Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
204,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC MÔN : LỊCH SỦ XÃ HỘI HỌC BÀI TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX GV:TS.VŨ QUANG HÀ SV: TRẦN QUYẾT THẮNG MSSV:0769141 XÃ HỘI HỌC ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06 NĂM 2009 XÃ HỘI HỌC ĐỨC MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG I ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NƯỚC ĐỨC 1.1 Điều kiện kinh tế 1.2 Về trị 1.3 Về xã hội II MỘT SỐ NHÀ TƯ TƯỞNG CỦA XÃ HỘI HỌC 1.G W.F.Hegel Ludwig Feuerbach 11 Karl Marx (1818-1883) 12 3.1 Sơ lược tiểu sử 12 3.2 Lý luận học thuyết Marx 14 3.3 Quan niệm học thuyết Marx chất xã hội người 16 3.4 Quy luật phát triển lịch sử xã hội .18 3.5 Những tư tưởng Marx ảnh hưởng tới phát triển Xã hội học Đức vào đầu kỉ XX 21 Max Weber: (1864-1920) 22 4.1 Sơ lược tiểu sử Max Weber 22 4.2 Những quan niệm lý thuyết Max Weber .24 4.3 Quan niệm Max Weber Xã hội học 26 Lý thuyết hành động xã hội Weber 28 Lý thuyết chủ nghĩa tư Max Weber 30 Lý thuyết phân tầng xã hội 32 Tư tưởng Weber có ảnh hưởng Xã hội học Đức vào đầu kỉ XX .36 PHẦN KẾT LUẬN 38 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 XÃ HỘI HỌC ĐỨC MỞ ĐẦU Nói đến nước Đức người ta thường nhắc tới triết học cổ điển Đức, gắn liền với tên tuổi kant, Hegel, Feuerbach Chính triết học cổ điển Đức điều kiện, tảng, tiền đề cho hình thành Xã hội học nước Đức Xã hội học Đức sinh tương tác phức tạp lý thuyết Marx nhiều dòng tư tưởng khác Nhân vật tiêu biểu hàng đầu Xã hội học Đức thời kì đầu Max Weber Georg simmel Xã hội học Đức hình thành tương đối sớm, thật phát triển nhắc tới nhiều vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, gắn liền với tên tuổi Marx Max Weber hai nhân vật tên tuổi xuất phát nhà triết học, kinh tế học, trị học…nhưng thay đổi mạnh mẽ kinh tế nước Đức kéo theo biến đổi mạnh mẽ xã hội điều thu hút ông nghiên cứu vấn đề có liên quan đến vận động biến đổi xã hội Điều thể qua lý thuyết xã hội, Marx cho đời lý thuyết như: lý thuyết xung đột, lý thuyết hình thái kinh tế xã hội, lý thuyết phân tầng xã hội…, Max Weber cho dời lý thuyết như; lý thuyết hành động xã hội, lý thuyết phân tầng xã hội Những đóng góp ơng hình thành phát triển Xã hội học Đức, đặc biệt Xã hội học Đức cuối kỷ XIX đầu kỷ XX lớn Mặc dù quan điểm lý thuyết ông XÃ HỘI HỌC ĐỨC chịu ảnh hưởng triết học cổ điển Đức gắn với nhân vật kant, hegel, feuer bach ảnh hưởng kant Weber Xã hội học Đức, nhìn chung cho thấy Xã hội học Đức chủ nghĩa Marx có nguồn gốc triết học khác nhau, thấy hegel kant tác nhân quan trọng lý thuyết Marx người Marxist tìm quan hệ xung đột mâu thuẫn, triết học kant dẫn dắt số nhà Xã hội học Đức tìm kiếm tiền đồ bối cảnh ổn định Tuy khuôn khổ tiểu luận nhỏ nên Tôi nêu tư tưởng hegel Feuer bach hai nhân vật có tác đơng ảnh hưởng mạnh mẽ tới quan điểm lý thuyết Marx Max Weber Xã hội học Đức sau XÃ HỘI HỌC ĐỨC PHẦN NỘI DUNG I ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NƯỚC ĐỨC 1.1 Điều kiện kinh tế Chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng, vuơn lên đứng hàng thứ hai giới, giai đoạn nước Đức đầu xuất công ty độc quyền Từ năm 70 kỉ XIX, nước Đức trở thành nước thống nhất,đức áp dụng kinh nghiệm phát minh kỹ thuật sản xuất kinh tế nước Đức lớn lên nhanh chóng Từ nước nông nghiệp, Đức trở thành nước công nghiệp quan trọng Châu Âu Và giới sản lượng nghành cơng nghiệp nặng tăng lên nhanh chóng, chiếm tỉ lệ đáng kể tổng sản lượng giới, nghành cơng nghiệp điện, hóa chất tăng mạnh mẽ, chiếm vị trí hàng đầu Châu Âu Sự phát nhanh chóng cơng nghiệp đưa tới tượng tập trung sản xuất hình thành tổ chức lũng đoạn sớm nước khác Hình thức lũng đoạn phổ biến ten xanhđica Bên cạnh cơng nghiệp đại, Đức cịn trì thủ cơng nghiệp thời gian lâu Nơng nghiệp nước Đức có bước tiến bộ, chậm chạp tiến hành khơng triệt để cách mạng dân chủ tư sản XÃ HỘI HỌC ĐỨC Đến đầu kỉ XX, tốc độ phát triển cơng nghiệp Đức có chuyển biến mạnh mẽ, tổng sản lượng nghành bản, Đức đứng vào hàng đầu châu âu thứ hai giới Thu hoạch nông nghiệp tăng nhanh chóng sở giới hóa lao động sử phân bón hóa học Q trình tập trung sản xuất hình thành tổ chức lũng đoạn đẩy mạnh quy mô lớn, số cacsten tăng lên nhanh chóng năm 1905 có 385 đến 1911 có 550-600 Lực lượng kinh tế nước Đức tập trung tay chục “vua công nghiêp” krup,titxen,ximen…giai cấp tư sản Đức ý xuất nước ngồi chủ yếu đơng Nam Âu, Cận Đơng Nam Mỹ 1.2 Về trị Nước Đức xuất liên bang chế độ quân chủ lập hiến, Đức dùng sức mạnh quân để đàn áp nhân đân gây chiến tranh thống trị giới Đế quốc Đức quốc gia có độc tài quân tổ chức theo lối quan liêu, bảo vệ cảnh sát, trang sức hình thức nghị viện,với mớ hỗn hợp yếu tố phong kiến đồng thời chịu ảnh hưởng giai cấp tư sản Cuối kỉ XIX nước Đức lúc hình thành Đảng Đảng bảo thủ đại diện cho quyền lợi địa vị quý tộc địa chủ vùng đông phổ.một phận Đảng bảo thủ tách thành Đảng đế quốc hay Đảng bảo thủ tự do, đại diện cho lợi ích đại địa chủ, tổ chức nhà thờ thành lập Đảng, “trung tâm đốc giáo” Đảng đứng lập trường giai cấp bóc lột, bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản XÃ HỘI HỌC ĐỨC Cuối kỉ XIX giai cấp công nhân Đức bị bốc lột nề, đồng lương thấp, điều kiện lao động khắc khổ, phong trào đấu tranh đòi cải thiện đời sống phát triển mạnh, mang lại hiệu Năm 1875, phái Aidơ Năc phái Lat Xan họp đại hội thành phố Gôta thành lập Đảng thống lấy tên Đảng thống lấy tên “Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức” đưa cương lĩnh Gôta, cương lĩnh thể tính chất hội chủ nghĩa bị phê phán Phong trào công nhân đảng gia cấp công nhân Bix Mac đại diện cho cấu kết hai tập đoàn tư Gioongke công mạnh người lãnh đạo Đảng tuyên bố giải tán Đảng, năm 1890 Đảng xã hội dân chủ lại hoạt động công khai, nhiều biểu tình nổ họ thơng qua cương lĩnh tiến cương lĩnh Gota Đầu kỉ XX, phong trào công nhân Đức đạt tới đỉnh cao Nhiều bãi công nổ số lượng người tham gia tăng Những tin tức Cách mạng Nga 01/1905 lan truyền nhanh sang Đức, sóng đấu tranh nước Đức lại bùng lên mạnh mẽ Đầu kỉ XX, mâu thuẫn đế quốc ngày gay gắt Đức chuẩn bị kế hoạch chiến tranh chống Nga Pháp Việc tăng ngân sách quân hoạt động chiến tranh đè lên vai quần chúng, thuế khóa tăng, ngày làm vệc kéo dài, giá sinh hoạt lên cao, đời sống khó khăn, nhiều đấu tranh cơng nhân bùng nổ, có khả dấn tới cách mạng Những Đảng xã hội dân chủ Đức không lãnh đạo dược quần chúng tiến lên hoạt động cách mạng, lãnh tụ Đảng lại đầu hàng bọn hội làm suy yếu lực lượng giai cáp công nhân XÃ HỘI HỌC ĐỨC 1.3 Về xã hội Nhà nước đế quốc Đức thành lập sau đấu tranh thống thắng lợi Vua người đứng đầu nhà nước Nhà vua có quyền lớn thống lĩnh quân độ, bổ nhiệm cách chức chức thủ tướng, ký ước, ngoại dao, tuyên chiến…vua có quyền triệu tập, giải tán hoãn phiên họp hội đồng liên bang quốc hội… Vai trò quý tộc Giooke (q tộc tư sản hóa)cịn lớn, lực kinh tế quý tộc mạnh, miền đông phổ Hầu hết đất đai tay họ, phát triển chủ nghĩa tư làm cho nơng thơn phân hóa sâu sắc, phần lớn nơng dân nghèo túng hay phá sản phải làm thuê Cho địa chủ, phú nông làm ăn sở công nghiệp, giai cấp công nhân Đức lớn mạnh Đại đa số quần chúng nhân dân bị bóc lột nặng nề, bị tước đoạt quyền tuyển cử, bị gạt sinh hoạt trị nhà nước Giai cấp tư sản cơng nghiệp lớn mạnh, có vai trị lớn kinh tế trị nước Đức II MỘT SỐ NHÀ TƯ TƯỞNG CỦA XÃ HỘI HỌC 1.G W.F.Hegel Hegel nhân vật có ảnh hưởng tri thức Marx, quan điểm triết học to lớn của ông dạy cho người người Đức có Marx cách thảo luận lịch sử , trị văn hóa Hai khái niệm tảng Hegel phép biến chứng chủ nghĩa tâm Tư tưởng phép biến chứng phức tạp, phếp biến chứng vừa phương pháp tư duy, vừa cách hình dung giới Ở mặt này, XÃ HỘI HỌC ĐỨC cách thức tư nhấn mạnh quan trọng tiến trình, mối quan hệ, động lực xung đột mâu thuẫn phương thức tư động tĩnh giớ Ơ mặt kia, nhìn nhận rằng, giới tạo nên cấu trúc bất động mà từ cấc tiến trình quan hệ, động lực, xung đột mâu thuẫn Hegel gắn liền với trết học tâm, nhấn mạnh đến quan trọng trí tuệ sản phẩm tinh thần giới vật chất, đáng lưu tâm định nghĩa xã hội định nghĩa vật lý vật chất khơng phải thân chúng, hình thức cực đoan, chủ nghĩa tâm khẳng định có trí tuệ thiết chế tâm lý tồn Hegel lưu tâm đến phát triển tư tưởng đó, đặc biệt mà ông cho “tinh thần” xã hội Hegel đề loạt thuyết tiến hóa giới phạm vi tư tưởng Đầu tiên người phú cho khả đạt hiểu biết cảm tính giới xung quanh họ Họ hiểu vật cách nhìn, ngửi, cảm nhận vật lý xã hội Sau người ta phát triển lực nhận thức để hiểu biết thân họ Với tự nhận biết thấu hiểu thân, người bắt đầu hiểu họ trở nên trước Ở phạm vi phép biến chứng Hegel mâu thuẫn phát triển dần mà người làm mà họ cảm thấy họ có khả trở nên Giải pháp mâu thuẫn nằm phát triển nhận thức cá thể vị trí tinh thần to lớn xã hội Hegel đề lý thuyết chung tiến hóa giới, lý thuyết tâm chủ quan, thay đổi tác động để xảy 10 XÃ HỘI HỌC ĐỨC Loại hình lý tưởng lý thuyết nghiên cứu mà mô hình lý luận , cấu trúc khái niệm, khung khái niệm có khả định hướng cho tìm tịi làm cho việc xây dựng giả thuyết nghiên cứu cụ thể Ông vận dụng phương pháp loại hình lý tưởng để nghiên cứu xây dụng lý thuyết phát triển chủ nghĩa tư Phương Tây , hành động xã hội bô máy quan liêu, quyền lực,sự khống chế xã hội Weber đưa lý thuyết tổ chức xã hội xẫ hôi đại với khái niệm cơ máy nhiệm sở Đó loại hình tổ chức đắc biệt với đặc trưng lý tưởng hóa, khái niệm hóa,điển hình hóa mà thực tế khơng có tổ chức cụ thể có đầy đủ tất đặc trưng 4.3 Quan niệm Max Weber Xã hội học Ông sử dụng triệt để phương pháp luận nói để định nghĩa Xã hội học khoa học giải nghĩa hành động xã hội tiến tới cách giải thích nhân đường lối hiệu hành động xã hội Theo Weber cho Xã hội học khoa học có nhiệm vụ lý giải, tức giải nghĩa, thông hiểu động cơ, ý nghĩa hành động xã hội Điều có nghĩa Xã hội học không giống Khoa Học Tự Nhiên đối tượng nghiên cứu hành động xã hội phương pháp nghiên cứu giải nghĩa Nhưng ông vấn nhấn mạnh rằng, giống khoa học khác, Xã hội học tiến tới cách giả thích nhân đường lối hệ hoạt động xã hội đay cách định nghĩa tiêu biểu Weber Xã hội học, qua ơng vừa khẳng định Xã hội học khoa học Khoa Học Tự Nhiên vừa sắc Xã hội học với tư cách Khoa Học Xã Hội 26 XÃ HỘI HỌC ĐỨC Theo Weber, nghiên cứu hành động xã hội mà xem xét, phân tích đặc điểm quan sát từ bên ngồi khơng đủ, chí khơng có ý nghĩa Xã hội học, lý nghiên cứu khó hiểu,nắm bắt lý giải tượng bên hành động xã hội Weber phân biệt hai loại hình lý giải lý giải trực tiếp, hai lý giải gián tiếp, lý giải trực tiếp có nghĩa thong qua cảm nhận, đồng cảm thông hiểu để đưa lời mô tả, nhận xét, bình luận động cơ, ý nghĩa sâu xa hành động tình bối cảnh xã hội định Còn lý giải trực tiếp cho ta biết người đanh làm động tác gì, lý giải quan sát trực tiếp giúp ta giải nghĩa, tức nhu cầu, động ý nghĩa hành động Weber phân biệt hai loại ý nghĩa hành động xã hội ý nghĩa có thực hành động cụ thể chủ thể, nhóm chủ thể gán cho hành động đó, hai ý nghĩa gán cách lý thuyết cho chủ thể, nhóm chủ thể cho loại hành động cho Ơng cho rằng, nhìn chung, khó áp dụng khái niệm xác theo kiểu Khoa Học Tự Nhiên, khoa học túy thực chứng túy để lý giải hành động xã hội Ông cho rắng mục tiêu Xã hội học đưa khái niệm chung, có tính chất khái qt, trừu tượng thực lịch sử xã hội Do vậy, so sánh sử học, cách lý giải Xã hội học không phong phú, sinh động cụ thể cách trình bày, giải thích nhà viết sử Tóm lại cách định nghĩa Weber Xã hội học vừa có đặc điểm Khoa Học Tự Nhiên, tức giải thích nguyên nhân điều kện hệ 27 XÃ HỘI HỌC ĐỨC hành động xã hội vừa có đặc điểm Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Những quan điểm đóng vai trị làm tảng cho phát khuynh hướng nghiên cứu Xã hội học định tính Lý thuyết hành động xã hội Weber Ông khác hành động xã hội khác hành vi hoạt động khác người Nói tới hành động nói tới việc chủ thể gắn cho hành vi ý nghĩa chủ quan Hành động, kể hành động thụ động thụ động không thụ động Hành động xã hội Weber tổng quát định nghĩa hành động chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan đó,là hành động có tính đến hành vi người khác định hướng tới người khác, đường lối q trình Ơng phân hành động xã hội theo loại hành động khác nhau, Weber cho việc phân loại hành động người có ý nghĩa quan trọng Xã hội học, nghiên cứu hành động người, Khoa Học Xã Hội học chủ yếu quan tâm đến hành động xã hội Ông phân biệt làm bốn loại hành động sau: + Hành động lý - công cụ hành động thực với cân nhắc tính tốn, lựa chọn cơng cụ, phương tiện mục đích cho hiệu Ví dụ hành động kinh tế, phải lựa chọn phương pháp để đạt suất , chất lượng, hiệu cao + Hành động lý - giá trị hành động thực thân hành động Thực chất loại hành động nhằm vào mục đích 28 XÃ HỘI HỌC ĐỨC phi lý lại thực công cụ, phương tiện lý Ví dụ số hành vi tín ngưỡng… + Hành động theo cảm xúc: Là hành động trạng thái xúc cảm tình cảm bột phát gây ra, mà khơng có cân nhắc, xem xét, phân tích quan hệ cơng cụ, phương tiện mục đích hành động Ví dụ hành động đám đơng q khích hay hành động tức giận gây + Hành động theo truyền thống : loại hành động tuân thủ thói quen, nghi lễ, phong tục, tập quán truyền lại từ đời qua đời khác Weber lập luận rằng, đặc trưng quan trọng xã hội đại hành động xã hội người ngày trở nên lý, hợp lý Về máy tổ chức nhiệm sở : Ơng phân tích thay đổi vai trò xu hướng hành động xã hội, đồng thời điều kiện, tiến trình phát triển lịch sử xã hội tư chủ nghĩa Các nghiên cứu Weber cho thấy, xã hội đại Phương Tây , chủ nghĩa lý gắn liền với hành động lý- công cụ phát triển mạnh mẽ xâm nhập vào lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, tơn giáo… Weber đặc trưng máy nhiệm sở là: + Bộ máy nhiệm sở gồm lĩnh vực xác định hợp phap hóa thức, nhìn chung có trật tự tn theo quy tắc + Nguyên lý thứ bậc văn phòng cấp độn quyền lực tức hệ thống trật tự chặt chẽ thống trị phục tùng + Khi văn phịng phát triển đầy đủ hoạt động thức địi hỏi cán phải phát huy đầy đủ công suất làm việc 29 XÃ HỘI HỌC ĐỨC + Việc quản lý văn phòng tuân thủ theo nguyên tắc chung, quy tắc nhiều ổn định,ít nhiều tồn diện học tập Nhờ đặc điểm mà tổ chức nhiệm sở có uy tuyệt đối mặt kinh tế kỹ thuật so với tất kiểu tổ chức khác xã hội Như qua ta thấy Weber trả lời phần câu hỏi trước xã hội đại đời, phát triển Phương Tây nơi khác Lý thuyết chủ nghĩa tư Max Weber Đối vấn đề Weber tập trung nghiên cứu tác động yếu tố xã hội cấu kinh tế trình kinh tế, Weber giải thích đời phát triển chủ nghĩa tư đại với tư cách hệ thống kinh tế cơng trình tiếng ơng “Đạo đức tin lại tinh thần chủ nghĩa tư bản” (1904), “Kinh tế xã hội” (1909) Weber bắt đầu phân tích chủ nghĩa tư cách đưa chứng lịch sử quan sát được, ông nhận thấy hoạt động kinh tế thương mại phát triển mạnh mẽ nước có đạo tin lành, phần lớn chủ doanh nghiệp, thương gia người theo đạo tin lành Ông cho chủ nghĩa tư Phương Tây bị kích thích hai loại hành động trái ngược Một mặt, người say mê làm việc sản xuất cải nhiều hẳn nhu cầu tiêu dùng cá nhân Mặt khác cá nhân có xu hướng tiết kiệm kiềm chế hưởng thụ cá nhân cải làm Nhưng loại hành động xã hội có quan hệ xã hội với đời sống người, chúng có liên hệ với với tôn giáo chủ nghĩa tư Phương Tây 30 XÃ HỘI HỌC ĐỨC Để trả lời câu hỏi trên, Weber triển khai khái niệm nghiên cứu “Đạo đức tin lành”, “Tinh thần chủ nghĩa tư bản”, “Chủ nghĩa tư truyền thống”, “Chủ nghĩa tư đại” khái niệm khác Ông lờ khun răn có tính chất giáo lý “Thời gian vàng bạc”…, trở thành chuẩn mực đạo đức tiêu chuẩn lương tâm hành động xã hội Hơn lời giáo huấn đạo tin lành trở thành hệ giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội tư Phương Tây Đạo đức tin lành, hệ giá trị chuẩn mực chi phối hành động xã hội người Phương Tây Để minh họa cho khác biệt lấy hành động phong trào cơng nhân tình tăng cường độ lao động gắn liền với tăng định mức tiền công Trong chủ nghĩa tư truyền thống, hành đơng cá nhân phụ thuộc vào câu hỏi phhải làm việc khối lượng để kiếm số tiền trước đây…Với cách diễn giải Weber toát lên ý tưởng là: hành động mệt mài làm cải ngày nhiều lối sống khổ hạnh hai đặc trưng chủ nghĩa tư giáo lý tơn giáo nào, hệ thống giá trị văn hóa chứa đựng tinh thần coi tảng chủ nghĩa tư Ông rút mệnh đề coi đạo tin lành, đạo đức tin lành tinh thần chủ nghĩa tư có mối tương quan cộng hưởng, tỷ lệ thuận với góp phần hình thành phát triển xã hội tư chủ nghĩa đại Phương Tây 31 XÃ HỘI HỌC ĐỨC Ông viết “Đạo đức tin lành” Ông nghiên cứu xã hội tư Phương Tây để thay giá trị vật chiều cách lý giải tâm chiều đội với lịch sử văn hóa hai cách làm đóng góp việc tìm chân lý lịch sử Ơng cho rằng, cần phải nghiên cứu ảnh hưởng tòa điều kiện xã hội Đặc biệt kinh tế phát triển tôn giáo, cụ thể chủ nghĩa khổ hạnh đạo tin lành Trong tác phẩm khác, “Kinh tế xã hội” ông ý phân tích vai tró định yếu tố kinh tế quan hệ sản xuất, thị trường, thương mại…và yếu tố phi kinh tế, chủ nghĩa lý, luật pháp, văn hóa Như lý thuyết Weber chủ nghĩa tư thực chất quan hệ yếu tố vật chất tinh thần, kinh tế phi kinh tế Cá nhân xã hội, yếu tố tương tác, vận động phát triển tạo nên tư chủ nghĩa đại Phương Tây Lý thuyết phân tầng xã hội Weber nghiên cứu cấu trúc xã hội chủ nghĩa tư sau Marx nửa kỷ Do vậy, ông ghi nhận thay đổi quan trọng cấu giai cấp xã hội để phát triển lý thuyết Xã hội học phân tầng xã hội Theo Weber, lĩnh vực kinh tế khơng cịn đóng vai trị nhân tố định phân chia gia cấp tầng lớp xã hội xã hội tư đại Cấu trúc xã hội nói chung phân tầng xã hội nói riêng chịu tác động hai nhóm yếu tố như: + Các yếu tố kinh tế vốn, tư liệu sản xuất thị trường… 32 XÃ HỘI HỌC ĐỨC + Các yếu tố phi kinh tế vị xã hội, lực may…, trình hình thành, biến đổi cấu trúc xã hội phân tầng xã hội Khác với Marx xác định khái niệm giai cấp liên hệ phương thức sản xuất chế độ sở hữu tư liệu sản xuất Weber quan niệm giai cấp tập hợp người có chung hội sống điều kiện kinh tế thị trường Cơ hội sống hiểu may nảy sinh từ việc sản xuất, nắm giữ sử dụng mua bán hàng hóa Lao động hàng hóa dịch vụ sản xuất đem trao đổi Thị trường lĩnh vực thể lợi ích kinh tế thu nhập Weber phân biệt hai loại hình giai cấp Một tình người sở hữu tài sản sử dụng tài sản để thu lợi nhuận, hai tình người khơng có tài sản phải bán sức lao động, tay nghề, dịch vụ lấy tiền công hay tiền lương Từ ơng xem xã hội cấu thành từ hai nhóm giai cấp tương ứng với hai tình trên, giai cấp bao gồm tầng lớp xã hội khác Tình giai cấp thứ tư sản chủ vốn đầu tư, tư sản chủ tài sản cho thuê mướn kiếm lời Tình giai cấp thứ hai người bán sức lao động thô sơ cơng nhân khơng có tay nghề Người bán sức lao động có trình độ chun mơn, tay nghề cơng nhân có tay nghề, cơng nhân kỹ thuật Người bán sức lao động có trình độ chun mơn khả làm dịch vụ Ơng cho có hai hình thức phân tầng xã hội mặt kinh tế, là: + Thứ nhất: Sự phân tầng xã hội thành giai cấp khác sở hữu tài sản 33 XÃ HỘI HỌC ĐỨC + Thứ hai: Sự phân tầng xã hội thành giai cấp khác mức độ thu nhập Hai tháp phân tầng khơng hịa tồn trùng khít với mà đan xen, tương tác, chuyển hóa cho Với xu dó ông nhận xét phân tầng xã hội thành nhóm thu nhập diễn phổ biến xã hội đại Weber cho rằng, xã hội có người mà sống họ lỗi sống họ khơng hồn tồn phụ thuộc vào tình thị trường mà phụ thuộc vào uy tín danh vọng đánh giá dành cho họ ông cho nhóm vị Về mối quan hệ giưa nhóm vị giai cấp, ơng cho yếu tố kinh tế quy định vị xã hội, nhiên lúc Weber nhận định hai loại người có tài sản khơng có tài sản thuộc nhóm vị Theo Ơng khác với giai cấp, nhóm vị thường cộng đồng, bao gồm người tình vị thế, tức chia sể mức độ danh vọng, mức độ kính trọng từ phía xã hội, khác với định luận kinh tế, Weber cho rằng, tình vị ngun nhân kết tình giai cấp quan hệ thể chỗ, mặt, phân tầng vị gồm nhóm vị khác có khả tác động tới cấu trúc kinh tế thông qua hàng rào quy định tiêu dung độc quyền vị mà xem xét ý nghĩa kinh tế phi lý Mặt khác, phân tầng vị tác động mạnh mẽ tới kinh tế thơng qua huy nhóm người thuộc tâng lớp trọng vọng có uy tín cao xã hội 34 XÃ HỘI HỌC ĐỨC Nhất quán với thuyết hành động xã hội, Weber coi Đảng phái nhóm người có kiểu hành động đặc trưng mục tiêu chiếm giữ vị trí quyền lực định gây ảnh hưởng tới hành động người khác Ông rõ “hành động đảng phái hưỡng vào việc chiếm giữ quyền lực định gây ảnh hưởng tới hành động người khác, Weber rõ hành động Đảng phái hướng vào việc chiếm giữ quyền lực xã hội, tức nhằm gây ảnh hưởng hành động cộng đồng Ông diễn đạt cách hình ảnh là, giai cấp sống ngơi nhà kinh tế với tình thị trường, nhóm vị sống ngơi nhà danh dự với tình vị thế, đảng phái sống ngơi nhà quyền lực Ơng khẳng định Đảng phái cấu trúc đấu tranh quyền thống trị, thường tổ chức cách nghiêm ngặt độc đoán Như ta thấy Max Weber có cơng đầu xây dựng Xã hội học đại với tư cách khoa học có vị trí rõ ràng, độc lập Nhưng khác với Durkheim thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng lý thực chứng định lượng, ông đẩy mạnh hướng phát triển lý thơng hiểu định tính Nhờ vậy, xã hội hóc đại từ đầu có sở cân động định lượng định tính để liên tục tiến triển suốt kỷ qua Công lao ông Xã hội học đại việc đưa quan điểm cách giải độc đáo vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu Khoa Học Xã Hội học, Ông xây dựng lý thuyết Xã hội học đặc thù sở tổng hợp ý tưởng kiến thức Bách Khoa sử học, kinh tế học, luật học…Weber tạo sở cho 35 XÃ HỘI HỌC ĐỨC phát triển Xã hội học vĩ mơ, Xã hội học định tính,thuyết tương tác biểu trưng trường phái lý thuyết khác Đóng góp ơng thật to lớn Xã hội học chủ yếu quan niệm chất lý thuyết xã hội phương pháp luận đánh giá ơng vai trị văn hóa, tơn giáo phát triển xã hội Phương Tây , phân tích vai trị lý hóa luật pháp, trị khoa, học…, xã hội nghiên cứu so sánh chủ nghĩa tư kinh tế - xã hội giới, đặc biệt lý thuyết Xã hội học hành động xã hội, vè phân tầng xã hội, tổ chức nhiệm sở Các lý thuyết, khái niệm phương pháp luận Xã hội học Weber ngày vấn trì, tìm hiểu, vận dụng phát triển Xã hội học đại Tư tưởng Weber có ảnh hưởng Xã hội học Đức vào đầu kỉ XX Weber tạo phần lớn tác phẩm chủ yếu vào khoảng cuối năm 1800 đầu năm 1900 Thời kì đầu nghiệp, người ta xem Ông nhà sử học nhiều quan tâm vấn đề Xã hội học, đầu kỷ XX, tập trung ông ngày dồn vào Xã hội học Thực ông trở thành nhà Xã hội học hàng đầu vào thời đại Đức Năm 1910, ơng sáng lập (cùng người khác, có Geog Simmel) Hiệp hội nhà Xã hội học Đức (GSS) Nhà ông Heidelberg trung tâm trí thức khơng cho nhà Xã hội học mà cho học giả từ nhiều lĩnh vực khác Cơng trình ơng có ảnh hưởng rộng Đức, có ảnh hưởng rộng Mỹ, sau Talcott Parsons giới thiệu tư tưởng ông nhà Xã hội học châu 36 XÃ HỘI HỌC ĐỨC Âu khác, Durkheim cho lượng độc giả đông đảo Mỹ Các tư tưởng Marx khơng có tác động tích cực đơi với lý thuyết gia Xã hội học Mỹ năm 1960, song tư tưởng Werber có ảnh hưởng lớn lao từ trước đó, vào cuối năm 1930 37 XÃ HỘI HỌC ĐỨC PHẦN KẾT LUẬN Sự đời Xã hội học nói chung, Xã hội học Đức nói riêng bắt nguồn từ biến đổi lịch kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, Xã hội học Đức gắn liền với trào lưu tư tưởng tiến xã hội, thời kỳ khai Sáng nên móng triết học cổ điển Đức Như ta biết, thời kì đầu lịch sử Xã hội học Pháp tiến triển mạch lạc, chặt chẽ từ trào lưu ánh sáng đại Cách mạng Pháp phản ánh phe bảo thủ Saint Simon, Comte, Durkheim, Xã hội học Đức mảnh nhỏ rời rạc thời kì đầu, chia rẽ phát triển dần Marx, người vấn bên lề Xã hội học, với nhân vật lớn dịng Xã hội học Đức yếu , Max Weber Georg Simmel Tuy nhiên, lý thuyết Xã hội học Marx vào dòng Xã hội học Đức từ buổi Sự hình thành phát triển Xã hội học Đức, có gắn kết chặt chẽ kế thừa triết học cổ điển Đức, liền với nhà tư tưởng lớn có tên tuổi dịng triết học cổ điển Đức Kant, Hegel, Fuerbach Xã hội học Đức đời tuơng đối sớm, vừa mang đặc trưng lý thuyết hệ thống vừa phản ánh phương pháp lịch sử Lịch sử Xã hội học Đức ln mong muốn tìm quy luật phổ biến Xã hội học cấp độ vĩ mô Xã hội học Đức phát triển ngày hôm nhờ vào đóng góp quan trọng Marx Mã Weber, tư tưởng hai ông ảnh hưởng lớn tư tưởng nhà Xã hội học Đức sau 38 XÃ HỘI HỌC ĐỨC mà cịn ảnh hưởng tới Xã hội học nhiều nước giới cụ thể Xã hội học Mỹ… 39 XÃ HỘI HỌC ĐỨC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Quang Hà - Lịch Sử Xã hội học TS Vũ Quang Hà ThS Nguyễn Thị Hồng Xoan - Xã hội học Đại Cương - Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội Bùi Quang Dũng 2004 – Nhập môn Lịch Sử Xã hội học - Nhà xuất Khoa Học Xã Hội Hà Nội Lê Ngọc Hùng - Lịch Sử Lý Thuyết Xã hội học - Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội Hàn Lâm Hợp - Sách Marx Weber – Nhà xuất Thuận Hóa Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Triết Học Cổ Điển Đức TS Trần Thị Kim Xuyến THS Nguyễn Thị Hồng Xoan - Nhập môn Xã hội học – Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Lịch Sử Thế Giới Cận Đại 40 ... tầng xã hội Những đóng góp ơng hình thành phát triển Xã hội học Đức, đặc biệt Xã hội học Đức cuối kỷ XIX đầu kỷ XX lớn Mặc dù quan điểm lý thuyết ông XÃ HỘI HỌC ĐỨC chịu ảnh hưởng triết học cổ... lớn đến phát triển Xã hội học Đức không cuối kỷ XIX mà cịn góp phần thúc đẩy phát triển Xã hội học Đức vào đầu kỷ XX điều thể rõ thập kỷ kỷ XX, chủ nghĩa Marx thừa nhận học thuyết xã hội quan... phương pháp luận Xã hội học Mác xít Lý luận Xã hội học Marx quan tâm nghiên cứu cách rộng rãi, công lao Marx hình thành phát triển Xã hội học đại thật to lớn, nhà Xã hội 19 XÃ HỘI HỌC ĐỨC học khắp