Phương thức thâm nhập thị trường trong bối cảnh TCH và Tập đoàn Viettel

17 5 0
Phương thức thâm nhập thị trường trong bối cảnh TCH và Tập đoàn Viettel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích các phương thức thâm nhập thị trường của doanh nghiệp hiện nay dưới tác động của Toàn cầu hóa. Bên cạnh đó, tập trung phân tích cách thâm nhập thị trường của Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MƠN TỒN CẦU HĨA & PTKT Phương thức thâm nhập thị trường bối cảnh toàn cầu hóa Nhóm sinh viên thực hiện: Lớp: QH-2019-E KTCT CLC6 Khoa: Kinh tế Chính trị GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hoài Hà Nội - 2021 Mục lục Lời mở đầu I Thâm nhập thị trường bối cảnh TCH 1 Khái niệm .1 Các nhân tố tác động đến trình thâm nhập thị trường bối cảnh TCH .1 Mục tiêu thâm nhập thị trường II Những phương thức thâm nhập thị trường bối cảnh TCH Xuất Hợp đồng Đầu tư trực tiếp(FDI) III Doanh nghiệp Việt Nam thu tham gia thâm nhập thị trường quốc tế? .6 IV Phân tích cách thâm nhập thị trường Tập đồn viễn thơng qn đội Viettel .8 4.1 Giới thiệu chung tổng công ty viễn thông quân đội Viettel 4.2 Khái quát chung trình thâm nhập thị trường quốc tế Viettel 4.3 Phân tích thực trạng áp dụng phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Viettel 10 4.4 Về thành công 12 4.5 Về khó khăn 13 4.6 Bài học 13 V Kết luận 14 Bảng đánh giá mức độ đóng góp thành viên nhóm Họ tên MSV Nhiệm vụ Điểm 19050235 Nhóm trưởng, làm nội dung, làm ppt, phản biện 19050040 Làm nội dung, thuyết trình, phản biện 19050052 Làm nội dung, phản biện 10 19050156 Làm nội dung, thuyết trình, phản biện 19050087 Làm nội dung, thuyết trình 10 Nguyễn Tuấn Quang 19050219 Làm nội dung, thuyết trình, phản biện 19050267 Làm nội dung Đỗ Khánh Toàn 10 Trần Mạnh Tài Nguyễn Khắc Đăng Nguyễn Khánh Duy Nguyễn Bảo Long Nông Minh Hiếu 10 10 10 Lời mở đầu Trong bối cảnh tồn cầu hóa xu hội nhập giới ngày phát triển, việc doanh nghiệp mở rộng đầu tư thị trường nước cần thiết Đối với Việt Nam, khơng doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư thị trường nước ngồi Tuy nhiên khơng phải doanh nghiệp Việt Nam phát triển có thành cơng Vậy đâu hướng cho doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường nước ngoài? Một doanh nghiệp đầu tư phát triển thị trường nước gặt hái nhiều thành cơng Tập đồn viễn thơng qn đội Viettel Với chiến lược xâm nhập thị trường táo bạo, Viettel bước thâm nhập mở rộng ảnh hưởng thị trường như: Campuchia, Lào, Peru, Haiti, Mozambique … tập đồn Viettel dùng sách, chiến lược xâm nhập thị trường nào? Bài học mà Viettel để lại cho doanh nghiệp trình chinh phục thị trường nước sao? Dưới phân tích cách thâm nhập thị trường phân tích cụ thể Tập đồn Viettel I Thâm nhập thị trường bối cảnh TCH Khái niệm: Chiến lược thâm nhập thị trường bối cảnh tồn cầu hóa tìm cách tăng trưởng sản phẩm sản xuất giữ nguyên thị trường tiêu thụ công nghệ đại Thâm nhập thị trường quốc tế chiến lược hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bên ngồi quốc gia mình, với mục đích để tìm kiếm hội vượt xa khuôn khổ kinh doanh nội địa Chiến lược hệ thống quan điểm mục tiêu định hướng, phương thức thâm nhập thị trường chiến lược marketing để đưa sản phẩm thâm nhập có hiệu vững thị trường giới Các nhân tố tác động đến trình thâm nhập thị trường bối cảnh TCH:  Mơi trường trị xã hội: Những bất ổn trị thị trường mục tiêu làm tăng mức rủi ro dự án đầu tư Như vậy, khác biệt trị đáng kể mức độ bất ổn cao khiến cho doanh nghiệp né tránh đầu tư chọn phương thức thâm nhập an toàn để bảo vệ tài sản Hệ thống luật pháp thị trường mục tiêu có ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường Thuế nhập cao kích thích doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào, ngược lại – thuế nhập thấp hội gia tăng xuất doanh nghiệp nước Đầu tư trực tiếp lựa chọn thích hợp doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường mà quy định bảo hộ trí tuệ cịn lỏng lẻo;  Quy mơ thị trường: Sự gia tăng quy mơ thị trường khuyến khích phương thức thâm nhập đầu tư điều cho phép doanh nghiệp chủ động sẵn sàng việc đáp ứng lại nhu cầu thị trường mở rộng Chẳng hạn, nhu cầu cao thị trường nội địa Trung Quốc thu hút đầu tư nước với quy mơ lớn Ngược lại, thị trường trì quy mơ khiêm tốn khả lựa chọn khác lựa chọn tốt xuất hay phương thức hợp đồng;  Chi phí sản xuất vận chuyển: Nếu thị trường nước ngồi có chi phí sản xuất vận chuyển thấp phù hợp với đầu tư trực tiếp phương thức hợp đồng Ngược lại xuất hợp lý Nếu chi phí vận chuyển hàng hóa cao doanh nghiệp phải tính đến đầu tư trực tiếp lựa chọn phương thức hợp đồng Nếu ngược lại lựa chọn phương thức xuất khẩu;  Tài sản, nguồn lực doanh nghiệp: Nếu lợi cạnh tranh doanh nghiệp nằm bí cơng nghệ, kỹ quản lý chọn xuất đầu tư trực tiếp (đặc biệt chi nhánh sở hữu toàn bộ) kết hợp với xuất khẩu, tránh phương thức hợp đồng Nếu rủi ro kiểm sốt cơng nghệ, bí quyết, kỹ khơng lớn tài sản chuyển giao chọn phương thức nhượng quyền, kết hợp với đầu tư trực tiếp hình thức liên doanh Nếu ưu bí quyết, cơng nghệ mang tính ngắn hạn cân nhắc phương thức hợp đồng giấy phép;  Kinh nghiệm quốc tế: Càng có nhiều kinh nghiệm kinh doanh quốc tế doanh nghiệp lựa chọn đầu tư trực tiếp hình thức liên doanh chi nhánh sở hữu toàn Ngược lại cân nhắc xuất phương thức hợp đồng hợp lý hơn; Mục tiêu thâm nhập thị trường: Trong xu tồn cầu hóa nay, doanh nghiệp ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh nước, người tiêu dùng nước có hạn Do vậy, yêu cầu thiết phải mở rộng thâm nhập sang thị trường quốc tế Điều vừa có lợi cho doanh nghiệp cho phát triển đất nước Dưới mục tiêu cụ thể doanh nghiệp hay công ty đa quốc gia muốn đạt trình thâm nhập thị trường:  Mở rộng thị trường mục tiêu phạm vi hoạt động: Mở rộng thị trường yếu tố tất yếu để doanh nghiệp tồn phát triển kinh tế tồn cầu hóa nhanh chóng, việc lưu thơng hàng hố phạm vi tồn giới, MNCs gia tăng lợi nhuận Không dừng lại đây, mở rộng thị trường quốc tế giúp cho doanh nghiệp khẳng định vị trí với đối tác giới;  Kéo dài chu kỳ sống sản phẩm: Làm để sản phẩm trường tồn qua thời gian? Lời giải đáp chiến lược mà doanh nghiệp sử dụng sản phẩm giai đoạn chín muồi (giai đoạn vòng đời sản phẩm) Khi sản phẩm hay thương hiệu trở nên phổ biến cần phải cải tiến hay làm (chẳng hạn mở rộng thị trường quốc tế) để chúng kéo dài vòng đời sản phẩm giai đoạn chín muồi;  Giảm bớt rủi ro kinh doanh: Độ nhạy cảm rủi ro thị trường khác biến động theo chiều hướng không giống nhau, từ MNCs tận dụng điều để giảm thiểu rủi ro thơng qua đa dạng hóa thị trường;  Tăng thu nhập cho doanh nghiệp: Mở rộng thị trường toàn cầu cho phép doanh nghiệp tăng tỉ suất sinh lợi tốc độ tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp mà doanh nghiệp kinh doanh đơn thị trường nội địa được; II Những phương thức thâm nhập thị trường bối cảnh TCH Xuất khẩu: Xuất hoạt động bán hàng hoá dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác Xuất coi hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi rủi ro chi phí thấp - Xuất trực tiếp: hoạt động bán hàng trực tiếp doanh nghiệp cho khách hàng thị trường nước ngồi Xuất trực tiếp diễn hình thức:  Đại diện bán hàng: cá nhân tổ chức, thực việc bán hàng không mang danh nghĩa mà lấy danh nghĩa người xuất Đại diện bán hàng nhận lương phần hoa hồng sở giá trị hàng hoá bán được;  Đại lý phân phối: người mua hàng hoá người xuất để bán khu vực thị trường mà người xuất phân định; chấp nhận toàn rủi ro liên quan đến việc bán hàng hoá thị trường phân định thu lợi nhuận hình thức chênh lệch giá mua giá bán - Xuất gián tiếp: Là trường hợp doanh nghiệp bán hàng hoá dịch vụ nước ngồi thơng qua trung gian Các trung gian gồm:  Đại lý (Agent): cá nhân hay tổ chức đại diện cho nhiều nhà xuất thị trường nước Đại lý thực cơng việc người xuất uỷ thác nhận thù lao Đại lý khơng chiếm hữu sở hữu hàng hố Đại lý người thiết lập quan hệ hợp đồng người xuất khách hàng thị trường nước ngồi;  Cơng ty quản lý xuất (Export management company): công ty nhận uỷ thác quản lý cơng tác xuất hàng hố;  Cơng ty kinh doanh xuất (Export trading company): Là công ty hoạt động nhà phân phối độc lập có chức kết nối khách hàng nước ngồi với doanh nghiệp xuất nước;  Đại lý vận tải: Là công ty thực hoạt động thuê vận chuyển hoạt động có liên quan đến xuất nhập hàng hoá khai báo hải quan, biểu thuế quan, phí giao nhận chuyên chở bảo hiểm - Ưu nhược điểm xuất khẩu: Ưu điểm Nhược điểm - Tăng doanh số, phát triển thị phần, tạo mức lợi nhuận biên cao so với kinh doanh thị trường nội địa; - Đa dạng hóa khách hàng, giảm phụ thuộc vào thị trường nước; - Chi phí thâm nhập thị trường thấp - Nhà kinh doanh có hội để tham khảo ý kiến khách hàng, học hỏi từ đối thủ, nhận biết đặc điểm riêng biệt thị trường; - Có thể gặp phải rào cản thương mại; - Chi phí vận chuyển cao Hình thức thâm nhập thị trường hợp đồng: Trên thực tế có nhiều hàng hố khơng thể mua bán cách thơng thường thị trường hàng hố vơ nhãn hiệu, kinh nghiệm quản lý, phát minh, sáng chế… Do đó, khơng thể sử dụng hình thức xuất Thay vào đó, loạt loại hợp đồng đời hợp đồng giấy phép, hợp đồng nhượng quyền (hợp đồng kinh tiêu), hợp đồng quản lý, dự án chìa khố trao tay… ngày trở nên quan trọng doanh nghiệp áp dụng phổ biến - Hợp đồng giấy phép: theo doanh nghiệp (bên bán giấy phép) trao cho doanh nghiệp khác (bên mua giấy phép) quyền sử dụng tài sản vơ hình thời gian xác định Để đổi lại, bên mua giấy phép phải trả tiền quyền cho bên bán giấy phép Sản phẩm mà họ bán là: quyền sáng chế, phát minh, công thức, thiết kế, phương pháp, chương trình, nhãn mác sản phẩm tên gọi sản phẩm đăng ký; Ưu điểm: giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động thị trường quốc tế với chi phí thấp;bên bán giấy phép có doanh thu sớm so với phương thức thâm nhập khác;ít rủi ro so với đầu tư Nhược điểm: Có thể tạo đối thủ cạnh tranh tương lai qua việc học hỏi công nghệ, quy trình sản xuất, bên mua giấy phép; hạn chế hoạt động DN tương lai - Hợp đồng nhượng quyền: hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi theo doanh nghiệp (nhà sản xuất độc quyền) cung cấp cho công ty khác (đại lý đặc quyền) tài sản vơ hình với hỗ trợ thời gian dài Trên thực tế tài sản vơ hình chuyển giao thường thương hiệu hay nhãn hiệu tiếng doanh nghiệp; Ưu điểm: thực nhanh chóng tiết kiệm chi phí; khơng cần đầu tư nhiều vốn; thương hiệu uy tín thúc đẩy liên tục mau lẹ lượng bán hàng tiềm nước ngồi Nhược điểm: Việc trì kiểm sốt bên nhận quyền gặp khó khăn; khiến cơng ty linh hoạt việc điều phối chiến lược hoạt động chi nhánh - Hợp đồng chìa khóa trao tay: loại dự án xây dựng nhà phát triển bán chuyển giao cho người mua trạng thái sẵn sàng sử dụng Các dự án chìa khố trao tay thường có quy mơ lớn thường gắn với việc chuyển giao quy trình công nghệ đặc biệt cho khách hàng như: xây dựng nhà máy điện, sân bay, cảng biển, hệ thống viễn thơng, sở hố dầu, dược phẩm, Ưu điểm: hội để cơng ty kiếm lợi nhuận kinh tế lớn; giúp DN vượt qua rào cản thương mại phủ nước sở tại; rủi ro so với phương thức đầu tư Nhược điểm: Các công ty tham gia vào loại hợp đồng khơng có lợi ích lâu dài nước; Hình thức khơng phù hợp với dạng độc quyền thông tin công nghệ Apple Samsung, Đầu tư trực tiếp(FDI): Kiểu thâm nhập đòi hỏi trực tiếp đầu tư vào xây dựng nhà máy cung cấp thiết bị nước, đồng thời tiếp tục tham gia vào việc vận hành chúng, đòi hỏi mức độ cam kết công ty bậc cao Gồm hình thức là: chi nhánh sở hữu tồn liên doanh - Chi nhánh sở hữu toàn bộ: doanh nghiệp thiết lập chi nhánh nước sở tại, thuộc tồn quyền sở hữu kiểm sốt cơng ty mẹ Chi nhánh sở hữu tồn thiết lập cách xây dựng hoàn toàn sở sản xuất – kinh doanh (nhà xưởng, văn phòng, thiết bị)  Ưu điểm: DN cịn kiểm sốt khối lượng sản xuất giá chi nhánh; Mặt khác, cách thâm nhập thị trường tốt doanh nghiệp muốn liên kết hoạt động tất chi nhánh nước khác nhau;  Nhược điểm: Là phương thức thâm nhập tốn kém; Mang tính rủi ro cao địi hỏi nguồn lực đáng kể doanh nghiệp: rủi ro trị- xã hội bất ổn thị trường, - Doanh nghiệp liên doanh: hình thức mà hai hay nhiều hai công ty độc lập( nhà nước cơng ty đa quốc gia) góp vốn để hình thành nên đơn vị kinh doanh Các đối tác liên doanh doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước sở hữu Các hình thức liên doanh:  Liên doanh xi (Forward integration joint venture): bên tham gia thoả thuận đầu tư vào hoạt động kinh doanh chuỗi giá trị Ví dụ: liên doanh Hewlette Packard Apple Computer để tổ chức tiêu thụ máy tính nước phát triển; Với liên doanh này, hai hãng nói hoạt động người bán lẻ trình đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng  Liên doanh ngược (Backward integration joint venture): bên tham gia thỏa thuận đầu tư vào hoạt động kinh doanh ngược dòng chuỗi giá trị Ví dụ: hai doanh nghiệp sản xuất thép tham gia vào liên doanh để khai thác mỏ quặng sắt; Hai doanh nghiệp tham gia vào hoạt động khai khoáng (là lĩnh vực thường cơng ty khai khống thực hiện)  Liên doanh mua lại (Buyback joint venture): Là liên doanh thành lập trường hợp bên tham gia có nhu cầu sử dụng loại bán thành phẩm q trình sản xuất Ví dụ: điển hình liên doanh trị giá 500 triệu USD Chrysler BMW Mỹ La Tinh hàng năm sản xuất 400.000 động xe loại nhỏ để phục vụ việc lắp ráp ô tô hãng này;  Liên doanh đa giai đoạn (Multistage joint venture): Là liên doanh đầu tư bên tham gia mang tính xi dịng, cịn đầu tư bên mang tính ngược dịng ví dụ: để khắc phục hạn chế mạng lưới phân phối hiệu nước phát triển, doanh nghiệp sản xuất hàng thể thao liên doanh với doanh nghiệp bán lẻ để thành lập công ty chuyên phân phối mặt hàng nước nói  Ưu điểm: Giải trình trạng thiếu vốn; Tận dụng hệ thống phân phối sẵn có; Chia sẻ chi phí quản lý, rủi ro đầu tư,  Nhược điểm: Không chủ động quản lý điều hành doanh nghiệp; Khó giải khác biệt văn hoá III Doanh nghiệp Việt Nam thu tham gia thâm nhập thị trường quốc tế? Việc thâm gia thâm nhập trường quốc tế với doanh nghiệp Việt Nam đem lại hội thách thức Trước tiên, phân tích hội: Một là, vị trí địa lý, Việt Nam nằm rìa phía đơng bán đảo Ðông Dương, gần trung tâm Ðông - Nam Á, trở thành đầu mối giao thông quan trọng từ Ấn Ðộ Dương sang Thái Bình Dương châu Úc - Ðại Dương; có vùng biển chủ quyền rộng lớn giàu tiềm Vị trí cho phép nước ta dễ dàng phát triển quan hệ kinh tế - thương mại, văn hóa, khoa học - kỹ thuật với nước khác giới Hai là, Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, có nhiều loại có giá trị kinh tế lớn, chưa khai thác, khai thác mức độ thấp Ðó nguồn lực bên để phát triển kinh tế, tạo điều kiện giao lưu, thâm nhập thị trường thương mại với nước bên Ba là, nước ta quốc gia phát triển, số dân 80 triệu người, thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn hấp dẫn Ðây lợi để tận dụng nguồn lực từ bên ngồi nhằm phát triển nhanh chóng sản phẩm, dịch vụ có sức cạnh tranh, đẩy mạnh xuất cải tạo xây dựng sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đại phù hợp với bối cảnh tồn cầu hố Tuy nhiên, đứng trước khó khăn thách thức, có tác động khơng nhỏ đến tiến trình thâm nhập thị trường quốc tế bối cảnh tồn cầu hố Cụ thể là: Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, phát triển kinh tế quốc dân cịn chưa vững Tỷ lệ tích lũy từ nội kinh tế thấp, tốc độ thu hút đầu tư nước chậm lại so với trước Phương hướng cấu đầu tư chưa hợp lý cịn dàn trải, thất nhiều Bên cạnh đó, C=cơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản phát triển cịn chậm, ngành nghề dịch vụ chưa thu hút nhiều lao động Năng suất lao động xã hội thấp, giá thành cao, cơng nghệ lạc hậu Do đó, dễ dẫn đến tình trạng bị chèn ép, chí bị phân biệt đối xử hoạt động thâm nhập thị trường thương mại quốc tế Cuối cùng, thiếu kinh nghiệm đàm phán song phương đa phương, bị thiệt thịi lợi ích tham gia thâm nhập thị trường thương mại toàn cầu Cho đến nay, Việt Nam, thâm nhập thị trường quốc tế triển khai lĩnh vực gồm: Hội nhập lĩnh vực kinh tế (hội nhập kinh tế quốc tế); hội nhập lĩnh vực trị, quốc phịng an ninh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm thâm nhập thị trường quốc tế Cùng với việc hưởng nhiều ưu đãi thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường giới Chỉ tính khu vực mậu dịch tự ASEAN, kim ngạch xuất Việt Nam sang nước thành viên tăng đáng kể Kim ngạch xuất nhập VNASEAN tăng trung bình 15,3% hàng năm Đây kết mà Việt Nam đạt thâm nhập thị trường quốc tế Trước Việt Nam chủ yếu xây dựng mối quan hệ với Liên Xô nước Đông Âu Hiện Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoại giao hầu hết với nước giới, đồng thời thành viên tổ chức lớn giới như: ASEAN, WTO, APEC…Chính mà hệ thống kinh tế, trị nước ngày ổn định, uy tín Việt Nam ngày nâng cao sau thâm nhập thị trường quốc tế Trong năm tới đây, tiến trình hội nhập thị trường quốc tế nước ta ngày sâu rộng địi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo thông lệ quốc tế, thực công khai thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện; thúc đẩy tiến trình cải cách nước, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền bảo đảm cho tiến trình cải cách nước ta đồng hơn, có hiệu tạo động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ngày vững mạnh IV Phân tích cách thâm nhập thị trường Tập đồn viễn thông quân đội Viettel 4.1 Giới thiệu chung tổng công ty viễn thông quân đội Viettel - Tổng Công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) doanh nghiệp Nhà nước, thành lập từ ngày tháng năm 1989 theo Quyết định số 58/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng (do đồng chí Võ Văn Kiệt –Phó chủ tịch HĐBT ký) Tổng công ty thành lập với hai nhiệm vụ là: Phục vụ quốc phịng tham gia phát triển kinh tế - Quá trình hình thành phát triển Tổng cơng ty Viễn thơng Qn Đội trình bày tóm tắt sau: - Ngày 20/6/1989: Bộ trưởng định số 189/QĐ-BQP quy định nhiệm vụ, quyền hạn, cấu Tổng công ty thiết bị thông tin Sau thành lập cơng ty bắt đầu thiết lập mạng bưu công cộng dịch vụ chuyển tiền nước, thiết lập mạng cung cấp dịch vụ kinh tế vô tuyến - Ngày 27/7/1993: Bộ Quốc Phòng định số 336/QĐ-BQP thành lập công ty điện tử thiết bị, thuộc doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ tư lệnh thông tin liên lạc - Năm 1995: Công ty điện tử thiết bị thông tin đổi tên thành công ty điện tử Viễn thông Quân Đội ( tên giao dịch Viettel) trở thành nhà cung cấp viễn thông thứ hai Việt Nam - Ngày 19/4/1996: Công ty điện tử viễn thông quân đội thành lập theo định 522/QĐ-BQP sở sát nhập đơn vị: Công ty điện tử viễn thông quân đội, Công ty điện tử thiết bị thông tin Công ty điện tử thiết bị thông tin - Năm 1998: Thiết lập mạng bưu cơng cộng dịch vụ chuyển tiền nước Thiết lập cung cấp dịch vụ trung kế vô tuyến - Năm 2000: Viettel có giấy phép cung cấp thử nghiệm dịch vụ điện thoại - đường dài sử dụng công nghệ VoIP tuyến Hà Nội- Hồ Chí Minh với thương - hiệu 178 triển khai thành công 4.2 - Năm 2001: Chính thức cung cấp rộng rãi dịch vụ điện thoại đường dài nước quốc tế sử dụng công nghệ VoIP Cung cấp dịch vụ cho thuê kênh truyền dẫn nội hạt đường dài nước - Năm 2002: Cung cấp dịch vụ truy cập Internet ISP dịch vụ kết nối Internet IXP - Năm 2003: Bộ Quốc phòng định số 262/QĐ-BQP đổi tên Công ty điện tử viễn thông quân đội thành Công ty viễn thông quân đội, tên giao dịch quốc tế Viettel Corporation bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh - Năm 2004: Bộ trưởng quốc phòng định số 42/2005/QĐBQP việc thành lập tổng công ty viễn thông quân đội sở tổ chức lại công ty viễn thông quân đội Viettel thức cung cấp dịch vụ thong tin di động 098 - Năm 2005: Ngày tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ ký - định thành lập Tổng công ty Viễn thông Quân Đội, trực thuộc Bộ Quốc phòng - Năm 2007: Năm thống người chiến lược kinh doanh viễn thông Trong xu hướng hội nhập tham vọng phát triển thành Tập đồn Viễn thơng, Viettel Telecom (thuộc Tổng Công ty Viễn thông quân đội Viettel) thành lập kinh doanh đa dịch vụ lĩnh vực viễn thông sở sát nhập Công ty: Internet Viettel, Điện thoại cố định Viettel Điện thoại di động Viettel - Năm 2009: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký định thành lập Tập Đồn Viễn thơng qn đội Viettel vào ngày 14/12/2009 Khái quát chung trình thâm nhập thị trường quốc tế Viettel: Năm 2012 đánh dấu trưởng thành chiến lược đầu tư nước Viettel Tổng doanh thu từ đầu tư nước Viettel 734 triệu USD, tăng trưởng 41% so với thực năm 2011, đem lại lợi nhuận chuyển vềViệt Nam 77 triệu USD, gấp lần so với năm 2011 Với giấy phép đầu tư, Viettel có thị trường 110 triệu dân, lớn thị trường nước (gồm nước châu Á Lào, Campuchia, Đông Timor; nước Châu Phi Mozambique, Cameroon; nước châu Mỹ Haiti Peru) Bốn nước kinh doanh có lãi với tổng số thuê bao hoạt động gần 10 triệu Đặc biệt, Mozambique, Viettel có lợi nhuận sau tháng thức kinh doanh Với triệu thuê bao phát triển mới, Movitel đánh giá dự án đầu tư hiệu Việt Nam vào Châu Phi kể từ năm 2008 đến Đáng ý, doanh thu từ đầu tư nước ngồi đóng góp tỷ trọng ngày lớn cấu doanh thu Viettel Nếu năm 2010 7,1%, năm 2011 tăng lên 9%, năm 2012 đóng góp 11% tổng doanh thu toàn tập đoàn Tại Campuchia, Viettel đầu tư với số vốn 40 triệu USD Ơng Hồng Anh Xn- Tổng giám đốcViettel tự tin nói, hết năm 2013, Viettel trả hết toàn 4.3 nợ vay ngân hàng để đầu tư cho mạng Campuchia, trở thành mạng khấu hao hồn tồn Ơng cho biết, mạng di động Metfone Viettel Campuchia chuyên gia giới đánh giá năm 2014 có giá trị thị trường từ 800 - 900 triệu USD Với mạng di động Unitel Lào, Viettel đầu tư sang với số vốn triệu USD - gấp đôi số tài sản mà mạng viễn thơng Lào có lúc Hiện Unitel có lãi Tiếp đến mạng Mozambique Viettel khai trương tháng 5/2012 cuối năm 2012 bắt đầu có lãi Dự kiến doanh thu Mozambique năm 2013 240 triệu USD, đó, 120 triệu USD doanh thu khơng phải trừ chi phí khấu hao tài sản cố định Viettel dự kiến vòng năm khấu hao trả hết nợ ngân hàng Tại Haiti, khoản vốn đầu tư Viettel vào thị trường tính tốn khoảng 300 triệu USD, gấp gần lần so với số vốn bỏ vào mạng Metfone Campuchia, nhiên, tỷ trọng lợi nhuận thị trường Haiti tổng nguồn thu nước ngồi Viettel cịn thấp Tuy nhiên, sau năm triển khai, Viettel tạo nên mạng viễn thơng có hạ tầng lớn Haiti, phủ tới vùng sâu, vùng xa nơi mà chưa công ty tới trước Năm 2013 nhìn nhận năm với nhiều thách thức ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế kéo dài, thị trường viễn thông giới Việt Nam tiếp tục tăng trưởng chậm lại Vì vậy, Tập đồn Viettel đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2013 từ 15% - 20%, đạt mức doanh thu 162.000 tỷ đồng, mức tăng trưởng lợi nhuận 26% đạt 34.600 tỷ đồng Tổng doanh thu từ thị trường nước đặt mục tiêu 1,1 tỷ USD với thị trường chủ lực Campuchia, Lào Mozambique Dự kiến, tổng số vốn góp Viettel nước ngồi 175 triệu USD, tổng số tiền lợi nhuận mang nước 120 triệu USD Đặc biệt, thiết bị Viettel sản xuất USB DCOM 3G, điện thoại di động, phân phối thị trường với mục tiêu doanh thu đạt 300 triệu USD Phân tích thực trạng áp dụng phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Viettel nay: Tất thị trường mà Viettel đầu tư nước áp dụng phương thức đầu tư quốc tế thơng qua đầu tư trực tiếp • Tại Campuchia: Sau định tiến hành đầu tư Campuchia, điều quan trọng nhà quản trị chiến lược công ty phải lựa chọn phương thức tốt để thâm nhập thị trường chọn Sau Bộ Kế hoạch Đầu tư phê duyệt giấy phép số 2563/GP ngày 19/4/2006, Viettel thành lập Cơng ty 100% vốn nước ngồi Campuchia với tên gọi Viettel Campuchia Pte, Ltd với mục tiêu khảo sát tiếp cận thị trường Campuchia nhằm khai thác hội đầu tư vào thị trường Viettel Bộ Thương mại Campuchia cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1255 ngày 08/05/2006 10 Trên sở công ty thành lập Campuchia, Viettel đầu tư 100% vốn để xây dựng mạng di động sử dụng công nghệ GSM Campuchia Tại Phnơm Pênh, Viettel th văn phịng làm trụ sở làm việc, thuê đất để xây dựng phòng máy trung tâm để đặt thiết bị mạng lõi Ngồi ra, Viettel th vị trí tỉnh khác Phnompenh để làm cửa hàng giao dịch, chỗ làm việc cho phận ứng cứu thông tin vị trí để đặt thiết bị BTS Tóm lại, sau nghiên cứu kĩ thị trường Campuchia tiềm lực mình, Viettel định lựa chọn phương thức đầu tư trực tiếp 100% vốn Có thể nói, với cơng ty cạnh tranh cơng nghệ, kỹ thuật, việc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước phương thức thâm nhập thị trường tốt để giảm thiểu rủi ro việc khả kiểm sốt giám sát cơng nghệ cạnh tranh Hơn nữa, việc thành lập cơng ty cịn giúp cho Tổng cơng ty Viettel tự chủ động hoạch định chiến lược, kiểm soát chặt chẽ hoạt động thị trường khác đó, thực lợi quy mơ, lợi vị trí, tác động kinh nghiệm hỗ trợ cạnh tranh thị trường Tuy nhiên việc đầu tư trực tiếp tạo cho Tổng công ty Viettel bất lợi: trước hết, phương thức tốn cơng ty phải đầu tư 100% vốn xây dựng hạ tầng, mạng lưới…, phục vụ thị trường nước Tiếp đến, cơng ty mẹ phải chịu tồn rủi ro việc thành lập công ty nước biến động điều kiện kinh tế, trị, xã hội • Tại Lào: Ngày 16-10, Vietel thức khai trương mạng viễn thơng Unitel – Cơng ty Star Telecom nước cộng hịa dân chủ nhân dân Lào Mạng viễn thông Unitel liên doanh Viettel Lao Asia Telecom Cùng với việc đầu tư kinh doanh, Unitel ln tập trung tới sách hỗ trợ xã hội cho nước Lào Cụ thể, Unitel tài trợ miễn phí sử dụng dịch vụ Internet cho 1.295 trường học Lào trị giá triệu USD, đảm bảo giáo viên học sinh khối trung học trở lên tiếp cận Internet thường xuyên vào ổn định Unitel công bố hỗ trợ sinh viên 12.000 kip/tháng vào tài khoản điện thoại di động suốt trình học tập Tương tự, quân nhân quân đội tặng 20.000 kip/tháng vào tài khoản sử dụng dịch vụ Unitel • Tại Mozambique: Tại thời điểm khai trương, mạng Movitel có 1.800 trạm phát sóng (2G 3G), phủ 100% quận, huyện đường quốc lộ, chiếm 50% hạ tầng mạng di động toàn Mozambique; 12.600 km cáp quang, chiếm 70% hạ tầng cáp quang nước Movitel góp phần đưa Mozambique trở thành quốc gia phát triển nhanh hạ tầng viễn thông trở thành quốc gia có hạ tầng cáp quang lớn khu vực sau Nam Phi Nigeria 11 4.4 Mozambique thị trường Viettel châu Phi Theo Viettel, thị trường hứa hẹn tiềm thành cơng, mật độ điện thoại nước đạt mức 30,9%, thấp so với trung bình khu vực Internet điện thoại cố định gần chưa phát triển (với mức sử dụng 1,52% 0,52%), chất lượng tốc độ thấp… Tuy nhiên, tỉ lệ dân số nghèo Mozambique cao với 55% dân số sống ngưỡng 1,25 USD/ngày phải trả mức cước di động trung bình 10 USD/tháng, chiếm khoảng 20% - 25% thu nhập Con số nước phát triển 1%, cịn Việt Nam 4% • Tại Peru: Ngày 27/1/2011, Cơ quan Xúc tiến Đầu tư Tư nhân Peru cơng bố Tập đồn Viettel Việt Nam thức thắng thầu Giấy phép viễn thơng thứ tư Peru Viettel quan quản lý Peru lựa chọn thắng thầu đặt mục tiêu cung cấp Internet miễn phí tới 4.025 trường học vòng 10 năm, so với yêu cầu họ đề tối thiểu 1.350 trường Trong đó, cam kết nhà thấu lại dừng số 1.601 2.011 sở giáo dục Viettel dự kiến đầu tư số tiền lên tới 400 triệu USD vòng 10 năm để xây dựng hạ tầng mạng lưới và tổ chức kinh doanh viễn thông Peru Đây thị trường đặc biệt quan trọng Viettel dân số lên tới 30 triệu người-nhiều tổng dân số thị trường tiến hành kinh doanh Cam-pu-chia, Lào Haiti gộp lại Bên cạnh đó, Peru nước Viettel đầu tư có kinh tế phát triển Việt Nam với thu nhập bình quân đầu người lên tới 5.196 USD/năm - gấp 4,5 lần so với Việt Nam • Tại Haiti: Năm 2010, Viettel định đầu tư vào viễn thông Haiti - quốc gia vừa trải qua thảm họa động đất khiến nửa triệu người chết phá hủy tới 80% sở hạ tầng bị phá hủy Khoản đầu tư Haiti giống phép thử cho Viettel nước ngồi nhiều chun gia viễn thơng nước ngồi cho công ty Việt Nam bỏ khắc nghiệt đầu tư Thế nhưng, Haiti, vấp phải nhiều khó khăn, Viettel khơng bỏ mà cịn tạo nên kỳ tích xây dựng hạ tầng Ngồi việc tìm giải pháp riêng cho việc xây dựng mạng lưới quốc gia này, sau năm triển khai, Viettel tạo nên mạng viễn thơng có hạ tầng lớn Haiti, phủ tới vùng sâu, vùng xa nơi mà chưa công ty tới trước Khi bước vào kinh doanh, Natcom - thương hiệu liên doanh Viettel quốc gia châu Mỹ vấp phải cạnh tranh khốc liệt mạng di động có số thuê bao lớn Tuy nhiên, sau năm kinh doanh, với việc tìm giải pháp khác biệt đặc thù thị trường Haiti, thương hiệu Natcom trở nên gần gũi, quen thuộc với người dân đất nước Về thành công: Năm 2012, nhiều công ty Viettel đầu tư nước giành giải thưởng uy tín quốc tế, Unitel – thương hiệu Viettel đầu tư Lào – giành giải thưởng Nhà cung cấp dịch vụ tốt thị trường phát triển Giải thưởng 12 4.5 4.6 Truyền thông Thế giới (WCA) 2012 Đây lần quốc gia có đại diện giành giải thưởng quốc tế lĩnh vực CNTT-VT Sau năm thức cung cấp dịch vụ, mạng Unitel từ vị trí thứ Lào vươn lên thứ với 44% thị phần Sự xuất Unitel với mạng lưới rộng khắp giúp ngành viễn thông Lào phát triển vượt bậc, đưa mật độ viễn thông tăng gấp lần Tính trung bình triệu dân, mật độ cáp quang tăng từ 1.300km lên 6.600km (gấp 6,6 lần mật độ trung bình giới), mật độ trạm phát sóng tăng từ 250 BTS lên 950 BTS (gấp gần lần mật độ trung bình giới) Mạng Unitel thành cơng Lào minh chứng sinh động cho quan hệ hợp tác đặc biệt Việt Nam Lào Năm 2011, Metfone Campuchia World Communication Award bình chọn “Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tốt thị trường phát triển” Trước đó, cơng ty nhận giải thưởng “Nhà cung cấp dịch vụ năm thị trường nổi” Frost & Sullivan Asia Pacific ICT Award trao tặng năm 2010 Mạng Movitel Mozambiquesau tháng kinh doanh thức giành giải thưởng AfricaComm 2012 hạng mục Doanh nghiệp có giải pháp tốt giúp cải thiện viễn thông nông thôn Châu Phi Năm 2012 đánh dấu phát triển ngoạn mục Viettel lần qua mặt VNPT để trở thành doanh nghiệp có doanh thu lớn ngành CNTT, viễn thông Việt Nam, với 141.400 tỉ đồng doanh thu 27.500 tỉ đồng lợi nhuận Việc giành chiến thắng quan trọng giải thưởng viễn thông lớn giới thể đánh giá cao giới công nghệ giới giải pháp công nghệ mẻ mà Viettel triển khai thị trường có hoạt động kinh doanh Sau kết đầu tư Viettel Campuchia, Lào, Haiti, Mozambique, niềm tin khả thành công công ty Việt Nam thị trường nước tăng lên nhiều Một công ty Việt Nam không thành công quốc gia láng giềng (Lào, Campuchia) - nơi gần gũi điều kiện địa lý, văn hóa, mà cịn khẳng định nơi xa khó khăn Haiti, Mozambique… Về khó khăn: Đầu tư vào thị trường cách xa địa lý khác xa văn hóa, pháp luật, phong tục tập quán, chế độ trị khó khăn với doanh nghiệp Bên cạnh đó, tiềm lực tài hạn chế, kinh nghiệm đội ngũ cán kinh doanh quốc tế cịn ít, mức độ chấp nhận mạo hiểm chưa cao (điểm yếu xuất phát từ chế quy định hành doanh nghiệp nhà nước trọng đến việc bảo tồn vốn khơng phải mức độ sinh lời vốn) rào cản khiến nhiều doanh nghiệp nước nói chung, doanh ngiệp viễn thơng nói riêng khó vươn thị trường giới Bài học: 13 V Chiến lược đầu tư nước Viettel chiến lược xuyên quốc gia; việc lựa chọn thị trường quốc gia mục tiêu Viettel “đánh” vào thị trường khó, thị trường nước phát triển, chí bất ổn trị khó khăn tự nhiên; Viettel áp dụng chiến lược Đại dương xanh –tự tạo ngành kinh doanh, thị trường mới, “đại dương” dịch vụ vùng đất chưa khai phá Kết luận Có thể nhận thấy chiến lược đầu tư nước Viettel chiến lược xuyên quốc gia Việc lựa chọn thị trường quốc gia mục tiêu Viettel “đánh” vào thị trường khó, thị trường nước phát triển, chí bất ổn trị khó khăn tự nhiên Điều khẳng định Viettel “đánh” nước với tham vọng trở thành số thị trường Để làm điều này, Viettel áp dụng chiến lược Đại dương xanh– nghĩa họ tự tạo ngành kinh doanh, thị trường mới, “đại dương” dịch vụ vùng đất chưa khai phá Thơng qua việc phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế tập đồn viễn thơng qn đội Viettel thấy tình hình hoạt động công ty hiểu rõ định giúp cho thương hiệu Viettel vượt qua khó khăn để trở thành thương hiệu viễn thông hàng đầu Việt Nam thị trường quốc tế Chiến lược kinh doanh toàn cầu cộng với linh động sử dụng chiến lược thâm nhập vào thị trường riêng góp phần làm cho Viettel ngày thành công thị trường quốc tế vậy, doanh nghiệp có bước phát triển sau nhiều nhà mạng khác viettel trở thành doanh nghiệp viễn thông có thị trường lớn nước ngồi Vị viettel ngày củng cố mở rộng Tồn cầu hóa vừa hội, vừa thách thức với tất quốc gia Chúng ta, tận dụng hội để phát triển nữa, hội nhập tương lai 14 ... phục thị trường nước ngồi sao? Dưới phân tích cách thâm nhập thị trường phân tích cụ thể Tập đoàn Viettel I Thâm nhập thị trường bối cảnh TCH Khái niệm: Chiến lược thâm nhập thị trường bối cảnh. .. Thâm nhập thị trường bối cảnh TCH 1 Khái niệm .1 Các nhân tố tác động đến trình thâm nhập thị trường bối cảnh TCH .1 Mục tiêu thâm nhập thị trường II Những phương. .. hướng, phương thức thâm nhập thị trường chiến lược marketing để đưa sản phẩm thâm nhập có hiệu vững thị trường giới Các nhân tố tác động đến trình thâm nhập thị trường bối cảnh TCH:  Mơi trường

Ngày đăng: 11/11/2021, 09:38

Hình ảnh liên quan

Bảng đánh giá - Phương thức thâm nhập thị trường trong bối cảnh TCH và Tập đoàn Viettel

ng.

đánh giá Xem tại trang 3 của tài liệu.
2. Hình thức thâm nhập thị trường bằng hợp đồng: Trên thực tế có nhiều hàng - Phương thức thâm nhập thị trường trong bối cảnh TCH và Tập đoàn Viettel

2..

Hình thức thâm nhập thị trường bằng hợp đồng: Trên thực tế có nhiều hàng Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan