1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận pháp luật việt nam về quản lý ngoại hối

17 66 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGOẠI HỐI

  • 1.1. Khái niệm ngoại hối

  • 1.2. Hoạt động ngoại hối và thị trường ngoại hối

  • 1.3. Khái niệm pháp luật về ngoại hối

  • 2.1. Quản lý Nhà nước về ngoại hối, đối tượng chịu sự quản lý Nhà nước về ngoại hối

  • 2.2. Mở tài khoản, sử dụng ngoại tệ

  • 2.3. Giao dịch vãng lai, giao dịch vốn

  • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGOẠI HỐI

  • 3.1. Thực trạng các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về ngoại hối

  • 3.2. Đề xuất giải pháp, phương hướng hoàn thiện các quy định Việt Nam hiện hành về ngoại hối

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ———————— Tiểu luận cuối kỳ Học phần: Luật ngân hàng Mã học phần: BSL1005 (2 tín chỉ) Giảng viên: TS Nguyễn Vinh Hưng Đề tài PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Sinh viên thực hiện: Họ tên: Ngày sinh: MSSV: Lớp: VB – LH Hà Nội – 11/2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGOẠI HỐI 1.1 Khái niệm ngoại hối 1.2 Hoạt động ngoại hối thị trường ngoại hối .4 1.3 Khái niệm pháp luật ngoại hối CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NGOẠI HỐI 2.1 Quản lý Nhà nước ngoại hối đối tượng chịu quản lý Nhà nước ngoại hối 2.2 Mở tài khoản, sử dụng ngoại tệ 2.3 Giao dịch vãng lai, giao dịch vốn CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGOẠI HỐI 11 3.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành ngoại hối .11 3.2 Đề xuất giải pháp, phương hướng hoàn thiện quy định Việt Nam hành ngoại hối 13 PHẦN KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHẦN MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế mở cửa, thông thương quốc tế phát triển, đặc biệt từ sau Việt Nam thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) nhu cầu ngoại thương chế thu hút vốn đầu từ nước vào Việt Nam dẫn đến nhu cầu huy động nguồn ngoại tệ ngày tăng Pháp luật Việt Nam kịp thời đưa quy định quản lý ngoại hối, tạo sở pháp lý vững cho Ngân hàng Nhà nước tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thuận lợi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế Tuy nhiên, thực tế, pháp luật hoạt động quản lý ngoại hối tồn nhiều bất cập, chưa phù hợp với tình hình thực tế, cơng tác triển khai hoạt động quản lý ngoại hối chưa thực hiệu quả; chưa thống đồng hệ thống văn quản lý ngoại tệ, gây khó khăn cho công tác quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động ngoại hối bên giao dịch Cùng xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý ngoại hối yêu cầu cấp thiết Mục đích nghiên cứu pháp luật quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm xây dựng quan điểm lý luận ngoại hối, sách quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước, từ đánh giá ưu, nhược điểm pháp luật Việt Nam hành quy định vấn đề Thơng qua đó, đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam, đảm bảo phát triển kinh tế ngoại thương ổn định thị trường ngoại hối Bài tiểu luận sâu, nghiên cứu vấn đề lý luận chung, pháp luật thực trạng pháp luật hoạt động quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nội dung tiểu luận gồm phần: - Chương 1: Tổng quan ngoại hối Chương 2: Các quy định pháp luật Việt Nam hành quản lý ngoại hối Chương 3: Thực trạng phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quản lý ngoại hối CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGOẠI HỐI 1.1 Khái niệm ngoại hối Ngoại hối (foreign exchange) thuật ngữ sử dụng phương tiện dùng giao dịch quốc tế Ngày nay, pháp luật quốc gia thường khơng đưa định nghĩa có tính tổng quát ngoại hối Tuy nhiên, quốc gia thừa nhận loại tài sản, quyền tài sản cộng đồng quốc tế chấp nhận làm phương tiện tốn quốc tế ngoại hối Ngoại hối có dấu hiệu sau: Tài sản, quyền tài sản định giá chuyển đổi thành tiền nước ngoài; cơng dụng, tài sản, quyền tài sản có giá trị tiền nước ngồi dùng làm phương tiện toán quốc tế xem ngoại hối Ở Việt Nam, theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, ngoại hối bao gồm: a) Đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung châu Âu đồng tiền chung khác sử dụng toán quốc tế khu vực (sau gọi ngoại tệ); b) Phương tiện toán ngoại tệ, gồm séc, thẻ tốn, hối phiếu địi nợ, hối phiếu nhận nợ phương tiện toán khác; c) Các loại giấy tờ có giá ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu cơng ty, kỳ phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác; d) Vàng thuộc Dự trữ ngoại hối nhà nước, tài khoản nước người cư trú; vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam; đ) Đồng tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế.2 TS Lê Thị Thu Thuỷ, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005, tr 307, 308 Khoản 2, Điều 6, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 1.2 Hoạt động ngoại hối thị trường ngoại hối Dưới góc độ khoa học pháp lý, hoạt động ngoại hối tổng hợp hành vi pháp lý chủ thể khác thực trình chiếm hữu sử dụng định đoạt tài sản coi ngoại hối.3 Các hành vi hành vi pháp lý hành vi thương mại phụ thuộc vào việc sử dụng chúng nhu cầu dân hay thương mại Như vậy, hoạt động mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng ngoại hối gọi hoạt động ngoại hối Trên thực tế, hoạt động ngoại hối phổ biến thực thơng qua hình thức đầu tư, tín dụng, bảo lãnh, mua bán Theo Pháp lệnh ngoại hối 2005: “Hoạt động ngoại hối hoạt động người cư trú, người không cư trú giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối.”4 Hoạt động ngoại hối có đối tượng ngoại hối pháp luật Việt Nam quy định, cho phép lưu thông dịch vụ ngoại hối Nội dung hoạt động ngoại hối bao gồm giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, hành vi sử dụng ngoại hối hay cung ứng dịch vụ ngoại hối lãnh thổ Việt Nam Một thị trường lớn giới thị trường ngoại hối, điểm đến nhiều nhà đầu tư Hiện nay, phát triển thị trường ngoại hối diễn nhanh chóng mở rộng, góp phần tạo hội cho người tham gia thời điểm giao dịch Đây thị trường giao dịch sôi động với giá trị giao dịch ngày lên đến nghìn tỷ USD.5 Hoạt động ngoại hối tổ chức, cá nhân kinh tế hình thành nên thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối nước thường gồm hai phận hợp thành, Thị trường ngoại hối tập trung thị trường ngoại hối phi tập trung.6 Hầu giới có đồng tiền riêng Các nước có áp dụng đồng tiền khu vực hiểu tương tự Giao lưu kinh tế nước vùng lãnh thổ dẫn đến việc trao đổi đồng tiền khác Việc mua bán tiền tiền gửi ghi đồng tiền riêng biệt hình thành thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối TS Võ Đình Tồn (Chủ biên), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2017, tr 379 Khoản Điều Pháp lệnh ngoại hối 2005 luatduonggta.vn/quy định pháp luật Việt Nam ngoại hối TS Lê Thị Thu Thuỷ, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005, tr 309 nơi diễn việc mua, bán đồng tiền khác Trong thực tế, hoạt động mua bán tiền tệ xảy chủ yếu ngân hàng (85% tổng doanh số giao dịch), nên theo nghĩa hẹp, thị trường ngoại hối nơi mua bán ngoại tệ ngân hàng, tức thị trường Interbank Thị trường ngoại hối có đặc trưng sau đây: Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục suốt 24/24 phạm vi toàn cầu; Thị trường ngoại hối thị trường giao dịch mang tính chất quốc tế; Đối tượng chủ yếu mua bán thị trường ngoại hối khoản tiền gửi ghi ngoại tệ ngân hàng, ngoại tệ hữu loại tài sản khác chuyển đổi thành ngoại tệ mạnh; Thị trường ngoại hối quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc tình hình kinh tế, trị, xã hội nước quốc tế Theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, Ngân hàng nhà nước Việt Nam tham gia vào hoạt động ngoại hối thị trường Ở nước ta, Nhà nước thực kiểm soát hoạt động ngoại hối thị trường thơng qua quan chức Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngoại hối nước quốc tế với hai tư cách: Là người tổ chức, quản lý, điều hành thị trường ngoại hối nước; người trực tiếp tham gia giao dịch mua, bán ngoại hối thị trường nước quốc tế nhằm thực thi sách tiền tệ quốc gia 1.3 Khái niệm pháp luật ngoại hối Các quan quản lý nhà nước ngoại hối bao gồm: Chính phủ, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh Các quan quản lý hoạt động ngoại hối thông qua hình thức: Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý ngoại hối: Ngân hàng Nhà nước ban hành; Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật ngoại hối: Ngân hàng Nhà nước đảm nhiệm nhiệm vụ quản lý nhà nước tiền tệ; Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối; Hoạt động quản lý ngoại hối khác: điều chỉnh tỷ giá, sách… Để điều chỉnh mặt hạn chế phát huy thành tựu hoạt động ngoại hối, Nhà nước ban hành quy định pháp luật ngoại hối Những quy định ngoại hối quy định văn pháp luật Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng, Thơng tư,Nghị định liên quan… Các quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để quy định chế độ quản lý nhà nước ngoại hối hoạt động ngoại hối tổ chức, cá nhân Việt nam lãnh thổ Việt Nam nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam Do ngoại hối phương tiện toán quốc tế nên thị trường ngoại hối mang tính quốc tế Nội dung pháp luật ngoại hối nước bị ảnh hưởng để phù hợp với chuẩn mực quốc tế, ví dụ: Nghị định 70/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh ngoại hối pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối quy định việc áp dụng pháp luật ngoại hối, điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế Những chuẩn mực chung, quy tắc ghi nhận Điều ước quốc tế giao dịch ngoại hối cộng động quốc tế “nội luật hóa”, hợp đồng hối đoái giao (scpt transaction) hợp đồng hối đối có kỳ hạn (Outright, Sawp) Quy chế tổ chức hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Đối với giao dịch ngoại hối ngồi lãnh thổ quốc gia pháp luật quốc gia đóng vai trị khơng lớn Lúc này, pháp luật quốc tế đóng vai trị nguồn luật điều chỉnh giao dịch ngoại hối Như vậy, pháp luật ngoại hối tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh quản lý nhà nước ngoại hối hoạt động ngoại hối chủ thể CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NGOẠI HỐI 2.1 Quản lý Nhà nước ngoại hối, đối tượng chịu quản lý Nhà nước ngoại hối Quản lý ngoại hối hệ thống biện pháp mà Nhà nước sử dụng để kiểm soát giao dịch ngoại tệ vàng Nhà nước quản lý, kiểm soát luồng ngoại hối nhập chuyển khỏi đất nước để đảm bảo cán cân toán quốc tế Trong quản lý kinh tế, Nhà nước kiểm soát ngoại hối nhằm thực sách phát triển quốc gia khơi thông hạn chế luồng ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá Nhà nước thực việc quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối phương thức chủ yếu sử dụng pháp luật để quy định thẩm quyền quan nhà nước quản lý ngoại hối; quy định hành vi pháp lý cụ thể mà chủ thể có hoạt động ngoại hối phải thực (với tư cách nghĩa vụ) thực (với tư cách quyền); quy định chế tài áp dụng người vi phạm pháp luật ngoại hối Để thực chức năng, nhiệm vụ, Ngân hàng Nhà nước ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực Quản lý Nhà nước Hệ thống văn hành bao gồm: Pháp lệnh ngoại hối năm 2005; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối 2013; Nghị định số 70/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Ngoại hối pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối (thay Nghị định số 160/2006/NĐ – CP); Thông tư số 16/2014/TTNHNN Hướng dẫn sử dụng tài khoản ngoại tệ, tài khoản đồng Việt Nam NCT, NKCT ngân hàng phép; Thông tư số 21/2014/TT-NHNN Hướng dẫn phạm vi hoạt động ngoại hối, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.Và văn pháp luật liên quan khác… Theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010, Nghị định số 70/2014/NĐCP ngày 17/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Ngoại hối Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước quan thực chức quản lý Nhà nước ngoại hối, hoạt động ngoại hối hoạt động kinh doanh vàng, cụ thể: - Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối giao dịch vãng lai, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam; hoạt động kinh doanh cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối; hoạt động ngoại hối khu vực biên giới theo quy định pháp luật; - Quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước theo quy định pháp luật; mua, bán ngoại hối thị trường nước mục tiêu sách tiền tệ quốc gia; mua, bán ngoại hối với ngân sách, tổ chức tín dụng (TCTD) quốc tế nguồn khác; mua, bán ngoại hối thị trường quốc tế thực giao dịch ngoại hối khác theo quy định pháp luật; - Cơng bố tỷ giá hối đối, định chế độ tỷ giá hối đoái, chế điều hành tỷ giá hối đoái; quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư nước vào Việt Nam đầu tư Việt Nam nước theo quy định pháp luật; - Quản lý hoạt động kinh doanh vàng, xuất nhập vàng, ngoại hối, phương án sản xuất vàng miếng NHNN thời kỳ hoạt động khác liên quan đến vàng Chính phủ giao… Tại điều Văn hợp số 07/VBHN-VPQH Pháp lệnh ngoại hối, đối tượng quản lý nhà nước ngoại hối gồm: Tổ chức, cá nhân người cư trú, người không cư trú có hoạt động ngoại hối Việt Nam đối tượng khác có liên quan đến hoạt động ngoại hối Những dấu hiệu thể đối tượng nêu thuộc quản lý Nhà nước hoạt động ngoại hối là: Tổ chức, cá nhân phải người cư trú, người không cư trú theo quy định pháp luật Việt Nam chủ thể tham gia vào hoạt động ngoại hối Việt Nam 2.2 Mở tài khoản, sử dụng ngoại tệ Tài khoản toán ngoại tệ tài khoản tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng không sử dụng đồng tiền Việt Nam, sử dụng để thực giao dịch liên quan đến hoạt động tài khách hàng bao gồm gửi tiền, rút tiền, chuyển khoản Đồng tiền sử dụng ngoại tệ bao gồm: USD, EURO, AUD, GBP, CHF… Hiện nay, cá nhân quyền mở tài khoản ngoại tệ theo quy định Khoản Điều Thông tư 16/2014/TT-NHNN sử dụng tài khoản ngoại tệ ngân hàng phép để thực giao dịch thu, chi theo quy định Điều cá nhân người cư trú, Điều Thông tư 16/2014/TT-NHNN cá nhân người không cư trú Mở sử dụng tài khoản ngoại tệ quy định Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối năm 2013, cụ thể sau: Người cư trú, người không cư trú mở tài khoản ngoại tệ tổ chức tín dụng phép Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc sử dụng tài khoản ngoại tệ đối tượng quy định khoản Người cư trú tổ chức tín dụng phép mở sử dụng tài khoản ngoại tệ nước để thực hoạt động ngoại hối nước theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam…7 2.3 Giao dịch vãng lai, giao dịch vốn Giao dịch vãng lai giao dịch người cư trú người không cư trú khơng mục đích chuyển vốn8 Pháp luật quy định tất giao dịch toán chuyển tiền giao dịch vãng lai người cư trú người không cư trú tự thực hiện, nhiên không trái với quy định pháp luật Việt Nam hành kiểm soát ngoại hối Nghị định số 70/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Ngoại hối pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối (thay Nghị định số 160/2006/NĐ-CP) quy định việc tự hóa giao dịch vãng lai Tuy nhiên Nghị định không quy định cụ thể giao dịch vãng lai bao gồm giao dịch Đây xem điểm chưa hợp lí Nghị định số 70/2014/NĐ-CP điều dẫn đến khó khăn việc xác định đâu giao dịch vãng lai đâu giao dịch vốn để từ áp dụng pháp luật cho phù hợp xác Có thể nhận thấy Nghị định số 70/2014/NĐ-CP không quy định cụ thể giao dịch vãng lai bao gồm Khoản 14 Điều Pháp lệnh sửa đổi Pháp lệnh ngoại hối năm 2013 Khoản Điều Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 giao dịch Nghị định có quy định chi tiết loại giao dịch vãng lai theo cách phân loại trước Nghị định số 160/2006/NĐ-CP Giao dịch vốn hiểu giao dịch chuyển vốn từ Việt Nam nước chuyển vốn từ nước vào Việt Nam Pháp luật hành quy định hoạt động giao dịch vốn giao dịch chuyển vốn người cư trú người không cư trú lĩnh vực sau đây: Đầu tư trực tiếp; Đầu tư vào giấy tờ có giá; Vay trả nợ nước ngoài; Cho vay thu hồi nợ nước ngồi; Các hình thức đầu tư khác theo quy định pháp luật Việt Nam.9 Đầu tư trực tiếp việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam nhà đầu tư Việt Nam đưa nước nguồn vốn để tiến hành hoạt động đầu tư Nguồn vốn tiền tài sản phải tuân theo quy định Luật Đầu tư nước với trường hợp nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam, Luật Đầu tư Việt Nam với trường hợp nhà đầu tư Việt Nam đầu tư nước Đầu tư vào giấy tờ có giá: giấy tờ có giá theo pháp luật cổ phiếu, trái phiếu, công cụ lưu thông thị trường tiền tệ cơng cụ tài tương lai phát hành thị trường quốc gia Người cư trú người không cư trú đầu tư vào loại giấy tờ nêu gọi nhà đầu tư vốn ngoại tệ vào giấy tờ có giá Vay, trả nợ cho vay, thu hồi nợ nước ngoài: Người cư trú tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng cá nhân vay, trả nợ cho vay, thu hồi nợ nước theo quy định Ngân hàng nhà nước, ngồi cịn phải tn thủ điều kiện quy định Tổ chức kinh tế vay, cho phải phải đăng ký với Ngân hàng nhà nước báo cáo khoản vay theo quy định pháp luật Khoản Điều Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 10 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGOẠI HỐI 3.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành ngoại hối 3.1.1 Ưu điểm Trong năm vừa qua, hoạt động giao dịch ngoại hối Việt Nam diễn sơi nổi, có mặt tích cực tiêu cực Ở mặt tích cực, thị trường giao dịch ngoại hối Việt Nam tăng trưởng mạnh với gia nhập nhiều nhân tố gồm sàn giao dịch ngoại hối quốc tế, nhà đầu tư mới, trang tin tức báo đài cập nhật diễn biến thị trường liên tục Các nhân tố hoàn thiện hệ sinh thái giao dịch ngoại hối chứng khốn, giúp người dân nước tiếp cận kênh đầu tư giao dịch tiền tệ thuận tiện, dễ dàng Tỷ giá điều hành tương đối linh hoạt theo quy luật cung cầu ngoại tệ Việc Ngân hàng Nhà nước cơng bố tỷ giá bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng khống chế biên độ dao động tỷ giá giao dịch góp phần làm ổn định thị trường, thu hẹp chênh lệch tỷ giá thị trường tự Ngân hàng Nhà nước cho biết, từ Thông tư 15/2015/TT-NHNN hướng dẫn giao dịch ngoại tệ thị trường ngoại tệ tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối (Thông tư 15) ban hành đến nay, thị trường quốc tế có nhiều biến động tình hình kinh tế vĩ mơ thị trường tài chính, tiền tệ Việt Nam có bước phát triển tích cực Nền tảng kinh tế vĩ mơ bền vững hơn, lạm phát kiểm sốt mức thấp; tỷ giá diễn biến ổn định, hoạt động thị trường ngoại tệ thông suốt, nhu cầu mua, bán ngoại tệ hợp pháp kinh tế đáp ứng đầy đủ, kịp thời, dự trữ ngoại hối Nhà nước tăng lên mức kỷ lục Doanh số giao dịch thị trường ngoại tệ liên ngân hàng giao dịch với khách hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh, khoản thị trường ngoại tệ hàng ngày tích cực Tỷ giá giữ ổn định nhờ yếu tố nội kinh tế, xu hướng giảm giá USD thị trường giới 11 3.1.2 Hạn chế Ở mặt khác, giao dịch ngoại hối Việt Nam chưa luật pháp bảo hộ toàn diện, khiến nhiều nhà đầu tư lâm vào tình trạng bị lừa đảo, cháy tài khoản sàn rởm tin tưởng nhóm nhân viên môi giới nghiệp dư Điều làm nhiều người chưa tham gia thị trường mang tâm lý e ngại Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý ngoại hối nhiều, phức tạp, rải rác, chồng chéo chủ thể ban hành phạm vi áp dụng Do vậy, thực tế, bên lúng túng việc áp dụng pháp luật Một số quy định thực tế nằm giấy không vào thực tiễn Hơn nữa, pháp luật quản lý ngoại hối chưa tạo thị trường hối đối sơi động, phát triển lành mạnh, chưa quản lý rủi ro tỷ giá Các cơng cụ giao dịch hối đối có thị trường bị hạn chế làm cho tỷ giá thị trường chưa thực phản ánh mức cung cầu ngoại tệ Công tác tra, kiểm sát quan có thẩm quyền quản lý cịn chưa sát Do đó, thị trường Việt Nam có đến tận 300 sàn giao dịch ngoại hối trái phép, với cịn lỗ hổng pháp luật Ví dụ: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa cấp phép cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hình thức sàn giao dịch vàng, ngoại hối Nhằm lách luật, nhiều cơng ty núp bóng sàn giao dịch nước ngồi, lơi kéo cá nhân đầu tư với lãi suất cao để lừa đảo Bởi vậy, người tham gia “chơi Forex” xem tiếp tay cho hoạt động phi pháp Thị trường ngoại hối thị trường đầu tư tài lớn giới, thị trường lý tưởng để đầu tư kiếm lời Tuy nhiên, thị trường ngoại hối có đặc điểm đối tượng rộng địi hỏi phải có nghiệp vụ chuyên môn cao kinh tế; nhà đầu tư gặp phải nhiều khó khăn bị giăng bẫy chiêu trò lừa đảo, dẫn dụ Chun gia tài chính, chứng khốn Lê Trọng Thiện, cho biết: “bản thân giao dịch ngoại hối không bất hợp pháp Các ngân hàng, doanh nghiệp thường xuyên phải mua bán ngoại hối Tuy nhiên, có “sàn” Forex lập để lừa đảo nhà đầu tư nhẹ Một bị dụ tham gia “sàn”, bạn giao dịch với chương trình máy tính khơng phải với người khác Khơng có ngân hàng tham gia.” Cơng an Thành phố Hồ Chí 12 Minh vừa có cảnh báo đến người dân cần cảnh giác với tội phạm lợi dụng không gian mạng kinh doanh ngoại hối (Forex) trái phép Thời gian qua không gian mạng xuất nhiều sàn Forex trái phép hội, nhóm có nhiều thành viên quảng bá, mời chào, lôi kéo người dân tham gia đầu tư vào sàn ngoại hối trái phép (trong có nhóm “Lion Teams” sàn giao dịch ngoại hối trái phép “Fxtradingmarkets” gây nhiều rủi ro kinh tế cho người dân, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự 3.2 Đề xuất giải pháp, phương hướng hoàn thiện quy định Việt Nam hành ngoại hối Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam chuyên gia tài đánh giá vào ổn định Mặc dù thị trường hình thành khơng lại thị trường phát triển mạnh mẽ Ở giai đoạn đầu hoàn thiện, công cụ giao dịch ngoại hối phái sinh thị trường chưa thật đa dạng so với khoảng 200 sản phẩm phái sinh giới Thị trường dừng lại với hình thức đơn giản kỳ hạn, quyền chọn, tương lai, hoán đổi giao Do quản tỷ giá từ nhà nước nên các nghiệp vụ phái sinh chưa hoàn toàn phát triển theo quy luật tỷ giá thị trường Để cải thiện hạn chế tồn thị trường ngoại hối Việt Nam, Chính phủ Việt Nam cần có nhiều biện pháp thúc đẩy nghiệp vụ phái sinh phát triển nữa, ví dụ như: Cho phép cơng ty phát hành trái phiếu ngoại tệ để thu gom lượng ngoại tệ trôi thị trường lượng ngoại tệ dư thừa ngân hàng thương mại, tạo chế mua bán dứt điểm nhằm nâng cao tính chủ động doanh nghiệp Ngân hàng đồng thời nâng cao tính thị trường giao dịch ngoại hối, giải nguồn ngoại tệ ứ đọng doanh nghiệp xuất đa dạng hóa ngoại tệ tốn Không nên đánh mạnh vào USD Đồng thời, gia tăng tính “trực tiếp” hợp đồng giao dịch cách để bên mua/bán thực gặp trao đổi điều khoản mà không thông qua bên thứ ba môi giới nào, vận động tỷ giá phải bám sát nhu cầu thị trường điều quan trọng để thúc đẩy sản phẩm phái sinh phát triển 10 10 https://quyenchonnhiphan.com/thuc-trang-thi-truong-ngoai-hoi-o-viet-nam/ 13 Qua đó, cần có giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành quản lý ngoại hối Cụ thể sau: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý quản lý ngoại hối Pháp lệnh Ngoại hối 2005 Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi, bổ sung ban hành năm 2013 văn pháp lý cao điều chỉnh lĩnh vực ngoại hối Tuy nhiên, nhiều nội dung ngoại hối quy định văn khác có giá trị pháp lý cao Luật Dầu Khí, Luật Ngân sách nhà nước,… dẫn đến việc thực thi quy định quản lý ngoại hối chưa cao, chưa thống Vì vậy, cần thiết ban hành Luật Ngoại hối để thống nhất, đảm bảo tính quán, ổn định phù hợp với xu mở cửa thương mại quốc tế Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần ban hành văn hướng dẫn đồng để dễ dàng quản lý ngoại hối Thứ hai, thu hút ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng Chính sách kiều hối thực nhằm thu hút dòng ngoại hối chuyển nước, đồng thời hợp thức hóa dịng tiền chuyển Bên cạnh đó, NHNN cần triển khai biện pháp hạn chế sử dụng ngoại tệ nước nhằm hạn chế tình trạng la hóa, tăng cường niềm tin người dân vào đồng Việt Nam để ổn định thị trường Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động kiểm tra giám sát xử phạt trường hợp vi phạm quản lý ngoại hối Đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn, giải đáp sách quản lý ngoại hối, phổ cấp văn quy phạm đến tổ chức Như vậy, vấn đề hoàn thiện pháp luật quản lý ngoại hối Việt Nam cần phải có lộ trình cần thống thực hệ thống 14 PHẦN KẾT LUẬN Quản lý ngoại hối nội dung quan trọng Ngân hàng Nhà nước việc thực hiệu Chính sách tiền tệ Quản lý ngoại hối hiệu cân cán cân toán, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo ổn định phát triển kinh tế Những năm vừa qua, Nhà nước ta có bước phát triển việc công nhận đảm bảo quyền sử dụng ngoại hối tổ chức, cá nhân, góp phần quan trọng phát triển kinh tế Tuy nhiên, xu tồn cầu hóa nay, quy định cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Để làm được điều đó, khơng quan quản lý nhà nước, nhà làm luật chúng ta, người dân trực tiếp sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam phải phối hợp với Nhà nước xây dựng sách ngoại tệ vừa hài hòa nhu cầu người dân lợi ích nhà nước, vừa đảm bảo phát triển kinh tế đất nước Trên sở nghiên cứu cá nhân, tiểu luận góp phần làm sáng tỏ phần vấn đề như: Tổng quan ngoại hối, quy định pháp luật hành, thực trạng thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước, đưa vài kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Thị Thu Thuỷ, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 TS Võ Đình Tồn (Chủ biên), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2017 Luật Ngân hàng Việt Nam năm 2010 Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối 2013 Nghị định số 70/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Ngoại hối pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối Thông tư số 16/2014/TT-NHNN Hướng dẫn sử dụng tài khoản ngoại tệ, tài khoản đồng Việt Nam NCT, NKCT ngân hàng phép Thông tư số 21/2014/TT-NHNN Hướng dẫn phạm vi hoạt động ngoại hối, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 Nguyễn Bá Nghĩa, Ngoại hối gì? Những điều cần biết giao dịch ngoại hối trước đầu tư https://beatdautu.com/ngoai-hoi-la-gi/ 10 Luật sư Nguyễn Văn Dương, Quy định pháp luật Việt Nam quản lý ngoại hối https://luatduonggia.vn/quy-dinh-cua-phap-luat-viet-nam-ve-ngoai-hoi/ 11 Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam https://quyenchonnhiphan.com/thuc-trang-thi-truong-ngoai-hoi-o-viet-nam/ 12 Thực trạng giao dịch ngoại hối Việt Nam https://vn.nordfx.com/585-situation-vietnam.html 16 ... pháp luật Việt Nam hành quản lý ngoại hối Chương 3: Thực trạng phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quản lý ngoại hối CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGOẠI HỐI 1.1 Khái niệm ngoại hối Ngoại. .. pháp lý quản lý ngoại hối yêu cầu cấp thiết Mục đích nghiên cứu pháp luật quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm xây dựng quan điểm lý luận ngoại hối, sách quản lý ngoại hối Ngân hàng... https://quyenchonnhiphan.com/thuc-trang-thi-truong-ngoai-hoi-o-viet -nam/ 13 Qua đó, cần có giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành quản lý ngoại hối Cụ thể sau: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý quản lý ngoại hối Pháp lệnh Ngoại

Ngày đăng: 08/11/2021, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w