CHU DE 1 TINH YEU QUE HUONG DAT NUOC

11 11 0
CHU DE 1 TINH YEU QUE HUONG DAT NUOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: HS đọc đúng, diễn cmả bài thơ 3 phần 4 điểm Câu 2: Mỗi ý đúng được 3 điểm: - Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngắn gọn súc tích; dồn nén cảm xúc trong hình thức thi[r]

(1)TUẦN 5: 17 Sông núi nước Nam; 18 Phò giá kinh 19 HDĐT: Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông 20 Tìm hiểu chung văn biểu cảm CHỦ ĐỀ 1: TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG MỘT SỐ BÀI THƠ TRUNG ĐẠI Tiết 17,18,19: Văn bản: N.S: 17/09/2016 N.D:19,22/09/2016 Sông núi nước Nam Phò Giá kinh HDĐT Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông I/ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Chủ quyền lãnh thổ đất nước và ý chí tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược - Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần - Sơ giản tác giả Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông - Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần - Bức tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần nhân Tông – người sau này trở thành vị tổ thứ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức Kĩ năng: * Kĩ chuyên môn: - Nhận biết thể thơ TNTTĐL, NNTTĐL - Đọc – hiểu và phân tích thơ TNTTĐL, NNTTĐL chữ Hán qua dịch tiếng Việt - Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt đã học vào đọc – hiểu văn cụ thể - Nhận biết số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Thấy tinh tế việc lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tranh đậm đà tình quê hương *Kĩ sống: Tự nhận thức, định Thái độ: - Tự hào dân tộc, truyền thống yêu nước ông cha ta, có ý thức bảo vệ, xây dựng đất nước - Tích hợp nội tư tưởng Hồ Chí Minh: Liên hệ với nội dung Tuyên ngôn độc lập Bác - Trân trọng tình cảm sáng nhà thơ, yêu thiên nhiên - Tự liên hệ, bồi dưỡng t/c thân quê hương đất nước Xác định nội dung trọng tâm: - Nhận biết thể thơ TNTTĐL, NNTTĐL - Đọc – hiểu và phân tích thơ TNTTĐL, NNTTĐL chữ Hán qua dịch tiếng Việt - Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã học vào đọc – hiểu văn cụ thể (2) - Chủ quyền lãnh thổ đất nước và ý chí tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược - Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần - Nhận biết số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Thấy tinh tế việc lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tranh đậm đà tình quê hương Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Tiếp nhận, đọc hiểu văn bản, cảm thụ tác phẩm văn học II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên : + SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức + Tìm hiểu kĩ nội dung bài, chuẩn kiến thức, soạn bài + Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 2.Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn giáo viên III BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN Tên chủ đề/ Cấp Nhận biết độ Tình yêu quê hương đất nước số bài thơ trung đại Thông hiểu - Sơ giản tác giả - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc – hiểu và phân tích thơ TNTTĐL, NNTTĐL chữ Hán qua dịch tiếng Việt - Hiểu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật bài thơ Vận dụng Cấp độ thấp - Phân biệt thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt đã học vào đọc – hiểu văn cụ thể Cấp độ cao -Tự hào dân tộc, truyền thống yêu nước ông cha ta, có ý thức bảo vệ, xây dựng đất nước - Trân trọng tình cảm sáng nhà thơ, yêu thiên nhiên - Tự liên hệ, bồi dưỡng t/c thân quê hương đất nước IV/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: Đọc thuộc bài ca dao và chùm ca dao Những câu hát châm biếm? Chọn bài em thích, trình bày cảm nhận bài ca dao đó Đáp án và biểu điểm - HS đọc thuộc lòng chính xác, đầy đủ nội dùng bài và chùm ca dao Những câu hát châm biếm (4 đ) - Trình bày cảm nhận nghệ thuật, nội dung bài ca dao đúng (6 đ) Bài mới: GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà) (3) Hoạt động thầy và trò * Bước 1: H D đọc, tìm hiểu chung - HS đọc chú thích */SGK ? Nêu vài nét tác giả theo hiểu biết em? (Chưa rõ là ai) - GV HD đọc: Đọc diễn cảm, giọng dõng dạc, trang nghiêm - GV đọc mẫu -> HS đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ ? Giới thiệu hoàn cảnh đời bài thơ?Nhận diện thể thơ? Nêu đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật? -Thể thơ Đường luật là thể thơ đời từ thời nhà Đường ? Bài thơ có bố cục phần? Nội dung phần? phần: - Hai câu đầu => Nước Nam là người Nam điều đó đã sách trời định sẵn rõ ràng - Hai câu sau =>Kẻ thù không xâm phạm, xâm phạm chuốc lấy thất bại (Bố cục mạch lạc, rõ ràng ) Nội dung A Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà) I Tìm hiểu chung: Tác giả: Tác phẩm: -Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật + Bốn câu bài + Bảy chữ câu + Gieo vần chữ cuối các câu 1,2,4 2,4 ->Năng lực hình thành: Năng lực tự học, lựa chọn các nguồn tài liệu, hình thành cách ghi nhớ thân * Bước 2: HD tìm hiểu nội dung bài thơ - Cho HS đọc, dịch nghĩa từ câu đầu ? Em hiểu Sông núi nước Nam theo cách nào đây? a Những dòng sông dãy núi b Là giang sơn đất nước Vệt Nam c Là lãnh thổ người Việt Nam (đúng) ? Dựa vào chú thích 1, hãy giải thích nghĩa từ đế ? Theo em, cụm từ “Nam đế cư” có ý nghĩa là xác định nơi vua nước Nam hay thuộc chủ quyền người Việt Nam - Cả hai, đất nước có chủ quyền có vua tôi ? Câu thơ đầu toát lên tư tưởng, tình cảm gì ? - Kính trọng bề trên, người đứng đầu nước ? Hãy dịch nghĩa câu thứ 2, nhận xét âm điệu, lời thơ? ? Hai câu thơ đầu làm bật nội dung gì? - HS đọc hai câu thơ cuối (cả ba phần ) ? Câu thơ thứ ba gần với cách nói thường nào? - Nói thẳng, giọng nịch ? Em hiểu gì nội dung bộc lộ câu thơ này? - Lời cảnh báo hành động xâm lược liều lĩnh kẻ thù ? Em có nhận xét gì giọng điệu câu thơ cuối? ? Nội dung hai câu cuối thể điều gì ? ? Theo em điều mà tác giả muốn nói qua bài thơ này là gì? GV: Khẳng định sức mạnh vô địch nhân dân ta chiến đấu bảo vệ chủ quyền dân tộc Cảnh báo thất bại nhục nhã không thể tránh khỏi quân xâm lược II Đọc, hiểu văn 1.Hai câu đầu - Nước Nam là người Nam, đó là điều không thay đổi -> Âm điệu hùng hồn, đanh thép => Khẳng định chủ quyền dân tộc Hai câu cuối - Cảnh báo hành động xâm lược kẻ thù chuốc lấy thất bại -> Giọng thơ dõng dạc, nịch, kiêu hãnh => Ý chí tâm bảo vệ chủ quyền dân tộc (4) - GV giáo dục HS biết tự hào dân tộc, truyền thống yêu nước ông cha ta, có ý thức bảo vệ, xây dựng đất nước -> Tích hợp: Giáo dục kỹ sống cho học sinh: Thông qua thực tế hoạt động phong trào “Em yêu biển đảo quê hương” truờng THCS Bùi Thị Xuân: ? Em hãy lấy ví thực tế việc làm phát huy tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, ý chí bảo chủ quyền biển đảo? (Gợi ý: Tinh thần hướng biển đảo quê huơng qua các phong trào, hoạt động cụ thể thiết thực như: Làm Báo tường, thi văn nghị, thi vẽ tranh, thời trang… chủ đề Em yêu biển đảo quê hương) - Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm: ? Bài thơ xem là tuyên ngôn độc lập đầu tiên thơ, em hiểu nào là tuyên ngôn độc lập? - GV yêu cầu HS thảo luận (1 phút, theo bàn), đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung GV bình: Dân tộc ta với truyền thống bốn nghìn năm văn hiến, đã trải qua nhiều kháng chiến chống xâm lược, triều đại nào, giai đoạn lịch sử nào nhân dân ta luôn thể ý chí tâm chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước Như nhà thơ Nguyễn Trãi đã viết: Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần đã bao đời gây độc lập; Cùng Hán, Đường, Tống Nguyên bên hùng phương Chúng ta tự hào truyền thống lịch sử nước nhà, tự hào chủ quyền dân tộc,… ý chí tâm bảo vệ và xây dựng đất nước ngày càng phát triển III Tổng kết ? Hãy so sánh dịch Lê Thước - Nam Trân với - Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ thất gốc SGK rút nhận xét? ngôn tứ tuyệt, ngắn gọn súc tích; ->Năng lực hình thành: dồn nén cảm xúc hình thức Năng lực giải vấn đề: Phân tích tình thiên nghị luận, trình bày ý kiến; học tập giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh Năng lực sáng tạo: Hình thành ý tưởng, dựa trên các thép - Ý nghĩa: Bài thơ thể niềm tin nguồn thông tin đã có vào sức mạnh chính nghĩa dân * Bước 3: HD tổng kết - Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm: HS thảo luận nhóm bàn tộc ta Có thể xem là tuyên ngôn độc lập đầu tiên nước ta phút ? Sông núi nước Nam là văn biểu cảm đây tư tưởng và cảm xúc vừa lộ rõ, vừa ẩn kín cụ thể nào? ? Tư tưởng lộ rõ văn là gì? Cảm xúc ẩn chứa văn nào? - Cảm xúc ẩn chứa bên ý tưởng ? Trình bày nét lớn giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ? IV Luyện tập ? Bài thơ thể ý nghĩa gì? (Về nhà ) ? Trong lịch sử dân tộc, ngoài Sông núi nước Nam em còn biết văn nào khác gọi là tuyên ngôn độc (5) lập? VD: Bình ngô đại cáo (Nguyễn Trãi ) Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chủ Tịch ) *Tích hợp với tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” (Văn Nước đại Việt ta (Ngữ văn lớp – HKII) - GV liên hệ Bản tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh, giáo dục HS lòng tự hào, tự tôn dân tộc, yêu hòa bình… - HS đọc ghi nhớ /SGK ->Năng lực hình thành: Năng lực sáng tạo: Hình thành ý tưởng, dựa trên các nguồn thông tin đã có * Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản: PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư) Bài cũ: Câu 1: Đọc thuộc bài thơ Sông núi nước Nam (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) Câu 2: Nêu nghệ thuật, ý nghĩa văn “Sông núi nước Nam” Đáp án và biểu điểm: Câu 1: HS đọc đúng, diễn cmả bài thơ (3 phần) (4 điểm) Câu 2: Mỗi ý đúng điểm: - Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngắn gọn súc tích; dồn nén cảm xúc hình thức thiên nghị luận, trình bày ý kiến; giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép - Ý nghĩa: Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa dân tộc ta Có thể xem là tuyên ngôn độc lập đầu tiên nước ta Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò * Bước : HD đọc, tìm hiểu chú thích ? Dựa vào chú thích SGK, hãy giới thiệu vài nét tác giả và hoàn cảnh đời tác phẩm? - Chú thích */SGK - GV hướng dẫn Đọc diễn cảm, dõng dạc, nhịp nhanh ngắt 2/3 ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt? ->Năng lực hình thành: Năng lực tự học, lựa chọn các nguồn tài liệu, hình thành cách ghi nhớ thân * Bước 2: HD tìm hiểu nội dung bài thơ - Học sinh đọc văn phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ ? Bài thơ có hai nội dung phản ánh: + Hào khí chiến thắng quân xâm lược + Khát vọng hòa bình cho đất nước Tương ứng với nội dung là câu thơ nào? ? Hãy nhận xét ngôn ngữ, giọng điệu hai câu thơ đầu? Nội dung B Văn bản: PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư) I Tìm hiểu chung: Tác giả: Trần Quang Khải (1241-1294) Tác phẩm: - Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt II Đọc, hiểu văn bản: Hai câu đầu: - Đảo trật tự hai chiến thắng trước sau: Chương Dương và Hàm tử ->Lời thơ cô đọng, hàm súc, giọng điệu khỏe, sảng khoái, hân hoan, tự hào (6) - Đảo trật tự hai chiến thắng, câu thơ ngắn gọn, hàm súc, lời ít, ý nhiều, giọng điệu khỏe, hùng tráng ? Cách dùng từ, giọng điệu bài thơ có tác dụng gì việc diễn tả lịch sử? - Diễn tả thực kháng chiến chống giặc -Tái không khí chiến thắng oanh liệt dân tộc ta đối đầu với quân Mông – Nguyên, phản ánh thất bại thảm hại kẻ thù ? Bài thơ thể tình cảm gì tác giả? - Tình cảm phấn chấn, tự hào tác giả - HS quan sát ảnh, ảnh mô cho nội dung nào bài thơ? - HS đọc hai câu thơ cuối (3 phần: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ ) ? Hai câu thơ cuối nói điều gì? Nhận xét giọng điệu, lời thơ? ? Bài thơ cho thấy tác giả mong muốn điều gì? ? Điều mong ước đó thể tư tưởng tình cảm nào tác giả trước vận mệnh đất nước? - Yêu chuộng hòa bình, hi vọng vào tương lai tươi sáng, tin vào sức mạnh dân tộc, xây dựng đất nước ? Khát vọng đó có biến thành thực không? Dựa vào kiến thức hiểu biết lịch sử hãy chứng minh làm sáng tỏ? *Tích hợp với kiến thức lịch sử Lớp – Học kì I: Ba lần kháng chiến chống quân xâm luợc Mông Nguyên: Chiến thắng Hàm Tử, Chương Duơng) - HS trình bày theo hiểu biết * GV bình, chốt ý liên hệ lịch sử đời Trần ->Năng lực hình thành: Năng lực giải vấn đề: Phân tích tình học tập Năng lực sáng tạo: Hình thành ý tưởng, dựa trên các nguồn thông tin đã có => Thể hào khí chiến thắng dân tộc ta giặc Mông - Nguyên Hai câu sau: -> Cách nói cô đúc, dồn nén cảm xúc ý tưởng =>Thể khát vọng đất nước thái bình thịnh trị, niềm tin bền vững muôn đời đất nước III Tổng kết: - Nghệ thuật:Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc; nhịp thơ dồn dập; hình thức diễn đạt * Bước 3: HD tổng kết cô đúc; dồn nén cảm xúc vào ? Nhận xét nghệ thuật bài thơ? Bài thơ đề cập đến bên ý tưởng; giọng điệu vấn đề gì? Em hiểu gì tác giả qua văn này? sảng khoái, hân hoan, tự hào - Ý nghĩa: Hào khí chiến thắng ? Nêu ý nghĩa văn bản? ? Theo em, vì lời thơ không cầu kì, không hoa mĩ mà và khát vọng đất nước thái bình thịnh trị dân tộc ta gợi cảm xúc cho người đọc hào khí chiến thời nhà Trần thắng và khát vọng hòa bình dân tộc ta? - Đại diện HS trình bày GVKL: Vì nó tạo nên hào quang chiến thắng dân tộc vừa diễn Nó viết lòng chân thành nồng nhiệt tác giả Nó chiếu rọi hào khí đời Trần ? Nếu đặt tiêu đề cho tranh em đặt nào? (7) - HS đọc ghi nhớ/ SGK ->Năng lực hình thành: Năng lực sáng tạo: Hình thành ý tưởng, dựa trên các nguồn thông tin đã có * Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản: Hướng dẫn đọc thêm BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG) Bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu 1: Nêu đặc điểm thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt? Tại gọi “Sông núi nước Nam” là Bản tuyên ngôn đầu tiên nước ta? Câu 2: Chép thuộc bài thơ Phò giá kinh (phần phiên âm, dịch thơ) Nêu vài nét khái quát nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ ? Đáp án và biểu điểm: Câu 1: + Đặc điểm thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt: Bốn câu bài, chữ câu, gieo vần chữ cuối các câu 1,2,4 2,4 (2 điểm) + Gọi “Sông núi nước Nam” là Bản tuyên ngôn đầu tiên nước ta Vì: Lần đầu tiên lịch sử nước nhà có văn ngôn ngữ (bài thơ) khẳng định chủ quyền và lãnh thổ đất nước, cảnh báo hành động xâm lược kẻ thù chuốc lấy thất bại; đồng thời nêu lê ý chí tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược… (3 điểm) Câu 2: + HS chép thuộc lòng chính xác, đầy đủ nội dung bài thơ (cả phần phiên âm và dịch thơ) (3 điểm) + Trình bày khái quát nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ đúng (2 điểm) - Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngắn gọn súc tích; dồn nén cảm xúc hình thức thiên nghị luận, trình bày ý kiến; giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép - Ý nghĩa: Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa dân tộc ta Có thể xem là tuyên ngôn độc lập đầu tiên nước ta Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Nội dung C Văn : * Bước 1: HD đọc, tìm hiểu chú thích Hướng dẫn đọc thêm ? Dựa vào chú thích SGK, hãy giới thiệu vài nét tác giả, hoàn BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN cảnh đời bài thơ TRƯỜNG TRÔNG RA - Kĩ thuật đọc: (THIÊN TRƯỜNG - GV HD đọc diễn cảm, ngắt nhịp 4/3.(3 lần ) ? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Nêu đặc diểm thể thơ thất ngôn VÃN VỌNG) I.Tìm hiểu chung tứ tuyệt? ? Bài thơ chia làm phần? Nội dung phần? 1.Tác giả : ->Năng lực hình thành: Năng lực tự học, lựa chọn các nguồn tài liệu, hình thành cách ghi nhớ thân (Trần Nhân Tông) *Bước 2: HD tìm hiểu văn 2.Tác phẩm: - GV gọi HS đọc câu đầu phần (phiên âm - dịch nghĩa, dịch - Thể thơ: Thất ngôn tứ thơ) tuyệt (8) - GV yêu cầu HS đọc, tìm hiểu nghĩa từ - Giáo viên gợi ý cho HS đặt câu hỏi, cảnh vật thời điểm nào? Ở đâu? Cảnh tượng nào? ? Cảnh vật miêu tả thời điểm nào ngày? Cảnh tượng chung phủ Thiên Trường sao? - Xóm trước thôn sau đã bắt đầu chìm vào sương khói ? Giải nghĩa từ “tựa khói lồng”, “nữa có, không”? - Cảnh vật bị màu sương làn khói bao phủ nên lúc mờ, lúc tỏ ? Nhận xét nghệ thuật sử dụng hai câu thơ đầu? ? Cảnh sắc phủ Thiên Trường lúc chiều nào? GV: Có lẽ lúc tác giả quê vào dịp thu đông, có bóng chiều sắc màu man mác chập chờn không vào lúc thời gian ban ngày và ban đêm chốn thôn quê, cảnh bình yên êm đềm, nên thơ - Kĩ thuật thảo luận nhóm: HS thảo luận câu cuối - Quan sát ảnh /SGK Đặt câu hỏi cho ảnh - GV cho HS đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung, nghệ thuật câu thơ cuối ? Trong tranh quê tác giả gợi tả hình ảnh nào để lại ấn tượng nhất? ? Trước cảnh thôn quê tâm trạng t/giả ntn? ? Em có nhận xét gì cách tả cảnh bài thơ? Cách miêu tả này có gì khác với miêu tả văn xuôi ? - Thơ đường ít chi tiết, chi tiết thiên gợi tả ? Qua tìm hiểu bài thơ, em thấy cảnh làng quê Thiên Trường vào buổi chiều qua cảm nhận tác giả sao? ? Em hiểu gì tâm hồn tác giả qua bài thơ? - HS trình bày – GV chốt ý GV: Cảnh làng quê bình trầm lặng không quạnh hưu, đây hé sống người hòa hợp với thiên nhiên Qua đó ta thấy tác giả là vị vua dù có địa vị tối cao tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã mình Một điều không dễ gì có người có tâm hồn cao yêu đời, thật đáng trân trọng và cảm phục - Bố cục: phần II.Đọc, hiểu văn 1.Hai câu đầu: ->Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối, tạo nhịp điệu êm ái hài hòa, dùng cái thực làm bật cái hư và ngược lại =>Cảnh thôn xóm lúc chiều tối bình yên, êm đềm, nên thơ 2.Hai câu cuối ->Hình ảnh tiêu biểu, sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa, làm lên hình ảnh thơ đầy thú vị =>Cảnh đậm đà sắc quê, hồn quê; hài hòa tâm hồn người với cảnh vật thiên nhiên Thể tâm hồn gắn bó máu thịt với sống bình dị III.Tổng kết - Nghệ thuật: Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối, tạo nhịp điệu thơ êm ái, hài hòa; sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội *Bước 3: HD tổng kết họa, làm lên hình ? Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? ảnh thơ đầy thi vị; dùng Kĩ thuật thảo luận nhóm, trình bày phút: cái hư làm bật cái ? Nhận xét nghệ thuật đặc sắc và nội dung bài thơ? – HS thực và ngược lại, qua đó thảo luận nhóm theo bàn (2 phút, đại diện nhóm trình bày, nhận khắc họa hình ảnh nên xét, GV kết luận thơ, bình dị ->Năng lực hình thành: Năng lực giải vấn đề: Phân tích tình học tập Năng lực sáng tạo: Hình thành ý tưởng, dựa trên các nguồn thông tin đã có (9) (Thể thơ TNTT, hình ảnh cụ thể, tiêu biểu, gợi cảm xúc âm thanh) ? Em hiểu gì lịch sử đời Trần, thời gian tác giả cống hiến cho đất nước? *Tích hợp kiến thức lịch sử – HKI : Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII – XIV) ? Bài thơ thể ý nghĩa gì? - HS đọc ghi nhớ /SGK/tr77 *Tích hợp Ngữ văn : Giới thiệu bài thơ có cùng chủ dề: Quê hương (Tế Hanh) - Ý nghĩa: Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết tình quê vị vua anh minh ->Năng lực hình thành: Năng lực sáng tạo: Hình thành ý tưởng, dựa trên các nguồn thông tin đã có *Hoạt động 4: HD tổng kết chủ đề ? So sánh giống hình thức biểu ý, biểu cảm hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá IV Tổng kết chủ đề: kinh? - Kĩ thuật thảo luận nhóm, trình bày phút: HS thảo luận bàn, trình bày ->Năng lực hình thành: Năng lực hợp tác: Chủ động đề xuất hình thức hợp tác * Hình thức biểu ý: - Hai bài thơ thể khí phách, lĩnh dân tộc ta + Một bài nêu cao chân lí lớn lao, thiêng liêng nhất, vĩnh viễn nhất: Nước Việt Nam là người Việt Nam không xâm phạm, xâm phạm thất bại + Một bài thể khí phách chiến thắng hào hùng dân tộc ngoại xâm, bài bày tỏ khát vọng xây dựng phát triển đất nước hòa bình, niềm tin đất nước bền vững lâu đời * Hình thức biểu cảm: - Sông núi nước Nam: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật - Phò giá kinh: thơ ngũ ngôn tứ tuyệt - Đều diễn đạt ý tưởng giống nhau: Có cách nói nịch, cô đúc đó ý tưởng và cảm xúc hòa làm một, cảm xúc nằm ý tưởng ? Nhận xét đặc điểm nghệ thuật ba bài thơ ? Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, ngắn gọn súc tích; dồn nén cảm xúc hình thức thiên nghị luận, dồn nén cảm xúc ý tưởng, trình bày ý kiến; giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép; giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối, tạo nhịp điệu thơ êm ái, hài hòa; sử dụng ngôn ngữ miêu tả (10) đậm chất hội họa, làm lên hình ảnh thơ đầy thi vị; dùng cái hư làm bật cái thực và ngược lại, qua đó khắc họa hình ảnh nên thơ, bình dị Ý nghĩa: + Thể niềm tin vào sức mạnh ? Nêu ý nghĩa bài thơ ? chính nghĩa dân tộc ta Có thể ? Qua nội dung ba bài thơ đã bồi đắp thêm cho em xem là tuyên ngôn độc lập đầu tiên nước ta tình cảm gì? (Niềm tự hào, tình yêu quê hương đất + Hào khí chiến thắng và khát vọng nước, dân tộc…) đất nước thái bình thịnh trị - HS tự cảm nhận, tự nhận thức dân tộc ta thời nhà Trần - GV khái quát toàn nội dung bài học + Thể hồn thơ thắm thiết tình quê vị vua anh minh V/ BẢNG MA TRẬN KIỂM TRA CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: Nội dung Nhận biết MĐ1 núi Câu Thông hiểu MĐ2 Câu 1, câu Vận dụng MĐ3 Câu Vận dụng cao MĐ4 Câu 1 Sông nước Nam Phò giá Câu Câu Câu Câu kinh HDĐT : Buổi Câu Câu Câu Câu chiều đứng Phủ Thiên Trường trông VI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ *Mức độ nhận biết: Sông núi nước Nam làm theo thể thơ nào? A Thất ngôn bát cú B Ngũ ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn tứ tuyệt D Song thất lục bát -> Đáp án: C Bài thơ Phò giá kinh là tác giả nào? A Phạm Ngũ Lão B Trần Quốc Tuấn C Lý Thường Kiệt D Trần Quang Khải -> Đáp án: D Bài thơ Thiên Trường vãn vọng làm theo thể thơ nào? A Thất ngôn tứ tuyệt B Ngũ ngôn bát cú C Ngũ ngôn tứ tuyệt D Song thất lục bát -> Đáp án: A *Mức độ thông hiểu: Bài thơ Sông núi nước Nam nêu bật nội dung gì? A Nước Nam là nước có chủ quyền và không kẻ thù nào xâm phạm đuợc B Nước Nam là đất nước văn hiến C Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh D Nước Nam có nhiều anh hùng đánh tan giặc ngoại xâm -> Đáp án: A (11) Trong nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng cho hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá kinh ? A Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm đất nước B Thể niềm tự hào trước chiến công oai hùng dân tộc C Thể lĩnh, khí phách dân tộc đấu tranh chống ngoại xâm D Thể khát vọng hoà bình -> Đáp án: c Bài thơ Thiên Trường vãn vọng cho thấy tác giả là người nào? A Một vị vua anh minh, sáng suốt B Một vị vua biết chăm lo đến đời sống chiến sỹ C Một vị vua nhân từ yêu thương muôn dân D Một vị vua gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã -> Đáp án: D *Mức độ vânh dụng thấp: Hãy sưu tầm số bài thơ có chủ đề tình yêu quê hương đất nước -> Đáp án: HS tự sưu tầm: (Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê ) *Mức độ vânh dụng cao: Viết đoạn văn ngắn tình cảm quê hương -> Đáp án: HS viết đoạn văn ngắn nói cảm xúc mình quê huơng, đất nước sau học xong ba bài thơ Đoạn văn đảm bảo hình thức, nội dung, có cảm xúc chân thành, biết ca ngợi, tự hào, thể tình yêu quê hương, đất nước V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ - Học thuộc bài thơ (phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) - Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài Đọc nghiên cứu nội dung phần đọc thêm - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn biểu cảm + Đọc kĩ nội dung, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài *RÚT KINH NGHIỆM: **************************************** (12)

Ngày đăng: 05/11/2021, 23:19

Hình ảnh liên quan

->Năng lực hình thành: Năng lực sáng tạo: Hình thành ý tưởng, dựa trên các nguồn thông tin đã có. - CHU DE 1 TINH YEU QUE HUONG DAT NUOC

gt.

;Năng lực hình thành: Năng lực sáng tạo: Hình thành ý tưởng, dựa trên các nguồn thông tin đã có Xem tại trang 5 của tài liệu.
->Năng lực hình thành: Năng lực sáng tạo: Hình thành ý tưởng, dựa trên các nguồn thông tin đã có. - CHU DE 1 TINH YEU QUE HUONG DAT NUOC

gt.

;Năng lực hình thành: Năng lực sáng tạo: Hình thành ý tưởng, dựa trên các nguồn thông tin đã có Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan