trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chí[r]
(1)Bài : NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam a, Thế nào là nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền dân dân và vì dân Quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, Đảng cộng sản lảnh đạo b, chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: - Nhà nước mang chất giai cấp công nhân + Bản chất giai cấp công nhân, thể tập trung lãnh đạo ĐCS nhà nước Bản chất giai cấp công nhân bao hàm tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc + Tính nhân dân: Nhà nước ta là nhà nước dân, dân, vì dân; Nhân dân tham gia quản lý; Nhà nước thể ý chí, lợi ích và nguyện vọng nhân dân; Là công cụ chủ yếu để nhân dân thực quyền làm chủ + Tính dân tộc: Nhà nước ta kế thừa và phát huy truyền thống, sắc tốt đẹp dân tộc; Nhà nước có chính sách đúng đắn chăm lo lợi ích các dân tộc; Đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc c Chức nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: - Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội - Tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp công dân - Hai chức trên Nhà nước pháp quyền XHCN VN có mối quan hệ hữu với đó chức Tổ chức và xây dựng là và giữ vai trò định trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Gương mẫu thực và tuyên truyền, vận động người thực tốt đường lối, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Tích cực tham gia các hoạt động: xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội - Phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật - Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn chống phá các lực thù địch LUYỆN TẬP TN: Câu 1: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, vì dân Tất quyền lực nhà nước thuộc A nhóm người B người có chức quyền C nhân dân D số đông Câu 2: Nhà nước pháp quyền có nghĩa là, hoạt động các quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân thực trên sở A chính sách B pháp luật C dư luận xã hội D niềm tin Câu 3: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mặt đời sống xã hội A chính trị B chính sách C đạo đức D pháp luật Câu 4: Bản chất giai cấp công nhân Nhà nước ta biểu tập trung lãnh đạo A nông dân B Đảng cộng sản C nhà nước D người dân Câu 5: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lí mặt đời sống xã hội chủ yếu phương tiện nào sau đây? A Chủ trương B Chính sách C Đường lối D Pháp luật Câu 6: Tính nhân dân Nhà nước ta thể việc (2) A Nhà nước ta là Nhà nước nhân dân, nhân dân, vì nhân dân B Nhà nước ta là Nhà nước đại gia đình các dân tộc Việt Nam C nhân dân tích cực lao động vì đất nước D đời sống nhân dân ngày càng tốt Câu 7: Nhà nước ta kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc cho nên nhà nước ta mang A tính cộng đồng B tính giai cấp C tính dân tộc D tính nhân dân Câu 8: Khẳng định nào đây không đúng tính nhân dân Nhà nước ta? A Nhà nước nhân dân quản lí và ban hành pháp luật B Nhà nước nhân dân tham gia quản lí C Nhà nước nhân dân, vì nhân dân, nhân dân lập nên D Nhà nước thể ý chí, lợi ích và nguyện vọng nhân dân Câu 9: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất giai cấp nào đây? A Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức B Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân C Giai cấp công nhân D Tất các giai cấp xã hội Câu 10: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước A nhân dân, nhân dân, vì nhân dân B riêng giai cấp lãnh đạo C riêng người lao động nghèo D riêng tầng lớp trí thức Câu 11: Mỗi công dân cần phải thể trách nhiệm nào sau đây để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A Đấu tranh yêu cầu chính quyền đảm bảo tự cho công dân B Phê phán các chính sách phát triển kinh tế nhà nước C Đấu tranh với các biểu tiêu cực cán nhà nước D Giới thiệu nhiều người thân tham gia máy chính quyền Câu1 2: Một chức Nhà nước là A tổ chức đàn áp phản kháng xã hội B Phát triển kinh tế tập thể C đảm bảo trật tự an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội D trấn áp và bảo vệ đất nước Câu 13: Nhiệm vụ nào đây thể trách nhiệm công dân việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam? A Phát triển giáo dục công lập B Duy trì kinh tế nhà nước C Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội D Phát triển kinh tế tập thể Câu 14: Nội dung nào sau đây là chức Nhà nước pháp quyền XHCN? A Bảo đảm lợi ích tầng lớp trí thức B Bảo đảm lợi ích đảng viên C Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội D Bảo vệ lợi ích người cầm quyền Câu 15: Biểu nào đây là chức Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam A Tổ chức các hoạt động từ thiện B Tổ chức các kiện truyền thông C Tổ chức đàn áp phản kháng xã hội D Tổ chức và xây dựng Câu 16: Hành vi nào đây không thể trách nhiệm công dân việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? (3) A H tham gia vào đội dân quân tự vệ phường B Bác D tuyên truyền người thực pháp luật C Anh G không vi phạm pháp luật D Anh C không tố giác tội phạm Câu 17: Nội dung nào sau đây là chức Nhà nước pháp quyền XHCN? A Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội B Bảo đảm lợi ích đảng viên C Bảo vệ lợi ích người cầm quyền D Bảo đảm lợi ích tầng lớp trí thức Câu 18: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vai trò gì ? A Sản xuất kinh doanh, làm nhiều sản phẩm cho xã hội B Thể chế hóa và thực đường lối chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam C Tổ chức xây dựng xã hội – xã hội chủ nghĩa D Đề đường lối xây dựng đất nước thời kì quá độ Câu 19: Anh B tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể hoạt động nào sau đây? A Tham gia các hoạt động xã hội B Tích cực tham gia bảo vệ môi trường C Quyên góp ủng hộ lũ lụt D Tố cáo hành vi tham nhũng Câu 20: M thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn kẻ thù đọc thông tin trên mạng nói xấu Đảng, nhà nước ta M đã thể điều nào đây việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền? A Trí tuệ công dân B Trách nhiệm công dân C Nghĩa vụ công dân D Lí tưởng công dân Câu 21: Anh B tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể hoạt động nào sau đây? A Quyên góp ủng hộ lũ lụt B Góp ý vào các dự thảo luật C Tham gia các hoạt động xã hội D Tích cực tham gia bảo vệ môi trường BÀI 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ là quyền lực nhân dân, thuộc nhân dân Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ chính chất chủ nghĩa xã hội, thể trên phương diện sau : * Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân * Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sở kinh tế là chế độ công hữu TLSX * Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác-Lê-nin làm tảng tinh thần xã hội * Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ nhân dân lao động * Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương Xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam a Nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa lĩnh vực chính trị trước hết là để bảo đảm các quyền sau công dân: + Quyền bầu cử, ứng cử vào các quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị-xã hội + Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung Nhà nước và địa phương + Quyền kiến nghị với các quan nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân + Quyền thông tin, tự ngôn luận, tự báo chí (4) b Nội dung dân chủ xã hội chủ nghĩa lĩnh vực văn hoá thực trước hết việc đảm bảo quyền sau công dân: + Quyền tham gia vào đời sống văn hoá; + Quyền hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật mình; + Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật Những hình thức dân chủ a) Dân chủ trực tiếp - Là hình thức dân chủ thông qua các quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp định công việc cộng đồng, nhà nước - Những hình thức DC trực tiếp + Trưng cầu dân ý + Thực sáng kiến PL + Hình thức ND tự quản - Ví dụ: Công dân bầu trưởng thôn, bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp b) Dân chủ gián tiếp - Là hình thức dân chủ thông qua các quy chế, thiết chế để nhân dân bầu người đại diện, thay mặt mình định các công việc cộng đồng, nhà nước - Ví dụ: Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho nhân dân LUYỆN TẬP TN: Câu 1: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ A quần chúng nhân dân B người quản lý C giai cấp công nhân D giai cấp nông dân Câu 2: Hành vi nào đây thể dân chủ lĩnh vực văn hóa? A Anh H tham gia góp ý vào dự thảo luật B Chị B tham gia phê bình văn học C Anh X ứng cử vào hội đồng nhân dân phường D Chị C phát biểu ý kiến họp quan Câu 3: Nhân dân có quyền thông tin, tự ngôn luận, tự báo chí, quyền giám sát các hoạt động các quan Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo công dân là dân chủ trên lĩnh vực A xã hội B văn hoá C chính trị D kinh tế Câu 4: Quyền nào sau đây thể nội dung dân chủ lĩnh vực văn hóa? A Đăng ký các danh hiệu xây dựng địa phương B Tham gia quản lý di sản văn hóa địa phương C Được bình bầu danh hiệu gia đình văn hóa D Hưởng ứng thi viết thư UPU 40 Câu 5: Quyền nào đây là các nội dung dân chủ các lĩnh vực chính trị? A Quyền sáng tác văn học B Quyền lao động C Quyền tự báo chí D Quyền bình đẳng nam nữ Câu 6: Một nguyên tắc để xây dựng nhà nước dân, dân, vì dân là gì? A Nhà nước quản lí mặt xã hội B Nhân dân làm chủ C Quyền lực thuộc nhân dân D Quyền lực tập trung tay nhà nước Câu 7: Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào các quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A xã hội B chính trị C văn hoá D kinh tế Câu 8: Trong lĩnh vực văn hoá công dân thực quyền dân chủ nào đây? A Quyền đảm bảo mặt vật chất và tinh thần B Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật C Quyền bình đẳng nam, nữ (5) D Quyền hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội Câu 9: Thấy anh Y chặt trộm gỗ rừng phòng hộ, X liền tố cáo anh Y,vậy X thực quyền dân chủ lĩnh vực nào đây? A Trong lĩnh vực kinh tế B Trong lĩnh vực chính trị C Trong lĩnh vực văn hoá D Trong lĩnh vực xã hội Câu 10: Nhân dân có quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật; giải phóng người khỏi lạc hậu, loại bỏ áp tinh thần và đưa văn hoá đến cho người là dân chủ trên lĩnh vực A văn hoá B xã hội C kinh tế D chính trị Câu 11: Khẳng định nào đây đúng nói nội dung dân chủ lĩnh vực văn hóa? A Công dân tham gia vào đời sống văn hóa B Công dân kiến nghị với các quan nhà nước C Công dân tham gia vào các phong trào xã hội địa phương D Công dân bình đẳng cống hiến và hưởng thụ Câu 12: Học sinh tham gia làm báo tường kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam là hoạt động thực quyền dân chủ lĩnh vực A lao động B học tập C giải trí D văn hóa Câu 13: Hành động nào công dân sau đây thể nội dung dân chủ lĩnh vực văn hóa? A Tranh luận với tổ trưởng dân phố danh sách Gia đình văn hóa tổ B Xây nhà cửa theo chủ ý mình C Nhắc nhở hàng xóm việc thu gom rác thải khu phố D Tranh luận với bố mẹ lựa chọn nghề tương lai mình Câu 14: Hành vi nào đây thể dân chủ lĩnh vực văn hóa? A Anh H tham gia đóng góp ý kiến dự thảo luật B Chị C phát biểu ý kiến họp quan C Chị B tham gia phê bình văn học D Anh X ứng cử vào Hội đồng nhân dân phường Câu 15: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp A tiểu thương B công nhân C nông dân D trí thức Câu 16: Hành vi nào đây không phải là hình thức dân chủ trực tiếp? A Nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp B Ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phường C Nhân dân tham gia giám sát, hoạt động quan nhà nước D Đại biểu Quốc hội thay mặt nhân dân tham gia xây dựng các đạo luật Câu 17: Có hình thức dân chủ? A B C D Câu 18: Hình thức dân chủ thông qua qui chế, thiết chế để nhân dân bầu người đại diện thay mặt mình định các công việc chung cộng đồng, Nhà nước là A dân chủ phân quyền B dân chủ liên minh C dân chủ gián tiếp D dân chủ trực tiếp Câu 19: Hình thức dân chủ với qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp định công việc cộng đồng, Nhà nước là A dân chủ đại diện B dân chủ liên minh C dân chủ gián tiếp D dân chủ trực tiếp Câu 20: Tham gia bầu cử hội đồng nhân dân các cấp thể hình thức dân chủ nào đây? A Bỏ phiếu kín B Trực tiếp C Gián tiếp D Phổ thông đầu phiếu Câu 21: Anh A tố cáo người có hành vi trộm cắp tài sản Nhà nước là thực hình thức dân chr nào đây? (6) A Hợp pháp B Trực tiếp C Gián tiếp D Thống Câu 22: A đã 18 tuổi, A vui mừng vì đây là lần đầu mình cầm lá phiếu bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp VậyA đã thực hiệnhình thức dân chủ nào đây? A Dân chủ trực tiếp B Dân chủ gián tiếp C Dân chủ mở rộng D Dân chủ nhân dân Câu 23: Thông qua quyền bầu cử mình, bạn A đã thực quyền công dân mình hình thức dân chủ nào đây? A Dân chủ gián tiếp B Dân chủ trực tiếp C Dân chủ mở rộng D Dân chủ nhân dân Câu 24: Hình thức dân chủ gián tiếp còn gọi là dân chủ A biểu B đại diện C đại khái D bao quát BÀI 11: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Chính sách dân số a Tình hình dân số nước ta : * Giảm mức sinh, nhận thức DS- KHHGĐ người dân nâng lên * Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng còn nhanh, chất lượng dân số thấp, mật độ dân số cao và phân bố chưa hợp lí Cản trở tốc độ phát triển KT - XH Gây khó khăn lớn cho việc nâng cao chất lượng sống, giải việc làm và thu nhập, làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường b Mục tiêu chính sách dân số : * Mục tiêu : Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số, sớm ổn định quy mô, cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí, nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước *Phương hướng: -Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí, tổ chức tốt máy làm công tác dân số từ trung ương đến sở -Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục với nội dung thích hợp, hình thức đa dạng nhằm phổ biến các chủ trương, biện pháp kế hoạch hoá gia đình -Nâng cao hiểu biết người dân vai trò gia đình, bình đẳng giới, SKSS, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ, tinh thần -Nhà nước đầu tư đúng mức, tranh thủ các nguồn lực và ngoài nước ; thực XH hoá dân số, tạo điều kiện thuận lợi để gia đình, cá nhân tự nguyện, chủ động tham gia công tác dân số Chính sách giải việc làm a Tình hình việc làm nước ta : Nhà nước đã tạo nhiều việc làm cho người lao động Tuy vậy, tình trạng thiếu việc làm là vấn đề xúc nông thôn và thành thị b Mục tiêu và phương hướng chính sách giải việc làm: Mục tiêu : Tập trung sức giải việc làm thành thị và nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề Phương hướng - Thúc đẩy sản xuất và dịch vụ - Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự hành nghề, khôi phục các ngành nghề truyền thống, đẩy mạnh phong trào lập nghiệp niên -Đẩy mạnh xuất lao động -Sử dụng có hiệu nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia để giải việc làm (7) LUYỆN TẬP TN: Câu 1: Mục tiêu phân bố dân cư hợp lí chính sách dân số nước ta nhằm mục đích A giảm chênh lệch lao động các vùng B giảm lao động thừa thành thị C khai thác tiềm và phát huy mạnh vùng miền D hạn chế tập trung đông dân cư vào đô thị lớn Câu 2: Một mục tiêu chính sách dân số nước ta là gì? A Tiếp tục giảm quy mô dân số B Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số C Tiếp tục tăng chất lượng dân số D Tiếp tục giảm cấu dân cư Câu 3: Quan niệm dân gian nào đây ảnh hưởng xấu đến chính sánh dân số nước ta? A Một giọt máu đào ao nước lã B Đông nhiều C Con cha là nhà có phúc D Cha mẹ sinh trời sinh tính Câu 4: Nhận định nào đây đúng với chất lượng nguồn lao động nước ta ? A Nguồn lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao B Nguồn lao động luôn đáp ứng yêu cầu đất nước C Nguồn lao động dồi dào D Nguồn lao động có chất lượng cao Câu 5: Nội dung nào đây không phải là phương hướng để giải việc làm cho người lao động nước ta nay? A Cho người dân tự tìm việc làm nước ngoài B Chủ động tích lũy vốn và huy động vốn nhân dân C Tạo điều kiện để người lao động tự học nghề, tìm việc làm D Tăng cường hợp tác đầu tư với nước ngoài Câu 6: Một mục tiêu chính sách dân số nước ta là gì? A Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực B Nâng cao hiệu chính sách dân số để phát triển nguồn nhân lực C Nâng cao chất lượng sống để phát triển nguồn nhân lực D Nâng cao đời sống nhân dân để phát triển nguồn nhân lực Câu 7: Một phương hướng chính sách dân số nước ta là gì? A Làm tốt công tác tuyên truyền B Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền C Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục D Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục Câu 8: Nội dung nào đây không phải là phương hướng chính sách giải việc làm nước ta? A Đẩy mạnh xuất lao động, tạo việc làm B Tập trung giải việc làm thành thị và nông thôn C Sử dụng có hiệu nguồn vốn vay Nhà nước D Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự hành nghề Câu 9: Việc xuất lao động sang thị trường Nhật Bản là việc làm thực mục tiêu nào chính sách giải việc làm? A Khuyến khích làm giàu theo pháp luật B Đẩy mạnh xuất lao động C Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ D Sử dụng hiệu nguồn vốn Câu 10: Để thực chính sách dân số, biện pháp nào đây tác động trực tiếp tới nhận thức người dân? A Tuyên truyền, giáo dục chính sách dân số B Tranh thủ giúp đỡ Liên Hợp Quốc C Nhà nước tăng cường đầu tư kinh phí D Nhà nước ban hành văn pháp luật dân số Câu 11: Quan niệm “ Trọng nam khinh nữ” hiểu là (8) A đề cao vai trò nam giới, coi nhẹ người phụ nữ B coi nhẹ, hạ thấp vai trò, vị trí người phụ nữ C đề cao vai trò, tầm quan trọng nam giới và nữ giới D xem nhẹ, hạ thấp vai trò người phụ nữ Câu 12: Việc làm nào sau đây góp phần giải việc làm cho người lao động nước ta nay? A Chăm lo đến việc học tập, rèn luyện cái B Động viên gia đình tăng gia sản xuất, làm giàu hợp pháp C Môi giới tư nhân xuất lao động nước ngoài D Đẻ ít, đẻ thưa, nuôi dạy tốt Bài 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu và phương hướng chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường *Mục tiêu : Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân *Phương hướng: -Tăng cường công tác quản lí Nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương -Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho người - Coi trọng nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực lĩnh vực bảo vệ môi trường - Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên - Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Áp dụng công nghệ khai thác tài nguyên và xử lí chất thải, rác, bụi, tiếng ồn, làởcác thành phố lớn Trách nhiệm công dân chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường - Chấp hành chính sách và pháp luật bảo vệ tài nguyên và môi trường - Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường địa phương và nơi mình hoạt động - Vận động người cùng thực hiện, đồng thời đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên mvà bảo vệ môi trường LUYỆN TẬP TN Câu 1: Vấn đề nào đây cần tất các nước cùng cam kết thực thì có thể giải triệt để? a Phát sống ngoài vũ trụ b Vấn đề dân số trẻ c Chống ô nhiễm môi trường d Đô thị hóa và việc làm Câu 2: Cách xử lí rác nào sau đây có thể đỡ gây ô nhiễm môi trường nhất? a Đốt và xả khí lên cao b Chôn sâu c Đổ tập trung vào bãi rác d Phân loại và tái chế Câu 4: Vấn đề nào đây đặc biệt chú ysowr nước ta tác động lâu daifcuar nó chất lượng sống và phát triển bền vững? a Phát triển đô thị b Phát triển chăn nuôi gia đình c Giáo dục môi trường cho hệ trẻ d Giáo dục và rèn luyện thể chất cho hệ trẻ Câu 5:Tài nguyên thiên nhiên nước ta thuận lợi cho phát triển đất nước, điều này thể nội dung nào đây? a Khoáng sản phong phú, đất đai màu mỡ, rừng có nhiều loại quý (9) b Biển rộng lớn, phong cảnh đẹp, có nhiều hải sản quý c Không khí, ánh sáng và nguồn nước dồi dào d Tất các nội dung trên đúng Câu 6: Hiện tài nguyên đất bị xói mòn nghiêm trọng là đâu? a Mưa lũ, hạn hán b Thiếu tính toán xây dựng các khu kinh tế c Chặt phá rừng, khai hoang bừa bãi, thiếu tính toán xây dựng các khu kinh tế d.Do người thiếu ý thức Câu 7: Mục tiêu chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường nước ta là gì? a Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế b Ngăn chặn tình trạng hủy hoại diễn nghiêm trọng c Cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt để gây hại cho môi trường d Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phất triển kinh tế - xã hội bền vững Câu 8: Làm gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường nước ta nay? a Giữ nguyên trạng b Không khai thác và sử dụng tài nguyên; làm cho môi trường tốt c Nghiêm cấm tất các ngành sản xuất có thể ảnh hưởng xấu đến môi trường d Sử dụng hợp lí tài nguyên, cải thiện môi trường, ngăn chặn tình trạng hủy hoại diễn nghiêm trọng Câu 9: Để thực mục tiêu chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường chúng ta cần có biện pháp nào? a Quy định quyền sở hữu, trách nhiệm sử dụng tài nguyên b Gắn lợi ích và quyền c Gắn trách nhiệm và nghĩa vụ d Xử lí kịp thời Câu 10: Để thực mục tiêu chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường chúng ta cần có biện pháp nào? a Gắn lợi ích và quyền b Tài nguyên đưa vào sử dụng phải nộp thuế và trả tiền thuê c Gắn trách nhiệm và nghĩa vụ d Xử lí kịp thời Câu 11: Để thực mục tiêu chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường chúng ta cần có biện pháp nào? a Gắn lợi ích và quyền b Gắn trách nhiệm và nghĩa vụ c Khai thác đôi với bảo vệ, tái tạo; có biện pháp bảo vệ môi trường d Xử lí kịp thời Câu 12: Mọi tài nguyên đưa vào sử dụng phải nộp thuế và trả tiền thuê nhằm mục đích gì? a Ngăn chặn tình trạng hủy hoại diễn nghiêm trọng b Sử dụng tiết kiệm tài nguyên c Hạn chế việc sử dụng phát triển bền vững d Sử dụng hợp lí tài nguyên, ngăn chặn khai thác bừa bãi dẫn đến hủy hoại, chống xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt Câu 13: Chính sách tài nguyên không thể phục hồi là gì? a Không khai thác b Khai thác cách tiết kiệm để phát triển lâu dài c Khai thác bao nhiêu được, miễn là nộp thuế, trả tiền thuê cách đầy đủ d Sử dụng cách hợp lí, tiết kiệm và nộp thuế và trả tiền thuê để phát triển bền vững Câu 14: Đâu là biện pháp hiệu để giữ cho môi trường sạch? a Các nhà máy phải có hệ thống xử lí chất gây ô nhiễm b Thu gom, xử lí tốt rác thải sinh hoạt c Mỗi người phải chấp hành tốt luật bảo vệ môi trường và tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường d Tất các phương án trên Câu 15: Đối với tài nguyên có thể phục hồi, chính sách Đảng và nhà nước là gì? a Khai thác tối đa b Khai thác đôi với bảo vệ (10) c Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, kết hợp với bảo vệ, tái tạo và phải nộp thuế trả tiền thuê đầy đủ d Khai thác theo nhu cầu, nộp thuế trả tiền thuê đầy đủ Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ 1) Chính sách giáo dục và đào tạo: a)Chính sách giáo dục và đào tạo, vị trí nó: - Chính sách GD&ĐT là chủ trương, biện pháp Đảng và Chính phủ nhằm bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất và lực cho công dân - GD và ĐT có vị trí quan trọng việc phát triển nguồn lực người Chính vì vậy, Đảng ta đã xác định: GD&ĐT là "Quốc sách hàng đầu" và coi đầu tư cho GD là đầu tư cho phát triển b) Nhiệm vụ GD&ĐT GD &ĐT có nhiệm vụ: - Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài c) Phương hướng, biện pháp để phát triển giáo dục và đào tạo: Để thực nhiệm vụ trên Đảng và NN ta cần phải: - Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục và đào tạo - Mở rộng quy mô giáo dục - Ưu tiên đầu tư cho GD - nhà nước tăng ngân sách cho giáo dục và đào tạo - Thực công xã hội GD Để thực "giáo dục cho người", "cả nước trở thành xã hội học tập -Xã hội hóa nghiệp GD -Tăng cường hợp tác quốc tế nghiệp giáo dục và đào tạo Chính sách khoa học và công nghệ a Chính sách khoa học và công nghệ, vị trí nó - Chính sách khoa học và công nghệ là các chủ trương, biện pháp Đảng và Nhà nước nhằm phát triển khoa học và công nghệ phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước - KH và CN Đảng ta xác định là "Quốc sách hàng đầu", là tảng và động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước b Nhiệm vụ khoa học và công nghệ: Để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, KH-CN có nhiệm vụ ban sau: Giải đáp kịp thời lý luận và thực tiễn sống đặt ra, cung cấp luận khoa học cho các chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước; Đổi nâng cao trình độ công nghệ; Nâng cao trình độ quản lý c Phương hướng, biện pháp để phát triển khoa học và công nghệ: Đổi tổ chức, quản lý khoa học và công nghệ, nhà nước tăng ngân sách và huy động các nguồn lực khác để nhanh vào số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao - Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ - Phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ - Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm 3) Chính sách văn hoá: a) Chính sách văn hoá và vị trí nó: Chính sách văn hoá là chủ trương, biện pháp Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng văn hoá tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc, phát triển người toàn diện, phục vụ đắc lực yều cầu phát triển đất nước (11) - Văn hoá có vị trí quan trọng, nó vừa là tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển KT - XH b) Nhiệm vụ văn hoá: - xây dựng văn hoá tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho phát triển xã hội - Nền văn hoá Việt Nam thể tinh thần yêu nước và tiến bộ, các giá trị truyền thống phát huy Nó xây dựng trên tảng giới quan khoa học và hệ tư tưởng tiến thời đại c) Phương hướng, biện pháp để xây văn hoá tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc - Làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân - Kế thừa, phát huy di sản và truyền thống văn hoá dân tộc - Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại - Ngăn chặn xâm nhập văn hoá phẩm độc hại - Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hoá, phát huy tiềm sáng tạo văn hoá nhân dân LUYỆN TẬP TN Câu 1: Vì nghiệp giáo dục – đào taọ nước ta coi là quốc sách hàng đầu? a Có vai trò quan trọng việc giữ gìn, truyền bá văn minh b Là điều kiện để phát huy nguồn lực c Là động lực quan trọng thúc đẩy CNH – HĐH d Là điều kiện quan để phát triển đất nước Câu 2: Nhiệm vụ giáo dục – đào tạo nước ta là gì a Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc b Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài c Phục vụ nghiệp CNH – HĐH đất nước d Bồi dưỡng nhân tài Câu 3: Để phát triển giáo dục đào tạo, nhà nước cần phải có chính sách nào? a Nhận thức đúng đắn vị trí ”quốc sách hàng đầu” giáp dục và đào tạo b Bảo đảm quyền học tập nhân dân, huy động nguồn lực cho giáo dục c Phát triển nhiều hình thức giáo dục, cải tiến nội dung, phương pháp dạy học d Nhận thức đúng vị trí , bảo đảm quyền học tập nhân dân,phát triển giáo dục, đổi phương pháp Câu 4: Muốn nâng cao hiệu và chất lượng giáo dục đào tạo chúng ta phải làm nào? a Thực giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy hoc b Đổi cấu tổ chức, chế quản lí c Có chính sách đúng đắn việc, phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài d Giáo dục toàn diện, đổi cấu tổ chức, có chính sách hợp lí giáo dục và đào Câu 5: Nước ta muốn thoát khỏi tình trạng kém phát triển, hội nhập có hiệu thì giáo dục đào tạo cần phải thực nhiệm vụ nào? a Đào tạo nhiều nhân tài, chuyên gia trên tất các lĩnh vực b Đào tạo nhiều nhân tài lĩnh vực giáo dục c Cần có nhân tài, chuyên gia lĩnh vực khoa học d Cần có nhân tài, chuyên gia lĩnh vực khoa học công nghệ Câu 6: Làm nào để mở rộng quy mô giáo dục – đào tạo nước ta? a Dựa trên sở chất lượng, hiệu b Gắn với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội c.Dựa trên sở, chất lượng và hiệu quả, gắn với phát triển kinh tế xã hội d Tăng cường đầu tư Câu 7: Thế nào là mở rộng quy mô giáo dục? (12) a Mở rộng từ giáo dục mầm non đến đại học b Mở rộng các trường dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp c.Mở rộng các bậc học, các hình thức đào tạo, các loại hình đào tạo d Mở rộng các loại hình đào tạo Câu 8: Vì công xã hội giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc nghiệp giáo dục nước ta? a Đảm bảo quyền công dân b Đảm bảo nghĩa vụ công dân c Tạo điều kiện để người có hội học tập và phát huy tài d Để công dân nâng cao nhận thức Câu 9: Phương hướng tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo đòi hổi chúng ta phải làm gì? a Tiếp cận với chuẩn mực giáo dục tiên tiến trên giới b Tiếp cận với trình độ khoa học công nghệ trên giới c Tham gia đào tạo nhân lực khu vực và trên giới d Tiếp cận với chuẩn mực giáo dục tiên tiến trên giới phù hợp với yêu cầu phát triển nước ta Câu 10: Đảng và nhà nước ta có quan niệm và nhận định nào giáo dục và đào tạo? a Quốc sách hàng đầu b Quốc sách c Yếu tố then chốt để phát triển đất nước d Nhân tố quan trọng chính sách quốc gia Câu 11: Trong bối cảnh kinh tế tri thức có vai trò ngày càng bật, Đảng và nhà nước ta xác định tầm quan trọng khoa học công nghệ là gì? a Động lực thúc đẩy nghiệp phát triển đất nước b Điều kiện để phát triển đất nước c Tiền đề để xây dựng đất nước d Mục tiêu phát triển đất nước Câu 12: Một nững nhiệm vụ khoa học công nghệ là gì? a Bảo vệ Tổ quốc b Phát triển nguồn nhân lực c Giải đáp kịp thời vấn đề lí luận và thực tiễn sống đăt d Phát triển khoa học Câu 13: Phương án nào sau đây đúng nói nhiệm vụ khoa học và công nghệ? a Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định chủ trương, đường lối, chính sách Đảng và nhà nước b Xây dựng sở hạ tầng kỉ thuật phục vụ cho nghiệp CNH – HĐH c Tạo phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất d Tiền đề để phát triển đất nước Câu 14:Nhờ dâu mà các nước phát triển nhanh, kinh tế có sức cạnh tranh mạnh mẽ? a Tài nguyên thiên nhiên phong phú b Nguồn nhân lực dồi dào c Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng và sử dụng có hiệu thành tựu KHCN d Không có chiến tranh Câu 15: Một phương hướng khoa học công nghệ là gì? a Đổi chế quản lí khoa học và công nghệ b Cung cấp luận khoa học c Giải đáp kịp thời vấn đè lí luận và thực tiễn d hợp tác quốc tế Câu 16: Một phương hướng khoa học công nghệ là gì? a Cung cấp luận khoa học b Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ c Giải đáp kịp thời vấn đè lí luận và thực tiễn d THU hút nhân tài Câu 17: Một phương hướng khoa học công nghệ là gì? a Cung cấp luận khoa học b Giải đáp kịp thời vấn đè lí luận và thực tiễn c Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ d Cải tiến kĩ thuật Câu 18: Một phương hướng khoa học công nghệ là gì? a Cung cấp luận khoa học b Giải đáp kịp thời vấn đè lí luận và thực tiễn (13) c Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm d Nâng cao chất lượng Câu 19: Nhà nước đổi chế quản lí khoa học và công nghệ nhằm mục đích gì? a Khai thác tiềm sáng tạo nghiên cứu khoa học và công nghệ b Tạo thị trường cạnh tranh bình đẳng c.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học d Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học Câu 20: Nhà nước đổi chế quản lí khoa học và công nghệ nào? a Tạo thị trường cạnh tranh b́ nh đẳng b Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và giới c.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học d Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học Câu 21: Nhà nước đổi chế quản lí khoa học và công nghệ nào? a Tạo thị trường cạnh tranh bình đẳng b.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học c Huy động các nguồn lực để nhanh vào số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến d Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học Câu 22: Để có thị trường khoa học công nghệ nước ta cần phải có chính sách nào? a Tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy việc áp dụng tiến khoa học công nghệ b Khai thác tiềm sáng tạo nghiên cứu khoa học và công nghệ c Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và giới d Huy động các nguồn lực để nhanh vào số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến Câu 23: Để có thị trường khoa học công nghệ nước ta cần phải có chính sách nào? a Khai thác tiềm sáng tạo nghiên cứu khoa học và công nghệ b Đổi công nghệ c Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và giới d Huy động các nguồn lực để nhanh vào số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến Câu 24: Để có thị trường khoa học công nghệ nước ta cần phải có chính sách nào? a Khai thác tiềm sáng tạo nghiên cứu khoa học và công nghệ b Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và giới c Hoàn thiện sở pháp lí và nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật sở hữu trí tuệ, trọng dụng nhân tài d Huy động các nguồn lực để nhanh vào số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến Câu 25: Để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ nước ta cần phải có biện pháp nào? a Nâng cao chất lượng, tăng thêm số lượng đội ngũ cán khoa học b Khai thác tiềm sáng tạo nghiên cứu khoa học và công nghệ c Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia ðạt trình độ khu vực và giới d Huy động các nguồn lực để nhanh vào số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến Câu 26: Để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ nước ta cần phải có biện pháp nào? a Khai thác tiềm sáng tạo nghiên cứu khoa học và công nghệ b Tăng cường sở vật chất kỉ thuật (14) c Tạo thị trường cạnh tranh bình đẳng d.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học Câu 27: Để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ nước ta cần phải có biện pháp nào? a Khai thác tiềm sáng tạo nghiên cứu khoa học và công nghệ b Tạo thị trường cạnh tranh bình đẳng c Đẩy mạnh hợp tác quốc tế d.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học Câu 28: Những lĩnh vực nào khoa học công nghệ xác định là trọng tâm? a Các lĩnh vực khoa học xã hội, ứng dụng b Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn c Phát triển công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu d Cả a, b, c đúng Câu 29: Nền văn hóa tiên tiến là văn hóa nào? a Thể tinh thần yêu nước b Tiến c Thể tinh thần đại đoàn kết d Thể tinh thần yêu nước và đại đoàn kết Câu 30: Một phương hướng để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc là gì? a Làm cho chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân b Đổi chế quản lí văn hóa c Tập trung vào nhiệm vụ xxaay dựng văn hóa d Tạo môi trường cho văn hóa phát triển Câu 31: Một phương hướng để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc là gì? a Đổi chế quản lí văn hóa b Kế thừa, phát huy di sản và truyền thống văn hóa dân tộc c Tập trung vào nhiệm vụ xxaay dựng văn hóa d Tạo môi trường cho văn hóa phát triển Câu 32: Một phương hướng để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc là gì? a Đổi chế quản lí văn hóa b Tập trung vào nhiệm vụ xxaay dựng văn hóa c Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại d Tạo môi trường cho văn hóa phát triển Câu 33: Một phương hướng để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc là gì? a Đổi chế quản lí văn hóa b Tập trung vào nhiệm vụ xây dựng văn hóa c Tạo môi trường cho văn hóa phát triển d Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm sáng tạo văn hóa nhân dân Câu 34: Nền văn hóa đậm đà sắc dân tộc là văn hóa nào? a Nền văn hóa tạo sức sống dân tộc b Nền văn hóa thể lĩnh dân tộc c Nền văn hóa chứa đựng yếu tố tạo sức sống, lĩnh dân tộc d Nền văn hóa kế thừa truyền thống Câu 35: Để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc chúng ta cần phải làm gì? a Xóa bỏ tất gì thuộc quà khứ b Giữ nguyên truyền thống dân tộc c Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại (15) d Kế thừa, phát huy di sản và truyền thống văn hóa dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Câu 36: Làm nào để kế thừa và phát huy di sản, truyền thống văn hóa dân tộc? a Bảo tồn các giá trị chungcuar tất các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam b Bảo tồn nét đẹp riêng dân tộc trên đất nước Việt Nam c Bảo tồn, phát huy giá trị chung và nét đẹp riêng các dân tộc trên đất nước Việt Nam d Bảo tồn, phát huy nét đẹp riêng dân tộc trên đất nước Việt Nam Câu 37: Làm nào để kế thừa và phát huy di sản, truyền thống văn hóa dân tộc? a Kế thừa, phát huy giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ, văn hóa, phong mỹ tục dân tộc b Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh đất nước c Kế thừa, phát huy giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ, văn hóa, phong mỹ tục dân tộc, bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh đất nước d Kế thừa, phát huy giá trị tinh thần, đạo đức, bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh đất nước Bài 14: CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG - AN NINH Phương hướng, biện pháp nhằm tăng cường quốc phòng va an ninh * Để thực tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc chúng ta phải: - Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân, hệ thống chính trị lãnh đạo Đảng - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Kết hợp quốc phòng với an ninh - Kết hợp kinh tế với quốc phòng với an ninh - Xây dựng Quân đội nhân dân với Công an nhân dân - Thường xuyên tăng cường lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp Đảng quốc phòng và an ninh Trách nhiệm công dân chính sách quốc phòng và an ninh Mỗi HS cần phải có trách nhiệm đó là: - Tin tưởng vào chính sách quốc phòng với an ninh Đảng và Nhà nước - Thường xuyên nâng cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn tinh vi kẻ thù - Chấp hành pháp luật, giữ gìn trật tự an ninh và bí mật quốc gia - Sẵn sàng thực nghĩa vụ quân - Tham gia các hoạt động trên lĩnh vực quốc phòng và an ninh nơi cư trú Câu Trách nhiệm công dân chính sách quốc phòng và an ninh thể việc LUYỆN TẬP TN: Câu Trách nhiệm công dân chính sách quốc phòng và an ninh thể việc A chấp hành pháp luật dân là đủ với công dân không phải là đội B chấp hành pháp luật quốc phòng và an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia C nào nhà nước nhắc nhở chấp hành các chính sách quốc phòng và an ninh D cảnh giác với các lực bên ngoài có đe dọa trực tiếp vũ lực vào nước ta Câu Trách nhiệm công dân chính sách quốc phòng và an ninh thể việc A không cần thực nghĩa vụ quân không có chiến tranh B thực nghĩa vụ quân bị bắt buộc C sẵn sàng thực nghĩa vụ quân D nghĩa vụ quân là nhà nước Câu Trách nhiệm công dân chính sách quốc phòng và an ninh thể việc (16) A các hoạt động lĩnh vực quốc phòng và an ninh là nhà nước nên không quan tâm B tham gia các hoạt động lĩnh vực quốc phòng và an ninh bị bắt buộc C tích cực tham gia các hoạt động lĩnh vực quốc phòng và an ninh nơi cư trú D không cần tham gia các hoạt động lĩnh vực quốc phòng và an ninh Câu Trách nhiệm công dân chính sách quốc phòng và an ninh thể việc A tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh Đảng và Nhà nước B tin tưởng vào viện trợ cho quốc phòng từ bên ngoài C tin tưởng vào may mắn công nghiệp quốc phòng nước nhà D cần tin tưởng vào quốc phòng là đủ Câu Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ quan trọng A chính quyền các cấp B quốc phòng và an ninh C tất công dân D quân đội nhân dân Câu Để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn thì tiềm lực phát triển kinh tế đất nước, sức mạnh chế độ chính trị, sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, chính là sức mạnh bên và là nhân tố A định B quan trọng C chủ yếu D Câu Bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ toàn Đảng, Nhà nước và nhân dân, đó Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là lực lượng A chủ yếu B định C quan trọng D nòng cốt Câu Những hành vi xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xâm phạm Hiến pháp, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh, đối ngoại Việt Nam coi là hoạt động A xâm phạm an ninh quốc gia B can thiệp từ bên ngoài C chống phá Nhà nước D các lực phản động Câu 10 Để thực tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chúng ta phải luôn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh A quốc phòng và an ninh B quốc tế C khoa học và công nghệ D thời đại Câu 11 Để thực tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, đòi hỏi chúng ta phải kết hợp sức mạnh lực lượng và trận quốc phòng với sức mạnh lực lượng và trận A chiến tranh nhân dân B an ninh C quốc phòng toàn dân D biên phòng Câu 12 Những truyền thống tốt đẹp, sức mạnh văn hoá tinh thần và sức mạnh vật chất dân tộc là A sức mạnh dân tộc B sức mạnh thời đại C sức mạnh tinh thần D sức mạnh thể chất Câu 13 Sức mạnh khoa học và công nghệ, sức mạnh các lực lượng tiến và cách mạng trên giới là A sức mạnh dân tộc B sức mạnh thời đại C sức mạnh tinh thần D sức mạnh thể chất Thông hiểu Câu Nội dung nào đây là nhiệm vụ quốc phòng an ninh? A Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc B Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc C Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại D Kết hợp quốc phòng với an ninh Câu Nội dung nào đây là nhiệm vụ quốc phòng an ninh? A Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN B Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc C Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại (17) D Kết hợp quốc phòng với an ninh Câu Nội dung nào đây là nhiệm vụ quốc phòng an ninh? A Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại B Kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng và an ninh C Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá - tư tưởng D Kết hợp quốc phòng với an ninh Câu Nội dung nào đây là nhiệm vụ quốc phòng an ninh? A Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại B Kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng và an ninh C Kết hợp quốc phòng với an ninh D Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội Câu Nội dung nào đây là nhiệm vụ quốc phòng an ninh? A Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại B Kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng và an ninh C Kết hợp quốc phòng với an ninh D Xây dựng quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện Câu Nội dung nào đây là phương hướng để xây dựng quốc phòng và an ninh? A Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội B Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá - tư tưởng C Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN D Kết hợp quốc phòng với an ninh Câu Nội dung nào đây là phương hướng để xây dựng quốc phòng và an ninh? A Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội B Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá - tư tưởng C Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại D Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN Câu Nội dung nào đây là phương hướng để xây dựng quốc phòng và an ninh? A Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội B Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc C Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá - tư tưởng D Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN Câu Nội dung nào đây là phương hướng để xây dựng quốc phòng và an ninh? A Kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng và an ninh B Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội C Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá - tư tưởng D Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN Vận dụng Câu A 20 tuổi, có tên danh sách gọi nhập ngũ địa phương năm 2017 Bố và mẹ A không muốn cho trai thực nghĩa vụ vì A làm cho công ty B với thu nhập khá cao nên đã “xin” cho A dược miễn nhập ngũ Trong trường hợp này, việc làm bố và mẹ A là A cản trở chủ trương địa phương B thể quyền tự do, bình đẳng công dân C bảo vệ quyền lao động chính đáng D vi phạm chính sách quốc phòng và an ninh Câu Thấy người lạ vào xóm mình phát tài liệu và tuyên truyền tôn giáo lạ, K đã báo cho chính quyền đại phương Việc làm K là A Không cần thiết vì không liên quan đến mình B Không cần thiết vì không biết người lạ có vi phạm hay không C Cần thiết để góp phần bảo vệ an ninh thôn xóm D Cần thiết để chứng tỏ lĩnh Câu Phát K bắt trộm chó nhà mình nên V rủ thêm H và G đến hỗ trợ và đánh K, trói lại tra khảo Việc làm này K là (18) A Cần thiết vì trộm chó nhà mình nên có quyền đánh B Cần thiết vì để chống trộm chó nhà mình và hàng xóm xung quanh C Cần thiết vì muốn dọa cho tên trộm sợ mà không trộm chó D Không nên vì đánh và trói người là vi phạm và làm nguy hiểm đến tính mạng người khác Câu Bạn K, 17 tuổi học lớp 11 đã tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân địa phương Việc làm này K là A Cần thiết theo quy định luật nghĩa vụ quân B Cần thiết để kiểm tra sức khỏe thân C Cần thiết không bị phạt D Không cần thiết vì là học sinh Câu Đảng và Nhà nước ta kêu gọi toàn thể nhân dân Việt Nam và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên giới đấu tranh phản đối việc Trung Quốc hạ đặt trái phép Giàn khoan 981 trên vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam vào năm 2014 Việc làm đó đã A phát huy sức mạnh toàn dân tộc B kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại C kết hợp sức mạnh quốc phòng với sức mạnh an ninh D kết hợp sức mạnh kinh tế với sức mạnh quốc phòng an ninh (19)