1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (Luận án Tiến sĩ)

179 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM T HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI T LƯU BÌNH DƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 62380104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Viễn HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án Lưu Bình Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .9 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 23 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ .29 2.1 Điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình 29 2.2 Những yêu tố tác động đến pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình 59 3.3 Pháp luật số quốc gia giới khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại .65 Chương CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 77 3.1 Q trình hình thành hồn thiện quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại 77 3.2 Nội dung pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình 83 3.3 Thực tiễn thực pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại vấn đề đặt 102 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 126 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại 126 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại .134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật tố tụng hình phương tiện, cách thức nhà nước đương đại thực để phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội người thực tội phạm Trong xã hội có nhà nước nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm đặt cho quan bảo vệ pháp luật nhà nước, nhà nước có trách nhiệm trì quyền lực cơng bảo vệ lợi ích, giá trị xã hội mà nhà nước xác định Việc nhà nước nhân danh cơng quyền truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi phạm tội gọi quyền cơng tố Tính chất công tố trở thành nguyên tắc chung xu tất yếu hầu hết nhà nước [86, tr.20] Tuy nhiên, phụ thuộc vào kiểu tố tụng, mơ hình tố tụng truyền thống pháp luật nhà nước có cách thức thực khác Hiện nguyên tắc công tố coi tảng tất nước, bên cạnh có nước quy định chế điều chỉnh pháp luật tố tụng hình “quyền tư tố” vụ án hình bên cạnh quyền cơng tố Về phạm vi tư tố trường hợp áp dụng số lượng tội phạm có tính chất xâm hại đến quyền riêng tư cá nhân người bị hại thể chất, tinh thần tài sản Việc lựa chọn quy định cách thức để khởi động tố tụng hình với vụ án đường công tố hay tư tố phải xuất phát từ nhu cầu đòi định, phải dựa triết lý định, phản ánh truyền thống văn hóa pháp luật quốc gia đó, đánh giá hiệu mà pháp luật quốc gia quy định cho cách thức tố tụng mà họ lựa chọn Trong tố tụng hình có kết chung hướng đến nhà nước phải chủ động nắm nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm, xử lý tội phạm, kiểm sốt tội phạm, trì trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người bị thiệt hại tội phạm gây Tuy nhiên, nhà nước không hướng tới mục tiêu bảo vệ giá trị nhà nước xác định, lợi ích xã hội mà cịn phải tính đến bảo vệ hài hịa lợi ích chủ thể tham gia tố tụng, bảo vệ quyền người quyền người bị hại, tổ chức bị thiệt hại tội phạm gây Xét hiệu điều chỉnh pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, tổ chức bị hại tố tụng hình khơng phải lợi ích thực tế vật chất mà cịn lợi ích tinh thần, lợi ích khác; lợi ích không đặt quan hệ định mà phải đặt tổng thể quan hệ xã hội Chính pháp luật tố tụng hình Việt Nam quy định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại, dành cho bị hại (cá nhân tổ chức) lựa chọn cách thức bắt đầu chấm dứt tố tụng quy định “Quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại”; nội dung quyền bao gồm yếu tố là: Quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự, quyền rút yêu cầu khởi tố vụ án hình bị hại vụ án Trong lịch sử lập pháp tố tụng Việt Nam, quyền ghi nhận lần Điều 88 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Điều 105 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Điều 155 Bộ luật tố tụng hình 2015 Thực quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại thời gian qua nhiều bất cập, hạn chế về: phạm vi chủ thể thực quyền, cách thức thực quyền, hậu pháp lý việc thực quyền khởi tố rút yêu cầu khởi tố vụ án hình Việc nhận thức thực chưa thống nội dung làm cho pháp luật chưa nghiêm, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người bị hại Mặt khác quy định nêu chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo hướng bảo đảm quyền người tư pháp hình sự, đa dạng hóa biện pháp xử lý tội phạm người phạm tội, cần phải nghiên cứu làm rõ hạn chế, đưa giải pháp khắc phục Nghiên cứu nội dung này, có nhiều báo, cơng trình khoa học, đề tài luận văn, luận án đề cập nhiều giác độ khác nhau: lý luận, thực tiễn pháp luật thực định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại; nghiên cứu chuyên đề quyền người bị hại dựa “phương pháp tiếp cận dựa quyền”, nghiên cứu việc khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Các cơng trình nghiên cứu luận giải sâu sắc khái niệm người bị hại, quyền người bị hại, phân biệt người bị hại người khác có tính chất, quan hệ tương đồng tố tụng hình như: nghiên cứu nạn nhân tội phạm, nguyên đơn dân sự, người bị oan tố tụng hình sự…theo quan điểm tiếp cận tác giả Đánh giá kết nghiên cứu cho thấy: i) Còn thiếu vắng cơng trình nghiên cứu tiếp cận giác độ pháp luật điều chỉnh pháp luật thực định khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình sự: nghiên cứu nhu cầu điều chỉnh xã hội quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại; nghiên cứu tác động yếu tố kinh tế, trị, xã hội đến việc lựa chọn phương pháp điều chỉnh, lựa chọn đối tượng điều chỉnh, quy định nội dung điều chỉnh làm rõ triết lý tố tụng quy định pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại ii)Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải hạn chế quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 mà chưa có điều kiện làm rõ hạn chế, vướng mắc, kiến nghị quy định phát sinh Bộ luật tố tụng hình năm 2015 iii) Các nghiên cứu cơng bố chưa số liệu khảo sát, minh chứng từ thực tiễn nhận thức thực quy định pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại… từ đưa khuyến nghị cần giải thích, nhận thức thống để thực vi) Việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu cơng trình cơng bố cịn thiếu vắng nghiên cứu mang tính chun khảo tiếp cận giác độ liên ngành, đa ngành xã hội học pháp luật; cịn nghiên cứu tiếp cận vấn đề điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại dựa việc “bảo vệ quyền người bị hại” với tính chất quyền người tư pháp hình Hiến pháp năm 2013 Quốc hội thông qua vào đời sống xã hội, theo nhiều nội dung cần phải triển khai, cụ thể hóa sâu sắc nhu cầu bảo vệ quyền người nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng nội dung cấp bách Nội dung việc bảo vệ quyền người theo cách tiếp cận không đơn ghi nhận mà cần phải tôn trọng bảo đảm thi hành yêu cầu phải tính đến Mặt khác, nhìn nhận sách hình sách pháp luật tố tụng hình cần phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh xã hội phương diện để hướng đến tư pháp đồng bộ, minh bạch, dân chủ, công lý, tơn trọng bảo vệ quyền người Chính lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật điều chỉnh pháp luật, thực pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Trên sở đó, đưa định hướng, luận khoa học nhằm kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật chế bảo đảm thực pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu sinh xác định cụ thể nghiên cứu thân pháp luật hoàn thiện pháp luật thực định nội dung nghiên cứu sau: - Phân tích, đánh giá chất pháp lý, nhu cầu khách quan điều chỉnh pháp luật việc khởi tố vụ án hình sự; sở lý luận thực tiễn việc thực pháp luật khởi tố vụ án hình sự; chế điều chỉnh pháp luật yếu tố tác động đến điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại - Phân tích, đánh giá điều chỉnh pháp luật số nước mơ hình tố tụng hình điển hình giới có liên quan đến đề tài, nêu kinh nghiệm tham khảo q trình hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam - Phân tích, đánh giá làm rõ pháp luật thực trạng thực pháp luật, vai trò điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại pháp luật tố tụng hình hành, làm rõ vướng mắc, hạn chế, bất cập nhu cầu hoàn thiện - Đề xuất, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật thực tiễn thực pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật thực pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam; so sánh đối tượng nghiên cứu với pháp luật tố tụng hình số nước giới có mơ hình tố tụng hình điển hình, có chế độ trị truyền thống văn hóa pháp lý tương đồng Về không gian thời gian, phạm vi nghiên cứu Luận án quy định pháp luật thực pháp luật khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2016 Số liệu giải phân tích, tổng hợp, đánh giá từ năm 2010 đến năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm: phân tích, tổng hợp, hệ thống, liên ngành đa ngành, luật học so sánh, nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp sử dụng số liệu thống kê để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu phạm vi luận án Các nội dung cụ thể Luận án, nghiên cứu sinh sử dụng biện pháp sau đây: Chương 2, mục 2.1 Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp nghiên cứu đánh giá liên ngành ngành luật học ngành khoa học xã hội khác để làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam Chương 2, mục 2.2 Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích hệ thống, phương áp nghiên cứu đánh giá liên ngành ngành luật học ngành khoa học xã hội khác, tiếp cận đánh giá liên ngành chuyên ngành luật học giữa: pháp luật tố tụng hình với pháp luật hình sự; pháp luật tố tụng hình với chuyên ngành luật hiến pháp, pháp luật kinh tế, pháp luật quyền người, pháp luật dân sự, pháp luật tố tụng dân sự; phương pháp tiếp cận dựa quyền để yếu tố tác động điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam Chương 2, mục 2.3 Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích hệ thống phương pháp so sánh luật để làm rõ đối tượng, nội dung phương pháp điều chỉnh pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp luật tố tụng hình số nước quy định liên quan đến việc khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Chương 3, mục 3.1 Luận án sử dụng phương pháp lịch sử phân tích hệ thống để làm rõ hình thành phát triển pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam thời gian qua Chương 3, mục 3.2 Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để nêu lên đánh giá nghiên cứu sinh quy định pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam Chương 3, mục 3.3 Tại mục tác giả sử dụng phương pháp: Phương pháp sử dụng số liệu thống kê, phân tích, phương pháp hệ thống để thực trạng pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp hệ thống, tiếp cận liên ngành để lập luận xác định hiệu quả, đánh giá mức độ hoàn thiện thực trạng pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam Chương 4, mục 4.1 Tại mục luận án sử dụng phương pháp: Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp hệ thống, tiếp cận liên ngành để lập luận để khẳng định rõ yêu cầu xã hội đặt điều chỉnh pháp luật xây dựng pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam thời gian tới Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp hệ thống, tiếp cận liên ngành để lập luận để đưa định hướng việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại tố tụng hình Việt Nam thời gian tới Chương 4, mục 4.2 Luận án sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp hệ thống, tiếp cận liên ngành, phương pháp so sánh luật để lập luận để đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh pháp luật nhằm nâng cao ... GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 126 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật khởi tố vụ án theo yêu cầu. .. khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại? ??; nội dung quyền bao gồm yếu tố là: Quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình sự, quyền rút yêu cầu khởi tố vụ án hình bị hại vụ án Trong lịch sử lập pháp tố tụng Việt. .. rõ chất pháp luật quyền yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại tố tụng hình “trường hợp đặc biệt” pháp luật khởi tố vụ án, quyền ? ?yêu cầu khởi tố vụ án hình sự? ?? người bị hại giới hạn pháp luật quy

Ngày đăng: 11/11/2021, 10:05

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHÁP LUẬT VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG - Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (Luận án Tiến sĩ)
PHÁP LUẬT VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI TRONG (Trang 1)
Số liệu vụ án hình sự khởi tố giai đoạn 2010 – 2015 trong cả nước - Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (Luận án Tiến sĩ)
li ệu vụ án hình sự khởi tố giai đoạn 2010 – 2015 trong cả nước (Trang 169)
Nguồn: 1.Tình hình tội phạm năm 2015, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tháng 10/2015; (tr 03 Bảng số 01) - Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (Luận án Tiến sĩ)
gu ồn: 1.Tình hình tội phạm năm 2015, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tháng 10/2015; (tr 03 Bảng số 01) (Trang 170)
tình hình tội phạm Số vụ Tỷ lệ % - Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (Luận án Tiến sĩ)
t ình hình tội phạm Số vụ Tỷ lệ % (Trang 171)
Bảng xếp hạng khảo sát về tình hình tội phạm năm 2015 trong toàn quốc theo báo cáo tình hình tội phạm của VKSND tối cao - Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (Luận án Tiến sĩ)
Bảng x ếp hạng khảo sát về tình hình tội phạm năm 2015 trong toàn quốc theo báo cáo tình hình tội phạm của VKSND tối cao (Trang 171)
Số liệu vụ án hình sự của 06 tỉnh đã khởi tố và khởi tố theo yêu cầu của người bị hại (là Thái Nguyên, Bắc Giang, Nam Định, Hà Giang, Quảng Ninh, Nghệ An) - Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (Luận án Tiến sĩ)
li ệu vụ án hình sự của 06 tỉnh đã khởi tố và khởi tố theo yêu cầu của người bị hại (là Thái Nguyên, Bắc Giang, Nam Định, Hà Giang, Quảng Ninh, Nghệ An) (Trang 172)
Bảng số vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại theo tội danh - Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (Luận án Tiến sĩ)
Bảng s ố vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại theo tội danh (Trang 173)
Bảng tổng hợp vụ án đình chỉ ở giai đoạn điều tra của 05 tỉnh: Thái Nguyên, Hà Giang, Nam Định, - Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (Luận án Tiến sĩ)
Bảng t ổng hợp vụ án đình chỉ ở giai đoạn điều tra của 05 tỉnh: Thái Nguyên, Hà Giang, Nam Định, (Trang 177)
Bảng tổng hợp vụ án hình sự đình chỉ ở giai đoạn truy tố của 05 tỉnh: Thái Nguyên, Hà Giang, Nam Định, - Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (Luận án Tiến sĩ)
Bảng t ổng hợp vụ án hình sự đình chỉ ở giai đoạn truy tố của 05 tỉnh: Thái Nguyên, Hà Giang, Nam Định, (Trang 178)
Bảng tổng hợp vụ án đình chỉ ở giai đoạn chuẩn bị xét xử của 06 tỉnh: Thái Nguyên, Hà Giang, Nam Định, - Pháp luật về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay (Luận án Tiến sĩ)
Bảng t ổng hợp vụ án đình chỉ ở giai đoạn chuẩn bị xét xử của 06 tỉnh: Thái Nguyên, Hà Giang, Nam Định, (Trang 179)

Mục lục

    Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Viễn

    Tác giả luận án

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    2.1. Mục đích nghiên cứu

    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    5. Đóng góp mới về khoa học của luận án

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w