SANG KIEN KINH NGHIEM DE TAI:
Trang 2A DAT VAN DE I CO SO KHOA HOC
1 Cơ sở lí luận
Người giáo viên được vinh danh là những “kĩ sư tâm hồn” , nghĩa là những người xây dựng, làm giàu, làm mới và làm đẹp cho tâm hồn người học Để đảm nhận được vai trị kĩ sư ấy, thiết nghĩ người giáo viên phải biết vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt và phù
hợp các phương pháp dạy học, đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất Thời đại càng phát
triển, địi hỏi càng phải đối mới phương pháp dạy học, mà mục tiêu luơn luơn là hướng vào người học, phát huy vai trị là “trung tâm” của các em, phát huy tính chủ động, tích
cực, sáng tạo và đem lại hứng thú thực sự cho các em trong mỗi giờ học Luật Giáo dục,
Điều 28.2 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phố thơng phải phát huy tích tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, mơn học; bơi dưỡng
phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhĩm, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, hứng thú học tập của học sinh chính là đích đến đầu tiên của việc đổi mới phương
pháp dạy học Cĩ khơi được hứng thú học tập ở học sinh thì người giáo viên mới cĩ thể
mở được cánh cửa tâm hồn để làm nhiệm vụ là một “kĩ sư” của mình
Vậy thế nào là hứng thú?
Theo Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 2000, “ hứng thú là sự ham thích” Nĩi một cách rõ hơn thì hứng thú chính là sự “nồi lên, dây lên, bộc lộ ra” cảm xúc thích thú, phan khích, say mê trước một đơi tượng cụ thé nao do Hứng thú là một trạng
thái tinh thân khiến cho con người cĩ thể giải toả được sự căng thăng, mệt mỏi, giúp tập
trung vào cơng việc và trở thành động lực đề làm việc
Trong hoạt động dạy học, người giáo viên chỉ đĩng vai trị tổ chức, hướng dẫn, điều khiến, cịn học sinh mới là người hoạt động thực sự Để học sinh cĩ thể cộng tác cùng giáo viên và tích cực, tự giác hoạt động thì việc đem lại hứng thú cho học sinh trong các
giờ học đĩng vai trị quan trọng hàng đầu
Với học sinh THCS, ở cái lứa tuổi “dại chưa qua, khơn chưa tới”, lứa tuổi với sự phát triển phức tạp của tâm lí, việc đem lại hứng thú học tập cho các em cĩ ý nghĩa rất lớn Ở lứa tuơi này, các em rất chĩng chán, dễ mất hứng thú, khơng chịu bất kì sự go ép lệ thuộc nào Các em lại chưa cĩ ý thức rõ ràng vê tam quan trọng của việc học để cĩ thể kiên trì, chịu khĩ Với các em học trước hết phải “thích” đã Một khi đã mất hứng thú và cảm thấy một sự gị ép, khiên cưỡng, các em sẽ tìm đến một giải pháp là “giải phĩng” cho tinh than Nghia la dé dau 6c trong rỗng, khơng tập trung, khơng suy nghĩ và khơng
Trang 3sẽ vơ cùng nguy hại Vì lúc đĩ “sức ì” ở các em rât lớn nên việc muơn phát huy tính chủ
động, tích cực, sáng tạo ở các em là một việc làm khĩ thực hiện
Xuất phát từ đặc trưng mơn học, việc tạo hứng thú cho học sinh trong các giờ dạy học Văn cĩ những thuận lợi, khĩ khăn riêng Thuận lợi vì văn học trực tiếp bộc lộ cảm xúc
tâm hồn và tư tưởng của nhà văn trước cuộc sơng “Là nghệ thuật ngơn từ nên nĩ cĩ tính
vạn năng trong việc phản ánh mọi chiều sâu và bề rộng của hiện thực khách quan, cả
những điều kì diệu và bí ân trong thế giới tâm hồn con người” (Lí luận văn học — Nhà xuất bản Giáo Dục, 2001) Con đường văn chương đến với người đọc chính là từ trái tim đến với trái tim Vì vậy mà văn học dễ gây hứng thú Nhưng khĩ khăn cũng là vì văn học là nghệ thuật ngơn từ Là nghệ thuật ngơn từ, văn học khơng mang tính trực quan mà “mang tính hình tượng gián tiếp” Việc tiếp nhận văn học khơng phải chỉ đơn thuân là thu nhận trực tiếp kiến thức như các mơn học khác, cũng khơng thé cảm nhận trực tiếp băng
tai, mắt như các loại hình nghệ thuật nghe nhìn Việc tiếp thu các hình tượng văn học cịn
là quá trình diễn biến phức tạp của tư duy người đọc, chỉ dựa trên những kí hiệu ngơn từ Phải thơng qua hoạt động khai thác hệ thống hình tượng nghệ thuật, người đọc mới khám phá được chiêu sâu tư tưởng, tình cảm mà nhà văn muơn gửi găm Thực sự đĩ là một vẫn đề khĩ đối với học sinh, nhất là ở lửa tuổi THCS, khi mà vẫn đề khai thác tác phẩm văn chương địi hỏi khai thác trong tính chỉnh thể, tính hệ thống rong khi các em cịn nặng về tư duy trực quan, cảm tính Và vì khĩ nên học sinh khơng dễ thấy hứng thú
Đĩ thực sự là thử thách với người dạy Văn 2 Cơ sở thực tiễn
Xã hội ngày càng phát triển thi thi hiéu thâm mĩ của con người cũng như việc lựa chọn mơn học yêu thích của học sinh ngày càng thay đơi Sự phát triển của nên kinh tế thi trường tạo ra lỗi sống thực dụng cho con người Lối sơng đĩ ảnh hưởng chỉ phối đến cả
việc học tập và lựa chọn mơn học dé chọn nghề của học sinh Thực tế cho thấy, hứng thú
học Ngữ Văn nĩi chung và học Văn bản nĩi riêng của học sinh ngày một ít đi, mơn Ngữ
Van dang mat dân vị trí của mình Mặc dù nĩ vẫn là mơn học chính, nhưng học sinh cĩ thực sự yêu thích và lựa chọn nĩ cho hướng đi của mình hay khơng? Một thực tế ai cũng
phải cơng nhận là hiện nay, trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên rất bối rối,
khĩ khăn trong việc tạo đội tuyến học sinh thi Ngữ Văn Vì đĩ là lựa chọn cuối cùng của các em, khi các mơn Tốn, Tiếng Anh đã đủ số lượng Số lượng hỗ sơ khối C thi tuyến
sinh vào các trường Đại học, Cao đăng, Trung cấp trong cả nước cũng ngày một giảm Với học sinh THCS việc chọn nghề, chọn khối đã bắt đầu định hình nên đĩ là lí do
Trang 4thụ động, đối phĩ Vì vậy mà những kiến thức nhận được từ bài học Văn ở các em chỉ hời hợt, ít đọng, chĩng quên Như lời của Tiên sĩ Văn học Trịnh Thu “Tuyết — giáo viên dạy Văn ở Hà Nội đã nĩi: “Những năm gân đây, một trong những vấn đề khiến nhiều giáo
viên văn trăn trở, bối rỗi, thậm chí bất lực buơng xuơi, đĩ là tình trạng học trị chán học văn, chán văn chương, rút gọn việc học văn băng các hoạt động nhàm chán, miễn cưỡng
với: nghe, ghi chép, trả bài - trong đĩ hoạt động nghe khơng cịn hứng thú, hoạt động ghi khơng cĩ sáng tạo và việc trả bài phần nào đúng với ý nghĩa là trả lại bài thầy cơ đã giảng cho thây cơ, trả càng đủ, càng chính xác càng tốt!”
Là một giáo viên dạy Văn, trước thực tế đĩ, bản thân tơi cũng cảm thấy chua xĩt và
đây trăn trở Liệu cĩ lúc nào, người giáo viên dạy Văn lại trở thành những “ơng đơ” của “một thời vang bĩng”?
IL MUC DICH, NHIEM VU NGHIEN CUU
Xuất phát từ những cơ sở lí luận, thực tiễn đĩ, bản thân tơi thực sự nhiều năm trăn
trở và đã quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhăm tạo hứng thú
học Văn (ở đây tơi muốn đề cập đến giờ học Văn bản) cho học sinh THCS” Với việc thực hiện đề tài này, tơi muốn tự nâng cao nhận thức, năng lực về chuyên mơn cho bản
thân mình Đơng thời, mong muốn được bày tỏ, trao đối với đồng nghiệp để gĩp phan cùng tìm cách “giải mã”, tìm đáp án cho bài tốn “tạo hứng thú học Văn” cho học sinh Mục đích cuối cùng vẫn là mong học sinh ngày càng yêu thích văn chương, hứng thú học Văn để khơng những cĩ được kết quả cao trong hoc tập mà ngày càng đến gân với cái
Chân - Thiện — Mi dé người giáo viên thực sự hồn thành được nhiệm vụ của một “kĩ sư
tâm hồn”
HI ĐƠI TƯỢNG THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu chính là hứng thú học Văn của học sinh THCS, nội dung
các văn bản trong chương trình sgk Ngữ Văn THCS và các phương pháp để dạy học Văn bán Cĩ rất nhiều phương pháp, giải pháp nhắm tạo hứng thú học Văn cho học sinh, cũng đã cĩ rất nhiều ý kiến, sáng kiến nghiên cứu van dé này Tuy nhiên, ở phạm vi dé tài này, bản thân tơi xin được trình bày một số giải pháp nhăm tạo hứng thú cho học sinh dựa trên
đặc trưng thê loại văn học, đặc biệt là giải quyết khĩ khăn trong van đề tích hợp mơi
Trang 53 Phương pháp nghiên cứu: bao gồm thu thập thơng tin, xử lí số liệu, điều tra kiểm
chứng, đơi chứng thực nghiệm, đúc rút kinh nghiệm và trao đơi thảo luận cùng bạn bè,
đơng nghiệp
B GIẢI QUYẾT VẤN DE I THUC TRANG
Thuc té cho thay học xong một giờ Đọc — Hiểu văn bản, học sinh thu nhận được cái
mà các em cân quá ít ỏi, thậm chí cá biệt cĩ em khơng thu hoạch được gì Chính điều đĩ dẫn đến kiến thức thực tế về văn học của các em cịn nghèo nàn, dùng từ ngữ trong giao tiếp một cách thiếu chính xác, đặc biệt trong các bài Tập làm văn thường mặc lỗi chính
tả, câu văn viết chưa đúng ngữ pháp, cách diễn đạt vụng về, sáo mịn, lệ thuộc vào sách tham khảo, nhất là các em chưa biết cách vận dụng kiến thức đã học vào bài văn Nguyên
nhân dẫn đến tình trạng đĩ là do việc giảm hứng thú hoặc khơng cảm thấy hứng thú trong
giờ học Văn của các em Qua thực tiễn điều tra một lần nữa khăng định điều đĩ
Năm học 2010 — 2011, tơi được phân cơng giảng dạy Ngữ Văn các lớp 7B, 7D Trên cơ sở đã bất đâu nghiên cứu vê vân đê hứng thú học Văn của học sinh THCS từ năm
2009, nên tơi tiên hành thực nghiệm điêu tra tại hai lớp 7B, 7D và kêt quả thu được như sau:
Lớp | Số HS | Học sinh cĩ hứng thú trong | Học sinh cĩ điểm trung
được khảo | giờ Đọc — Hiệu văn bản bình học kì I loại Khá - sát Gi0i Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 7B_ |32 15 46,9% 0 28,1% 7D |34 16 47,1% 11 32,4% điều tra, thu thập tơi lại được kết quả như sau: Năm học 2011 — 2012, tơi được phân cơng giảng dạy các lớp 8A, 8B, §C Tiếp tục
Lớp | Số HS | Học sinh cĩ hứng thú trong | Học sinh cĩ điểm trung
Trang 68A | 35 27 77,1% 19 70,4 %
8C |34 15 44.1 % 10 29,4%
Từ kết quả cho thấy, số học sinh cĩ hứng thú học Văn chiếm tỉ lệ thấp Chỉ riêng lớp $A là lớp chọn nên tỉ lệ này cĩ cao hơn gân gâp đơi
Vậy thì, nguyên nhân nào dẫn đến sự giảm hứng thú, giảm yêu thích văn chương ở học sinh? Theo tơi, cĩ rất nhiều nguyên nhân, bao gồm cả khách quan lẫn chủ quan, cả
nguyên nhân do thời đại, xã hội lẫn nguyên nhân do nội dung, chương trình mơn học và bản thân người học, người dạy Văn (ở đây tơi muốn đề cập đến vấn đề dạy học Đọc -
Hiểu văn bản)
Về nội dung, chương trình phân mơn Văn học, việc đổi mới chương trình, nội
dung dạy học Văn địi hỏi mơn Văn phải thực hiện được nhiều nhiệm vụ, khơng chỉ đem
lại giá trị văn chương trong mỗi tác phẩm đến với học sinh mà cịn kết hợp giáo dục kĩ năng sống, tích hợp giáo dục mơi trường, cung cấp tri thức thực tế, mang tính thời sự của đời sống qua hệ thống các văn bản nhật dụng Phải chăng điều đĩ làm phần nào giảm đi
tính nghệ thuật, tính văn chương trong mỗi giờ dạy học Văn, khiến học sinh cảm thấy là
mơn Văn khơ khan, nhàm tẻ? Tuy nhiên vấn để quan trọng hơn là chúng ta thực hiện đổi mới nhưng đã cĩ hướng dẫn thật cụ thể, chi tiết cho từng văn bản cụ thể và những giải
pháp thực sự hiệu quả cho việc thực hiện đổi mới đĩ chưa? Hay tất cả chỉ là sự “mị
đường” của giáo viên trên cơ sở những định hướng chung chung, cĩ sẵn
Về phía học sinh, bên cạnh lí do ảnh hưởng của việc chọn mơn đề chọn khối, chọn nghề như ở phần trên đã nĩi, cịn cĩ lí do mơn Ngữ Văn được coi là một mơn học khĩ,
mang tính đặc thù Từ hiểu đến cảm là cả một quá trình phức tạp, địi hỏi người học phải thực sự say mê để phát huy hết trí tưrởng tưởng, sáng tạo cũng như năng lực cảm thụ, cĩ ý thức chủ động tìm đến với tác phẩm văn chương dé sơng cùng thế giới nghệ thuật của người nghệ sĩ Điều này khơng phải bất kì đối tượng học sinh nào cũng cĩ được Bên
cạnh đĩ, các em lại quen với lỗi học thụ động, thích sao chép (sao chép từ lời giáo viên đến tài liệu tham khảo) Vì vậy, đa phan cac em dén voi giờ học Văn với một tâm thế
miễn cưỡng, dựa dẫm, ỉ lại cho một số bạn học giỏi Văn và ít thấy hứng thú trong giờ
học
Trang 7của mình hay chưa? Hay vì đặc thù của mơn học và tâm thế của học sinh mà người day chỉ chăm chăm vào việc dạy làm sao cho hêt, cho xong, tránh tình trạng giáo án “cháy”, “lụt”?
Sau khi điều tra thực nghiệm và tìm hiểu nguyên nhân, bản thân tơi xin phép được đưa ra một số giải pháp nhăm tạo hứng thú học Văn cho học sinh THCS, gĩp phân giúp các em gân Văn, yêu Văn và học Văn được hứng thú, cĩ kết quả hơn
Il MOT SO GIAI PHAP NHAM TAO HUNG THU HOC VAN CHO HOC SINH THCS
1 Sử dụng kĩ năng minh hoa trong giảng day tac phẩm thơ
Dé tăng tính trực quan sinh động cho giờ dạy, khơi gợi hứng thú ở học sinh, cĩ rất
nhiều phương pháp như sử dụng tranh ảnh, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đọc diễn cảm,
kế chuyện, đĩng vai Ở đây tơi xin được trình bày thêm một giải pháp đĩ là sử dụng kĩ
năng minh hoạ trong giảng dạy tác phẩm thơ
Kĩ năng minh hoạ là những thao tác, kĩ thuật, khả năng được người giáo viên vận dụng vào đê minh hoạ cho quá trình tơ chức, hướng dân hoạt động dạy học như vẽ, hát,
diên Hứng thú học tập của học sinh phân lớn cĩ được từ những điêu mang tính trực
quan sinh động Vì vậy việc vận dụng khéo léo những kĩ năng minh hoạ vào dạy học
Văn, đặc biệt là trong dạy học thơ trữ tình sẽ đem lại khả năng gây hứng thú lớn
Kĩ năng minh hoạ chủ yếu được vận dụng trong quá trình giáo viên hướng dẫn, tơ chức cho học sinh khai thác thi liệu van ban Nhu ta đã biệt, tác phâm văn chương “mang tính hình tượng gián tiêp”, nêu trong quá trình khai thác, khám phá thê giới hình tượng
đĩ, người giáo viên khơng vẽ ra, dựng ra được một cách cụ thê thì sẽ rât khĩ khăn cho
những đơi tượng học sinh khơng giàu trí tưởng tượng và khả năng liên tưởng Ngơn ngữ thơ vơn giàu chât tạo hình, nhưng nêu người giáo viên biệt cụ thê hố nĩ băng những
đường nét minh hoạ thì việc khai thác thi liệu đơi với học sinh sẽ cĩ một sức hâp dân
khơng thê nào cưỡng được
Chang hạn, khi dạy văn bản Vgắm frăng của Hồ chí Minh (Ngữ Văn 8, tap 2), đến hai câu thơ:
“Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Trang 8? Vi trí xuất hiện của ba đối tượng đĩ trong hai câu thơ ntn?
Sau khi HS trả lời, giáo viên (GV) cĩ thê vừa đọc hai câu thơ vừa vẽ minh hoạ hình ảnh người — song cửa — vâng trăng theo đúng vị trí xuât hiện của chúng trong hai câu thơ lên bảng và đặt câu hỏi:
2 Vì sao luơn cĩ sự xuất hiện của “song” giữa người (thi gia) và trăng? - HS: trả lời
- GV bình, kết luận: Trong cảnh lao tù, song sắt nhà giam luơn tổn tại như sự hiện thân
của thê lực bạo tàn, của cái ác Nĩ chia cách người với trăng, nĩ ngăn cản sự giao hồ, ølao cảm g1ữa người tù — thi nhân với thiên nhiên đẹp đề Thê nhưng, ở đây, vượt lên trên
rao can cua song sắt nhà tù, người và trăng vân chủ động tìm đên với nhau đê được “khán”, được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của nhau Nhà tù cĩ thê giam hãm thân thê con người nhưng khơng cách nào khố cửa tâm hơn yêu thiên nhiên của người tù cách mạng
Cũng như vậy, khi dạy văn bản Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiêu, Nguyễn Du —
Ngữ Văn 9, tập 1), dén hai câu thơ: “Co non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa”
giáo viên cĩ thê đặt câu hỏi gợi tìm cho HS:
? Cảnh thiên nhiên được miêu tả qua những hình ảnh nào? - HS: trả lời
GV vừa đọc hai câu thơ vừa vẽ minh hoạ một đường thăng chân trời, một nửa dùng phan màu xanh vẽ nên của cỏ non Trên cái nền đĩ, vẽ minh hoạ một nhành cây điểm xuyết vài bơng hoa trăng Sau đĩ đặt câu hỏi:
32 66
? Với việc sử dụng các hình ảnh “cỏ non”, “tận chân trời”, “điêm”, “hoa” và việc phơi
màu “xanh — trăng”, tác giả đã dựng lên bức tranh thiên nhiên mùa xuân ntn? - HS: trả lời
- GV bình giảng: Cảnh thiên nhiên hiện lên thật trong trẻo, tươi mới và đây sức sơng Cỏ non xanh trải dài đên tận chân trời, hoa đua nở Khơng gian cao rộng, thống đãng Màu sắc “xanh — trăng” phơi hợp càng tạo vẻ tính khơi, trong trẻo của trời xuân
Khi dạy văn ban Doan thuyên đánh cá của Huy Cận (Ngữ Văn 9, tập 1), khai thác đên cảnh đồn thuyên ra khơi với hình ảnh:
Trang 9Lướt giữa mây cao với biển băng” giáo viên đặt câu hỏi:
? Cảnh thiên nhiên được miêu tả qua những hình ảnh nào? - HS: giĩ, trăng, mây cao, biển bằng
? Những hình ảnh đĩ gợi tả khơng gian và cảnh sắc ra sao? - HS: khơng gian cao rộng, cảnh sắc nên thơ
Lúc này, giáo viên cĩ thể vừa đọc hai câu thơ vừa vẽ một đường thăng minh hoạ cho ranh giới giữa trời và biển Trên trời vẽ áng mây cao, vẽ vâng trăng bạc; dưới nước vẽ làn sĩng lặng và con thuyền nhẹ lướt ra khơi GV kết hợp lời bình: “Trong khơng gian trời biển mênh mơng, giữa khung cảnh cĩ giĩ, cĩ trăng, cĩ mây cao, sĩng lặng, con
thuyên lướt ra khơi như bay vào một miễn cơ tích Cảnh thiên nhiên thật lãng mạn, nên
thơ”
Với giải pháp này, cĩ thể nhiều người cho rằng khĩ thực hiện vì vẽ thuộc về năng khiếu Nhưng theo tơi, khơng gì là khĩ nêu người giáo viên thực sự tâm huyết yêu nghé, thực tâm muốn đem lại hứng thú cho người học va thực lịng sống với tác phẩm văn chương Ở đây chỉ là những nét vẽ minh hoạ, những phác hoạ đơn giản, khơng địi hỏi
cầu kì Giáo viên cĩ thể rèn luyện để cĩ kĩ năng vẽ minh hoa thành thạo, vận dụng linh hoạt trong giờ dạy, đem lại hứng thú từ việc tạo tính trực quan sinh động cho học sinh
2 Giải pháp thực hiện tích hợp mơi trường trong thơ trữ tình thơng qua việc liên hệ, tích hợp với tác phầm cĩ tích hợp mơi trường khác
Tác phẩm thơ trữ tình giàu tính văn chương nghệ thuật, nhưng ở đây, trong giảng dạy một số văn bản lại địi hỏi tích hợp với kiến thức thực tế về mơi trường Điều đĩ quả thực đặt ra khơng ít khĩ khăn Nếu tích hợp một cách gượng ép hay ơm đồm thì sẽ làm giảm tính văn chương, nghệ thuật của tác phẩm thơ, gây mắt hứng thú Nhưng nếu tích hợp hoi hợt, khơng rõ ràng thì lại khơng giáo dục được cho học sinh ý thức về bảo vệ mơi trường
Vậy trên cơ sở nguyên tắc chia nhỏ, rải đều khi tích hợp mơi trường trong thơ trữ tình, chúng ta cĩ thể vận dụng giải pháp tích hợp với các tác phẩm cĩ tích hợp mơi trường khác trong chương trình thơng qua việc liên hệ, so sánh, đối chiếu
Trang 10? Cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” cĩ gì khác so với bài “Bài ca Cơn Sơn” của Nguyên Trãi?
- HS: Ở “Bài ca Cơn Sơn”, cảnh trong lành, thanh tĩnh; tâm hơn con người thư thái, yêu
đời Cịn với bài “Qua Đèo Ngang”, cảnh cơ liêu, hoang văng; tâm hơn con người lạc long cơ đơn
? Qua sự đối chiếu đĩ, em thay duoc diéu gi về mơi liên hệ giữa con người với mơi
trường thiên nhiên? - HS: trả lời
- GV nhận xét, kết luận: mơi trường thiên nhiên cĩ ảnh hưởng lớn đến tâm hồn, trạng thái
tình cảm của con người Mơi trường thiên nhiên trong lành, thanh tĩnh khiên con người được thư thái, nhẹ nhõm Mơi trường thiên nhiên hoang sơ, văng lặng lại gây cho con người cảm giác lạnh lẽo, cơ đơn Bởi vậy, cân giữ gìn một mơi trường trong lành, tươi
đẹp đê con người luơn cĩ được sự sảng khối, thoải mái cho tính than
Dạy văn bản Đài thơ về tiểu đội xe khơng kính của nhà thơ Phạm Tiên Duật (Ngữ
Van 9, tap 1), sau khi cho hoc sinh tim hiéu về hiện thực chiên tranh khơc liệt do đê quơc
Mi gay ra, giáo viên cĩ thê nêu câu hỏi:
? Dưới sự tàn phá ác liệt đĩ, mơi trường thiên nhiên sẽ ntn?
- HS: bị huỷ hoại nghiêm trọng
? Tích hợp với “Bài ca Cơn Sơn” của Nguyễn Trãi ở chương trình Ngữ Văn 7, tập 1, em thay mơi quan hệ giữa mơi trường thiên nhiên với con người ở hai bài thơ cĩ gì khác
nhau?
- HS: trả lời
- GV rút ra nhận xét: Ở bài “Bài ca Cơn Sơn”, mơi trường thiên nhiên trong lành, thanh tĩnh giúp con người thư thái Cịn ở “Bài thơ về tiêu đội xe khơng kính” lại cho thay con người (bọn đê quơc) quay trở lại huỷ diệt mơi trường thiên nhiên, tàn phá chính sự trong lành, thanh tĩnh đĩ
Giải pháp này giúp học sinh khơng những thấy văn chương gân gũi với đời sống mà cịn nhận ra mối liên hệ giữa các tác phẩm, từ đĩ cĩ hứng thú hơn khi phát hiện ra sự “siơng”, “khác” giữa các tác phẩm được tích hợp đối chiếu
3 Giải pháp đặt mục tiêu để giải quyết câu hĩi “cĩ vấn đề” trong giảng dạy tác
phâm tự sự
Câu hỏi “cĩ vấn để” là dạng câu hỏi địi hỏi phát huy tính tư duy sáng tạo của học sinh Sử dụng câu hỏi “cĩ vân đê” trong tơ chức các hoạt động dạy học nĩi chung cũng
Trang 11như dạy học tiết Doc — Hiểu nĩi riêng cĩ ý nghĩa rất quan trọng Vì nĩ giúp mở rộng, khắc sâu nội dung kiến thức và kích thích hứng thú được khám phá, tìm hiểu của học sinh Tuy nhiên vì địi hỏi tính tư duy sáng tạo nên khơng phải đối tượng học sinh nào cũng hứng thú Nếu khơng cĩ phương pháp vận dụng phù hợp thì việc đặt câu hỏi “cĩ van để” chỉ cĩ ý nghĩa kích thích hứng thú của đối tượng học sinh vốn yêu thích mơn
Văn và học sinh cĩ năng lực học tốt Cịn những đơi tượng học sinh khác sẽ vì khĩ mà
tránh, ï lại cho các bạn vẫn thường tích cực phát biểu
Đúc rút kinh nghiệm dạy học của bản thân, tơi nhận thấy việc sử dụng giải pháp đặt mục tiêu để giải quyết câu hỏi “cĩ vẫn đề” đem lại hiệu quả tốt, kích thích được hứng thú
học tập của mọi đơi tượng học sinh Với học sinh THCS, một trong những mục tiêu quan trọng trước mắt của việc học tập chính là để đạt điểm cao Vì vậy cĩ thé dung chinh muc
tiêu đĩ làm đích đến cho việc giải quyết những câu hỏi “cĩ vấn đề” Cĩ thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau để đặt mục tiêu như: cho điểm tuyệt đối (điểm 10), cộng thêm điểm
vào bài kiểm tra sắp tới hoặc cho thêm một điểm tốt bù trừ cho điểm kém của lần kiểm
tra trước để nâng cao điểm bình quân (áp dụng với điểm miệng) Ở đây, tơi xin đưa ra một số ví dụ về việc sử dụng giải pháp đặt mục tiêu để giải quyết câu hỏi “ cĩ van để” khi
dạy tác phẩm tự sự Chang hạn, giáo viên cĩ thé str dụng các câu hỏi “cĩ van đề” như:
? Vì sao cơ bé bán diêm đã chêt mà “đơi má ửng hơng và đơi mơi mỉm cười”? (Văn bản Cĩ bé ban diém cua An-đéc-xen, Ngữ Văn 8 - tập 1)
? Vì sao sau khi được giải oan, Vũ Nương vẫn khơng quay trở lại cuộc sơng trần gian với chơng con?
(Văn bản Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Ngữ Văn 9 - tập 1)
? Vì sao Thuý Vân được tác giả miêu tả cả khuơn mặt với làn da, mái tĩc, lơng mày, hàm răng, khuơn miệng, cịn Thuý Kiêu lại chỉ được tả cĩ mơi đơi mặt: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”?
(Văn bản “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, trích 7r„yện Kiểu, Ngữ Văn 9 - tập 1)
Để kích thích mọi đối tượng học sinh cùng hứng thú tham gia giải quyết những câu
hỏi đĩ, giáo viên sẽ đặt mục tiêu: “AI trả lời đúng câu hỏi, cơ sẽ cho điểm 10” hoặc “Cơ
sẽ cộng thêm một điểm vào điểm kiểm tra viết sắp tới cho những ai trả lời đúng câu hỏi này” hay: “Với những bạn đạt điểm thấp lần trước, nên cơ gắng tìm câu trả lời vì nếu trả lời đúng hoặc cĩ ý, cơ sẽ cho thêm một điểm tốt để bù trừ cho điểm thấp lần trước”
Kinh nghiệm cho thấy, khi sử dụng giải pháp này trong quá trình dạy học, giáo viên đã khơi gợi được hứng thú và tính tích cực chủ động của học sinh Nhưng một điều cần lưu ý là người giáo viên nên để học sinh phát biểu hết ý kiến của mình, khơng phải vì sợ
Trang 12hét giờ mà chỉ gọi một vài em đại diện cịn nhiều em khác giơ tay nhưng giáo viên lại
khơng cho phát biểu Vì như the sẽ làm cho các em co suy nghĩ “giáo viên khơng cơng băng” Tuy nhiên, giáo viên cần linh hoạt, nếu thấy nhiều ý kiến trùng hợp thì nên gợi ý: “Cĩ ai cĩ ý kiến khác ngồi những ý kiến đã phát biểu khơng” Đặc biệt nếu thấy học sinh gặp khĩ khăn, giáo viên nên gợi ý dần để học sinh tiếp cận gần hơn với đáp án và đạt được mục tiêu đặt ra Điều đĩ sẽ giúp học sinh tự tin, phần khích và hiểu răng: “nếu cơ gang thi sé dat duoc điều mình muốn”
4 Giải pháp hướng dẫn học sinh liên hệ, xử lí tình huống trong dạy học tác phẩm tự
sự
Tác phẩm tự sự CĨ rất nhiều tình huỗơng xảy ra liên tiếp nhau, trong đĩ cĩ những tình huơng đĩng vai trị rất quan trọng trong việc “thắt nút” và “mở nút” cho câu chuyện Việc cho học sinh liên hệ bản thân để tự xử lí tình huống trong tác phẩm tự sự sẽ là một cách gây hứng thú lớn cho học sinh trong dạy học Đọc — Hiệu văn bản Giải pháp này giúp học
sinh được hố thân vào nhân vật đê đặt mình trước tình huơng cân xử lí, đơng thời học sinh cĩ thê tự do bày tỏ ý kiên, quan điêm, lập trường của mình Và trên cơ sở đĩ, học
sinh dê dàng đơi chiêu cách xử lí tình huơng của nhân vật trong tác phâm với cách xử lí
của chính bản thân mình đê cĩ thê nhận ra đâu là điêu nên làm, vì sao nhân vật lại xử lí
tình huơng như thê và ý nghĩa của việc xây dựng tình huơng đĩ
Ví dụ: khi dạy bài Cĩ bé bán điêm (Ngữ Văn 8, tập 1) giáo viên cĩ thể cho học sinh liên hệ bản thân, xử lí tình huơng thơng qua câu hỏi sau:
2 Nếu em là người cha của em bé bán diêm hay một người khách qua đường sống trong xã hội thời đĩ, chứng kiên cảnh em bé cơ đơn, đĩi rét, khơng ai quan tâm trong đêm giao thừa, em sẽ làm gì?
Chắc chắn sẽ cĩ nhiều ý kiến khác nhau, nhưng phân lớn vẫn nghiêng vệ cách giải quyết tích cực như: nếu là người cha, em sẽ đi tìm băng được và đưa cơ bé về nhà, chăm sĩc, lo lắng, che chở cho em Nếu là người qua đường, em sẽ mua hết diêm, hoặc cho em bé tiên hoặc đưa em vê nhà cho em được hưởng đêm giao thừa âm áp với gia đình mình Sau khi học sinh bày tỏ ý kiên, giáo viên lại hỏi:
? Thế nhưng, thực tế, lại hồn tồn khơng như vậy Khơng ai quan tâm, đố hồi đến em
bé, dù cả người thân lẫn người lạ Em cĩ nhận xét gì về những con người đĩ qua cách xử
sự của họ?
- HS: họ là những người vơ tâm, thiếu trách nhiệm, thiếu tình yêu thương con người 2 Vậy tác giả xây dựng tình huống trên nhăm mục đích gì?
- HS: phê phán, tơ cáo một xã hội vơ cảm, vơ nhân đạo
Trang 13Dạy văn ban Ldo Hac (Ngtt Van 8, tap 1), gido viên cĩ thế hướng dẫn học sinh liên hệ xử lí tình huơng qua câu hỏi sau:
2 Nêu em là lão Hạc, khi rơi vào cảnh đã bán chĩ rơi nhưng vân chêt đĩi, ơm đau, lại
khơng cách gì đê kiêm sơng, em sẽ làm gì ?
Trước câu hỏi này, học sinh sẽ cĩ nhiều cách xử lí khác nhau như: bán vườn hay đi ăn xin, đi vay nợ của những người xĩm giêng tơt bụng như ơng giáo chăng hạn hoặc là cĩ thê “theo gĩt Binh Tư” đê kiêm ăn như Binh Tư và ơng giáo từng nghĩ
2 Vậy vì sao lão Hạc khơng chọn những cách đĩ mà lại tìm đến một cái chết dữ dội, đau
đớn?
- HS: trả lời
- GV bình đề kết luận: Lão khơng bán vườn vì muốn bảo đảm tương lai, hạnh phúc cho con; lão khơng đi vay nợ vì muơn giữ lịng tự trọng, lão cũng khơng “theo gĩt Binh Tư” vì muơn thà chêt cịn hơn làm kẻ bât lương Lão coi phâm giá cao hơn cái chêt Cái chêt giúp lão bảo tồn được nhân phâm: một người cha giàu đức hi sinh, một người nơng dân
lương thiện giàu lịng tự trọng Mặc dù đĩ là cách lựa chọn tiêu cực nhưng xã hội thời đĩ
khơng cho họ lựa chọn nào khác: muơn làm người lương thiện thì phải chêt, khơng muơn chết thì phải làm kẻ tha hố, bât lương
Sẽ cĩ rất nhiều tình huỗơng đặt ra để học sinh liên hệ, xử lí tình huỗơng trong dạy học văn bản tự sự như:
2 Nếu là Trương Sinh, khi nghe bé Dan noi về người đàn ơng “đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngơi cũng ngơi, nhưng chăng bao giờ bê Đản cả”, em sẽ làm gì? (Văn bản Chuyện người con gái Nam Xương, Ngữ Văn 9 - tập 1)
2 Nếu là nhân vật Nhĩ, khi muốn con trai sang bên kia bờ sơng để thực hiện tâm nguyện của mình, em sẽ nĩi với Tuân những gì?
(Văn bản Bén qué của Nguyễn Minh Châu, Ngữ Văn 9 - tập 2)
Việc liên hệ xử lí tinh hu6éng giúp học sinh thâm nhập một cách chủ động vào tác phẩm, gắn tác phẩm với thực tế và với chính bản thân mình, từ đĩ đem lại hứng thú cho học sinh Tuy nhiên, giáo viên khơng nên sa đà để trở thành một cuộc tranh luận giữa các cách xử lí tình huống của học sinh Giáo viên cần khéo léo tổ chức để những cách xử lí
đĩ chỉ là ví dụ, giả thiết, cịn nội dung chính vẫn là tình huơng với cách xử lí của nhân vật
trong tác phẩm
5 Giải pháp đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học kiểu văn bản thuyết minh hoặc
kiêu văn bản nghị luận trong loại văn bản nhật dụng
Trang 14Văn bản nhật dụng là loại văn bản cĩ nội dung đề cập đến các van đề nĩng bỏng, bức thiết, cĩ ý nghĩa đối với cuộc sống con người, đang đặt ra trước mắt và địi hỏi được giải quyết Vì thế, văn bản nhật dụng mang tính cập nhật, sát với đời sơng thực tế, băt kịp với những van dé đang đặt ra trong cuộc sơng con người Dạy văn bản nhật dụng chính là muốn học sinh khơng xa rời thực tế, biết gắn văn chương với hiện thực cuộc sống thường
nhật Tuy nhiên, vì tính chất nội dung của nĩ mà các văn bản nhật dụng thuộc kiểu văn
bản thuyết minh và nghị luận sẽ ít đi tính văn chương, nghệ thuật Điều đĩ dễ gây cho
học sinh cảm giác nhàm chán, tẻ nhạt, khơ khan khi đến với việc tìm hiểu loại văn bản
này Chính vì vậy, trong quá trình dạy, người giáo viên cần chú ý và khéo léo tổ chức các hoạt động để tránh cho học sinh tình trạng mất hứng thú Ở đây, xin được đưa ra một giải pháp nhăm tạo hứng thú cho học sinh khi học tiết Đọc — Hiểu văn bản nhật dụng thuộc kiểu văn bản thuyết minh hoặc nghị luận, đĩ là: đa dạng hố các hình thức tổ chức dạy
học
Thơng thường, chúng ta vẫn tơ chức dạy các tiết văn bản nhật dụng thuộc kiểu thuyết
minh hoặc nghị luận theo như dạy một văn bản thơng thường Điều đĩ sẽ là một thiếu sĩt nếu giờ dạy thiếu các phương tiện dạy học, đặc biệt là các phương tiện mang tính trực quan sinh động Giờ dạy nêu cung câp được càng nhiều thơng tin, tư liệu sát thực, chính
xác thì càng làm rõ được tính chất nội dung của văn bản nhật dụng Vì vậy, cần đa dạng
hố các hình thức tơ chức dạy học để vừa đảm bảo mục tiêu, vừa gây hứng thú cho người học
Cụ thể như chúng ta cĩ thể ứng dụng cơng nghệ thơng tin để dạy văn bán nhật
dụng kiểu thuyết minh dưới hình thức như chuyên đề, hội thảo Cĩ thể I đến 2 lớp
cùng tham gia học một tiết tại một địa điểm rộng (như văn phịng nhà trường, phịng học đa chức năng ) Trong tiết học, giáo viên chủ yêu sử dụng các phương pháp thảo luận,
hoạt động nhĩm với sự hỗ trợ đắc lực của các phương tiện kĩ thuật hiện đại nham cu thé hố nội dung, kiến thức văn bản băng những hình ảnh, thước phim tư liệu chân thực Ví
dụ: dạy bài Ca Huế trên Sơng Hương (Ngữ Văn 7, tập 1), giáo viên phải cung cấp được hình ảnh, tư liệu về tồn cảnh sơng Hương, cảnh các ca cơng biểu diễn ca Huế cũng như khơng khí nghệ thuật của cảnh diễn; phải cung cấp hình ảnh về các nhạc khí được sử dụng và ít nhất cũng cho học sinh thưởng thức được một vài đoạn ca Huế qua những
thước ghi âm Từ đĩ, giáo viên tơ chức cho học sinh nhận xét, phát biểu cảm tưởng, suy nghĩ và rút ra kết luận là những kiến thức cần đạt của tiết học cho mình Như vậy, học một văn bản thuyết minh hoặc nghị luận thuộc loại văn bản nhật dụng sẽ khơng cịn nhàm tẻ nữa Mọi kiến thức đời sống mà văn bản muốn thể hiện sẽ từ từ đi vào tâm trí học sinh
một cách từ nhiên và đây hứng thú Và chắc chắn học sinh sẽ rất háo hức, chờ đợi khi đến
tiết học lần sau
Trang 15Cũng cĩ thể chúng ta tổ chức tiết dạy học văn bản thuyết minh hoặc nghị luận dưới hình thức một cuộc thi Hình thức cuộc thi sẽ cĩ thể trải qua 2 phân là trả lời nhanh và hùng biện; diễn ra tại lớp học với sự tham gia của các đội chơi là các nhĩm hoặc tơ trong lớp, dưới sự hướng dẫn, điều khiển của chính giáo viên (chú ý, giáo viên nên phân loại
học sinh khi tơ chức các đội thi Hai đội thi của vịng 1, phân “trả lời nhanh”, thuộc đối
tượng học sinh trung bình Hai đội tham gia vịng 2, phan “trả lời nhanh”, thuộc đối tượng học sinh khá và giỏi Bốn học sinh tham gia phân “hùng biện” sẽ thuộc đối tượng học sinh học tốt Văn nhất lớp)
Đề thực hiện tốt hình thức tổ chức dạy học này, địi hỏi khâu chuẩn bị phải thật kĩ càng Giáo viên phải chuẩn bị được hệ thống câu hỏi phù hợp, các phương tiện dạy học
cĩ liên quan, chuẩn bị về luật chơi, cách chơi, cách tính điểm, giao nhiệm vụ cụ thé va ra nội dung đề tài cần hùng biện cho học sinh Vẻ phía học sinh, cần đọc thật kĩ văn bản, tìm
hiểu về nội dung của nĩ, cử đại diện tham gia đội thi, chuẩn bị phần hùng biện cùng với người sẽ hùng biện, sắp xếp bàn ghế lây địa điểm chuẩn bị cho cuộc thi
Vào tiết học, sau khâu ỗn định tơ chức, giáo viên cĩ thê bắt đầu cuộc thi với vịng Ï của phan “trả lời nhanh” Luật chơi là sẽ cĩ Š câu hỏi cĩ nội dung khai thác kiến thức văn
bản Hai đội tham gia (mỗi đội gồm 4 — 5 em) sẽ giành quyên trả lời trước bằng cách
người đội trưởng phất cờ ra hiệu Mỗi câu trả lời đúng, đội sẽ được 10 điểm Nội dung
của 5 câu hỏi của vịng 1 phân “trả lời nhanh” sẽ tập trung khai thác kiến thức phần “Đọc — Tìm hiểu chung” của văn bản Sau khi hai đội đã sẵn sàng, giáo viên sẽ đọc qua văn bản một lần để học sinh liên tưởng lại Sau đĩ là phân thi, cĩ thể với các câu hỏi như: ? Tac giả của văn ban Ia ai?
? Van ban ra doi trong hoan canh nao? ? Thể loại văn học của văn bản là gì?
? Văn bản thuộc kiểu văn bản nào?
? Văn bản giới thiệu (hoặc bàn luận) vẻ vân đề gì?
Cũng cĩ thể ra câu hỏi giải nghĩa một từ khĩ nào đĩ trong văn bản Chú ý, sau mỗi
câu trả lời chưa đây đủ, giáo viên cần bố sung, điều chỉnh, kết luận để học sinh khắc sâu
kiến thức
Kết thúc vịng 1, sẽ là vịng 2 của phân “trả lời nhanh” với sự tham gia của hai đội thi mới Nội dung các câu hỏi hướng vào khai thác nội dung phan “Tìm hiểu chỉ tiết? của văn bản Phân thi này sẽ trải qua 10 câu hỏi (mỗi câu đúng đạt 5 điểm) Nội dung các câu hỏi giống như những câu hỏi chúng ta vẫn thực hiện ở hình thức dạy học thơng thường
(tất nhiên cĩ cơ đọng, trọng tâm hơn)
Trang 16O phan “hing biện”, đại diện mỗi đội chơi sẽ lên trình bay truoc lop vé suy nghi, cảm tưởng của mình về thơng điệp mà văn bản nhật dụng muốn gửi găm tới Ví dụ:
* Ý nghĩa của mơi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người (Văn bản Bức thư của thu lĩnh da đỏ — Ngữ Văn 6, tập 2) * Cảm nghĩ của em về một thứ quà của lúa non: cơm
(Van ban Mot thie qua cua hia non: com — Ngữ Văn 7, tập 1)
* Em cĩ suy nghĩ gì về thực trạng sử dụng bao bì ni lơng hiện nay ở nước ta và tác
hại của nĩ
(Văn ban Thong tin vé ngay Trdi Đất năm 2000 — Ngữ Văn 8, tap 1)
* Tác hại của thuốc lá
(Văn bản Ơø địch thuốc lá —- Ngữ Văn 8, tập 1)
* Hậu quả của chiến tranh hạt nhân và sự phi lí, tốn kém của chạy đua vũ trang (Văn ban Dau tranh cho mot thé giới hồ bình — Ngữ Văn 9, tap 1)
Giáo viên sẽ linh hoạt trong cách cho điểm ở phân thi này trên cơ sở điểm của các tiêu chí:
+ Bám sát, làm rõ nội dung văn bản (20đ)
+ Thể hiện được ý kiến, suy nghĩ của bản thân (10đ)
+ Lời văn rõ ràng, trong sáng (10)
+ Khả năng trình bày rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, cĩ ngữ điệu (10đ)
Kết quả sẽ là tổng điểm hai phần thi của các đội Đội chiến thắng thì phần thưởng sẽ là
điểm 10 - hệ số I- cho tất cả các thành viên của đội, hoặc cũng cĩ thê là những mịn quà
nhỏ, hấp dãn khác
Việc thực hiện giải pháp này vừa gây hứng thú lớn cho học sinh, vừa giúp các em rèn
luyện được nhiều kĩ năng, phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo Tuy nhiên,
giáo viên cần lưu ý chọn địa điểm để giờ học khơng ảnh hưởng đến các lớp Đơng thời, thực hiện tơ chức khéo léo để khơng vượt quá thời lượng của tiết học
Tĩm lại, việc đa dạng hố các hình thức dạy học, đặc biệt với những văn bản ít tính văn chương, nghệ thuật sẽ là một cách tạo hứng thú hiệu quả cho học sinh khi mà các em khơng cịn cảm thấy giờ học nhàm chán, tẻ nhạt, đơn điệu nữa
HI HIẾU QUÁ CỦA SÁNG KIÊN KINH NGHIÊM
Trang 17Tơi đã áp dụng các giải pháp trên vào giờ học Đọc — Hiểu văn bản trong học kì II
năm học 2010-2011 ở 2 lớp 7B, 7D, và đầu năm học 2011-2012 ở 8A, §C, tơi thấy các
em đã cĩ những tiến bộ rõ rệt Trong mỗi giờ học, các em chú ý hăng say phát biểu hơn,
tích cực tham gia các hoạt động hơn, bài viết cũng khắc phục được nhiều nhược điểm
hơn và bắt đầu mạnh dạn đưa ra những thắc mặc về những điều chưa hiểu Cuối năm học,
tơi lại làm khảo sát, kết quả thu được như sau: Hoc ki II năm học: 2010 — 2011
Lớp |Số học sinh | Số học sinh cĩ hứng thú | Số học sinh cĩ điểm trung
được khảo sát |với giờ Đọc-Hiêu văn | bình mơn học kì II loại Khá- bản GIiỏi Đầu HKI |Cuốinăm | Cuối HKI Cuối năm 7B | 32 15 23 9 II 7D 134 16 26 II 14 Năm học: 2011 — 2012
Lớp |Số học sinh | Số học sinh cĩ hứng thú | Số học sinh cĩ điểm trung
được khảo sát |với giờ Đọc-Hiêu văn | bình mơn học kì II loại Khá- bản GIiỏi Đâu HKI Cuơinăm | Đâu năm | HKI Cuơi năm 8A | 35 27 32 16 19 21 8C | 34 15 24 6 10 II
Từ kêt quả so sánh trên, ta thây HS đã cĩ sự tiên bộ Tơi tin răng đĩ khơng chỉ là sự tiên bộ trong hiện tại mà chắc chăn các em sẽ yêu thích mơn Ngữ văn hơn, khơng cịn coi đĩ là một mơn học nhàm tẻ, khơ khan, “việt nhiêu” và “buơn ngủ” nữa
B PHAN KET LUAN
I BALHOC KINH NGHIEM
- GV giảng dạy Ngữ văn ngồi việc phải khơng ngừng tự hoc dé nang cao chuyên mơn, bơi dưỡng kiên thức lí luận, kiên thức từ thực tê đời sơng, cịn cân phải nghiên cứu thêm
Trang 18vê nghệ thuật sư phạm, tìm tịi các biện pháp gây hứng thú học tập, tạo một khơng khí hoc tap vui vẻ, thoải mái giúp HS ngày càng yêu thích bộ mơn Ngữ văn, giúp việc dạy
học đạt kêt quả cao
- Bên cạnh đĩ, phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, tìm các thơng
tin mới, hâp dân trên mạng Internet làm cho các tiệt học sinh động, lượng thơng tin HS thu được nhiêu
- GV cũng luơn phải cập nhật, tự bồi dưỡng những phương pháp dạy học tích cực, vận
dụng lĩnh hoạt trong từng tiệt dạy đê tạo sự hứng thú cho các em, khơng nên thuyêt giảng nhiêu mà cân đê HS là người chủ động, tích cực tìm ra kiên thức
- GV cân cĩ sự hiệu biết về tâm lí lứa tuổi HS, biết khuyến khích động viên kịp thời, biết gân gũi tìm hiêu nguyên do khi các em cĩ biêu hiện tiêu cực, biệt nghiêm khăc phê bình những biêu hiện chây lười của HS
Theo tơi, dù áp dụng: bất kì phương pháp dạy học nào, biện pháp gây hứng thú nào cho HS thì điều cốt yêu để cĩ một giờ học tốt, GV nhất định phải cĩ đủ tài, đủ đức, cĩ cái tâm
của một người thầy thì chắc chắn sẽ được HS kính trọng, tin yêu, tâm phục khẩu phục Chính điêu đĩ sẽ tạo cho các em một tâm thê học tập tơt nhât, cĩ hứng thú nhât
H NHỮNG KIÊN NGHỊ, ĐỀ XUẤT * Đối với Phịng GD-ĐT:
- Nên tơ chức các chuyên đề triển khai các sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) cĩ chất lượng
và hiệu quả ứng dụng thực tiên, đặc biệt là các SKKN câp Huyện, câp Tỉnh cho giáo viên
học hỏi, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ
- Tổ chức nhiều hơn các buổi gặp gỡ, nĩi chuyện giữa giáo viên với các nhà văn, nhà thơ,
nhà giáo ưu tú đê giáo viên cĩ cơ hội giao lưu, học hỏi, mở mang hiệu biết * Đối với nhà trường:
- Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau, nhất là phương pháp giảng dạy theo tính thần đơi mới sách giáo khoa
- Cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo về mơn Văn, máy tính, đầu chiếu để GV và HS dễ dang tiép can với tri thức mới
- Nhà trường cũng cân tuyên truyền cho HS hiểu tầm quan trọng của tất cả các mơn học, tránh tình trạng học lệch Cĩ như vậy, HS mới chăm chỉ, cố gắng trong tất cả các mơn, cĩ
hứng thú học tập thật sự
* Đơi với tơ chuyên mơn:
Trang 19- Thay đổi hình thức họp chuyên mơn, bên cạnh dự giờ, gĩp ý, rút kinh nghiệm, cịn nên
tơ chức các hội thảo với những chuyên đê cụ thê, thiệt thực
- Phối hợp với Đồn trường tơ chức các buổi sinh hoạt ngoại khĩa sinh động, hấp dẫn, đa
dạng nhăm gây hứng thú cho HS đơi với bộ mơn Ngữ văn
+
+ +
Trên đây là ý kiến của bản thân tơi về một số giải pháp nhăm tạo hứng thú học Văn cho học sinh THCS Là một bài viết ghi lại những kinh nghiệm đã được đúc rút từ chính thực tiễn dạy học của bản thân với mong muỗn phân nào cải thiện tình trạng dạy Văn và học Văn hiện nay, giúp học sinh ngày càng cĩ hứng thú với mơn Ngữ Văn và học Văn được tốt hơn Đề thực hiện đề tài này, bản thân tơi đã dày cơng tìm tịi, nghiên cứu, khảo sát Tất nhiên, trong quá trình thực hiện khơng tránh khỏi những khĩ khăn, trở ngại Được sự tạo điều kiện của nhà trường, sự giúp đỡ hết mình của bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt là của Tổ chuyên mơn, tơi đã hồn thành đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, bài viết vẫn
khơng tránh khỏi những bất cập thiếu sĩt, vướng mặc Vì vậy, bản thân tơi thành tâm
mong mỏi sự đĩng gĩp ý kiến, xây dựng, điều chỉnh, sửa chữa của Hội đồng khoa học
cũng như bạn bè đồng nghiệp dé cơng trình được hồn thiện hơn, cĩ tính khả thi hon, để mọi sáng kiến khơng dừng lại ở mức độ một bài viết mà được đi vào thực tiễn dạy học,
thoả lịng mong mỏi và bớt những trăn trở với nghề trong tơi
Tơi xin chân thành cảm ơn