1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án tuần 5 năm học 2021-2022

12 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Cô đến từng góc chơi giúp đỡ trẻ thoả thuận phân vai chơi trong nhóm, gợi ý một số nhiệm vụ và yêu cầu của các vai chơi cho trẻ ở trong nhóm. + Góc phân vai: Ai sẽ đóng vai bố mẹ[r]

(1)

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ HÀNG NGÀY THÁNG 10/2021

TUẦN 5

Thứ ngày 07/10/2021 lớp MG tuổi B3 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQV TỐN “Gộp nhóm đối tượng đếm phạm vi 2”

Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Bài hát: “ Chúc mừng sinh nhật” I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết số

- Trẻ biết gộp nhóm đối tượng biết đếm 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh 3 Giáo dục

- Giáo dục trẻ ý thức học - u thích học tốn

II Chuẩn bị:

- lô tô bánh sinh nhật, lô tô nến (của cô) - Đồ dùng trẻ giống cô nhỏ

- Một hộp quà có chứa đơi (món q) giống nơ, bờm, Quyển sách, bút

- Bảng gắn cô bảng nhỏ trẻ III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức , giới thiệu bài:

- Cho trẻ hát bài" Chúc mừng sinh nhật” - Trò chuyện ngày sinh nhật

- Về đặc điểm sở thích trẻ

- Sinh nhật ngày kỷ niệm ngày sinh ra, năm có ngày ạ, ngày sinh nhật có nhiều bánh kẹo, đặc biệt có

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện

(2)

chiếc bánh sinh nhật với nhiều mầu sắc, nến lung linh nến tượng chưng cho tuổi

Hôm sinh nhật em Bông năm e lên tuổi Chúng có muốn dự sinh nhật em Bơng khơng? Và hơm dạy gộp nhóm đối tượng đếm phạm vi

2 Nội Dung:

2.1 Hoạt động 1: Đếm số lượng nhóm - Cơ phát cho bạn rổ, có nến bánh sinh nhật

- Các nhìn vào rổ xinh xắn xem cô chuẩn bị cho nhỉ?

- Cịn bảng có gì?

- Cơ đặt bánh xinh nhật, nến chỗ khác

- Cho trẻ đếm số bánh số nến - Trẻ đếm số bánh sinh nhật : 1, - Trẻ đếm số nến: 1,

- Cả lớp đếm

- Tổ đếm, nhóm đếm - Cá nhân đếm

- Chúng vừa đếm tất bánh sinh nhật, có tất nến?

- Cô nhắc lại: Chúng vừa đếm tất bánh sinh nhật nến

2.2 Hoạt động 2: Gộp hai nhóm để thành một nhóm mới

- Bây cô mời lớp đặt bánh sinh nhật nến đứng cạnh xếp thành hàng ngang

- Bây tạo nhóm mới, nhóm có bánh sinh nhật nến

2.3 Hoạt động 3: Đếm số lượng có nhóm mới - Bây đếm số bánh số nến

- Vâng

- Trẻ xin cô

- Có lơ tơ bánh sinh nhật nến

- Trẻ trả lời - Quan sát

- Trẻ đếm

- Cá nhân đếm - Trẻ trả lời - Trẻ nghe

- Cả lớp đặt theo yêu cầu

(3)

- Các biết nhóm không?

- Cho lớp đếm 1, 2, 3, (tất 4) - Mời nhóm trẻ đếm

Cơ nhận xét - tun dương

Chúng vừa đếm bánh sinh nhật nến tất mấy?

2.4 Hoạt động 4: Luyện tập * Trò chơi: Chọn theo yêu cầu.

+ Luật chơi: Phải Lấy theo yêu cầu cô

+ Cách chơi: Trong rổ có nhiều q, u cầu nhặt lấy gộp thành nhóm

Ví dụ: Lấy ơ, mũ, đếm nhóm lá, đếm nhóm

- Gộp nhóm mũ thành nhóm đếm Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

* Trò chơi: Thi xem nhanh.

+ Cách chơi : Cơ có hộp quà bên có quà chon cho q sau hát xung quanh lớp

Khi nói “tìm bạn”, bạn có q tìm bạn có q giống đứng thành đơi

Ví dụ: Bạn có nơ tìm bạn có nơ đứng với thành nhóm u cầu hai nhóm bạn có q khác tạo thành nhóm tìm nhóm

+ Luật chơi: Bạn mà tìm sai bạn bạn phải hát phải nhảy lò cò

- Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi 3 Kết thúc.

- Trẻ đếm

- Trẻ trả lời

- Trẻ đếm

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

(4)

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Cho trẻ hát “Bạn có biết tên tôi” - Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ hát

TÊN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Hoạt động có chủ đích: Vẽ phấn sân hình bạn trai, bạn gái Trị chơi vận động: Chơi trò chơi dân gian “Rồng rắn lên mây” Chơi theo ý thích: “Chơi tự do”

I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết vận dụng đường để vẽ hình bạn trai, bạn gái - Biết bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài

- Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi, chơi trò chơi hướng dẫn cô 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ khéo léo, nhanh nhẹn qua trò chơi - Phát triển khả sáng tạo cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô bạn - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi

II Chuẩn bị:

- Môi trường hoạt động sân trường - Đồ dùng: Phấn

III Tiến trình hoạt động:

Hướng dẫn cơ Hoạt động trẻ

1.Hoạt động có chủ đích:

Vẽ phấn sân hình bạn trai, bạn gái.

- Trị chuyện: Cơ trẻ trị chuyện tên tuổi, giới tính, đặc điểm giống khác bạn

- Cô nhắc lại

- Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất để lớn nhanh khỏe mạnh

(5)

- Sau cho trẻ dùng phấn vẽ lên sân trường hình bạn trai, bạn gái mà trẻ thích

+ Cơ hướng dẫn trẻ vẽ từ phần đầu, thân, tay, chân chi tiết phụ khác

- Cô quan sát động viên trẻ vẽ

2 Trò chơi vận động: “Rồng rắn lên mây

- Cơ giới thiệu trị chơi hướng dẫn cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi: Số trẻ chơi từ - 10 trẻ/1 nhóm, trẻ làm "thầy thuốc" đứng đối diện với người làm "rồng rắn" Các trẻ khác túm đuôi áo thành "rồng rắn" Trẻ đứng đầu "rồng rắn" lượn vòng vèo, nhóm vừa vừa đọc đồng dao:

Rồng rắn lên mây Có núc nắc Có nhà hiển binh

Thầy thuốc có nhà hay khơng?

Đến câu cuối dừng lại trước mặt thầy thuốc" "Rồng rắn" "thầy thuốc" đối thoại nhau:

- Thầy thuốc: Có, mẹ rồng rắn đâu? - Rồng rắn: rồng rắn lấy thuốc cho con - Thầy thuốc: lên mấy?

- Rồng rắn: lên một

- Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên hai

- Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên ba

- Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên bốn

- Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên năm

- Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên sáu

- Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên bảy

- Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên tám

- Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên chín

- Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên mười

- Thầy thuốc: thuốc ngon vậy, xin khúc đầu - Rồng rắn: xương xẩu.

- Thầy thuốc: xin khúc giữa.

-Trẻ vẽ sân

-Chú ý nghe cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi

(6)

- Rồng rắn: máu me. - Thầy thuốc: xin khúc đuôi - Rồng rắn: mà đuổi.

"Thầy thuốc" đuổi bắt "rồng rắn", trẻ đứng đầu dang tay cản "thầy thuốc", " Thầy thuốc" tìm cách để bắt " khúc đuôi" (trẻ cuối cùng)

+ Luật chơi: Nếu thầy thuốc bắt khúc bạn khúc bị loại khỏi chơi Trò chơi lại đầu lúc rồng rắn bạn chơi, chơi đến rồng rắn ngắn dần bạn chơi Nếu "rồng rắn" bị đứt khúc bị ngã bị thua

- Cho trẻ chơi - lần

- Cô nhận xét kết chơi trẻ Chơi tự chọn “Chơi tự do”

- Các thấy cịn chuẩn bị đồ chơi nữa? - Cơ cịn chuẩn bị nhiều đồ chơi cho chơi như: Lá cây, cành cây, hột hạt, cát, sỏi, vỏ sị, vỏ ốc, bóng hơi, vịng thể dục…

- Ngồi sân trường có nhiều đồ chơi Nhà bóng, đu quay, Bây thích chơi với đồ chơi chơi với đồ chơi

- Cô cho trẻ chơi

- Trong trẻ chơi cô bao quát ý theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ

3 Kết thúc

- Gần hết cô tập chung trẻ lại điểm lại sĩ số nhận xét chơi

- Cho trẻ cất đồ dùng cô trẻ rửa tay, xếp hàng cho vào lớp

- Nhận xét kết chơi

- Trẻ chơi trị chơi

(7)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Giáo dục âm nhạc Dạy VĐ: “Tay thơm, tay ngoan”

Nghe hát: “Khám tay” Trò chơi: “Tai tinh”

Hoạt động bổ trợ: Thơ: “Tay ngoan” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết hát thuộc lời, hát hát nhạc hát biết múa nhịp nhàng theo lời hát: “Tay thơm, tay ngoan”

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ múa thành thạo theo nhạc, uyển chuyển đôi tay 3.Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý phận thể ln giữ gìn vệ sinh thể

II CHUẨN BI:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ :

a Đồ dùng cô: Đàn, trang phục, đài, loa, tranh ảnh có nội dung hát. b Đồ dùng trẻ: Mũ múa, mũ chóp kín, hoa tay

2 Địa điểm tổ chức: Tổ chức phòng âm nhạc. III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ôn định tổ chức:

- Cho trẻ đọc thơ: Tay ngoan

Cơ đóng vai người dẫn chương trình giới thiệu: Xin chào mừng tất bạn đến với chương trình: Tiếng ca bé lớp mẫu giáo lớn A3

- Cô giới thiệu đội chơi: Bé ngoan, bé chăm, bé

- Đến với chương trình hơm đội thể tài múa với “Tay thơm tay ngoan” Nhạc lời: Phạm Tuyên

2 Hướng dẫn

2.1 Hoạt động 1: Dạy VĐ: múa bài: Tay

- Lớp đọc

- Cả lớp lắng nghe

- Trẻ lắng nghe cô

(8)

thơm tay ngoan - Nhạc lời: Phạm Tuyên

- Cho trẻ nghe đoạn nhạc hát lần - Cô giới thiệu tên hát tên tác giả

- Cô cho lớp đứng dậy hát lần - Cô cho đội hát theo tay cô lần - Cô giới thiệu vận động múa - Cô hát múa lần 1: Cùng đàn

- Cô hát múa lần 2: Phân tích động tác múa + Câu: “Một tay xịe bơng hoa” tay đưa phía trước ngửa lòng bàn tay lên từ từ đưa lên trước ngực

+ Câu: “Hai tay xòe bơng hoa” tay phải đưa phía trước ngửa lòng bàn tay lên từ từ đưa lên trước ngực

+ Câu: “Mẹ khen đẹp thơm” tay đan chéo trước ngực

+ Câu: “Mẹ khen đẹp ngoan” tay đan chéo trước ngực sau giơ tay vẫy nhẹ

- Cô cho lớp đứng lên múa lần

- Cho đội thực múa: Đội hoa hồng, hoa cúc, hoa sen múa

- Mời nhóm múa: + Nhóm bạn trai múa + Nhóm bạn gái múa - Mời cá nhân trẻ múa:

- Cô cho trẻ vận động hát theo cách khác nhau?

+ Cho trẻ vỗ tay theo nhịp, lần - Cô hỏi lại tên hát, tên vận động? 2.2 Hoạt động 2: Nghe hát: Khám tay Nhạc lời: Bùi Đình Thảo - Cơ giới thiệu hát tên tác giả

- Cô hát lần 1: Kết hợp với đàn

- Giảng nội dung giai điệu hát: Bài hát với

- Trẻ ghi nhớ - Cả lớp hát

- Trẻ hát theo tay cô - Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý quan sát lắng nghe

- Trẻ ý quan sát - Trẻ ý quan sát - Trẻ lắng nghe

- Cả lớp múa - đội múa

- Nhóm múa - Cá nhân múa

- Trẻ nêu cách vận động vỗ tay theo nhịp

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

(9)

giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm

- Cô hát lần Múa minh hoạ

+ Cô hỏi trẻ cảm nhận nội dung giai điệu hát nào? ( Hỏi 1-2 trẻ)

- Cô hát lần 3: Cho trẻ hưởng ứng cô - Các vừa nghe hát gì? Của nhạc sĩ sáng tác?

2.3 Hoạt động Trò chơi: Tai tinh

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi

+ Luật chơi: Bạn đội mũ phải đoán bạn hát bạn sử dụng nhạc cụ gì, đốn sai phải nhảy lị cị

+ Cách chơi: Cơ mời bạn lên đội mũ chóp kín cịn phía gọi bạn hát sử dụng nhạc cụ bạn đội mũ phải đoán bạn hát, đốn sai nhảy lị cị

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Nhận xét trẻ sau lần chơi 3 Kết thúc

- Các vừa thực vận động gì? Với hát gì?

–> Giáo dục trẻ biết yêu quý phận thể ln giữ gìn vệ sinh thể

- Cô nhận xét học, tuyên dương, động viên khen ngợi trẻ Cô cho trẻ cất gọn đồ dùng chơi

- Trẻ ý múa - Trẻ nêu cảm nhận hát

- Cả lớp hưởng ứng cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe cô nhận xét

- Vận động múa Tay thơm tay ngoan - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG GÓC

(10)

1 Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết xếp hình “Bé tập thể dục”

- Xem tranh truyện giữ gìn vệ sinh thể, kể lại truyện nghe - Chơi “Phòng khám bệnh”

2 Chuẩn bị

- Đồ chơi lắp ghép

- Đồ chơi bác sĩ: Kim tiêm, ống nghe, thuốc - Tranh thân

3 Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Trò chuyện với trẻ

- Cô hỏi trẻ đến gì? lớp có góc chơi? Là góc chơi nào? Cơ giới thiệu góc chơi ngày giới thiệu đồ chơi góc, giới thiệu nội dung chơi góc

2 Cơ giới thiệu góc chơi

- Giới thiệu góc chơi ngày, giới thiệu đồ chơi, nội dung chơi

3 Cô cho trẻ tự chọn góc chơi:

Có nhiều góc chơi đồ chơi góc Các thích chơi góc nào? góc chơi mà thích

4 Cơ trẻ phân vai chơi:

- Cơ đến góc chơi giúp đỡ trẻ thoả thuận phân vai chơi nhóm, gợi ý số nhiệm vụ yêu cầu vai chơi cho trẻ nhóm

+ Góc phân vai: Ai đóng vai bố mẹ? Bạn sẽ bác sĩ, em bé, người khám chữa bệnh?

+ Góc xây dựng: Con xếp bạn tập thể dục nào? Con xếp bạn trai hay bạn gái?

+ Góc học tập- sách: Con thích xem truyện gì?

- Trẻ kể tên góc chơi - Trẻ lắng nghe

- Ghi nhớ

- Trẻ chọn góc chơi thích

- Trẻ nêu nội dung yêu cầu chơi

- Trẻ nói lên dự định

- Trẻ nhận vai chơi, nói cách chơi

(11)

5 Giáo viên quan sát hướng dẫn trẻ chơi:

- Cơ đến góc chơi quan sát, giúp đỡ động viên trẻ chơi, gợi ý trẻ liên kết góc chơi với nhau, tạo tình chơi cho trẻ, giúp đỡ trẻ cần thiết 6 Nhận xét buổi chơi:

- Cơ đến nhóm chơi, nhận xét bạn chơi nhóm, nhận xét góc chơi

- Cho trẻ thăm quan góc chơi nhận xét chung, tuyên dương, động viên trẻ

7 Kết thúc:

Cho trẻ thu dọn đồ chơi cất gọn gàng

- Trẻ tham gia vào trình chơi

- Trẻ nhận xét - Trẻ thăm quan

(12)

Ngày đăng: 03/11/2021, 11:39

w