1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bình giảng bài thơ bếp lửa của bằng việt để cho thấy tình yêu quê hương đất nước

2 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 14,49 KB

Nội dung

Bình giảng bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt để cho thấy tình yêu quê hương đất nước Bình chọn: Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Ông viết bài thơ Bếp lửa vào năm 1963 khi còn là sinh viên đang học Đại học ở nước ngoài. Phân tích bài thơ ‘Bếp Lửa’ của Bằng Việt (Bài hay) Phân tích bài thơ ‘Bếp lửa’ của Bằng Việt_bài2 Bình giảng ba khổ thơ đầu bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt Bình giảng đoạn đầu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt (bài 2). Xem thêm: Bếp lửa Bằng Việt Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Ông viết bài thơ Bếp lửa vào năm 1963 khi còn là sinh viên đang học Đại học ở nước ngoài. Cảm xúc dào dạt, lời thơ đẹp, giọng thơ thiết tha bồi hồi, hình tượng thơ độc đáo, sáng tạo, đặc sắc, đó là ấn tượng của nhiều người khi đọc bài Bếp lửa này. Có 41 câu thơ, phần lớn là thơ 8 chữ (31 câu), còn có 7 câu thơ thất ngôn và 3 câu thơ 9 tiếng. Tất cả đều kết hợp một cách hài hòa, phong phú vần điệu, đọc lên ngâm lên nghe rất thích, rất thú vị. Nhắc lại kí ức tuổi thơ một thời gian khổ đói nghèo, chiến tranh, loạn lạc qua hình tượng bếp lửa, ngọn lửa, đứa cháu ca ngợi đức hi sinh, sự tần tảo và tình thương bao la của bà, đồng thời nói lên lòng biết ơn bà, thương nhớ bà khôn nguôi. Ba câu thơ đầu nói về bếp lửa và lòng cháu thương bà. Bếp lửa được nhóm lên trong sương sớm, ngọn lửa chờn vờn rung rinh, hắt ánh sáng lên tường nhà, liếp cửa. Bếp lửa ấm áp nồng đượm ấy còn mang tình thương chở che, ôm ấp, ấp iu của lòng bà. Bếp lửa của bà là bếp lửa của một cuộc đời đã trải qua biết mấy nắng mưa, nghèo khổ và vất vả. Nghĩ về bếp lửa, nhớ về bếp lửa gia đình, mà đứa cháu thương hà khôn xiết kể. Hai câu đầu song hành làm hiện lên hình ảnh bếp lửa của bà. Các chữ: ấp iu nồng đượm, chờn vờn rất hình tượng, gợi tả; chữ thương dùng thật đắt qua vần thơ cảm thán, làm cho cảm xúc lan tỏa, thấm sâu vào hồn người: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. 2. Năm câu thơ tiếp theo, tác giả nhắc đi nhắc lại: mùi khói, khói hun, đã làm nhèm mắt cháu, làm cho sống mũi còn cay đến tận bây giờ. Kỉ niệm thời thơ bé khi lên bốn tuổi, kỉ niệm một thời đen tối, đói khổ. Đó là năm đói mòn đói mỏi, năm Ất Dậu 1945, khi người chết đói như ngả rạ. Giọng thơ trĩu xuống, nao nao lòng ta: Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đ Xem thêm tại: https:loigiaihay.combinhgiangbaithobepluacuabangvietdechothaytinhyeuquehuongdatnuocc36a12168.htmlixzz5noSJ4pAe

Bình giảng thơ Bếp lửa Bằng Việt thấy tình yêu quê hương đất nước Bình chọn: Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Ông viết thơ Bếp lửa vào năm 1963 sinh viên học Đại học nước ngồi  Phân tích thơ ‘Bếp Lửa’ Bằng Việt (Bài hay)  Phân tích thơ ‘Bếp lửa’ Bằng Việt_bài2  Bình giảng ba khổ thơ đầu thơ Bếp lửa Bằng ViệtBình giảng đoạn đầu thơ Bếp lửa Bằng Việt (bài 2) Xem thêm: Bếp lửa - Bằng Việt Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Ông viết thơ Bếp lửa vào năm 1963 sinh viên học Đại học nước Cảm xúc dạt, lời thơ đẹp, giọng thơ thiết tha bồi hồi, hình tượng thơ độc đáo, sáng tạo, đặc sắc, ấn tượng nhiều người đọc Bếp lửa Có 41 câu thơ, phần lớn thơ chữ (31 câu), có câu thơ thất ngôn câu thơ tiếng Tất kết hợp cách hài hòa, phong phú vần điệu, đọc lên ngâm lên nghe thích, thú vị Nhắc lại kí ức tuổi thơ thời gian khổ - đói nghèo, chiến tranh, loạn lạc - qua hình tượng bếp lửa, lửa, đứa cháu ca ngợi đức hi sinh, tần tảo tình thương bao la bà, đồng thời nói lên lòng biết ơn bà, thương nhớ bà khôn nguôi Ba câu thơ đầu nói bếp lửa lòng cháu thương bà Bếp lửa nhóm lên sương sớm, lửa "chờn vờn" rung rinh, hắt ánh sáng lên tường nhà, liếp cửa Bếp lửa ấm áp "nồng đượm" mang tình thương chở che, ơm ấp, "ấp iu" lòng bà Bếp lửabếp lửa đời trải qua "biết nắng mưa", nghèo khổ vất vả Nghĩ bếp lửa, nhớ bếp lửa gia đình, mà đứa cháu thương hà khơn xiết kể Hai câu đầu song hành làm lên hình ảnh bếp lửa bà Các chữ: "ấp iu nồng đượm", "chờn vờn'! hình tượng, gợi tả; chữ "thương" dùng thật đắt qua vần thơ cảm thán, làm cho cảm xúc lan tỏa, thấm sâu vào hồn người: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa Năm câu thơ tiếp theo, tác giả nhắc nhắc lại: "mùi khói", "khói hun", làm "nhèm mắt cháu", làm cho "sống mũi cay" đến tận Kỉ niệm thời thơ bé "lên bốn tuổi", kỉ niệm thời đen tối, đói khổ Đó năm "đói mòn đói mỏi", năm Ất Dậu 1945, người chết đói ngả rạ Giọng thơ trĩu xuống, nao nao lòng ta: Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mòn đ Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/binh-giang-bai-tho-bep-lua-cua-bang-viet-de-cho-thay-tinh-yeu-que-huongdat-nuoc-c36a12168.html#ixzz5noSJ4pAe ...Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/binh-giang-bai-tho-bep-lua-cua-bang-viet-de -cho- thay-tinh-yeu-que-huongdat-nuoc-c36a12168.html#ixzz5noSJ4pAe

Ngày đăng: 13/05/2019, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w