1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trần tế xương bậc thầy trào phúng và trữ tình

118 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 132,11 KB

Nội dung

Trào phúng sẽ không còn là trào phúng nữa nếu sự việc mà nó phản ánh không còn tính thời sự”. Xét về tất cả mọi phương diện như xã hội, tư tưởng, văn hóa, chính trị, … thì hiện thực khách quan đương thời ảnh hưởng rất nhiều đến các tác giả trào phúng ở thế kỉ này, tiêu biểu là Tú Xương – một bậc thầy sáng tác thơ văn trào phúng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TRẦN TẾ XƯƠNG – BẬC THẦY TRÀO PHÚNG VÀ TRỮ TÌNH Môn: Văn học trung đại Việt Nam III & IV GV: PGS.TS Lê Thu Yến Nhóm thực hiện: Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHÀ THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG………………………… 1.1 Con người…………………………………………………… 1.2 Thời đại……………………………………………………… CHƯƠNG 2: VĂN CHƯƠNG TRẦN TẾ XƯƠNG………………… 10 2.1 Trào phúng…………………………………………………… 10 2.1.1 Tự trào………………………………………………… 12 2.1.2 Thế trào……………………………………………… 17 2.2 Trữ trình……………………………………………………… 24 2.2.1 Tâm tư đêm………………………………………… 27 2.2.2 Tâm tư bạn………………………………………… 33 2.3 Mối liên hệ trào phúng trữ tình…………………………38 CHƯƠNG 3: ĐĨNG GĨP CỦA THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG………… 46 3.1 Cách tân ngôn ngữ thơ…………………………………… 47 3.2 Cách tân thể thơ Đường luật…………………………………… 53 3.3 Thơ ca mang đậm sắc dân tộc……………………………… 57 3.4 So sánh nghệ thuật trào phúng thơ Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến…………………………………………………………………… 60 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN TÁC PHẨM TRẦN TẾ XƯƠNG GIẢNG DẠY TRONG NHÀ TRƯỜNG THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 2018………………………………………………………………… 75 4.1 Cơ sở lựa chọn……………………………………………………… 75 4.2 Lựa chọn tác phẩm…………………………………………………… 76 TỔNG KẾT……………………………………………………………… 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: NHÀ THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG 1.1 Con người Trần Tế Xương (陳陳陳) tên hai cụ thân sinh đặt lúc đầu Trần Duy Uyên, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh, hệ sau biết đến ông cách gọi nhà thơ Tú Xương Ông sinh ngày tháng năm 1870 (tức ngày 10 tháng năm Canh Ngọ), làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định (trước phố Hàng Nâu, phố Minh Khai, phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định) [6,tr7] Ông thuộc dòng dõi nho gia, vốn họ Phạm, đổi thành họ Trần vào đời Nhà Trần lập cơng lớn phong quốc tính (vua cho đổi theo họ nhà vua) Ông nội Trần Tế Xương tên Trần Duy Năng Thân sinh Trần Tế Xương cụ Trần Duy Nhuận nhà nho, thi nhiều khoa không đậu, sau làm Tự thừa dinh đốc học Nam Định, sinh người con, trai, gái, Tú Xương trưởng Trong sách “Văn Đàn bảo giám” có ghi: “Ơng trước tên Trần Cao Xương, sau đổi Tế Xương, sau đổi Kế Xương” Sau qua điều tra in báo Đơng Dương năm 1932 nhà thơ Tế Xương chua dùng tên Kể Xương Ông dùng tên Tế Xương sau lận đận thi cử nên ông đổi tên Trần Cao Xương Chính ơng Tú ơng Bột nhận Lại cịn có câu thơ thi hỏng sau: “Tế đổi làm Cao nên thể Kiên trông Tiệp, trời ôi” (Hỏng thi khoa Quý Mão) Nên người ta lại chắn lời ơng Tú nói [6,tr5] Năm 1906, nhà thơ thi trượt khoa thi cuối Đến ngày 29 tháng năm 1907 ông mất, 37 tuổi 1.2 Thời đại Cuộc đời ông nằm gọn giai đoạn nước mất, nhà tan Cuối kỉ XIX sang kỉ XX, với xâm lăng bọn thực dân khiến cho xã hội Việt Nam phong kiến túy trở thành xã hội thuộc địa hỗn loạn, gói gọn thành “thuộc địa phong kiến” Năm Tú Xương ba tuổi (1873) Pháp đánh Hà Nội lần thứ công Nam Ðịnh Năm mười bốn tuổi (1884) triều đình ký hàng ước dâng đất nước ta cho giặc Tuổi thơ Tú Xương trôi qua ngày đen tối ký ức chiến đấu phong trào khởi nghĩa chống Pháp mờ dần Nhất sau khởi nghĩa Phan Ðình Phùng (1896) bị thất bại phong trào đấu tranh chống Pháp dường tắt hẳn Đến năm 1897, Pháp đặt móng cai trị đất nước, xã hội có nhiều biến động, thành thị Tú Xương lại sinh lớn lên thành đô Nam Định vào thời kỳ chế độ thực dân nửa phong kiến xác lập, kinh tế tư phát triển nước thuộc địa làm đảo lộn trật tự xã hội, đảo lộn đời sống tinh thần nhân dân Nên nửa phần thơ Tú Xương nảy nở từ mảnh đất Nam Định thay đổi,từ thời kì xã hội phong kiến tàn tạ sang thời kì xã hội thực dân lố lăng, loạn lạc,đầy rẫy nghịch cảnh, chân dung người, quan hệ xã hội đáng cười, đáng chê trách Nhà thơ ghi lại sinh động, trung thành tranh xã hội buổi giao thời thể tâm trạng Sinh lớn lên xã hội đầy bất ổn biến động văn hóa người Việt Những thói hư tật xấu tiếp tục dung dưỡng, nạn cờ bạc, rượu cồn, thuốc thiện dung túng để phát triển Thêm vào hàng hà hủ tục ma chay, cưới xin tệ hương ẩm, bói tốn, đồng bóng, mê tín dị đoan… Nhưng vốn người học hành có chí, lại có tài làm thơ, bao nho sĩ trẻ, nhà thơ mang khát vọng học hành thành đạt để có sống tử tế Năm 1886 lúc 16 tuổi ông thi hương, kiên trì đeo đuổi đến tám khoa thi (vào năm 1886, 1888, 1891, 1894, 1897, 1900, 1903, 1906) Có lẽ phong cách phóng khống, khơng tn thủ theo lối văn khuôn sáo cử nghiệp, cộng với cách thức thi cử “chọn nhân tài” chế độ thực dân phong kiến đương thời, nên ông lận đận Phải đến khoa thi Hương thứ tư, niên hiệu Thành Thái thứ năm Giáp Ngọ 1894, 24 tuổi, ông đỗ Tú tài thiên thủ (lấy thêm cuối bảng) Những chăm đèn sách để có cử nhân cho đỡ tủi phận nghiên bút, thoát cảnh “thua anh em cánh Bắc Kỳ” Lần thi cuối cùng, niên hiệu Thành Thái thứ 18 năm Bính Ngọ 1906 ơng cịn đổi tên Trần Tế Xương Trần Cao Xương khơng thành Ơng cay đắng nhận “cửa Khổng sân Trình” buổi nhiễu nhương này, khơng có ngơi vị dành cho người ơng Ơng đành chấp nhận số phận đời, phải sống môi trường thị dân bị chi phối sâu sắc chế độ thực dân nửa phong kiến, nhiều giá trị đạo đức nhân văn bị pha tạp đảo lộn Tuy vậy, ông không buông thả theo kiểu sống hèn hạ, nhu nhược, tầm thường Ơng chọn cho cách “nhập thế” “nhà nho - quân tử” mang dòng máu cương phương kẻ sĩ Bắc Hà: “Nhập cục bất khả vơ văn tự” (Bước vào đời khơng thể khơng có văn chương chữ nghĩa) Những thơ ngông nghênh, cợt nhả, bất cần, thật mã nghĩa bên ngồi, cịn ẩn chứa bên bầu tâm sâu nặng văn nhân ưu thời mẫn thế: “Non non, nước nước, tình tình Vì ngơ ngẩn cho ngẩn ngơ”… ( Áo bơng che bạn) Ơng ln tự thấy hổ thẹn - hổ thẹn liêm sỉ lòng tự trọng Thơ nói học hành thi cử xưa nhiều, viết hay, nói thấm thía đến tận gan ruột “người cuộc” đích thực, phải thơ nhà thơ Tú Xương: “Học sôi cơm chửa chín Thi khơng ăn ớt mà cay” (Hễ mai tớ hỏng) Có nói Tú Xương nhà thơ tài hoa, ông sinh sai thời điểm Sinh thời điểm đầy biến động, nước mất, nhà tan, loạn lạc, lầm than Đến văn hóa, thi cử, truyền thống rơi vào nhiễu nhương, rối loạn Ta Tây, cũ Nền Nho học với chế độ khoa cử lỗi thời sửa lại Hán học cũ số lượng người thất học lên đến 95% Bên cạnh đó, thực dân Pháp điều chỉnh lại chế độ thi cử: kinh nghĩa thơ phú bị bỏ thay luận quốc văn hay câu hỏi địa lý, toán Pháp dịch chữ Pháp Đây giai đoạn mà khiến cho xã hội dần chuyển biến địa vị nhà nho ngày bấp bênh, yếu thế, ngược lại sản sinh nhiều thầy phán, thầy thông, thầy kí, cậu bồi,… dần xướng danh cho thụộc hạ quan Tây [2, tr 16] Được sinh lớn lên gia đình Nho giáo, giáo dục theo hệ tư tưởng Nho gia Nhưng thời đại biến động, thực dân xâm lược, triều đình dâng Bắc Kì cho Pháp Từ biến chuyển thời cuộc, Nam Định bước thay đổi khiến cho xã hội lố lăng, loạn lạc Nhìn chung, đời Tú Xương đời nghệ sĩ, trước hết trí thức phong kiến Cho nên ý thức hệ chưa có dấu hiệu khỏi ý thức hệ phong kiến, lại sống thành thị, Tú Xương có nhiều nét cốt cách, trơng tâm lý khơng giống với tri thức phong kiến lâu đời trước [1,tr15] CHƯƠNG 2: VĂN CHƯƠNG TRẦN TẾ XƯƠNG 2.1 Trào phúng Với chất liệu ngơn từ bình dị, trào phúng thể loại nghệ thuật đặc sắc văn học Việt Nam Theo Từ điển thuật ngữ văn học, trào phúng “một loại đặc biệt sáng tác văn học đồng thời nguyên tắc phản ánh nghệ thuật yếu tố tiếng cười mỉa mai, châm biếm, phóng đại, khoa trương, hài hước, v.v… sử dụng để chế nhạo, trích, tố cáo, phản kháng… tiêu cực, xấu xa, lỗi thời, độc ác xã hội” Chính tiếng cười đa bộc lộ nhiều tâm tư, tình cảm, chí tư tưởng, triết lý kết hợp hài hòa với phản ánh sâu sắc thực xã hội làm nên đặc trưng thể loại  Theo PGS.TS Vũ Thanh “Tính thời đặc điểm bật kiện hình tượng nghệ thuật thể phương thức sáng tác trào phúng Trào phúng khơng cịn trào phúng việc mà phản ánh khơng cịn tính thời sự” Xét tất phương diện xã hội, tư tưởng, văn hóa, trị, … thực khách quan đương thời ảnh hưởng nhiều đến tác giả trào phúng kỉ này, tiêu biểu Tú Xương – bậc thầy sáng tác thơ văn trào phúng Ở thời đại Tú Xương, mục nát nặng nề chế độ phong kiến, giai cấp lãnh đạo đương thời với thất bại cách mạng Việt Nam khơng có giai cấp đủ lực lượng, khả để lãnh đạo làm gục ngã hoàn toàn niềm tin vào xã hội ông Những người thuộc tầng lớp tri thức, có tư tưởng Nho giáo phần bị coi khinh, phần lo ăn chơi vói thú: “Tối rượu sâm banh, sáng sữa bò” (Chữ nho) Cự tuyệt hồn tồn với nỗi nước lịng nhà Tú Xương mà khơng cịn lực lượng gửi gắm tồn niềm tin, hy vọng nữa, người cười đùa, châm biếm này, ẩn sâu bên lại âm vọng lại từ đáy lịng với nỗi than thở riêng mình: “Trời không chớp bể chẳng mưa nguồn, Đêm nảo đêm nao tớ buồn Ngao ngán tình chung gió thoảng, Nhạt nhèo quang cảnh bóng trăng sng Khăn khăn áo áo thêm rầy chuyện; Bút bút nghiêng nghiêng khéo dở tuồng Ngủ quách, đời thay kẻ thức, Bên chùa trọc hồi chuông.” (Đêm buồn) Trào phúng thơ văn ông không đơn giản lên án xã hội, phản ánh thực xấu xa trước mắt, dù gốc rễ vốn vậy, đối tượng thưởng thức đa dạng tầng lớp nhân dân, đối tượng bị trào phúng lại vừa bọn quan ô tham lại, bán nước cầu vinh, kẻ chạy theo thời đại mà quay lưng với truyền thống dân tộc, vừa ơng Nhân vật trào phúng lớn văn chương Tú Xương lại thân mình, với việc đem thân tách biệt với đám nhơ nhuốc, tách biệt chất làm thức 10 ... họ Phạm, đổi thành họ Trần vào đời Nhà Trần lập cơng lớn phong quốc tính (vua cho đổi theo họ nhà vua) Ông nội Trần Tế Xương tên Trần Duy Năng Thân sinh Trần Tế Xương cụ Trần Duy Nhuận nhà nho,... THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG………………………… 1.1 Con người…………………………………………………… 1.2 Thời đại……………………………………………………… CHƯƠNG 2: VĂN CHƯƠNG TRẦN TẾ XƯƠNG………………… 10 2.1 Trào phúng? ??………………………………………………… 10 2.1.1 Tự trào? ??………………………………………………... CHƯƠNG 2: VĂN CHƯƠNG TRẦN TẾ XƯƠNG 2.1 Trào phúng Với chất liệu ngôn từ bình dị, trào phúng thể loại nghệ thuật đặc sắc văn học Việt Nam Theo Từ điển thuật ngữ văn học, trào phúng “một loại đặc

Ngày đăng: 10/11/2021, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2. Cách tân thể thơ Đường luật - Trần tế xương bậc thầy trào phúng và trữ tình
3.2. Cách tân thể thơ Đường luật (Trang 52)
Bảng hổ vừa treo, cầu Thước bắc - Trần tế xương bậc thầy trào phúng và trữ tình
Bảng h ổ vừa treo, cầu Thước bắc (Trang 99)
Một sớm ơn vua chiếm bảng vàng - Trần tế xương bậc thầy trào phúng và trữ tình
t sớm ơn vua chiếm bảng vàng (Trang 101)
Bỡn ông phó bảng - Trần tế xương bậc thầy trào phúng và trữ tình
n ông phó bảng (Trang 103)
BẢNG KHẢO SÁT ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG - Trần tế xương bậc thầy trào phúng và trữ tình
BẢNG KHẢO SÁT ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG (Trang 112)
(Bỡn ông phó bảng) - Trần tế xương bậc thầy trào phúng và trữ tình
n ông phó bảng) (Trang 114)
Bảng 2: Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba Đại   từ   nhân - Trần tế xương bậc thầy trào phúng và trữ tình
Bảng 2 Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba Đại từ nhân (Trang 115)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w