây dựng lề lối làm việc và quan hệ công tác trong Ban giámhiệu và với các đơn vị trong trường
2.3 Thành lập và giải thể các hội đồng tư vấn, các ban giúp việc trong hoạt động của trường
2.4 Ra quyết định, mệnh lệnh đối với đơn vị, cá nhân trực thuộc để thực hiện
kế hoạch, nhiệm vụ của trường
2.5 Đề nghị Đại học Thái Nguyên ra quyết định tuyển dụng, hưu trí, cho thôiviệc đối với cán bộ, viên chức thuộc quyền quản lý; bố trí, sắp xếp, khen thưởng, kỷluật, cán bộ, viên chức hoặc học sinh sinh viên, học viên của trường
2.6 Quản lý tài chính, tài sản, phương tiện, công vụ của Nhà trường; duyệtcác khoản chi theo đúng quy định của Nhà nước để thực hiện nhiệm vụ đào tạo,nghiên cứu khoa học và các công việc khác của Nhà trường
2.7 Phê duyệt các kế hoạch công tác ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của Nhà
Trang 72.10 Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học,giảng dạy, học tập, thực tập và phục vụ trong Nhà trường.
2.11 Chỉ đạo xây dựng Nhà trường về mọi mặt nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ Thường xuyên chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, viên chức và họcsinh sinh viên
2.12 Kiểm tra, đôn đốc, nhận xét các mặt công tác của các Phó Hiệu trưởng vàtoàn thể cán bộ, viên chức và học sinh sinh viên toàn trường
2.13 Duyệt báo cáo, công văn của Nhà trường gửi cấp trên Thông qua các kếhoạch, chương trình, chỉ thị, công tác của Nhà trường
2.14 Thông qua và ban hành các nội quy, quy chế, các quy định nội bộ áp dụng trong Nhà trường, không trái với các quy định của Nhà nước, của Bộ Giáo dục & Đào tạo vàcủa Đại học Thái Nguyên
2.15 Quyết định cho sinh viên lên lớp, cho thôi học, xét cấp học bổng khuyến khích, học bổng ưu đãi, đề nghị tuyển sinh, công nhận tư cách thi tốt nghiệp và tốt nghiệp theo đúng Quy chế đào tạo của Nhà nước và quy định của Đại học Thái Nguyên
2.16 Trực tiếp làm Chủ tịch các Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Thi đua vàKhen thưởng, các hội đồng tư vấn và Trưởng Ban Bảo vệ Chính trị nội bộ
2 17 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học TháiNguyên và Đảng uỷ trường giao cho
B PHÓ HIỆU TRƯỞNG PHỤ CÔNG TÁC NỘI CHÍNH
Trang 81 CHỨC NĂNG
Là người giúp Hiệu trưởng, thay mặt Hiệu trưởng trực tiếp điều hành công tácxây dựng và quản lý cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin, thư viện, dịch vụ,chính trị tư tưởng, quản lý sinh viên, an ninh trật tự, khảo thí, văn hoá, thể thao và cáchoạt động khác được Hiệu trưởng giao
2 NHIỆM VỤ
2.1 Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các mảng công tác được Hiệu trưởng phâncông Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về kết quả hoạt động của các mảng côngviệc được giao
2.2 Báo cáo Hiệu trưởng thường xuyên, định kỳ về tình hình triển khai và kếtquả công việc theo nội dung được phân công
2.3 Nghiên cứu vận dụng các chủ trương, đường lối, nguyên lý, phương châmgiáo dục của Đảng và các quy định, quy chế về công tác giáo dục quản lý HSSV củaNhà nước vào từng đối tượng HSSV của Nhà trường
2.4 Chỉ đạo, tổ chức quá trình giáo dục công dân, giáo dục đạo đức cách mạng
và tổ chức học tập các chỉ thị, nghị quyết cho cán bộ, giảng viên và học sinh sinh viênNhà trường
2.5 Chỉ đạo, tổ chức thực hiện xây dựng nếp sống văn hoá trong trường; giữgìn an ninh, trật tự, tổ chức các hoạt động văn hoá – xã hội, văn nghệ - thể dục thểthao…
2.6 Chỉ đạo thực hiện, duy trì và kiểm tra đánh giá việc chấp hành giờ giấclàm việc, các quy định về đeo thẻ công chức, thẻ sinh viên và việc thực hiện nội quynơi làm việc của cán bộ, giảng viên và sinh viên
2.7 Chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác chính trị tư tưởng trong cán bộ, giảngviên và học sinh sinh viên
2.8 Thay mặt Hiệu trưởng phát ngôn chính thức với các cơ quan, tổ chức ngoài Đại học Thái Nguyên
2.9 Trực tiếp phụ trách các đơn vị và các bộ phận theo nguyên tắc quản lý
hành chính: Phòng Công tác Học sinh Sinh viên, Khoa Kinh tế, Khoa Quản trị Kinh
doanh, Phòng Thanh tra- Khảo thí và Đảm bảo Chất lượng, Phòng Công nghệ Thông
Trang 9tin và Thư viện.
.2.10 Thay mặt Hiệu trưởng ký các văn bản nếu được Hiệu trưởng uỷ nhiệm
(bằng văn bản hoặc chỉ đạo trực tiếp).
2.11 Thực hiện các công tác khác do Hiệu trưởng phân công
C PHÓ HIỆU TRƯỞNG PHỤ TRÁCH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
1 CHỨC NĂNG
Tham mưu, giúp Hiệu trưởng chỉ đạo công tác phát triển và tổ chức đào tạo,nghiên cứu khoa học, đảm bảo chất lượng giáo dục trong Nhà trường và những côngviệc khác được Hiệu trưởng giao
2 NHIỆM VỤ
2.1 Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các mảng công tác được Hiệu trưởng phâncông Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về kết quả hoạt động của các mảng côngviệc được giao
2.2 Báo cáo Hiệu trưởng thường xuyên, định kỳ về tình hình triển khai và kếtquả công việc theo quy định
2.3 Nghiên cứu, vận dụng các đường lối, nguyên lý, phương châm giáo dụccủa Đảng và các quy chế về công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, đảm bảo chấtlượng của Nhà nước, của Bộ Giáo dục – Đào tạo vào hoạt động của Nhà trường
2.4 Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các quy định, quy chế về tuyển sinh, về đào tạo,nghiên cứu khoa học, đảm bảo chất lượng; định kỳ đánh giá chất lượng đào tạo đểkhông ngừng cải tiến dạy và học (cả cho đào tạo đại học chính quy, không chính quy
Trang 10D QUAN HỆ CÔNG TÁC, LỀ LỐI LÀM VIỆC
1 QUAN HỆ VÀ LỀ LỐI LÀM VIỆC GIỮA HIỆU TRƯỞNG VÀ PHÓ HIỆU TRƯỞNG, GIỮA CÁC PHÓ HIỆU TRƯỞNG
1.1 Quan hệ và lề lối làm việc giữa Hiệu trưởng và các phó Hiệu trưởng
1.1.1 Hiệu trưởng là thủ trưởng cao nhất chỉ đạo các Phó Hiệu trưởng và cácđơn vị thuộc trường
1 2 Phó Hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng, giúp Hiệu trưởng chỉđạo trực tiếp một số lĩnh vực công tác và một số đơn vị theo phân công của Hiệutrưởng
1.1.3 Hiệu trưởng chủ trì các cuộc họp (thường kỳ, đột xuất) thuộc những nhiệm vụ
và hoạt động chủ đạo trong trường Khi được uỷ quyền, các Phó Hiệu trưởng thay mặtHiệu trưởng chủ trì các cuộc họp thuộc mảng công việc mình phụ trách, sau đó báo cáo kết quả cho Hiệu trưởng
1.1.4 Đối với những vấn đề quan trọng có ảnh hưởng lớn, Hiệu trưởng (hoặcPhó Hiệu trưởng được uỷ quyền) phải trao đổi, bàn bạc tập thể giữa Hiệu trưởng vàcác Phó Hiệu trưởng và xin ý kiến chỉ đạo của Đảng uỷ trường trước khi quyết định
1.1.5 Trước khi ký các văn bản, quyết định quan trọng, có ảnh hưởng lớn đếnhoạt động của trường trong mảng công tác được phân công phụ trách, Phó Hiệutrưởng phải báo cáo và xin ý kiến của Hiệu trưởng
1.1.6 Hiệu trưởng tổ chức giao ban hàng tuần, hàng tháng (với các Phó Hiệutrưởng) và hàng tháng (với cán bộ chủ chốt) (có sổ biên bản họp)
1.1.7 Trong trường hợp cần thiết, Hiệu trưởng uỷ quyền cho một Phó Hiệutrưởng phụ trách chung để điều hành các mặt công tác của trường
1.1.8 Trong phạm vi nhiệm vụ chức trách đã được phân công, Hiệu trưởng và
cá nhân từng Phó Hiệu trưởng chịu trách nhiệm từ khâu nghiên cứu lập kế hoạch chỉđạo tổ chức thực hiện, kiểm tra đôn đốc, giải quyết những việc cụ thể hàng ngày đếnkhâu sơ kết, tổng kết kinh nghiệm và báo cáo
1.1.9 Trong các nội dung công việc quan trọng của Nhà trường, Hiệu trưởng
Trang 11thảo luận với các phó hiệu trưởng trước khi ra quyết định Trường hợp không thốngnhất ý kiến thì thì quyết định theo đề xuất của Hiệu trưởng.
1.1.10 Hiệu trưởng có quyền kiểm tra toàn bộ công tác của Nhà trường và kiểm tra công tác điều hành của các Phó Hiệu trưởng Trong trường hợp phát hiện sai sót hoặc công việc không đúng chủ trương phát triển của Nhà trường, Hiệu trưởng có quyền trực tiếp chỉ đạo các công việc mà Hiệu trưởng đã ủy quyền và Phó Hiệu trưởng đang phụ trách, để công việc có thể được điều chỉnh kịp thời theo đúng định hướng và chủ trương của Nhà trường, trước khi trao đổi lại với Phó Hiệu trưởng
1.1.11 Các Phó Hiệu trưởng đi công tác ngoài Đại học Thái Nguyên phải báo cáovới Hiệu trưởng về nội dung, địa điểm, thời gian, đối tác và được sự đồng ý của Hiệutrưởng Phó hiệu trưởng sau khi đi công tác về phải báo cáo kết quả công tác cho Hiệutrường
1.1.12 Hiệu trưởng ký: các báo cáo, kế hoạch, duyệt mua sắm vật tư, trangthiết bị, kinh phí xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn, ký các hợp đồng kinh tế, hợp đồngđào tạo v.v gửi lên cấp trên, các chỉ thị, quy định, kế hoạch, chương trình công tácthông báo cho toàn trường; các quyết định khen thưởng, kỷ luật, đề bạt, sắp xếp cán
bộ nhân viên, nâng lương (theo phân cấp), tuyển sinh, cho thôi học, cấp bằng hoặc
giấy chứng nhận tốt nghiệp (được uỷ nhiệm của Đại học Thái Nguyên hoặc Bộ Giáo
dục & Đào tạo); các Quyết định thành lập các Hội đồng trong trường hoặc Công văn
cử người tham gia các công tác của Đại học Thái Nguyên hoặc cử người tham gia các
Hội đồng của cấp trên.
1.1.13 Các Phó Hiệu trưởng: ký các công văn, giấy tờ trong phạm vi công tác
được phân công phụ trách (coi như Hiệu trưởng uỷ nhiệm), còn các văn bản gửi ra ngoài
trường, các báo cáo cấp trên phải được sự uỷ nhiệm của Hiệu trưởng mới được ký thayHiệu trưởng
1.1.14 Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng phải thông báo về lịch làm việc cánhân cho các thành viên trong Ban giám hiệu để tiện phối hợp công tác
1.1.15 Các Phó Hiệu trưởng thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất vớiHiệu trưởng về các nhiệm vụ được phân công
1.2 Quan hệ và lề lối làm việc giữa các phó Hiệu trưởng
Quan hệ giữa các Phó Hiệu trưởng là quan hệ đồng cấp, hợp tác, hỗ trợ lẫnnhau Phó Hiệu trưởng này không có thẩm quyền phủ định các kết luận hoặc quyết
Trang 12định của các Phó Hiệu trưởng khác.
2 QUAN HỆ VÀ LỀ LỐI LÀM VIỆC GIỮA HIỆU TRƯỞNG, CÁC PHÓ HIỆU TRƯỞNG VỚI CÁC ĐƠN VỊ
2.1 Hiệu trưởng (và Phó Hiệu trưởng được uỷ quyền) là lãnh đạo cấp trên trựctiếp của các đơn vị trực thuộc
2.2 Hiệu trưởng (và Phó Hiệu trưởng được uỷ quyền) giao nhiệm vụ và chỉ đạo
kế hoạch công tác của các đơn vị trong trường theo sự phân công
2.3 Hiệu trưởng (và Phó hiệu trưởng được uỷ quyền) phê duyệt các văn bản,quyết định thuộc mảng công tác phụ trách
2.4 Trưởng các đơn vị trực thuộc trực tiếp chịu sự lãnh đạo của Hiệu trưởng vàcác Phó Hiệu trưởng khi được Hiệu trưởng uỷ quyền phụ trách
2.5 Trưởng đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, triển khai công việc và định
kỳ báo cáo về tiến độ, kết quả triển khai công tác với Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng được uỷ quyền phụ trách
2.6 Các văn bản hoặc quyết định của các đơn vị chức năng soạn thảo đều phải có chữ
ký nháy của trưởng hoặc phó đơn vị phụ trách trực tiếp công việc được phân công cuối các trang văn bản, trước khi trình Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng phụ trách trực tiếp mảng công tác
2.7 Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng có chương trình công tác cá nhân hàngtháng, tuần và thông báo những việc liên quan đến các phòng, khoa, đơn vị công tácbiết chương trình làm việc trong tuần để chuẩn bị Thủ trưởng các đơn vị khi có lịch đicông tác ngoài trưởng phải báo cáo cho Hiệu trưởng (và phó Hiệu trưởng được uỷquyền) và phải được đồng ý của Hiệu trưởng (và phó hiệu trưởng được uỷ quyền) mớiđược đi công tác
2.8 Hiệu trưởng có quyền kiểm tra công việc của tất cả các đơn vị trongtrường, nếu trong quá trình kiểm tra thấy cần có những điều chỉnh kịp thời cho đúngvới chủ trương và định hướng của Nhà trường, Hiệu trưởng có thể có các chỉ đạo khácvới chỉ đạo của các Phó Hiệu trưởng, lãnh đạo đơn vị phải tuân thủ và tức thời thực
Trang 13hiện theo chỉ đạo trực tiếp của Hiệu trưởng Sau đó, Hiệu trưởng sẽ trao đổi lại vớiPhó Hiệu trưởng để biết và điều chỉnh lại các nội dung, phương pháp triển khai côngviệc theo chỉ đạo của Hiệu trưởng.
PHẦN II
TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA TRƯỞNG, PHÓ TRƯỞNG PHÒNG, TRUNG TÂM, KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC VÀ CÁC TRƯỞNG, PHÓ KHOA
TRƯỞNG, PHÓ BỘ MÔN TRỰC THUỘC KHOA
A TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA TRƯỞNG, PHÓ TRƯỞNG CÁC PHÒNG, KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC, CÁC TRUNG TÂM
1 Trưởng phòng, Trưởng khoa Đào tạo Sau đại học, Giám đốc Trung tâm
1.1 Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung mọi hoạt động của đơn vị Chăm lo, xâydựng khối đoàn kết thống nhất trong phòng
1.2 Triển khai mọi hoạt động của nhà trường có liên quan đến đơn vị cho các
bộ phận trong đơn vị và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về mọi mặt hoạt động củađơn vị
1.3 Chịu trách nhiệm tổng hợp, viết các báo cáo chung từ các báo cáo từngmảng công việc của các bộ phận trong đơn vị để báo cáo cho Nhà trường (Riêngtrưởng phòng Tổng hợp có tránh nhiệm viết báo cáo tổng hợp chung của toàn trường)
1.4 Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ với Hiệu trưởng (và Hiệu phó trực tiếpphụ trách) tình hình kết quả hoạt động của đơn vị
1.5 Ký các văn bản thuộc thẩm quyền được Hiệu trưởng cho phép thừa lệnh
1.6 Thực hiện các công tác khác theo phân công của Hiệu trưởng
Trang 142 Các Phó Trưởng phòng, Phó trưởng Khoa Đào tạo Sau đại học, Phó Giám đốc Trung tâm
2.1 Triển khai thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị khi được Trưởng đơn vị phâncông, thay mặt Trưởng đơn vị giải quyết những công việc khi được uỷ nhiệm hoặcphụ trách đơn vị khi Trưởng đơn vị đi công tác vắng
2.2 Trực tiếp phụ trách bộ phận chuyên môn được phân công và có tráchnhiệm duy trì tốt mọi hoạt động của bộ phận đó
2.3 Chịu trách nhiệm trước Trưởng đơn vị về mọi hoạt động của bộ phận mìnhphụ trách
2.4 Được ký các văn bản thuộc thẩm quyền được Hiệu trưởng cho phép thừalệnh, trưởng đơn vị uỷ quyền
2.5 Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất với trưởng đơn vị về nhữngnhiệm
vụ được phân công
2.6 Thực hiện các công tác khác theo phân công của Trưởng đơn vị
3 Đối với từng bộ phận trong phòng, Khoa đào tạo Sau đại học, Trung tâm
3.1 Từng cán bộ trong mỗi bộ phận phải có kế hoạch chi tiết cho công việc mìnhđảm nhận báo cáo lãnh đạo và có trách nhiệm thực hiện tốt nhiệm vụ đã được giao
3.2 Năng động sáng tạo trong công tác, chủ động thực hiện nhiệm vụ đượcphân công đồng thời phải có tinh thần hợp tác giúp đỡ các đồng chí trong bộ phận,trong đơn vị
3.3 Chủ động đề xuất những kiến nghị với cán bộ phụ trách bộ phận, lãnh đạođơn vị những vấn đề liên quan đến công tác và cuộc sống (nếu có)
3.4 Thực hiện nghiêm túc quy định tuần làm việc 40 giờ và lịch thời gian làm
Trang 15việc của Nhà trường.
3.5 Hàng tuần, hàng tháng, quý hoặc có công việc đột xuất phải báo cáo vớitrưởng phòng bằng văn bản kết quả công việc đã triển khai
3.6 Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc thực hiện tốt công việc được giao.3.7 Thực hiện các công việc khác được Trưởng, phó đơn vị giao
B TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA TRƯỞNG KHOA, CÁC PHÓ TRƯỞNG KHOA, TRƯỞNG PHÒNG, PHÓ TRƯỞNG PHÒNG THỰC HÀNH KINH DOANH VÀ CÁC TRƯỞNG PHÓ BỘ MÔN
1 Trưởng khoa, Trưởng Phòng Thực hành Kinh doanh
1.1 Trưởng các khoa, Trưởng Phòng Thực hành Kinh doanh là thủ trưởng của các đơn vị (khoa, Phòng Thực hành Kinh doanh), chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về toàn bộ công tác của đơn vị mình
1.2 Phụ trách công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đôn đốc,
sơ kết, tổng kết các chương trình công tác của đơn vị
1.3 Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, mạnh về trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và nhận thức chính trị
1.4 Tổ chức chỉ đạo công tác chuyên môn của đơn vị mình: giảng dạy, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, công tác giáo trình; đổi mới
chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy
1.5 Quản lý toàn diện giảng viên, nhân viên và sinh viên trong đơn vị Tổ chức các phong trào thi đua, tổ chức đánh giá chất lượng công tác của đội ngũ giảng viên, cán
bộ trong đơn vị và chất lượng học tập của sinh viên
1.6 Tổ chức bảo quản và khai thác có hiệu quả các tài sản, phương tiện, tài liệucủa khoa
Trang 161.7 Chỉ đạo công tác giáo viên chủ nhiệm quản lý giáo dục học sinh sinh viên.
1.8 Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho giảng viên, nhân viên và sinh viên thuộc quyền
1.9 Khi Trưởng đơn vị đi vắng, cử 1 Phó Trưởng đơn vị thay mặt phụ trách công tác của đơn vị
1.10 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng phân công
2 Các Phó Trưởng khoa, Phó trưởng phòng Thực hành Kinh doanh
2.1 Là những người giúp việc cho Trưởng đơn vị, chịu sự phân công của Trưởng đơn
vị và chịu trách nhiệm trước Trưởng đơn vị về những mặt công tác được phân công
2.2 Khi Trưởng đơn vị đi vắng, Phó Trưởng đơn vị được Trưởng đơn vị uỷ quyền thay mặt Trưởng đơn vị có đủ thẩm quyền như Trưởng đơn vị, phụ trách các mặt côngtác được uỷ quyền và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng và Trưởng đơn vị về kết quảcông tác đã được uỷ quyền
2.3 Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất với Trưởng đơn vị về nhữngnhiệm
vụ được phân công
2.4 Ký thay Trưởng đơn vị khi được trưởng đơn vị uỷ quyền
C TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA TRƯỞNG, PHÓ BỘ MÔN
1 Trưởng Bộ môn
Trưởng Bộ môn có trách nhiệm trước Trưởng Khoa/ Phòng THKD và Hiệutrưởng về các vấn đề chuyên môn của Bộ môn được phân công phụ trách, theo Quy chếđào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng dẫn của Đại học Thái Nguyên và các quyđịnh của của Trường bao gồm:
1.1 Phân công giảng viên, kiểm tra, giảm sát và đánh giá giảng viên tham giagiảng dạy, hướng dẫn sinh viên thực hành, thực tập học phần, thực tập tốt nghiệp, viếtkhoá luận tốt nghiệp
1.2 Phân công giảng viên, kiểm tra, giám sát và đánh giá giảng viên thực hiện
Trang 17việc ra đề thi, coi thi và chấm thi hết môn, đôn đốc giáo viên chấm bài, trả bài đúngthời gian quy định
1.3 Tổ chức đánh giá, phê duyệt và trình Hội đồng Khoa học và đào tạo Khoa/Phòng THKD đề cương giảng dạy cho tất cả các học phần mà Bộ môn phụ trách, ở tất
cả các bậc đào tạo, các hệ đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng chuyên môn của họcphần
1.4 Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng và Trưởng Khoa/Trưởng PhòngTHKD về chất lượng chuyên môn trong giảng dạy của giảng viên, học tập và thực tập,thực hành của sinh viên đối với các học phần do Bộ môn quản lý ở tất cả các bậc học,các hệ đào tạo, các chương trình đào tạo và bồi dưỡng do Nhà trường tổ chức
1.5 Tổ chức phân công giảng viên biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo chocác học phần do Bộ môn quản lý, tổ chức nghiệm thu, đánh giá ở cấp Bộ môn cho cácgiáo trình, tài liệu đã được biên soạn làm cơ sở để Nhà trường nghiệm thu và xuất bản
1.6 Tổ chức các hoạt động học thuật: nghiên cứu khoa học, seminar, tổ chức
dự giờ giảng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho các giáo viên trong bộ môn
1.7 Xây dựng kế hoạch phát triển nhân sự của Bộ môn gồm kế hoạch tuyểndụng, đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn nhằm xây dựng một đội ngũ các nhàchuyên môn đủ về số lượng, với chất lượng cao, đủ sức tham gia và thực hiện tốt cácchương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tếcủa Nhà trường, đủ sức đào tạo ra các sinh viên có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệpvững vàng và cập nhật quóc tế, đủ sức cạnh tranh trên thị trường lao động trong nước
2.1 Giúp việc cho Trưởng Bộ môn theo sự phân công của Trưởng Bộ môn.
Chịu trách nhiệm trước Trưởng Bộ môn về công việc được giao, chấp hành sự phâncông nhiệm vụ của khoa và Bộ môn theo cấp quản lý
Trang 182.2 Thay mặt Trưởng Bộ môn quản lý Bộ môn khi Trưởng Bộ môn đi vắng.
Ký thay Trưởng Bộ môn khi được uỷ quyền
PHẦN III
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUAN HỆ CÔNG TÁC
CỦA CÁC PHÒNG, KHOA, TRUNG TÂM
A PHÒNG TỔNG HỢP
I CHỨC NĂNG
Tham mưu và giúp Hiệu trưởng triển khai các công việc về công tác hànhchính, tổng hợp, thi đua, tổ chức cán bộ, kế hoạch, tài chính, quản trị thiết bị, xâydựng cơ bản, y tế nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị của trường
1.3 Tập hợp thông tin và viết các báo cáo tổng hợp chung của toàn trường
1.4 Tổ chức đón tiếp khách đến làm việc với Trường, sắp xếp lịch để khác làmviệc với lãnh đạo trường hoặc với các đơn vị khác nhau trong trường
1.5 Tiếp nhận, tham mưu cho Hiệu trưởng xử lý, vào sổ, chuyển phát và lưutrữ các công văn đi, đến
1.6 Tập hợp các sáng kiến, tổ chức sơ kết, tổng kết thi đua, xây dựng điển hìnhtiên tiến, thường trực Hội đồng thi đua-khen thưởng Trường xét duyệt các danh hiệu
Trang 19thi đua, làm thủ tục khen thưởng theo quy định.
1.7 Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức hội nghị cán bộ hoặc hội nghịđại biểu cán bộ công chức hàng năm và các đại hội, hội nghị của trường
1.8 Làm một đầu mối quan trọng cung cấp các thông tin cập nhật thườngxuyên cho trang Web của trường
1.9 Xây dựng mối quan hệ mật thiết với chính quyền và nhân dân địa phương,
tổ chức thực hiện nghiêm túc các chủ trương của địa phương có liên quan đến cán bộ,công chức, viên chức, sinh viên của trường
1.10 Tổ chức thăm hỏi các gia đình chính sách, cán bộ hưu trí trong các dịp lễ,tết, làm tốt công tác hiếu, hỉ tới thân nhân cán bộ công chức, viên chức theo chế độquy định
1.11 Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động, cơ sở vật chất và các phươngtiện thiết bị được Nhà trường giao
1.12 Thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan đến hành chính, văn thư lưutrữ, kế hoạch tổng hợp, thi đua khen thưởng được Hiệu trưởng giao
2.4 Tham mưu cho Hiệu trưởng về việc lập kế hoạch về lao động và biên chế;
đề xuất, sắp xếp, điều động, tuyển dụng lao động
2.5 Theo dõi, kiểm tra việc tổ chức quản lý và sử dụng lao động trong toàntrường
2.6 Nghiên cứu, đề xuất việc bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo các đơn vị thuộc trường,
Trang 20quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, công chức phù hợp yêu cầu phát triển.
2.7 Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách xã hội đối với cán bộ, công chức,viên chức với gia đình có công với cách mạng, với thương binh, gia đình thương binhliệt sĩ
2.8 Tổ chức thi tuyển dụng, nâng ngạch công chức, nâng bậc lương, trợ cấpkhó khăn, các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thân thể
2.9 Phối hợp với các đơn vị có liên quan làm công tác phục vụ cho việc xét cácdanh hiệu nhà giáo, chức danh giáo sư, phó giáo sư trong trường
2.10 Thường trực các hội đồng: tuyển dụng, nâng lương, nâng ngạch, kỷ luậtcán bộ công chức của trường
2.11 Thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ
2.12 Làm thủ tục cho cán bộ, công chức hết tập sự, đi học, đi nước ngoài
2.13 Quản lý và cập nhật hồ sơ, nhân sự, phối hợp nhận xét, đánh giá cán bộ, công chức hàng năm, thường xuyên điều tra xác minh, bổ sung và hoàn chỉnh hồ sơ cập nhật danh sách cán bộ, viên chức chuyển công tác và nghỉ hưu hàng năm
2.14 Thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan đến tổ chức, cán bộ, thực hiệnchính sách, chế độ được Hiệu trưởng giao
3 Công tác quản trị, thiết bị vật tư và xây dựng cơ bản
3.1 Tham mưu cho Hiệu trưởng và triển khai thực hiện công tác quy hoạch,xây dựng cơ bản, phát triển, quản lý và sử dụng cơ sở vật chất (đất đai, nhà cửa, vậtkiến trúc, tài sản máy móc thiết bị, giảng đường … ) của Trường
3.2 Tổ chức thực hiện các quy trình trong công tác lập dự án đầu tư, tổ chứcthiết kế, thi công, giám sát và nghiệm thu bàn giao công trình xây dựng - dự án muasắm máy móc thiết bị theo quy định hiện hành
3.3 Thường trực các hội đồng: tư vấn về quản lý nhà đất, mua sắm thiết bị, đấuthầu, chỉ thầu, công trình xây dựng và lập kế hoạch tổ chức thực hiện việc sửa chữa,chống xuống cấp, xây dựng mới các công trình có giá trị dưới 100 triệu đồng theo sự
Trang 21phân cấp của Giám đốc Đại học Thái Nguyên.
3.4 Thực hiện mua sắm và theo dõi sử dụng hiệu quả tài sản của trường phục
vụ cho giảng dạy, nghiên cứu khoa học và làm việc
3.4 Soạn thảo trình Hiệu trưởng ban hành các quy định và định mức, tiêuchuẩn sử dụng điện, nước, phòng làm việc, xăng xe, điện thoại và các loại vật tư, thiết
bị phục vụ cho mọi hoạt động của trường
3.5 Xây dựng dự án đầu tư chiều sâu, các chương trình mục tiêu hàng năm,tham gia vào công tác đấu thầu lựa chọn nhà cung cấp và chuẩn bị cơ sở vật chất, nhânlực tiếp nhận thiết bị và công nghệ mới
3.6 Tham mưu cho Hiệu trưởng tiến hành công tác thu hồi, điều chuyển, thanh
lý tài sản theo đúng chế độ hiện hành
3.7 Tổ chức tập huấn về công tác quản lý, sử dụng thiết bị tại các đơn vị, thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định
3.8 Quản lý và sử dụng có hiệu quả quỹ giảng đường, phòng họp và các cơ sởvật chất, phương tiện thiết bị được Nhà trường giao
3.9 Thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan đến quản trị thiết bị, vật tư, xâydựng cơ bản được Hiệu trưởng giao
4 Công tác kế hoạch, tài chính
4.1 Tham mưu cho Hiệu trưởng và triển khai thực hiện công tác kế hoạch tàichính; xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn
4.2 Lập dự toán ngân sách, tổ chức công tác kế toán, báo cáo quyết toán các nguồn kinh phí Nhà nước cấp và nguồn kinh phí tự tạo hợp pháp hàng năm của trường theo quy định của pháp luật về kế toán, theo chế độ kế toán và mục lục ngân sách Nhà nước
4.3 Đôn đốc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản học phí, lệ phí tuyển sinh,tiền ký túc xá của sinh viên, các khoản thu nộp nghĩa vụ của các đơn vị thuộc trường,
có hoạt động thu chi tài chính; tham mưu cho Hiệu trưởng các giải pháp tăng nguồnthu cho trường
4.4 Đề xuất việc xây dựng, chỉnh sửa và bổ sung quy chế chi tiêu nội bộ và
Trang 22phương án phân phối quỹ tự tạo hợp pháp của trường.
4.5 Hướng dẫn chế độ kế toán, phổ biến các văn bản Nhà nước về quản lý tàichính, tổ chức thực hiện việc kiểm tra tài chính đối với các đơn vị trong Nhà trường cóhoạt động thu - chi tài chính và sử dụng ngân sách
4.6 Phối hợp với các đơn vị chức năng liên quan tổ chức quản lý thực hiện cóhiệu quả và tiết kiệm nguồn lực tài chính, tài sản của trường
4.7 Bảo quản, lưu trữ các chứng từ kế toán theo quy định
4.8 Mở sổ theo dõi tài sản, khấu hao tài sản, kiểm tra tài sản định kỳ theo kếhoạch chung Tham gia Hội đồng thanh lý tài sản của trường
4.9 Thực hiện công tác công khai tài chính theo quy định hiện hành
4.10 Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động, cơ sở vật chất và các phươngtiện thiết bị được nhà trường giao
4.11 Thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan đến kế hoạch, tài chính đượcHiệu trưởng giao
5 Công tác y tế, vệ sinh và môi trường
5.1 Tham mưu cho Hiệu trưởng và triển khai thực hiện quản lý về công tác y
tế, vệ sinh môi trường, an toàn lao động Thực hiện theo dõi, chăm sóc sức khỏe, cấpphát thuốc cho cán bộ, viên chức và học sinh sinh viên của trường
5.2 Tổ chức phối hợp với các đơn vị chức năng trong tuyên truyền, vận động,đôn đốc, kiểm tra vệ sinh môi trường, nơi làm việc, giảng đường, ăn, ở của học sinhsinh viên và phòng chống dịch bệnh
5.3 Xây dựng các phương án phòng chống và kịp thời xử lý khi có xảy ra cácdịch bệnh và mất an toàn vệ sinh thực phẩm trong khu vực trường
5.4 Thống kê báo cáo tình hình dịch bệnh, bệnh xã hội, bệnh lây lan của cán bộcông nhân viên chức và sinh viên điều trị tại cơ sở y tế của trường, bệnh viện, phảinghỉ làm việc, học tập
5.5 Tổ chức triển khai công tác vệ sinh môi trường trong phạm vi toàn trường:khu giảng đường, đường vào trường, nhà vệ sinh, sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng; trồng
Trang 23cây xanh trong khuôn viên trường.
5.6 Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động, cơ sở vật chất và các phươngtiện thiết bị được nhà trường giao
5.7 Thực hiện các công việc khác liên quan đến y tế, vệ sinh môi trường đượcHiệu trưởng giao
6 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng phân công.
III NHỮNG QUAN HỆ CÔNG TÁC CHÍNH
1 Đối với các phòng, khoa, trung tâm
1.1 Phòng Tổng hợp phải quan hệ chặt chẽ với các Phòng, Khoa, Trung tâm đểquản lý cán bộ, giảng viên, công nhân viên của Trường Các Phòng, Khoa có tráchnhiệm cung cấp thông tin cho Phòng Tổng hợp về tình hình nhân sự, tình hình công tác,học tập, sinh hoạt của cán bộ, giảng viên, công nhân viên…thuộc quyền và tham gia ýkiến với Phòng Tổng hợp về thực hiện các chính sách, chế độ của cán bộ, giảng viên
1.2 Phòng Tổng hợp chuẩn bị, soạn thảo công văn, chỉ thị, kế hoạch, báo cáo
có tính chất chung và tổng hợp của Hiệu trưởng như kế hoạch, báo cáo tháng, quý,năm Phòng, Khoa chuẩn bị những công văn, chỉ thị, báo cáo kế hoạch công tácnghiệp vụ, chuyên đề
1.3 Việc đón tiếp khách: Phòng Tổng hợp bảo đảm chỗ ăn, ở cho khách CácPhòng, Khoa nghiệp vụ phụ trách giải quyết nội dung công việc với khách
1.4 Công tác lưu trữ công văn, hồ sơ: Phòng Tổng hợp phụ trách lưu trữ côngvăn, tài liệu hành chính của Trường và những hồ sơ, tài liệu của các Phòng nghiệp vụgửi lưu trữ lâu dài Các Phòng, Khoa tổ chức lưu trữ các hồ sơ, tài liệu nghiệp vụ đang
sử dụng
1.5 Các cuộc họp chung của Trường: Phòng Tổng hợp chịu trách nhiệm đảm bảo vật chất (sắp xếp, bố trí phương tiện làm việc, cung cấp nước uống, tiền bồi dưỡng đại biểu…) và đón tiếp khách mời
1.6 Phối hợp với Phòng Công tác - Học sinh sinh viên thu học phí và cấp phát
Trang 24học bổng
1.7 Phối hợp với Phòng ĐT-KH&QHQT và các Khoa nắm được các yêu cầuphục vụ cho giảng dạy, học tập Căn cứ vào xác nhận của Trưởng Phòng ĐT-KH&QHQT thanh toán tiền dạy vượt giờ tiêu chuẩn cho giáo viên khi được Hiệutrưởng duyệt Phối hợp xây dựng kế hoạch đào tạo và thời khóa biểu nhằm khai thác
có hiệu quả cao quỹ giảng đường hiện có Lập kế hoạch phát triển quỹ giảng đườngphù hợp với quy mô và loại hình đào tạo
1.8 Phối hợp với Phòng Công nghệ Thông tin và Thư viện nắm bắt các nhu cầumua sắm máy móc, thiết bị, giáo trình, tài liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập Triểnkhai mua sắm theo quy định khi được Hiệu trưởng duyệt
1.9 Trong công tác vệ sinh phòng bệnh, bảo vệ sức khoẻ, Phòng Tổng hợp (Bộphận Y tế) cung cấp các tài liệu, phương tiện chuyên môn, chủ động đề ra nội dung kếhoạch, biện pháp kiểm tra, hướng dẫn thực hiện Các Phòng, Khoa, lớp có trách nhiệm
tổ chức, vận động, đôn đốc cán bộ, viên chức, học sinh sinh viên thực hiện; Tham gia
ý kiến xây dựng công tác vệ sinh phòng bệnh của Nhà trường ngày càng tốt hơn.Thường kỳ phản ánh tình hình vệ sinh phòng bệnh của đơn vị mình với Hiệu trưởng
và y tế cấp trên
1.10 Trong công tác chăm sóc sức khoẻ (y tế), phối hợp bàn bạc với các đơn
vị Phòng, Khoa, lớp sinh viên, Công đoàn, Đoàn Thanh niên về việc tổ chức ăn uống, việc đảm bảo sinh hoạt và tổ chức phong trào rèn luyện thể lực
1.11 Trong công tác thi đua khen thưởng, kết hợp chặt chẽ với các Phòng, Khoa và Công đoàn trường để vừa làm tốt công tác thi đua, vừa đảm bảo giáo dục và xử lý kỷ luật nghiêm minh
1.12 Cung cấp và đáp ứng những thông tin thuộc lĩnh vực Phòng đảm nhận khicác đơn vị có yêu cầu
1.13 Đề nghị các đơn vị cung cấp và đáp ứng những thông tin cần thiết phục
vụ cho công tác tổng hợp báo cáo chung của Nhà trường
1.14 Chủ động phối hợp, đề xuất phương án và giải pháp với các đơn vị trongtrường thực hiện các nhiệm vụ của Nhà trường trong phạm vi quản lý của Phòng
Trang 25B PHÒNG ĐÀO TẠO - KHOA HỌC VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ
I CHỨC NĂNG
Tham mưu cho Hiệu trưởng, triển khai thực hiện các công tác về quản lý vàphát triển đào tạo bậc đại học chính quy, đại học không chính quy Triển khai công tácnghiên cứu, quản lý khoa học và chuyển giao công nghệ Quản lý việc biên soạn, in ấngiáo trình, tài liệu học tập, sách tham khảo thuộc trách nhiệm và thẩm quyền Pháttriển và quản lý quan hệ hợp tác quốc tế của Nhà trường phù hợp với luật pháp vàthông lệ quốc tế
II NHIỆM VỤ
1 Quản lý đào tạo đại học chính quy
1.1 Xây dựng quy hoạch phát triển, lập chương trình, kế hoạch đào tạo bậc đạihọc, đại học văn bằng hai, hoàn chỉnh kiến thức từ trung cấp và cao đẳng lên đại học,đào tạo theo nhu cầu xã hội
1.2 Tổ chức nghiên cứu xác định nhu cầu đào tạo làm cơ sở xây dựng kế hoạchphát triển đào tạo dài hạn của Trường Đánh giá tính phù hợp của sản phẩm đào tạo vớiyêu cầu của người sử dụng lao động, từ đó tham mưu cho Hiệu trưởng về đổi mớichương trình, nội dung, phương pháp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩmđào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội
1.3 Xây dựng kế hoạch tuyển sinh hàng năm theo chỉ tiêu của Nhà nước trên
cơ sở khảo sát nhu cầu nhân lực của xã hội, hiệu quả đào tạo và năng lực đội ngũ, cơ
sở vật chất của Nhà trường và cơ sở liên kết
1.4 Xây dựng phương án, kế hoạch để tham mưu cho Hiệu trưởng hướng dẫncác các Khoa, bộ môn hoàn thiện, mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, giáo trình,
cơ cấu kiến thức và phương pháp giảng dạy
1.5 Quản lý và thực hiện tốt kế hoạch giảng dạy, học tập theo kỳ học, năm học vàkhoá học Kết hợp với Phòng Tổng hợp bố trí sử dụng hợp lý hiệu quả quỹ giảngđường
1.6 Tổ chức xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy và học tập chocác ngành đào tạo trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
Trang 261.7 Tổ chức phân ngành cho sinh viên theo quy định của Nhà trường
1.8 Xây dựng kế hoạch thi hết học phần, quản lý điểm, đánh giá kết quả học tập và xét điều kiện đăng ký học tập cho sinh viên
1.9 Tổ chức bảo vệ và xét điều kiện tốt nghiệp cho học sinh sinh viên cuốikhoá, làm các thủ tục trình Hội đồng xét công nhận tốt nghiệp cho từng sinh viên có
đủ điều kiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
1.10 Thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan đến quản lý đào tạo chính quyđược Hiệu trưởng giao
2 Quản lý đào tạo đại học không chính quy
2.1 Xây dựng kế hoạch phát triển các loại hình đào tạo đại học không chính quy phù hợp với nhu cầu của xã hội
2.2 Đề xuất cơ chế phối hợp liên kết với các địa phương và cơ sở đào tạo nhằm phát triển đào tạo hệ đại học không chính quy
2.3 Nắm bắt nhu cầu liên kết đào tạo phi chính quy theo các ngành nghề khác nhau của từng địa phương, từng cơ sở liên kết
2.4 Phối hợp với Phòng Tổng hợp, Phòng Thanh tra-Khảo thí-Đảm bảo Chất lượng kiểm tra điều kiện mở lớp trên các nội dung như tư cách pháp nhân, cơ sở vật chất, kinh nghiệm quản lý, khả năng hợp tác của cơ sở liên kết
2.5 Phối hợp với các cơ sở liên kết đào tạo tại các tỉnh để quản lý công tácgiảng dạy và học tập tại địa phương nơi liên kết mở lớp
2.6 Triển khai tới các Khoa, bộ môn nghiên cứu đổi mới, hoàn thiện, nội dung,chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy đảm bảo tính cập nhật và phù hợp với thực tiễn vùng và cả nước
2.7 Phối hợp với các đơn vị trong và ngoài trường tổ chức hội nghị đánh giá công tác đào tạo và đề xuất phương án cải tiến công tác quản lý đào tạo đại học không chính quy nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo
2.8 Xây dựng, thực hiện điều độ kế hoạch giảng dạy, học tập từng học kỳ và
Trang 27năm học Kết hợp với các đơn vị liên quan sử dụng hợp lý, hiệu quả quỹ giảng đường.
2.9 Thường trực Hội đồng tuyển sinh, hội đồng thi tốt nghiệp đại học hệ khôngchính quy, lập kế hoạch, đề xuất và thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh, thông báo, tiếp nhận
hồ sơ, tổ chức thi, chấm thi, xây dựng phương án điểm chuẩn tuyển sinh, xét tuyển, xét điều kiện chuyển giai đoạn, điều kiện dự thi tốt nghiệp thông qua Hội đồng làm cơ
sở để Hiệu trưởng ra quyết định
2.10 Phối hợp với bộ phận kế hoạch tài chính lập các hợp đồng đào tạo với cácđịa phương, tổ chức theo dõi báo cáo Phó hiệu trưởng phụ trách Đào tạo xem xét, trìnhHiệu trưởng ký hợp đồng và thanh lý hợp đồng đào tạo
2.11 Đối chiếu, xác nhận giờ giảng hệ đại học không chính quy cho các Khoa, các bộ môn và giảng viên trong Trường
2.12 Thực hiện công tác tổng hợp về hoạt động đào tạo không chính quy, thống kê, báo cáo kịp thời theo yêu cầu của cấp trên và của Trường
2.13 Tổ chức các đợt kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất tình hình đào tạo ở cácđơn vị liên kết
2.14 Tổ chức triển khai và phối hợp với các đơn vị thực hiện các công tác phát sinh trong quá trình xây dựng và phát triển Nhà trường
2.15 Thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan đến quản lý đào tạo các hệ phichính quy được Hiệu trưởng giao
3 Quản lý khoa học-công nghệ và quan hệ quốc tế
3.1 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu, ứng dụng khoa học của Trường: làm đầu mối xúc tiến phát triển các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng khoa học, là nơi làm các thủ tục đăng ký các đề tài, dự án khoa học-công nghệ
3.2 Tiếp nhận và triển khai các dự án, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp tỉnh, cấp Đại học Thái Nguyên và cấp Trường
3.3 Theo dõi, quản lý tiến độ thực hiện và tổ chức nghiệm thu các dự án khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học-công nghệ
3.4 Phối hợp với các đơn vị liên quan mở rộng quan hệ đối ngoại trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học để tiếp nhận các đơn đặt hàng, đấu thầu nghiên cứu các