Nhom 3 van chieu hon

20 225 4
Nhom 3   van chieu hon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giá trị nhân đạo trong văn chiêu hồn của Nguyễn Du đặc trưng của văn học trung đại Việt Nam thế kỉ XVIII nửa đầu Thế kỉ XIX mang đến những giá trị đặc trưng nổi bật, tạo dấu ấn đặc biệt cho văn học Việt Nam một thời, dù có nhiều biến động nhưng tác giả Nguyễn Du vẫn dành tình cảm đặc biệt cho những con người dưới đáy xã hội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - MÔN HỌC: TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ TRONG THƠ NGUYỄN DU ĐỀ TÀI: VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH Họ tên học viên: Hoàng Thị Khánh Huyền Đặng Thị Sang Giảng viên: Cô Lê Thu Yến Lớp: Văn học Việt Nam/ Cao học khoá 29 MỤC LỤC I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÁC PHẨM “VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH” I.1 Thể loại “văn tế” I.1.1 Khái niệm .6 I.1.2 Nguồn gốc đời I.1.3 Đặc trưng .7 I.1.4 Thành tựu .7 I.2 Về tác phẩm “Văn tế thập loại chúng sinh” – Nguyễn Du I.2.1 Hoàn cảnh sáng tác I.2.2 Nhan đề tác phẩm I.2.3 Bố cục tác phẩm .9 II NỘI DUNG CHÍNH 10 II.1 Phần (20 câu, - 20): Hồn cảnh khơi gợi lịng thương xót tác giả chúng sinh lạnh lẽo, bơ vơ nơi cõi âm .10 II.2 Phần hai (116 câu, 21 - 136): Chỉ danh nguyên nhân thiệt mạng loại cô hồn 10 II.4 Phần cuối (28 câu, 157 - 184): Lời thỉnh cầu phép Phật nhiệm mầu giúp cho họ giải thoát lời mời cô hồn tới nhận phần lễ cúng 14 III GIÁ TRỊ CỦA TÁC PHẨM VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH 15 III.1 Giá trị nội dung 15 III.2 Giá trị nghệ thuật 17 IV VĂN CHIÊU HỒN CÓ PHẢI LÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU KHÔNG? 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH (Văn chiêu hồn) Nguồn: Văn tế cổ kim, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1960 Tiết tháng Bảy mưa dầm sùi sụt, Tốt may lạnh buốt xương khơ, Não người thay buổi chiều thu, Ngàn lau nhuốm bạc, ngơ rụng vàng Đường bạch dương bóng chiều man mác, Ngọn đường lê lác đác sương sa, Lòng chẳng thiết tha, Cõi dương cõi âm Trong trường tối tăm trời đất, Có khôn thiêng phảng phất u minh, Thương thay thập loại chúng sinh, Hồn đơn phách lênh đênh quê người Hương khói khơng nơi nương tựa, Hồn mồ cơi lần lữa đêm đen, Cịn chi q hèn, Cịn chi mà nói hiền ngu? Tiết đầu thu lập đàn giải Nước tĩnh bình rưới hạt dương chi Muôn nhờ đức Phật từ bi, 20.Giải oan, cứu khổ, hồn tây phương 21.Cũng có kẻ tính đường kiêu hãnh, Chí lăm cướp gánh non sơng, Nói chi buổi tranh hùng Tưởng khuất vận mà đau Bỗng phút đâu mưa sa ngói lở Khơn đem làm đứa phu, Lớn sang giàu nặng ốn thù, Máu tươi lai láng, xương khơ rã rời Đồn vơ tự lạc lồi nheo nhóc, Quỷ khơng đầu than khóc đêm mưa Cho hay thành bại 32.Mà cô hồn biết cho tan! 33.Cũng có kẻ lan trướng huệ, Những cậy cung quế Hằng Nga, Một phen thay đổi sơn hà, Mảnh thân biết đâu? Trên lầu cao cầu nước chảy Phận đành trâm gãy bình rơi, Khi đơng đúc vui cười, Mà nhắm mắt không người nhặt xương Đau đớn nhẽ khơng hương khơng khói, Luống ngẩn ngơ dịng suối rừng sim Thương thay chân yếu tay mềm 44.Càng năm héo, đêm rầu 45.Kìa kẻ mũ cao áo rộng, Ngọn bút son thác sống tay, Kinh luân găm túi đầy, Đã đêm Quản Cát lại ngày Y Chu Thịnh mãn oán thù lắm, Trăm lồi ma mồ nấm chung quanh, Nghìn vàng khơn đổi Lầu ca, viện hát, tan tành cịn đâu? Kẻ thân thích vắng sau vắng trước Biết lấy bát nước nén nhang? Cô hồn thất thểu dọc ngang, 56.Nặng oan khơn nhẽ tìm đường hố sinh 57.Kìa kẻ binh bố trận Đem vào cướp ấn nguyên nhung Gió mưa sấm sét đùng đùng, Dãi thây trăm họ nên công người Khi thất tên rơi đạn lạc, Bãi sa trường thịt nát máu rơi, Bơ vơ góc bể chân trời, Nắm xương vơ chủ biết vùi nơi nao? Trời thăm thẳm mưa gào gió thét, Khí âm huyền mờ mịt trước sau, Ngàn mây nội cỏ rầu rầu, 68.Nào đâu điếu tế, đâu chưng thường? 69.Cũng có kẻ tính đường trí phú, Mình làm nhịn ngủ ăn, Ruột rà khơng kẻ chí thân Dẫu làm nên để dành phần cho ai? Khi nằm xuống không người nhắn nhủ, Của phù du có khơng, Sống thời tiền chảy bạc rịng, Thác khơng đem đồng Khóc ma mướn, thương hàng xóm Hịm gỗ đa bó đóm đưa đêm Ngẩn ngơ quảng đồng chiêm, 80.Nén hương giọt nước, biết tìm vào đâu? 81.Cũng có kẻ rắp cầu chữ quý Dấn vào thành thị lân la, Mấy thu lìa cửa lìa nhà, Văn chương đâu mà trí thân? Dọc hàng quán phải tuần mưa nắng, Vợ nuôi nấng khem kiêng, Vội vàng liệm sấp chôn nghiêng, Anh em thiên hạ láng giềng người dưng Bóng phần tử xa chừng hương khúc Bãi tha ma kẻ dọc người ngang, Cô hồn nhờ gửi tha phương, 92.Gió trăng hiu hắt, lửa hương lạnh lùng 93.Cũng có kẻ vào sơng bể, Cánh buồm mây chạy xế gió đơng Gặp giơng tố dịng, 96.Đem thân vùi rấp vào lịng kình nghê 97.Cũng có kẻ bn bán, Địn gánh tre chín dạn hai vai, Gặp mưa nắng trời, 100.Hồn đường phách sá lạc lồi nơi nao? 101.Cũng có kẻ mắc vào khố lính, Bỏ cửa nhà gánh việc quan, Nước khe cơm ống gian nan, Dãi dầu nghìn dặm lầm than đời Buổi chiến trận mạng người rác, Phận đành đạn lạc tên rơi Lập loè lửa ma trơi, 108.Tiếng oan văng vẳng tối trời thương 109.Cũng có kẻ nhỡ nhàng kiếp, Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa, Ngẩn ngơ trở già, Đâu chồng tá biết cậy ai? Sống chịu đời phiền não Thác lại nhờ hớp cháo đa, Đau đớn thay phận đàn bà, 116.Kiếp sinh biết đâu? 117.Cũng có kẻ nằm cầu gối đất, Dõi tháng ngày hành khất ngược xuôi, Thương thay kiếp người, 120.Sống nhờ hàng xứ, chết vùi đường quan! 121.Cũng có kẻ mắc oan tù rạc Gửi vào chiếu rách manh Nắm xương chơn rấp góc thành, 124.Kiếp cởi oan tình đi? 125.Kìa đứa tiểu nhi bé, Lỗi sinh lìa mẹ lìa cha Lấy bồng bế vào ra, 128.U tiếng khóc thiết tha nỗi lịng 129.Kìa kẻ chìm sơng lạc suối, Cũng có người sẩy cối sa cây, Có người leo giếng đứt dây, Người trôi nước lũ kẻ lây lửa thành Người mắc sơn tinh thuỷ quái Người sa nanh sói ngà voi, Có người hay đẻ khơng ni, Có người sa sẩy, có người khốn thương 136.Gặp phải lúc đường lỡ bước 137.Cầu Nại Hà kẻ trước người sau Mỗi người nghiệp khác Hồn xiêu phách tán bây giờ? Hoặc ẩn ngang bờ dọc bụi, Hoặc nương suối chân mây, Hoặc bụi cỏ bóng cây, Hoặc nơi quán cầu bơ vơ Hoặc nương thần từ, Phật tự Hoặc nơi đầu chợ cuối sông Hoặc qng đồng khơng, Hoặc nơi gị đống, vùng lau tre Sống chịu nhiều bề thảm thiết, Gan héo khô rét căm căm, Dãi dầu mươi năm, Thở than đất, ăn nằm sương Nghe gà gáy tìm đường lánh ẩn, Lặn mặt trời lẩn thẩn tìm ra, Lơi thơi bồng trẻ dắt già, Có khơn thiêng nhẽ lại mà nghe kinh Nhờ phép Phật siêu sinh tịnh độ, Phóng hào quang cứu khổ độ u, Rắp hoà tứ hải quần chu, Não phiền rũ sạch, ốn thù rửa khơng Nhờ đức Phật thần thông quảng đại, Chuyển pháp luân tam giới thập phương, Nhơn nhơn Tiêu Diện đại vương, Linh kỳ dẫn đường chúng sinh Nhờ phép Phật uy linh dũng mãnh, Trong giấc mê khua tỉnh chiêm bao, Mười loài loài nào? Gái trai già trẻ vào nghe kinh Kiếp phù sinh hình bào ảnh, Có chữ rằng: “Vạn cảnh giai khơng” Ai lấy Phật làm lịng, Tự nhiên siêu khỏi luân hồi 173.Đàn chẩn tế lời Phật giáo, Của có chi bát cháo nén nhang, Gọi manh áo thoi vàng, Giúp cho làm ăn đường thăng thiên Ai đến ngồi lại, Của làm duyên ngại Phép thiêng biến thành nhiều, Trên nhờ Tơn Giả chia chúng sình Phật hữu tình từ bi phổ độ Chớ ngại có có khơng khơng Nam mơ Phật, nam mơ Pháp, nam mô Tăng 184 Độ cho thiết siêu thăng thượng đài I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÁC PHẨM “VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH” I.1 Thể loại “văn tế” I.1.1 Khái niệm Văn tế chữ Nho tế văn (祭祭), cịn có tên gọi kì văn chúc văn Có nhiều định nghĩa khác liên quan đến khái niệm “văn tế”, cụ thể:  Theo Tự điển Tiếng Việt (1970) Lê Văn Đức định nghĩa rằng: văn tế, văn cáo, văn chúc, tế văn đọc lúc tế người chết để kể tính tình cơng đức người tỏ lịng kính trọng thương tiếc  Hán Việt từ điển (1960) Nguyễn Văn Khôn, mục tế văn cho biết, tế văn: Một thể văn xưa, đọc cúng tế  Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu cho rằng: Văn tế văn đọc lúc tế người chết (cũng có để tế sống) để kể tính nết, cơng đức người bày tỏ lịng kính trọng thương tiếc  Trần Đình Sử Mấy vấn đề Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, cho rằng: Văn tế thời xưa dùng để tế trời đất núi sơng, cịn gọi kỳ văn hay chúc văn Về sau văn tế dùng để tế người chết Là thể loại tổng hợp bày tỏ niềm tiếc thương người mà không phân biệt xa gần, thân hữu  Theo Từ điển thuật ngữ văn học, văn tế hiểu là: Một loại văn gắn với phong tục tang lễ chủ yếu nhằm bày tỏ thương tiếc tác giả người thân người Nội dung văn tế thường xoay quanh hai ý chính: kể đời người cố; hai bộc lộ tình cảm, thái độ người sống phút vĩnh biệt Mặc dù văn tế có đoạn tự kể lại đời người cố, thuộc loại trữ tình Âm điệu chung bi thương  Ở Sách giáo khoa lớp 11, tập 1, bản, trang :các tác giả cho biết khái niệm văn tế sau: Văn tế loại văn gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương tác giả người thân người Văn tế thường có hai nội dung bản: tái đời, công đức, phẩm hạnh người khuất bày tỏ nỗi đau thương người sống phút vĩnh biệt Âm hưởng chung văn tế bi thương, sắc thái biểu cảm khác  Tóm lại, từ định nghĩa trích dẫn đây, ta rút vài đặc điểm bật thể loại văn tế: - Văn tế loại văn gắn với phong tục tang lễ - Kể đời người - Bày tỏ tình cảm, thái độ người sống người I.1.2 Nguồn gốc đời Văn tế thể loại gắn với phong tục, nghi thức tang lễ có nguồn gốc lâu đời Trung Quốc Người xưa tin chết chuyển đổi sang dạng thức tồn khác cõi vĩnh nên thời điểm tiễn đưa người sang giới bên thời điểm vô quan trọng, phải cẩn trọng thành kính Vì thế, có nhiều tục lệ, nghi thức phong tục tang ma hình thành lưu truyền Trong số đó, có việc dùng văn tế đọc trước quan tài trước mộ người qua đời nhằm bày tỏ tình cảm người cịn sống người chết I.1.3 Đặc trưng Về nội dung, văn tế không dùng tưởng nhớ người trường hợp thơng thường mà cịn dùng để tế hương hồn người chết oan Chịu chi phối giới quan tâm, người ta tin người chết phần xác, phần hồn sang giới khác, tồn tại, thăm viếng, phù hộ quấy nhiễu người sống Những trường hợp chết “bất đắc kì tử” trở thành hồn khơng nơi nương tựa lang thang, đói rét Vì vậy, nhiều nơi vào rằm tháng bảy âm lịch có tục cúng hồn nhằm giúp họ khỏi kiếp cô hồn bơ vơ lạc lõng Những văn tế thực chức nhân văn dùng để tế người cụ thể, tế nhiều người chết hoàn cảnh mà văn tế chung cho nhiều loại người khác xã hội Trong đó, “Văn tế thập loại chúng sinh” Nguyễn Du sáng tác tiêu biểu Ngoài ra, văn tế hoàn tồn khơng biểu cảm xúc bi thương mà có sáng tác nhằm cười cợt, đùa cách nhẹ nhàng, dí dỏm: Văn tế sống vợ (Tú Xương), Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu (Nguyễn Du)… Hoặc thể thái độ chế giễu, châm biếm, bỡn cợt người tế “Văn tế Fran Cis Garnier”, “Văn tế Criviê” Trần Tế Xương để tế tên thực dân, xâm lược bóc lột dân lành mang danh “bảo hộ” Hơn nữa, người làm văn tế không hướng người để tưởng nhớ, thương cảm, ngưỡng vọng mà còn phải hướng đến đối tượng thứ hai không phần quan trọng người sống Hướng người sống, tác giả tế trao lại lời dặn dò, gửi gắm tâm nguyện; sẻ chia quan niệm sống,…Tính chất đối thoạ i đặc điểm thiếu sáng tác văn tế Về hình thức viết văn tế, người ta dùng lối văn xi; lối văn tán Lối văn tán loại văn tế câu có chữ có vần có đối không đối, “Văn tế công chúa” Mạc Đĩnh Chi; lối cổ thể lưu thủy, “Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc” Đặc biệt, lối viết theo đường luật lối văn tế thường gặp thông dụng nhất, lối văn tế có vần, có đối theo luật trắc, có niêm luật chặt chẽ Ví dụ “Văn tế phò mã Võ Tánh Lễ thượng thư Ngơ Tùng Châu” Đặng Đức Siêu Ngồi lối dùng thơ song thất lục bát để viết văn tế thông dụng, “Văn tế thập loại chúng sinh” Nguyễn Du I.1.4 THÀNH TỰU Có thể thấy rằng: từ kỷ XVIII trước, văn tế chủ yếu bộc lộ tình cảm riêng tư (tình cha con, vợ chồng, anh em, bè bạn, …) Từ kỷ XIX, đặc biệt từ Pháp xâm lược nước ta, văn tế dùng rộng rãi trở thành công cụ tuyên truyền, loại vũ khí đấu tranh sắc bén người yêu nước cách mạng, phản ánh tình cảm, tư tưởng dân tộc thời đại Từ du nhập vào Việt Nam, văn tế phát triển thành thể tài quan trọng với nhiều văn tế có giá trị văn học cao chữ Hán lẫn chữ Nơm với nhiều tác giả có tên tuổi thời trung đại Xin liệt kê số tác phẩm văn tế tiêu biểu sau đây: - Tác phẩm văn tế xuất lại chữ Nôm theo truyền tụng (văn gốc khơng cịn) Văn tế cá sấu Nguyễn Thuyên (Hàn Thuyên), đời Trần Nhân Tông - Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu - Nguyễn Du - Văn tế vợ - Võ Phân (quan chức thời Tây Sơn) - Văn tế Phò mã Chưởng hậu quân Võ Tánh Lễ Bộ Thượng thư Ngô Tùng Châu Đặng Đức Siêu - Văn tế trận vong tướng sĩ - Nguyễn Văn Thành - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế Trương Định - Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh - Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế mẹ (Làm hộ người xã) - Nguyễn Khuyến - Văn tế sống vợ - Trần Tế Xương - Văn tế Phan Chu Trinh - Phan Bội Châu - Văn tế đồng bào Bình Định, Phú Yên bị nạn lụt - Phan Bội Châu - Văn tế Phan Bội Châu - Huỳnh Thúc Kháng -… I.2 VỀ TÁC PHẨM “VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH” – NGUYỄN DU I.2.1 Hoàn cảnh sáng tác Văn tế thập loại chúng sinh chưa xác định rõ cụ thể năm sáng tác Trong văn Đàm Quang Thiện hiệu có dẫn lại ý ơng Trần Thanh Mại “Đơng Dương Tuần Báo” năm 1939, Nguyễn Du viết văn tế sau mùa dịch khủng khiếp làm triệu người chết, khắp non sơng đất nước âm khí nặng nề, khắp chùa, người ta lập đàn giải thoát để cầu siêu cho hàng triệu linh hồn Ơng Hồng Xn Hãn cho có lẽ Nguyễn Du viết Văn Chiêu Hồn trước Truyện Kiều, ơng cịn làm cai bạ Quảng Bình (1802-1812) Tác phẩm Văn tế thập loại chúng sinh nhiều nhà nghiên cứu Văn học Việt Nam đặt cho nhiều tựa khác “Chiêu hồn thập loại chúng sinh”, “ Văn tế chiêu hồn”,” Văn chiêu hồn”, “Kinh chiêu hồn”… Tác phẩm gồm có 184 câu thơ, viết chữ Nơm, theo thể thơ song thất lục bát I.2.2 N HAN ĐỀ TÁC PHẨM  Văn tế thập loại chúng sinh - Văn tế Thập loại: nghĩa đen mười (10) loại, có nghĩa nhiều, đủ hết Trong tác phẩm, nói thập loại thỉnh đến 13 loại số loại cô hồn thỉnh chung Tiếng thập/ mười có nghĩa nhiều, đủ hết - Chúng sinh: ý tất sanh vật có mạng sống, cịn chưa giác ngộ giải thốt, cịn sống nẻo sanh tử ln hồi Trong tác phẩm, Nguyễn Du dùng chữ “chúng sinh” để nói đến người mà thơi  Văn chiêu hồn: Chiêu hồn: mời gọi cô hồn Theo quan niệm truyền thống văn hóa Việt Nam “chết” có hai hình thức: Chết bình thường chết khơng bình thường Chết bình thường chết tuổi già, bệnh tật Chết khơng bình thường chết tai nạn, gươm đao, tên đạn, hình thức nầy chết bất đắc kỳ tử Những người chết bất đắc kỳ tử linh hồn bị trở thành hồn, chết không chôn cất chôn cất khơng có thân nhân biết, khơng có bảo quản mộ phần, khơng người thờ cúng Cũng có linh hồn xuống âm phủ bị giữ lại chốn địa ngục, khơng đầu thai tội lỗi, vào ngày rằm tháng bảy âm lịch hồn thả khỏi địa ngục để hưởng tự ngày, đêm Ngày gọi ngày xá tội vong nhân Theo tập tục truyền thống người cịn sống với lịng từ bi, nhân ngày mà mua sắm lễ vật để cúng tế linh hồn không người thờ phụng Chiêu hồn thỉnh mời, kêu gọi cô hồn đến hưởng lễ vật cúng tế, thỉnh mời cô hồn nầy đến chùa để nghe vị Tăng Ni Phật tử tụng đọc kinh Phật, nhờ linh hồn giải để đầu thai hay thoát khỏi kiếp luân hồi I.2.3 Bố cục tác phẩm - Phần (Từ câu - 20): Hồn cảnh khơi gợi lịng thương xót tác giả chúng sinh lạnh lẽo, bơ vơ nơi cõi âm - Phần hai (Từ câu 21 - 136): Chỉ danh nguyên nhân thiệt mạng mười loại cô hồn - Phần ba (Từ 137 - 156): Miêu tả cảnh sống thê lương thảm thiết cô hồn - Phần cuối (157 - 184): Lời thỉnh cầu phép Phật nhiệm mầu giúp cho họ giải thoát lời mời cô hồn tới nhận phần lễ cúng II NỘI DUNG CHÍNH II.1 Phần (20 câu, - 20): Hồn cảnh khơi gợi lịng thương xót tác giả chúng sinh lạnh lẽo, bơ vơ nơi cõi âm Mở đầu tác phẩm, Nguyễn Du tả cảnh chiều thu thật ảm đạm, để từ lấy làm nhịp cầu thơng cảm người cõi dương với linh hồn cõi âm: “Tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt, Tốt mây lạnh buốt xương khơ, Não người thay buổi chiều thu, Ngàn lau nhuốm bạc, ngô rụng vàng Đường bạch dương bóng chiều man mác, Dịp dường lê lác đác sương sa, Lòng lòng chẳng thiết tha, Cõi dương cõi âm.” Cụ thể, theo tập tục truyền thống người cịn sống với lòng từ bi, nhân ngày làm lễ kêu gọi cô hồn đến hưởng lễ vật cúng tế, thỉnh mời cô hồn đến chùa để nghe vị Tăng Ni Phật tử tụng đọc kinh Phật, nhờ linh hồn giải thoát để đầu thai hay thoát khỏi kiếp luân hồi Với “con mắt nhìn thấu sáu cõi” “tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời”, Nguyễn Du thấu cảm cảnh đời đau khổ chúng sinh Trong tiết tháng bảy thê lương, Nguyễn Du chiêu hồn số phận bất hạnh vất vưởng không nơi nương tựa, không phân biệt địa vị sang, hèn, tuổi tác, trình độ… Hồn đơn phách lênh đênh quê người Hương khói khơng nơi nương tựa, Hồn mồ cơi lần lữa đêm đen, Cịn chi q hèn, Cịn chi mà nói hiền ngu? Nguyễn Du tìm đến Phật giáo cách tìm đến hình thức có tính chất tơn giáo nhằm giúp hồn khỏi đau khổ tắm tối để giải thốt: Mn nhờ đức Phật từ bi, Giải oan, cứu khổ, hồn tây phương II.2 Phần hai (116 câu, 21 - 136): Chỉ danh nguyên nhân thiệt mạng loại cô hồn Nguyễn Du bày tỏ lòng thương cảm đến nhiều cảnh ngộ chết chóc phác họa tranh với tình cảnh thật lâm ly thảm thiết Mỗi hồn có hồn cảnh khác nhau, họ kẻ bất hạnh đời Trong tác phẩm, Nguyễn Du nhắc đến 13 loại cô hồn số thỉnh chung Cụ thể là: - Tráng sĩ giang hồ vẫy vùng ngang dọc cõi đời (Câu 21 – 32) - Giai nhân hồng nhan bạc mệnh (Câu 33 – 44) - Các vị quan văn (Câu 45 – 56) - Các tướng lãnh bậc huy cao cấp chiến tranh đầy gay go ác liệt (Câu 57 - 68) - Kẻ giàu có đầy tiền bạc lúc cịn sống, chết khơng đem đồng xu (Câu 69 – 80) - Các học trò nghèo chạy theo cử nghiệp (Câu 81 – 92) - Những người biển gặp cuồng phong bão táp (Câu 93 – 96) - Những người buôn gánh bán bưng (Câu 97 – 100) - Các chiến sĩ bị động viên phải xông pha lằn tên mũi đạn chiến trường (Câu 101 – 108) - Các cô gái buôn phấn bán hương nhiều kẻ đón đưa (Câu 109 – 116) - Kẻ ăn xin (Câu 117 – 120) - Những tù nhân chịu nhiều cực hình bỏ thây nơi chốn lao tù (Câu 121 - 124) - Các trẻ thơ vừa sinh lại qua đời (Câu 125 – 128) - Những người chết oan tai nạn khác : chìm sơng, lạc suối, ngã cây, lọt giếng, nước lục, bão tố, lửa cháy, thuỷ quái, cọp beo, hữu sanh vô dưỡng, tai nạn dọc đường: (Câu 129 – 136)  Trong tất cảnh ngộ ấy, có lẽ hình ảnh gây cho Nguyễn Du nhiều xúc động mãnh liệt hết hình ảnh võ tướng sa hình ảnh người hồng nhan bạc mệnh Hai hình ảnh chất liệu tư tưởng để ông thai nghén xây dựng nên Truyện Kiều Thật vậy, có cảnh bẽ bàng nhục nhã cho cảnh võ tướng sa mà biết qua cảnh Từ Hải hàng triều đình Truyện Kiều, Văn chiêu hồn ta thấy nỗi nhục nhã võ tướng sa cơ: “ Kìa kẻ binh bố trận, Đem vào cướp ấn nguyên nhung, Gió mưa sấm sét đùng đùng, Dãi thây trăm họ làm công người Khi thất tên rơi đạn lạc, Bãi sa trường thịt nát máu rơi, Bơ vơ góc bể bên trời, Nắm xương vô chủ biết vùi nơi nao”?  Cảnh chiến sĩ vô danh tử trận sa trường không phần thương tâm: “Buổi chiến trận mạng người rác, Phận đành đạn lạc tên rơi, Lập loè lửa ma trơi, Tiếng oan văng vẳng tối trời thương.”  Cảnh giai nhân mệnh bạc cảnh gây nhiều cảm thương xúc động nơi tâm hồn nhà thơ lớn Nguyễn Du Nguyễn Du khóc than cho thân phận Thuý Kiều, Đạm Tiên… Những kiếp người "Sống làm vợ khắp người ta/ Hại thay, chết xuống làm ma không chồng” Tất người gái nạn nhân sống ăn chơi xã hội cũ Trong Văn chiêu hồn, lần nữa, Nguyễn Du lại nhỏ nước mắt lên đời người gái bất hạnh Nhưng lần có phần khác với thơ chữ Hán Truyện Kiều, cô gái “lỡ làng kiếp” “liều tuổi xuân buôn nguyệt bán hoa”, khơng cịn vẻ sang trọng Thuý Kiều hay Đạm Tiên mà có dáng dấp cô gái mại dâm thật xã hội cũ Nhà thơ chưa cắt nghĩa nguyên nhân xã hội đưa đến tượng mại dâm ông thấy rõ họ nạn nhân xã hội Vì nhà thơ khơng thương cho cảnh sống trước mắt mà lo lắng cho tương lai họ “Ngẩn ngơ trở già Chồng đâu tá biết cậy ai” Nhà thơ nhìn thấu bóng dáng đời chung phụ nữ ngày trước, số phận “hồng nhan bạc mệnh” Bi kịch lớn đời họ khơng cịn sống, phải chịu cảnh nhục nhã ê chề, nhắm mắt khơng có hương khói: “Sống chịu đời phiền não Thác lại nhờ hớp cháo đa” Để rồi, nhắc thân phận người phụ nữ, nhà thơ đau xót lên câu thơ rỉ máu làm tê tái lòng người đọc Truyện Kiều: “Đớn đau thay phận đàn bà!”  Không dừng hồi chng giải oan cho người phụ nữ, ơng cịn gióng thêm hồi chng cứu vớt linh hồn hài nhi xấu số: “Kìa kẻ tiểu nhi bé, Lỗi sinh, lìa mẹ lìa cha Lấy bồng bế vào ra, U tiếng khóc, thiết tha nỗi lòng” Trong tâm thức người thời phong kiến, chưa hài nhi quan tâm số phận có quyền sống nhu cầu sống Văn học trung đại nhiều kỷ chẳng có lấy vần thơ trẻ Vậy mà, lần đầu tiên, Nguyễn Du lại dành nước mắt xót thương khóc chúng Lần đầu tiên, Nguyễn Du mạnh dạn đưa tiếng khóc hài nhi vào văn học Với nhà thơ, chào đời chúng có tư cách quyền sống người Nguyễn Du thương chúng không hưởng quyền tối thiểu trẻ thơ: bồng bế, nâng niu Nhà thơ đứt ruột tiếng khóc ngây thơ, ngắn ngủi chúng: “U tiếng khóc, thiết tha nỗi lịng” Trong lịch sử văn học Việt Nam, có lẽ Nguyễn Du nhà thơ viết vần thơ trẻ em sớm thống thiết Với ông, cất tiếng chào đời, trẻ người, có quyền bình đẳng với người lớn Nhà thơ trách tạo hóa phũ phàng, để hài nhi “lỗi sinh” phải sớm từ biệt cõi đời Từ niềm trắc ẩn hài nhi, nhà thơ muốn gởi cho đời thơng điệp: sống, quyền tối thiểu người  Nguyễn Du không quên nghĩ đến người cự phú, thông cảm cho hồn cảnh họ: cịn sống bạc tiền vung vít nên có nhiều kẻ tới lui thăm hỏi, đến chết không đem theo đồng mà lại cịn chẳng đối hồi tới: “Khi nằm xuống không người nhắn nhủ, Của phù vân có khơng, Sống thời tiền chảy bạc rịng, Thác khơng đem đồng đi."  Nguyễn Du ln hướng lịng đến người dân lao động cực khổ Họ đông tất số phận bi đát tất Họ làm đủ ngành nghề xã hội từ người làm nghề biển, nghề rừng, người buôn gánh bán bưng, đến người ăn xin, người bị “mắc oan tù rạc”… Đời sống họ bấp bênh, điêu đứng Kẻ tất bật vào sơng bể, kẻ suốt ngày kỉu kịt “địn gánh tre chín rạn hai vai”, kẻ ăn xin “nằm cầu gối đất”… chết “bất đắc kỳ tử” đến với họ khơng cách thống kê Nói chung, họ chết lúc làm ăn, chết lao động: “Kìa kẻ chim sơng lạc suối, Cũng có người sảy cối sa cây, Có người leo giếng đứt dây, Người trơi nước lũ, kẻ lây lửa thành Người mắt sơn tinh thuỷ quái, Người sa nanh khái ngà voi, Có người có đẻ khơng ni, Có người sa sẩy, có người khốn thương…” Tình u thương mênh mông Nguyễn Du không đứng lập trường tầng lớp phong kiến thống trị Nguyễn Du trải rộng lịng để hứng lấy, chở che kiếp người bất hạnh Ông đặc biệt quan tâm đến người bình thường xã hội Nguyễn Du dồn hết yêu thương cho kiếp người vô danh, sống chết lặng lẽ Họ kẻ vào sơng bể, bn bán, có người phải bn nguyệt bán hoa, lại có kẻ mắc vào khóa lính Cả xã hội rộng lớn thu nhỏ, lên toàn gương mặt “cuồn cuộn đau thương cháy trời” (thơ Huy Cận) Viết Văn chiêu hồn, nhà thơ không đứng từ đài cao quý tộc để cúi xuống cất lời răn bảo Ông từ đồng cảm, tri âm Lịng trắc ẩn khiến ơng khóc thương cho oan hồn Nói họ, ơng đối thoại với người sống, với số phận nhọc nhằn, tủi nhục suốt kiếp phù sinh Ngày nào, họ sống bao đời bình thường Bỗng đâu, tai nạn bất ngờ ập đến Họ đành chết cách tức tửi, đớn đau Hiếm có tranh xã hội văn học dựng lên nhiều loại người, nhiều đời, nhiều cảnh sống nhiều chết Cái chết đến cách bất ngờ người lao động đời làm ăn gian lao họ, mà đến với người thuộc tầng lớp trên, đến với tất người Người gái “màn loan trướng huệ” chết sương phơi đồng Người làm quan chết cảnh đơn, người tướng lĩnh chết “nắm xương vơ chủ”, người bn, người học trị chết “vội vàng liệm sấp chôn nghiêng”… Bức tranh cảnh tượng chết chóc Văn chiêu hồn phản ánh rõ nét đời thời đại nhà thơ cõi âm mà Nguyễn Du dựng lên rùng rợn, ma quái khúc xạ qua lăng kính tâm, hay nói bóng hình lộn ngược cõi dương, đời mà II.3 Phần ba (20 câu, 137 - 156): Miêu tả cảnh sống thê lương thảm thiết cô hồn Nghĩ tới thân phận kiếp hồn chốn âm ti, hình ảnh mà Nguyễn Du đề cập tới cầu đầy ám ảnh – cầu Nại Hà Theo quan niệm văn hóa phương Đơng, đường xuống cõi âm trải qua nhiều chặng Sau qua Quỷ Mơn Quan đường Hồng Tuyền đến sông Vong Xuyên Hà Muốn qua sông để đến Vọng Hương đài phải bước qua cầu Nại Hà Cầu Nại Hà có ba tầng Tầng màu đỏ, tầng màu vàng, tầng màu đen Tầng thấp chật chội, đầy hiểm Ngay chân cầu, dịng sơng cuồn cuộn đầy quỷ hồn chết đuối, dã quỷ đầu thai Những oan hồn cầu bị quỷ yêu kéo xuống sóng cuộn để thân, để dày vị thống khổ khơn Vượt qua cầu Nại Hà, tùy vào nghiệp lực sống mà họ xếp vào lục đạo Đó hành trình dài, rùng rợn đầy rẫy đớn đau, hiểm nguy Nhưng Văn chiêu hồn, Nguyễn Du khơng xốy ngịi bút vào mơ tả cảnh rùng rợn chốn âm ti Ơng gây xúc động với hình ảnh vong hồn lỡ bước kẻ trước người sau bước cầu cầu Ơng lo lắng cho tương lai vong hồn liệu vào cõi lục đạo Liệu có cõi trời, cõi người, cõi A-tu-la hay phải vào súc sinh, ác quỷ, địa ngục? Gây xúc động, gợi bi thương phần câu thơ viết vong linh chịu cảnh hồn xiêu phách tán đầu thai Vong hồn trơi dạt khắp nơi, vất vưởng chốn bờ bụi, bóng cây, gị đống, lau tre, đồng khơng bóng chiếc; chui nhủi nơi cầu quán nọ, đầu chợ cuối sông hay lang thang suối chân mây Tất nơi tạm bợ, đầy rẫy hiểm nguy, lạnh lẽo Khơng hương khói phụng thờ Họ trở thành hồn ma đói, rên rỉ bóng đêm – thời khắc âm thịnh dương suy trốn chui trốn nhủi mặt trời ló dạng Họ bị lũ quỷ yêu đày đọa hay bắt làm điều tai vạ Những oan hồn chết bất đắc kỳ tử gồm chúng sinh, không kể trẻ già, gái trai, tất chúng sinh từ tráng sĩ, quan văn, võ tướng, giai nhân, kẻ giàu, người nghèo, chiến sĩ, kẻ buôn gánh bán bưng, kẻ sang, người hèn chí đến trẻ sơ sinh kêu khóc thảm thiết, bất phục trước lẽ vô thường tai ương gây nên chết thất thểu khắp nơi chịu đau khổ bánh xe trầm luân, đầu thai Đoạn thơ hồn tồn nói giới trú ngụ vong hồn ma quái Nhưng ta cảm thấy gần gũi, xã hội thu nhỏ với đủ thành phần tầng lớp khác đầy tội nghiệp, bi thương, cần bàn tay Phật tổ cứu khổ cứu nạn II.4 PHẦN CUỐI (28 CÂU, 157 - 184): L ỜI THỈNH CẦU PHÉP PHẬT NHIỆM MẦU GIÚP CHO HỌ ĐƯỢC GIẢI THỐT VÀ LỜI MỜI CÁC CƠ HỒN TỚI NHẬN PHẦN LỄ CÚNG 28 câu thơ cuối Văn chiêu hồn thể hai nội dung có liên quan tới phép siêu sinh tịnh độ nhà Phật Người Việt quan niệm chừng linh hồn người chết cịn điều oan khuất cịn vương vấn trần chưa thể siêu thoát Trong ngày đó, linh hồn chịu nhiều đọa đày bị ngạ quỷ dụ dẫn tới cõi tối tăm, tà đạo Từ câu 157 đến 172, Nguyễn Du ý thức hữu khổ đau kiếp cô hồn hiển đâyy, nên ông cảm thông nỗi khổ đau chúng sinh cõi chết gián tiếp cõi sống Ơng đem tình thương để thỉnh mời, dẫn dụ, vỗ linh hồn cô đơn nơi cõi âm lại nghe Kinh Phật Nguyễn Du nói với cô hồn phép Phật thật nhiệm mầu, triết thuyết từ bi nhà Phật thật thâm thuý giúp oan hồn rũ não phiền, rửa khơng ốn thù, khua tỉnh chiêm bao u mê để vượt khỏi cảnh luân hồi Phép Phật hình thức siêu sinh tịnh độ Tịnh độ cõi Phật, cõi đất Tuy vũ trụ có nhiều cõi Phật, cõi Phật sách Phật nói đến nhiều cõi Cực Lạc phương Tây đức Phật A Di Đà Cầu siêu sinh Tịnh Độ cầu vãng sinh cõi Cực Lạc Phật A Di Đà Lời dạy Đức Phật kinh giúp cô hồn tỉnh thức để ăn năn, sám hối mà siêu thoát, giải khỏi cảnh ngạ quỷ ( quỷ đói) đầu thai Cuối cùng, từ câu 173 - 184 Nguyễn Du mời cô hồn vào chùa để hưởng lễ vật cúng theo tục lệ Phật giáo “Của có chi bát cháo nén nhang/ Gọi manh áo thoi vàng/ Giúp cho làm ăn đường thăng thiên”/ Ai đến ngồi lại/ Của làm duyên ngại bao nhiêu/ Phép thiêng biến thành nhiều/ Trên nhờ Tôn Giả chia chúng sinh” Đây tình thương bao la đem đến cho người chết cõi âm Nam mô Phật, nam mô Pháp, nam mô Tăng Độ cho thiết siêu thăng thượng đài Các cô hồn cần nương tựa vào Tam Bảo: Phật, Pháp, Tăng để cứu độ mà siêu thăng nơi cõi Tịnh Độ Mỗi câu thơ lời tha thiết mong cầu cho linh hồn khốn khổ mảnh đất đức Phật từ bi III GIÁ TRỊ CỦA TÁC PHẨM VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH III.1 Giá trị nội dung Nói thẳng điều xảy đất nước hình thức mang tính chất tơn giáo Từ đây, ta nhận thấy nội dung tác phẩm thể hai khía cạnh:  NỘI DUNG CĨ TÍNH CHẤT TƠN GIÁO: nói người chết Viết Văn chiêu hồn, Nguyễn Du dùng để thực hình thức siêu sinh tịnh độ, cúng lễ thí thực Đây thơ phục vụ cho hoạt động tôn giáo Bài thơ nhiều nhà chùa sử dụng Có nhiều tài liệu minh chứng cho điều Nơi tìm văn hai ngơi chùa Một khắc ván năm 1895, gọi Chính Đại, tàng trữ chùa Hưng Phú, xã Hạ Lôi, huyện Vũ Giàng, tỉnh Bắc Ninh; cụ Lê Thước phát chùa Diệc (phía Bắc thành Nghệ An xưa), phiên âm công bố năm 1924 Trong văn Đàm Quang Thiện hiệu có dẫn lại ý ông Trần Thanh Mại “Đông Dương tuần báo” năm 1939, Nguyễn Du trước tác sau mùa dịch khủng khiếp làm triệu người chết, khắp non sơng đất nước âm khí nặng nề, khắp chùa, người ta lập đàn giải thoát để cầu siêu cho hàng triệu linh hồn Trong tác phẩm này, Nguyễn Du gửi gắm nhiều tư tưởng, quan niệm Phật giáo: Mô tả nhiều chết, cách chết khác thập loại chúng sinh, Nguyễn Du muốn thể quan điểm quy luật vô thường đạo Phật Triết lý Vô thường triết lý nhà Phật đời người đời Nguyễn Du trình bày cách dễ hiểu qua cảnh ngộ loại chúng sanh xã hội người : cải mây nổi, sắc đẹp tàn phai cách nhanh chóng, cơng danh địa vị, tranh giành , đấu đá … khơng đem theo qua bên giới Tất ảo ảnh Có chữ rằng: "Vạn cảnh giai khơng" Ai lấy Phật làm lịng, Tự nhiên siêu khỏi ln hồi Triết lý giúp Nguyễn Du có nhìn thấu thị với tất chúng sinh mười phương lục đạo Lòng đại từ, đại bi Đức Phật Thích ca Nguyễn Du trình bày rõ ràng Văn chiêu hồn Những hồn vất vưởng khơng có thờ phụng , nhà chùa làm lể thí thực cho họ Ngày xưa, làm lễ thí thực, để tượng trưng cho việc bố thí ban bố khắp nơi chùa chiền dùng đa khoanh lại làm chén, kẹp đầu nhỏ để cắm hai bên đường Các vị chùa đổ cháo vào chén đa này, mời cô hồn đến hưởng hương vị cháo Nhà chùa đốt vàng mã (áo quần, tiền bạc) cho cô hồn  NỘI DUNG CĨ TÍNH CHẤT PHI TƠN GIÁO: nói người cịn sống Cần phải hiểu mượn hình thức tơn giáo thơng qua Nguyễn Du muốn gửi gắm nhiều điều xã hội Cái chết đến với tất người thuộc tầng lớp khác xã hội Có nhiều cách chết khác suy cho cùng, xã hội chiến tranh loạn lạc điêu tàn tạo nên nhiều chết não nùng Hình ảnh cõi âm Văn chiêu hồn ma quái, rùng rợn thực chất bóng, hình ảnh lộn ngược cõi dương Phải cách ông gợi lên tranh xã hội loạn lạc, nhiễu nhương thời đại ông Một đất nước chia bảy xẻ năm liên miên binh đao chinh chiến, thay triều đổi ngôi: Lê – Mạc, Nam triều – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn phân tranh, kiêu binh loạn, khởi nghĩa Tây Sơn Thời kỳ đen tối xã hội phong kiến Việt Nam gây nên bao điêu linh cho kiếp người xã hội Tác phẩm dựng lên tranh xã hội với nhiều loại người, nhiều đời, nhiều hồn cảnh sống khác Thơng qua trường hợp đó, Nguyễn Du rút quan niệm có tính chất triết lý tổng kết lịch sử Văn chiêu hồn thể rõ cách nhìn, thái độ Nguyễn Du với tầng lớp xã hội Thái độ Nguyễn Du rạch ròi, dứt khốt, u ghét rõ ràng Ơng lên án tầng lớp thống trị; yêu thương, thông cảm cho tầng lớp bị áp người lao động nghèo khổ Đây tác phẩm mang đậm tinh thần nhân đạo sâu sắc Bài Văn chiêu hồn có đoạn đặc tả giới cõi âm rùng rợn ma quái, đọng lại đọc xong đoạn khơng phải nỗi ám ảnh kinh hãi chốn âm ti hay nơi hồn ma trú ngụ mà nỗi ngậm ngùi, xót xa thương cảm cho oan hồn Tình cảm nhân văn xuất đọng lại lòng người đọc tinh thần nhân đạo ngập tràn nơi tim Tố Như bật trào qua ngòi bút, kết nối tới trái tim độc giả Ngay câu thơ mô tả hành động tôn giáo cúng tế siêu sinh tịnh độ, lễ thí thực da diết tình thương chân thành mà Nguyễn Du gửi đến thập loại chúng sinh Ở khơng có nhìn ban phát kẻ bề tới đám hồn khổ Đó nhìn gần gũi, đồng cảm người “lớn lên bùn lầy”đang sẻ chia với vong linh tội nghiệp III.2 GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT Văn chiêu hồn văn tế đặc biệt kết hợp nhuần nhị với thể thơ ngâm khúc trữ tình song thất lục bát đầy uyển chuyển, đậm đà tiếng nói dân tộc với âm điệu bi thương Đây tiếp nối thành công chuỗi sáng tác theo thể loại ngâm khúc giai đoạn (Truyện Kiều, Cung oán ngâm khúc, Ai tư vãn, v.v) Nghệ thuật sử dụng từ láy độc đặc tả loại cô hồn: - Bậc hùng vương xưng bá: Máu tươi lai láng, xương khơ rã rời/ Đồn vơ tự lạc lồi nheo nhóc - Quý nữ liều thân: Luống ngẩn ngơ dòng suối rừng sim - Tể thần thất thế: Cô hồn thất thểu dọc ngang - Đại tướng bại trận: Bơ vơ góc bể chân trời - Ham giàu chết đường: Ngẩn ngơ quãng đồng chiêm - Ham danh chết quán: Gió trăng hiu hắt, lửa hương lạnh lùng - Binh lính chết trận: Lập loè lửa ma trơi/ Tiếng oan văng vẳng tối trời thương - Kĩ nữ đơn: Cũng có kẻ nhỡ nhàng kiếp - Chết nghèo nàn tai họa: U tiếng khóc thiết tha nỗi lòng Với việc sử dụng nhiều từ láy, đặc biệt từ láy tượng hình, tượng thanh, loại cô hồn đặc tả cụ thể, gần gũi Nỗi đau đớn xót xa xốy sâu vào tâm can người dương gian lắng nghe khúc ngâm văn tế Tác giả có nhiều thủ pháp sử dụng nhiều cặp đối câu tám (của câu lục bát), ngắt câu thành hai, bên chữ tạo nên cặp tiểu đối chỉnh thể Mỗi câu có vế đối chỉnh thể nó, tạo thành cặp đối, tạo nên nhịp điệu cho câu nhấn mạnh ý nghĩa cần diễn đạt Câu hàm súc uyển chuyển hơn: - Ngàn lau nhuốm bạc/ ngô rụng vàng: cảnh hiu hắt, u buồn buổi chiều thu trùng điệp thêm tàn tạ - tàn tạ tạo vật, kiếp người - Hồn đơn/ phách lênh đênh quê người: chừng hồn phách chia lìa chừng vong linh cịn chịu cảnh trầm luân thống khổ, chưa đầu thai Phép tiểu đối ngắt nhịp câu thơ thành hai nửa chia lìa hồn/phách - Máu tươi lai láng/ xương khô rã rời: cịn xót xa, khốn khổ khốn nạn cho bậc hùng vương xưng bá tử trận tình cảnh tàn khốc vậy! - Càng năm héo/ đêm rầu: câu thơ chua xót cho vong hồn quý nữ liều thân Khi xưa loan trướng gấm êm đềm, hồn phách nỉ non rên khóc héo hắt sầu bi đằng đẵng năm tháng khác -… 祭 Mộng Liên Đường chủ nhân nói Nguyễn Du rằng: “Tố Như Tử dụng tâm chi khổ, tự chi thần, tả cảnh chi cơng, đàm tình chi thiết, tự phi nhãn phù lục hợp, tâm quán thiên thu hữu thử bút lực dã.” (“Tố Như Tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng phải có mắt trơng thấu cõi, lòng nghĩ suốt ngàn đời, tài có bút lực ấy” - Bùi Kỷ dịch) IV VĂN CHIÊU HỒN CÓ PHẢI LÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU KHÔNG? Vấn đề gây tranh cãi tạm tóm tắt bảng sau: NGUYỄN DU DỊCH LẠI TỪ TÁC PHẨM KHÁC NGUYỄN DU CHÍNH LÀ TÁC GIẢ CỦA VĂN CHIÊU HỒN - Có thể Nguyễn Du biên dịch văn - Theo tài liệu tổng hợp, hình thức cúng tế chữ Hán Trung Quốc sang hồn có nước ta từ đời nhà Trần chữ Nơm nghi thức cúng cô hồn thịnh hành thời Minh Thanh truyền sang nước ta - Du già tập yếu thí thực nghi quỹ - Văn chiêu hồn không xếp tăng ni, đạo sĩ vào 10 Châu Hoằng Vân Thê thời nhà loại hồn Du già tập yếu thí thực nghi quỹ Minh (Trung Quốc) hiệu chỉnh có nhắc tới 13 loại cô hồn Văn chiêu hồn Nguyễn Du chia 10 loại chia nhỏ loại thứ 10 thành 13 loại - Du già tập yếu thí thực nghi quỹ - Du già tập yếu thí thực nghi quỹ sử dụng nhiều Văn chiêu hồn mang âm hình ảnh ước lệ tượng trưng, mang tính nghi hưởng buồn nhiều tình tiết thức Cịn Văn chiêu hồn khơng giống - Nguyễn Du diễn Nôm từ văn -Văn chiêu hồn không sử dụng nhiều thuật khoa nghi Phật giáo ngữ Phật giáo toàn văn, phần cuối dẫn dụ số thuật ngữ Phật giáo Nhìn chung, ngơn ngữ tồn lời bộc bạch thương cảm đầy uyển chuyển, hàm súc - Nhiều tài liệu chứng minh Nguyễn Du xác tác giả: + Trong văn Đàm Quang Thiện hiệu có dẫn lại ý ông Trần Thanh Mại “Đông Dương tuần báo” năm 1939, Nguyễn Du trước tác sau mùa dịch khủng khiếp làm triệu người chết nên chùa chiền lập đàn giải thoát để cầu siêu cho hàng triệu linh hồn + Ơng Hồng Xn Hãn cho có lẽ Nguyễn Du viết “Văn Chiêu Hồn” trước Truyện Kiều, ông làm Cai bạ Quảng Bình (1802-1812) (Sđđ, tr.415) + Văn chiêu hồn tương đồng với tác phẩm khác Nguyễn Du phong cách, tình điệu chủ nghĩa nhân đạo TẠM KẾT: Sự ảnh hưởng, mối liên hệ Văn chiêu hồn Nguyễn Du với Du già tập yếu thí thực nghi quỹ văn khoa nghi khác Phật giáo có phóng tác Văn Nguyễn Du phóng tác mang đậm tinh thần, linh hồn ngôn ngữ dân tộc Việt IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Đức (1970), Việt Nam tự điển, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn Nguyễn Văn Khôn (1960), Hán Việt từ điển, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nguyễn Lộc, NXB Giáo dục, 1997 Nguyễn Du Văn tế thập loại chúng sinh, Thích Nguyên Hiền, DaoPhatngaynay.com Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh, Lê Thu Yến, NXB Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh Lời giảng Nhà sư Thích Nhật Từ Website Phật giáo: https://thuvienhoasen.org/a23527/tu-tuong-phat-giao-trongvan-te-thap-loai-chung-sanh-cua-nguyen-du Website Phật giáo: https://hoalinhthoai.com 10 Website Phật giáo: https://tinhhoa.net ... phẩm, Nguyễn Du nhắc đến 13 loại cô hồn số thỉnh chung Cụ thể là: - Tráng sĩ giang hồ vẫy vùng ngang dọc cõi đời (Câu 21 – 32 ) - Giai nhân hồng nhan bạc mệnh (Câu 33 – 44) - Các vị quan văn (Câu... rời Đồn vơ tự lạc lồi nheo nhóc, Quỷ khơng đầu than khóc đêm mưa Cho hay thành bại 32 .Mà hồn biết cho tan! 33 .Cũng có kẻ lan trướng huệ, Những cậy cung quế Hằng Nga, Một phen thay đổi sơn hà,... văn tế: - Văn tế loại văn gắn với phong tục tang lễ - Kể đời người - Bày tỏ tình cảm, thái độ người cịn sống người I.1.2 Nguồn gốc đời Văn tế thể loại gắn với phong tục, nghi thức tang lễ có nguồn

Ngày đăng: 10/11/2021, 15:18

Mục lục

    I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÁC PHẨM “VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH”

    I.1. Thể loại “văn tế”

    I.1.2. Nguồn gốc ra đời

    I.2.1. Hoàn cảnh sáng tác

    I.2.2. Nhan đề tác phẩm

    I.2.3. Bố cục tác phẩm

    II.2. Phần hai (116 câu, 21 - 136): Chỉ danh nguyên nhân thiệt mạng của các loại cô hồn

    III. GIÁ TRỊ CỦA TÁC PHẨM VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH

    III.1. Giá trị về nội dung

    III.2. Giá trị nghệ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan