TUAN 14 LOP 4 2016

55 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TUAN 14 LOP 4 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích - yêu cầu: - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết b[r]

Trang 1

THỜI KHÓA BIỂU

TUẦN 14 ( Từ 5/ 12 đến 9 / 12/ 2016 )

Chào cờToán Khoa học

Chia một tổng cho một sốBảo vệ nguồn nước

2 ( Chiều) Tập đọcKhoa học

Chú đất Nung

Một số cách làm sạch nước

LTVCTập làm văn

Chia cho số có một chữ số.Dùng câu hỏi vào mục đích khácThế nào là văn miêu tả

L.Toán*Tập đọcLTVC

Chia một số cho một tíchLuyện bài tuần 14

Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vậtChia một tích cho một sốĐội

Trang 2

TUẦN 14

Ngày soạn: 2 / 12/ 2016

Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2016

Toán : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ

I Mục đích - yêu cầu: Giúp HS :

- Biết chia một tổng chia cho một số.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

Làm các bài 1, 2 HS khá giỏi làm thêm bài 3.

- GD học sinh cẩn thận khi làm toán

II Chuẩn bị: - GV: nội dung.

- HS : sgk

III Hoạt động dạy học:

- Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu thức- Cho HS so sánh 2 kết quả tính để có :+ Khi chia 1 tổng cho 1 số ta có thể thựchiện như thế nào ?

- Gọi 3 em nhắc lại.

3 Luyện tập :

Bài 1 :

a Yêu cầu HS tự làm nháp bằng 2 cách- GV kết luận, ghi điểm.

b Gọi 1 em đọc mẫu- GV phân tích mẫu :

– C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8

 Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính– C2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 = 32 : 4 = 8 Vận dụng tính chất chia 1 tổng cho 1 số

Bài 2 :

- Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu tính chấtchia 1 hiệu cho 1 số

- 2 em lên bảng.- 1 số em nêu.

- 1 em đọc.

– (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8– 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7– Nếu các số hạng đều chia hết chosố chia thì ta có thể chia từng sốhạng cho số chia rồi cộng các kếtquả lại với nhau.

- HS làm nháp, 2 em lên bảng.- Lớp nhận xét.

- 1 em đọc.

- HS quan sát mẫu và tự làm , 2 emlên bảng.

- Lớp nhận xét, củng cố tính chấtchia 1 tổng cho 1 số.

- HS đọc yêu cầu và mẫu.- HS làm vở, 2 em lên bảng.

Trang 3

- Nhận xét.- GV kết luận.

- Chuẩn bị : Chia cho số có một chữ số.

- 1 em nêu tính chất chia 1 hiệu cho1 số.

- 2 em nhắc lại.- 1 em đọc đề.

– C1: - Tìm số nhóm mỗi lớp - Tìm số nhóm 2 lớp có– C2: - Tính tổng số HS

- Tính tổng số nhóm HS- 2 em lên bảng.- Lớp nhận xétLớp 4A có 32 : 4 = 8 nhómLớp 4 A có 28 : 4 = 7 nhómCả 2 lớp có 15 nhóm.

- HS nêu.

Khoa học: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I Mục đích - yêu cầu: Giúp HS:

- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước.

+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,

- Rèn học sinh kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước,kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.

- Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thựchiện.

II Chuẩn bị: GV: - Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59

- Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ởbài 27) HS: Chuẩn bị giấy, bút màu.

1 Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu

1) Dùng sơ đồ mô tả dây chuyển sảnxuất và cung cấp nước sạch của nhàmáy.

2) Tại sao chúng ta cần phải đun sôinước trước khi uống ?

- GV nhận xét HS.

- 2 HS trả lời.

Trang 4

2.Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Nước có vai trò rất quan trọng đối vớiđời sống của con người, động vật, thựcvật.Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệnguồn nước? Bài học hôm nay sẽ giúpcác em trả lời câu hỏi đó.

b.Giảng bài

* Hoạt động 1: Những việc nên làm và

không nên làm để bảo vệ nguồn nước - GV tổ chức cho HS thảo luận nhómtheo định hướng.

- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, đảmbảo một hình vẽ có 2 nhóm thảo luận -Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽđược giao.

1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấytrong hình vẽ ?

2) Theo em, việc làm đó nên hay khôngnên

+ Hình 2: Vẽ 2 người đổ rác thải, chấtbẩn xuống ao Việc làm đó không nênvì làm như vậy sẽ gây ô nhiễm nguồnnước, ảnh hưởng đến sức khỏe của conngười, động vật sống ở đó.

+Hình 3: Vẽ một sọt đựng rác thải.Việc làm đó nên làm, vì nếu rác thảivứt bỏ không đúng nơi quy định sẽ gâyô nhiễm môi trường, chất không sửdụng hết sẽ ngấm xuống đất gây ônhiễm nước ngầm và nguồn nước.+Hình 4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại.Việc làm đó nên làm, vì như vậy sẽngăn không cho chất thải ngấm xuốngđất gây ô nhiễm mạch nước ngầm.+Hình 5: Vẽ một gia đình đang làm vệsinh xung quanh giếng nước Việc làmđó nên làm, vì làm như vậy không đểrác thải hay chất bẩn ngấm xuống đấtgây ô nhiễm nguồn nước.

+Hình 6: Vẽ các cô chú công nhân đangxây dựng hệ thống thoát nước thải.

Trang 5

- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm cócùng nội dung bổ sung.

- GV nhận xét và tuyên dương cácnhóm.

- GV gọi HS phát biểu.

- GV nhận xét và khen ngợi HS có ýkiến tốt.

Kết hợp rèn hs biết bảo vệ nguồn nước ởđịa phương

* Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên

truyền giỏi

- GV tổ chức cho HS vẽ tranh ( khôngyêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh, chỉkhuyến khích để những em có khả năngđược vẽ tranh, triển lãm)

- Yêu cầu HS vẽ tranh với nội dungtuyên truyền, cổ động mọi người cùngbảo vệ nguồn nước.

- GV nhận xét

3.Củng cố - Dặn dò:

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạncần biết.

- Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồnnước và tuyên truyền vận động mọingười cùng thực hiện.

Việc làm đó nên làm, vì trong nước thảicó rất nhiều chất độc và vi khuẩn, gâyhại nếu chúng chảy ra ngoài sẽ ngấmxuống đất gây ô nhiễm nguồn nước.-2 HS đọc.

- HS lắng nghe.

- HS phát biểu.

- Thảo luận tìm đề tài.- Vẽ tranh.

- Thảo luận về lời giới thiệu.

- HS trình bày ý tưởng của tranh.

Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG

I Mục đích - yêu cầu:

1 Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông HònRấm, chú bé Đất Đọc đúng : bảnh, ngựa tía, đống rấm, khoan khoái.

Trang 6

2 Hiểu từ ngữ : đống rấm, xông pha Nội dung : Chú bé Đất can đảm, muốn trởthành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

3 GD học sinh tính can đảm,làm việc có ích, giáo dục kĩ năng hs xác định giá trị, tựnhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.

II Chuẩn bị:- GV : Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.

- HS : SGK.

III Hoạt động dạy học:

- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp nêu chúgiải.

- Nêu ý chính của đoạn 1.

- Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH:

+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quenvới nhau như thế nào ?

- 2 em lên bảng đọc - nx.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc - Lớp đọc thầm.

- 3HS đọc - HS đọc

- 3 hs đọc – nhận xét- 3 hs đọc

- Luyện đọc nhóm đôi.- 1 HS đọc ,lớp đọc thầm - Lắng nghe

- 1 em đọc, lớp trao đổi trả lời.

– Chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng côngchúa ngồi trong lầu son và chú bé Đất– Chàng kị sĩ và nàng công chúa đượcnặn từ bột, Chú bé Đất là do cu Chắt tựnặn bằng đất sét.

- Đồ chơi của cu Chắt.

- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời.– Họ làm quen với nhau nhưng cu Đấtđã làm bẩn quần áo đẹp của họ nên cậu

Trang 7

- Nêu ý chính của đoạn 2.

- Yêu cầu đọc đoạn còn lại và TLCH :+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?

Giải nghĩa : đống rấm

+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành

Đất Nung ? Giải nghĩa : xông pha

+ Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưngcho điều gì ?

- Nêu ý chính của đoạn 3.+ Câu chuyện nói lên điều gì?

Liên hệ giáo dục hs rèn nhận thức bảnthân, thể hiện sự tự tin.

* Đọc diễn cảm.

- Gọi hs đọc nối tiếp - lớp tìm giọng đọc.- Đưa đoạn : “Ông Hòn Rấm cười hết” vàhướng dẫn cách đọc.

- Yêu cầu đọc diễn cảm - Nhận xét - 3 hs thi đọc – nhận xét

- Bình chọn bạn đọc hay nhất.

3 Củng cố - Dặn dò :

- Câu chuyện nói lên điều gì ?

- Chuẩn bị bài : Chú Đất Nung (tt) (luyệnđọc phân vai) – trả lời câu hỏi sgk

ta bị cu Chắt không cho họ chơi vớinhau.

- Các đồ chơi làm quen.- HS đọc thầm và trả lời.

– Chú đi ra cánh đồng nhưng mới đếnchái bếp thì gặp mưa, bị ngấm nước vàrét Chú chui vào bếp sưởi ấm và gặpông Hòn Rấm.

- Vì sợ ông Hòn Rấm chê là nhát và vìchú muốn được xông pha, làm việc cóích.

- Phải rèn luyện trong thử thách conngười mới trở thành cứng rắn, hữu ích.- Cu Đất trở thành “Đất Nung”

- Chú bé Đất can đảm, muốn trở thànhngười khỏe mạnh, làm được nhiều việccó ích và dám nung mình trong lửa đỏ.- 3 hs đọc nối tiếp- lớp tìm giọng đọc.- Nêu từ cần nhấn giọng

- 4 hs đọc – nhận xét- Thi đọc diễn cảm.- HS nhận xét

- HS nêu lại nội dung.

Khoa học : MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

I Mục đích - yêu cầu: Sau bài học, HS biết :

- Một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách: lọc, khử trùng, đun sôi, - Biết đun sôi nước trước khi uống Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ cácchất độc còn tồn tại trong nước.

- GDHS uống nước sạch, đã đun sôi.

II Chuẩn bị:- GV : Hình trang 56, 57 SGK

- HS : SGK, dụng cụ lọc nước ( theo nhóm): nước đục, hai chai nhựa,giấy lọc, cát.

III Hoạt động dạy học:

Trang 8

Hoạt động dạyHoạt động học

1 Bài cũ :

- Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn ?

- Tác hại đối với con người khi nguồnnước bị nhiễm bẩn ?

- KL: Nguyên tắc chung của lọc nước đơngiản là :

– Than củi hấp thụ các mùi lạ và màu trongnước.

– Cát, sỏi có tác dụng lọc những chấtkhông hòa tan.

*HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản suất nước

- Nhóm 4 em thảo luận và ghi vàophiếu học tập.

- Đại diện 3 nhóm lên trình bày theođúng thứ tự dây chuyền SX nước sạch.- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận trả lời câu hỏi.

– Phải đun sôi trước khi uống để diệthết các vi khuẩn và loại bỏ các chấtđộc còn tồn tại trong nước.

- 2 em đọc.

Trang 9

Ngày soạn: 3/ 12/ 2016

Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2016

Toán : CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

- GD độc lập suy nghĩ khi làm bài

II Chuẩn bị:- GV : SGK, nội dung

- HS : SGK.

III Các hoạt động dạy – học:

1 Bài cũ :

- Gọi HS giải lại bài 2 tiết trước

- Nêu tính chất nhân 1 tổng (1 hiệu) cho 1số.

GV nhận xét.

2 Bài mới :

a Giới thiệu bài : Ghi đề.

b Giới thiệu phép chia hết :

- GV nêu phép chia : 128 472 : 6 = ?- Gọi 1 em lên bảng đặt tính.

- Gọi 1 em nêu cách tính (tính từ trái sangphải).

- Gọi HS làm miệng từng bước, GV ghibảng.

- Gọi 1 em trình bày lại cả phép chia.

Yêu cầu hs thử lại.

* Giới thiệu phép chia có dư :- GV nêu : 230 859 : 5 = ?

- Gọi HS đặt tính và nêu cách tính.- Yêu cầu hs thử lại.

- Gọi 1 số em nhắc lại quy trình chia.

* Lưu ý : số dư bao giờ cũng bé hơn số chia.

- 2 em lên bảng.nx- 1 số em nêu.nx

- 1 em đọc phép chia

128 472 6 08 21 412 2 4

07 12 0- 1 em trình bày.- 1 em nêu

- 1 em lên bảng đặt tính và thựchiện.

230 859 5 30 46 171 0 8

35 09 4

Trang 10

Bài 3: HS khá giỏi.

- Yêu cầu hs đọc đề- Gọi HS nhận xét.

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: Luyện tập.

- HS làm bảng con, lần lượt 2 emlên bảng.

a) 92 719; 76 242

b) 52 911 (dư 2) ; 95 181 (dư 3)2 hs nêu

- 1 hs lên bảng làm - nx

Đáp số: 128 610 : 6 = 21 435 (l)- 1 em đọc đề.

- HS làm vở nháp- 1 em lên bảng - HS nhận xét.

187 250 : 8 = 23 406 (dư 2)

Có thể xếp nhiều nhất vào 23 406hộp và còn thừa 2 cái áo.

Luyện từ và câu : DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I Mục đích - yêu cầu:

- Biết được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi ( ND ghi nhớ)

- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện tháiđộ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình

huống cụ thể HSKG nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục

đích khác.

- Giáo dục học sinh thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp, lắng nghe tích cực.

II Chuẩn b ị :- GV : nội dung

- HS : SGK.

III Hoạt động dạy học:

1 Bài cũ :

- 2 HS mỗi em đặt 1 câu hỏi và 1 câu cótừ nghi vấn nhưng không phải là câuhỏi.

- Câu hỏi dùng để làm gì ?GV nhận xét.

2 Bài mới :

- 2 HS – nhận xét- 1HS trả lời.

Trang 11

a Giới thiệu bài : Ghi đề.

b Giảng bài :

Bài 1:

- Gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa ôngHòn Rấm và cu Đất trong truyện “ChúĐất Nung” Tìm câu hỏi trong đoạn văn.- Gọi HS đọc câu hỏi

GV nhận xét – bổ sung

Bài 2 :Gọi hs nêu yêu cầu

- Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùngđể hỏi về điều chưa biết không? Nếukhông chúng được dùng để làm gì?+ Câu: Sao chú mày nhát thế!Ông Hòn rấm hỏi với ý gì?

+ Câu: “Chứ sao” của ông Hòn Rấmkhông dùng câu hỏi Vậy câu hỏi này cótác dụng gì?

Bài 3 Gọi hs nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi, trả lời câu hỏi.+ Ngoài tác dụng để hỏi những điềuchưa biết Câu hỏi còn dùng để làm gì?.

Ghi nhớ.

c Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS phát biểu, bổ sung đến khi cócâu trả lời chính xác.

Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu

- Chia nhóm 4 HS Yêu cầu nhómtrưởng lên bốc thăm tình huống.

- Gọi HS đại diện mỗi nhóm phát biểu.- Nhận xét, kết luận câu hỏi đúng.Ví dụ về câu hỏi:

a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt,chúng mình cùng nói chuyện được

- Lắng nghe.

- 1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọcthầm, dùng bút chì gạch chân dưới câuhỏi.

- Sao chú mày nhát thế? Nung đấy à?Chứ sao?

- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.- Gọi HS phát biểu.

+ Ông Rấm hỏi như vậy là chê cu Đấtnhát.

+ Câu hỏi của ông rấm là câu ôngmuốn khẳng định: đất có thể nungtrong lửa.

- 1 HS đọc nội dung.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.

+ câu hỏi còn dùng để thể hiện tháiđộ khen, chê, khẳng định, phủ địnhhay yêu cầu, đề nghị

d) Câu hỏi của bà cụ dùng để thể hiệný yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ.

- Chia nhóm và nhận tình huống.- Đọc tình huống và tìm ra câu hỏi phùhợp.

- Đại diện của nhóm trình bày.

Trang 12

b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?

Bài 3:Gọi hs nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài.- Gọi HS phát biểu ý kiến.- Nhận xét, tuyên dương.

* Giáo dục học sinh thể hiện thái độ lịchsự trong giao tiếp, lắng nghe tích cực.HSKG nêu được một vài tình huống cóthể dùng câu hỏi vào mục đích khác.

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nêu nội dung bài học.

- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ tròchơi, đồ chơi.

- HS đọc yêu cầu và nội dung.- Suy nghĩ tình huống.

- Đọc tình huống của mình.

- HS lắng nghe.

Tập làm văn : THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ?

I Mục đích - yêu cầu:

- Hiểu được thế nào là miêu tả.

- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện “Chú Đất Nung”, bước đầu viết được1,2 câu miêu tả trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ “Mưa”.

- HS yêu thích cái đẹp , vận dụng tốt vào viết văn.

II Chuẩn bị:- GV : Nội dung.

- HS :SGK.

III Ho t đ ng d y h c:ạt động dạy học: ộng dạy học:ạt động dạy học:ọc:

Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu

- Gọi HS phát biểu ý kiến.GV nhận xét – bổ sung

Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu

- Hướng dẫn hs hiểu đúng câu văn :"Một làn gió , những chiếc lá (lá sòi đỏ,

Trang 13

lá cơm nguội vàng) ".

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu

- Nhóm 2 em thảo luận và phát biểu- Gv kết luận: Quan sát bằng nhiều giácquan.

Ghi nhớ :

c Luyện tập :

*Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS tự làm bài.- Gọi HS phát biểu.

- Nhận xét, kết luận: Trong truyện chú Đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả: “ Đó là một chàng kị sĩ… lầu son”.

*Bài 2:

-Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và giảng: Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng Khoa tạo nên rất sinh động và hay Phải có con mắt thật tinh tế khi nhìn sự vật mới miêu tả được như vậy

+Trong bài thơ “ Mưa”, em thích hình ảnh nào?

-Yêu cầu Hs tự viết đoạn văn miêu tả.- Gọi HS đọc bài viết của mình Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HSvà ghi điểm các em viết hay.

3.Củng cố - Dặn dò.

+Thế nào là miêu tả?- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi lại 1,2 câu miêu tả một sựvật mà em quan sát được trên đường đihọc.

- Chuẩn bị bài : Cấu tạo bài văn miêu tả.

- Dán phiếu lên bảng – trình bày – nhậnxét

- 2 em cùng bàn thảo luận, trả lời.– Quan sát bằng mắt và bằng tai.- 3 em nêu.

- HS đọc thầm truyện chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân những câu văn miêu tả trong bài.

- Câu văn: Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son”.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS tự trả lời.- HS tự viết bài.

- Đọc bài văn hay cho cả lớp nghe.

- HS trả lời.- HS lắng nghe.

Trang 14

Ngày soạn: 3 / 12/ 2016

Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016

Toán : LUYỆN TẬP

I Mục đích - yêu cầu: Giúp HS :

- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.

- Biết vận dụng chia 1 tổng (hoặc 1 hiệu) cho 1 số Làm các bài 1, 2a, 4a HSKG

làm cả bài 4.

- GDHS cẩn thận khi làm toán.

II Chuẩn bị:- GV: SGK.

- HS: SGK.

III Hoạt động dạy học:

Bài 4a: HSKG làm cả bài.

- Yêu cầu HS nêu cách chia 1 tổng (1 hiệu)cho 1 số.

- Yêu cầu HS tự làm nháp- Kết luận lời giải đúng.

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nêu nội dung vừa ôn

- Chuẩn bị : Bài Chia một số cho một tích.

- 2 em lên bảng, nhân xét.

- HS làm bảng con, 4 hs lên bảng giải.- Lớp nhận xét.

- 1 em đọc đề.- 2 em nêu.

– số lớn = (tổng + hiệu) : 2– số bé = (tổng - hiệu) : 2- HS làm vở

- 2 em cùng lên bảng giải 2 cách.a) 12 017 và 30 489

- 2 em nêu.

- HS làm nháp, 2 em lên bảng.- Lớp nhận xét.

Trang 15

Ngày soạn: 5 / 12/ 2016

Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016

Toán: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH

I Mục đích - yêu cầu: Giúp HS :

- Thực hiện được phép chia một số cho một tích.

- HS làm đúng các bài tập 1, 2 HSKG làm thêm bài 3.

- GD học sinh cẩn thận khi làm bài.

II Chuẩn bị:- GV : nội dung

- Hướng dẫn hs ghi :

24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 * Tính chất một số chia cho một tích- Biểu thức 24:( 3 x 2 ) có dạng như thếnào

- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thứcnày em làm như thế nào ?

- Em có cách tính nào khác mà vẫn tìmđược giá trị của 24 : ( 3 x 2 ) = 4 ?

- 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : ( 3 x 2 )?

GV nhận xét.

c Luyện tập :

Bài 1 :Gọi hs nêu yêu cầu

- Yêu cầu giải bằng 3 cách.

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảngGv nhận xét

Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu

- 1 em lên bảng làm - nx

– 24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4– Các giá trị đó bằng nhau.

- Có dạng là một số chia cho một tích.- Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4 - Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2( Lấy 24 chia chia cho 2 rồi chia tiếpcho 3 )

- Là các thừa số của tích ( 3x 2) HS nghe và nhắc lại kết luận - 1 em đọc yêu cầu.

- HS tự làm nháp, 3 em lên bảng.– 50 : (2 x 5) = 50 : 10 = 5

– 50 : (2 x 5) = 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5– 50 : (2 x 5) = 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5- 1 em đọc yêu cầu và bài mẫu.

Trang 16

- Yêu cầu hs làm vở- GV chấm bài

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng vàbổ sung các cách tính khác.

Bài 3: Học sinh khá giỏi

- Gọi HS đọc đề

- Gợi ý HS nêu các cách giải

- Gọi 2 em lên bảngGV nhận xét

3 Củng cố - Dặn dò:

- HS nhắc lại kiến thức của bài

- Chuẩn bị : Chia một tích cho một số.

- HS làm vở.

- 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 phéptính.

80 : 40 = 80 : (10 x 4)

= 80 : 10 : 4 = 8 : 4 = 2Hoặc : 80 : 40 = 80 : (8 x 5)

= 80 : 8 : 5 = 10 : 5 = 2- 1 em đọc.

– C1: Tìm số vở 2 bạn mua Tính giá tiền 1 quyển– C2: Tìm số tiền 1 bạn mua hết Tính giá tiền 1 quyển

- HS làm vở nháp, 2 em lên bảng –nhận xét

– 7200 : (3 x 2) = 1200 (đ)– 7200 : 2 : 3 = 1200 (đ) - HS lắng nghe.

- GD học sinh cẩn thận khi làm toán

II Chuẩn bị:- GV : nội dung.

- HS : vở luyện

III Hoạt động dạy học:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, sau đó

- nếu các số hạng của tổng đều chiahết cho số chia thì ta có thể chia từngsố hạng cho số chia, rồi cộng các kếtquả tìm được với nhau.

- 1 HS đọc đề.

- Tính biểu thức bằng hai cách - Làm bài - Sau đó vài em trình bày.

Trang 17

trình bày cách làm.- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Điền >,<,=

( 50 – 15 ) : 5 50 : 5 – 15 : 5GV nhận xét.

Bài 3 GV nêu bài toán

Lớp 4A có 28 học sinh, chia thành cácnhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh Lớp 4B có32 học sinh, cũng chia thành các nhóm, mỗinhóm có 4 học sinh Hỏi cả 2 lớp có baonhiêu nhóm.

- Cho HS phân tích, tìm hướng giải của bàitoán theo hai cách.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.- Chấm, chữa bài

Bài giải:

Số nhóm HS lớp 4A có là:28 :4 = 7 (nhóm)Số nhóm HS lớp 4B có làø:

32: 4 = 8 (nhóm)Số nhóm của cả hai lớp là:

7 + 8 = 15(nhóm) Đáp số: 15 nhóm

C2/ (25+45) : 5 = 25 : 5+ 45 : 5 = 5 + 9= 14b/ C1/ 24: 6 + 36 : 6 = 4 + 6 =10

C2 /24 : 6 + 36 : 6 = (24+36) : 6 = 60 : 6=10Đáp án:(50 – 15) : 5 = 50 : 5 – 15 : 5- HS nêu yêu cầu

- HS thi làm nhanh 2 em, nhận xét.- Đọc bài toán.

- Phân tích nêu được hướng giải củabài

- HS làm vở, 1 hs lên bảng giải, nhậnxét.

- Số bị chia gấp 4 lần thương, thươnggấp 4 lần số chia nên số bị chia lớngấp : 4 x 4 = 16 (lần) số chia Vậythương của hai số là 16.

- HS lắng nghe.

Trang 18

Tập đọc : CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo)

I Mục đích - yêu cầu:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kịsĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) Đọc đúng: cộc tuếch, thủy tinh, lật thuyền, buồntênh.

- Hiểu : từ ngữ (nhũn, cộc tuếch) Ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ dámnung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sốngđược hai người bột yếu đuối.

- GDHS phải biết tự rèn luyện bản thân trở thành người có ích Tự nhận thức bảnthân và thể hiện sự tự tin.

II Chuẩn bị:- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- HS : SGK.

III Hoạt động dạy học:

1 Bài cũ :

- Gọi 2 em nối tiếp đọc bài Chú ĐấtNung (phần 1) và TLCH 3 SGK.

2 Bài mới :

b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

* Luyện đọc.

- Gọi 1 hs đọc toàn bài - Gv chia đoạn: 2 đoạn.- Gọi hs đọc nối tiếp

- Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm.- Gọi hs đọc toàn bài

- GV nêu giọng đọc + đọc mẫu * Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm

+ Kể lại tai nạn của hai người bột ?

Giải nghĩa: nhũn

+Đoạn 1 kể lại chuyện gì?

- Yêu cầu đọc đoạn còn lại và TLCH:+ Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 ngườibột bị nạn ?

- 2 em lên bảng.- Lắng nghe

- HS đọc đoạn 1, 2 và TLCH

Lão chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúavào cống Chàng kị sĩ đi tìm cũng bị lừavào cống Hai người gặp nhau và cùngchạy trốn, chẳng may bị lật thuyền rơixuống nước nhũn cả chân tay.

+Kể lại tai nạn của hai người bột.- HS đọc va TLCH:

+ Nhảy xuống nước vớt họ lên phơi nắngcho se bột lại

Trang 19

+ Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuốngnước cứu hai người bột ?

+ Theo em, câu nói cộc tuếch của ĐấtNung có ý nghĩa gì ?

+ Nội dung đoạn 2.

+ Đặt tên khác cho truyện ?+ Nội dung chính của bài là gì ?- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.* Đọc diễn cảm.

- Gọi hs đọc nối tiếp - lớp tìm giọng đọc.

- Đưa đoạn 2 và hướng dẫn cách đọc.- HS đọc bài - Nhận xét.

- 2 hs đọc nối tiếp- lớp tìm giọng đọc.

- Nêu từ cần nhấn giọng - Hs luyện đọc theo nhóm.- 3 hs đọc, nhận xét.

- Thi đọc diễn cảm.- HS nhận xét.

– Muốn thành một người cứng rắn, mạnhmẽ, có ích phải dám chịu thử thách, giannan.

- Lắng nghe

Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I Mục đích - yêu cầu:

- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT1).

- Nhận biết một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy ( BT2, BT3, BT4)bước đầu biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi ( BT5).- GDHS vận dụng tốt vào viết văn.

II Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ viết sẵn 3 câu hỏi của BT3, bảng phụ

- HS : SGK.

III Các hoạt động dạy – học:

1 Bài cũ :

- Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho VD.- Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấuhiệu nào ? Cho VD.

- Cho VD 1 câu hỏi em dùng để tự hỏimình.

- 3 em tiếp nối trả lời.- Lớp nhận xét, bổ sung.

Trang 20

Bài 2: Yêu cầu hs đọc đề

- Yêu cầu làm bài theo nhóm 2 trong 5phút

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.- Gọi 1 số em trình bày.

Bài 3:Yêu cầu hs đọc đề

- Yêu cầu HS tự làm bài.- KL lời giải đúng :– có phải không ?– phải không ? – à ?

Bài 4: Yêu cầu hs đọc đề

- Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn ở BT3- Yêu cầu tự làm bài vào vở

- Gọi HS nhận xét.- Gọi vài em trình bày.GV chấm bài – nhận xét

Bài 5: Yêu cầu hs đọc đề

- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận, trả lời - Gọi HS phát biểu.

- KL : – 5b : nêu ý kiến của người nói – 5c, e : nêu ý kiến đề nghị.

3 Củng cố - Dặn dò:

- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện

- Chuẩn bị bài : Dùng câu hỏi vào mụcđích khác.

- Lắng nghe- HS đọc yêu cầu.- HS tự làm - 4 em trình bày.- Lớp nhận xét.

a) Hăng hái và khỏe nhất là ai ?

b) Trước giờ học, chúng em thườnglàm gì ?

c) Bến cảng như thế nào ?

d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ởđâu ?

- 1 em đọc yêu cầu

- Gọi 2 em lên bảng- Lớp nhận xét – Ai là lớp trưởng ?

– Cái gì trong cặp cậu thế ? –Ở nhà, cậu hay làm gì ? - 1 em đọc yêu cầu

- 1 em lên bảng dùng phấn màu gạchchân các từ nghi vấn trong bảng phụ.- Lớp nhận xét.

- 1 em đọc yêu cầu - 1 em đọc.

- 3 em lên bảng đặt câu, lớp tự làm - Nhận xét bài trên bảng.

- 2 em trình bày - 1 em đọc yêu cầu - 2 em cùng bàn trao đổi.

– Câu b, c, e không phải là câu hỏi vìchúng không phải dùng để hỏi về điềumà mình chưa biết.

Trang 21

Ngày soạn: 7/ 12/ 2016

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2016

Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích- yêu cầu:

- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêutả trong phần thân bài

- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tảcái trống trường.

- Gd HS luyện viết, nói tốt.

II Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144 SGK

HS: SGK

III Hoạt động dạy học:

1 Bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng viết câu văn miêu tảsự vật mà mình quan sát được

- Thế nào là miêu tả?- Nhận xét HS.

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài : b Tìm hiểu ví dụ :

Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài

- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh minhhoạ và giới thiệu

- Bài văn tả cái gì ?

- Tìm các phần mở bài, kết bài Mỗiphần ấy nói lên điều gì ?

- Phần mở bài dùng để giới thiệu đồ vậtđược miêu tả Phần kết bài thường nóiđến tình cảm, sự gắn bó thân thiết củangười với đồ vật đó hay ích lợi của đồvật đó.

- Các phần mở bài, kết bài đó giống vớinhững cách mở bài, kết bài nào đã học ?

- 2 HS lên bảng viết.- HS đứng tại chỗ trả lời.- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc chú giải.- Quan sát và lắng nghe.

- Bài văn tả cối xay lúa bằng tre

- Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuấthiện như một giắc mộng, ngồi chễmchệ giữa gian nhà trong Mở bài giớithiệu cái cối

- Phần kết bài: Cái cối xay cũng giốngnhư những đồ dùng đã sống cùng tôi từmg bước chân anh đi " Kết bài nóitính cảm của bạn nhỏ với các đồ dùngtrong nhà

- Lắng nghe.

- Mở bài trực tiếp, kết bài mở rông

Trang 22

+ Mở bài trực tiếp là như thế nào ? - Thế nào là kết bài mở rộng ?

+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tựnhư thế nào ?

Ghi nhớ :

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ

Luyện tập:

- Gọi học sinh đọc nội dung bài

- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và trảlời câu hỏi

- Câu văn nào tả bao quát cái trống ?

- Những bộ phận nào của cái trống đượcmiêu tả ?

- Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanhcủa cái trống.

* Hình dáng: Tròn như cái chum, mìnhđược ghép bằng những mảnh gỗ đềuchăn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở haiđầu, ngang lưng quấn hai vành đai tobằng con rắn cạp nong, nom rất hùngdũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc

trong kiểu văn kể chuyện.

- Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cáigì.

- Là sự bình luận thêm về đồ vật.

- Phần thân bài tả cái cối theo trình tựtừ bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từngoài vào trong từ phần chính đến phầnphụ, cái vành, hai cái tai, hàng răng cối,cần cối, đầu cần, cái chốt, dây thừngbuộc cần và tả công cụ của cái cối:dùng để xay lúa, tiếng cối làm vui cảxóm.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.

- Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự từ

bộ phận lớn tới bộ phận nhỏ, từ ngoàivào trong tả những đặc điểm nổi bật vàthể hiện được tình cảm của mình đốivới đồ vật ấy

- Lắng nghe

- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

- 1 HS đọc thành tiếng đoạn văn, 1 Hsđọc câu hỏi của bài.

- Dùng bút chì gạch câu văn tả bao quátcái trống , những bộ phận của cái trốngđược miêu tả, những từ ngữ tả hìnhdáng, âm thanh của cái trống.

+ Câu: Anh chàng trống này tròn nhưcái chum, lúc nào cũng chễm chễ trênmột cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.+ Bộ phận: Mình trống, ngang lưngtrống, hai đầu trống.

Trang 23

- Gọi HS trình bày bài làm

- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạtcho từng bài học sinh Đọc bài văn cácem viết hay.

3 Củng cố – Dặn dò:

- Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điềugì - Dặn HS về nhà tập ghi lại đoạn mởbài và kết bài

- Chuẩn bị : Luyện tập miêu tả đồ vật.

- Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số.

- Rèn hs bước đầu làm đúng, chính xác các bài tập 1,2.HS khá giỏi làm thêm bài tập 3

HS khá, giỏi: Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên

quan

- HS vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống.

II Chuẩn bị:GV : nội dung

HS : sgk

III.Ho t đ ng d y h c:ạt động dạy học: ộng dạy học:ạt động dạy học:ọc:

1 Bài cũ:

- GV gọi HS làm bài tập 2.- GV chữa bài, nhận xét HS

2.Bài mới:

a Giới thiệu bài: -Ghi đề

b Giới thiệu tính chất một tích chia cho

một số

*Ví dụ 1: Viết lên bảng ba biểu thức sau: ( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15 - Vậy các em hãy tính giá trị của các biểuthức trên

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớptheo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- Đọc các biểu thức.

Trang 24

-Yêu cầu HS so sánh giá trị của ba biểuthức.

-Vậy:

( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 * Ví dụ 2 :

- GV viết lên bảng hai biểu thức sau: ( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 )

- Các em hãy tính giá trị của các biểu thứctrên

- Các em hãy so sánh giá trị của các biểuthức trên

-Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 ) * Tính chất một tích chia cho một số - Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng như thếnào ?

- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thứcnày em làm như thế nào ?

- Em có cách tính nào khác mà vẫn tìmđược giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 ? ( Gợi ý dựavào cách tính giá trị của biểu thức 9 x ( 15 :3 ) và biểu thức ( 9 : 3 ) x 15

* GV nhận xét

- Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúngta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?

- Nhắc HS khi áp dụng tính chất chia mộttích cho một số nhớ chọn thừa số chia hếtcho số chia

c) Luyện tập, thực hành Bài 1:-Yêu cầu HS đọc đề bài

- Cho HS tự làm bài

- Nhận xét và hỏi: Em đã áp dụng tínhchất gì để thực hiện tính giá trị của biểuthức bằng hai cách Hãy phát biểu tính chấtđó

Bài 2 :- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bàigiấy nháp

( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 ( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45

- Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằngnhau là 45

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vàogiấy nháp.

( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35

- Giá trị của hai biểu thức trên đều bằng35

- Có dạng là một tích chia cho một số.- Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : 3 =45

- Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìmđược nhân với 9 ( Lấy 9 chia cho 3 rồilấy kết quả vừa tìm được nhân với 15) - Là các thừa số của tích ( 9 x 15 ) -Vì 7 không chia hết cho 3

- 1 HS đọc đề bài

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bàivào vở nháp

- 2 HS nhận xét bài làm của bạn - 2 HS vừa lên bảng trả lời

Trang 25

- Ghi biểu thức lên bảng ( 25 x 36 ) : 9 - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện - Cho HS nhận xét cách làm

- Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách làmthứ nhất

Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu phân tích tóm tắt và tìm hướnggiải bài toán theo hai cách khác nhau

- Yêu cầu HS giải vào vở.Cách 1

Số mét vải cửa hàng có là30 x 5 = 150 ( m )Số mét vải cửa hàng đã bán là

150 : 5 = 30 ( m )Đáp số : 30 m - GV nhận xét HS.

3.Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS làm lại bài tập và chuẩn bịbài sau: Chia hai số có tận cùng là các chữsố 0.

- Nêu yêu cầu bài toán

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bàivào vở

HS1: ( 25 x 36 ) :9 = 900 : 9 = 100 HS2: ( 25 x 36 ) :9 = 25 x ( 36 :9 ) = 24 x 4 = 100- Vì ở cách làm thứ nhất ta phải thựchiện nhân số có hai chữ số với số có haichữ số (25 x 36) rất mất thời gian; còn ởcách làm thứ hai ta được thực hiện mộtphép chia trong bảng (36 : 9) đơn giản,sau đó lấy 25 x 4 là phép tính nhânnhẩm được

Sinh hoạt ĐộiI.Mục đích – yêu cầu:

- HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của chi đội trong tuần , từ đó có hướng khắc phục cho tuần sau Kiểm tra chương trình khéo tay hay làm.

- HS có ý thức phê và tự phê cao

- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt , tham gia tốt mọi hoạt động của đội.

II.Chuẩn bị: GV: nội dung

Trang 26

HS: Ban cán sự chuẩn bị nd.

1.Gv nêu yêu cầu của tiết học

2.Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn thể mĩ đánh giá hoạt động chi đội trong tuần qua.

- Ý kiến của HS trong lớp - Chi đội trưởng nhận xét chung3 GV nhận xét.

– Nhiều em có cố gắng vươn lên trong học tập như Na, Thành, về nhà làm bài tập đầy đủ.

- Vệ sinh khu vực phân công sạch sẽ.- Sách vở , đồ dùng học tập đầy đủ -Tham gia tốt các hoạt động của đội đề -Trang phục đẹp trước khi đến lớp.

* Tồn tại: Nhiều em trình bày vở còn bẩn, hay nói chuyện riêng.

.- HS tự kiểm tra nhau theo nhóm 2.* Dặn dò: - Tiếp tục ôn chương trình rèn luyện đội viên chuyên hiệu : an toàn giao thông, khéo tay hay làm.

- HS phát biểu

-HS lắng nghe.

-HS trả lời -nx

Trang 27

Lịch sử : NHÀ TRẦN THÀNH LẬP

I Mục đích - yêu cầu: Học xong bài này, HS biết :

- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần (Đến cuối thế kỉ thứ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà

Trần thành lập), kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt HSKG: biết

những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước (chú ý xây dựng lựclượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất)

- HS trả lời đúng các câu hỏi.- HS thích tìm hiểu lịch sử dân tộc.

II Chuẩn b ị : - GV : Nội dung

- HS : SGK.

III Hoạt động dạy học:

 Đứng đầu nhà nước là vua

 Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con  Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồnđiền sứ

 Đặt chuông trước cung điện để ND đếnđánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầuxin

 Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu,huyện, xã

 Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vàoquân đội, thời bình thì SX, khi có chiến

- 2 em trả lời – nhận xét

- HS đọc thầm trang 37 và trả lời :– Nhà Lý suy yếu phải dựa vào nhàTrần Lý Chiêu Hoàng lên ngôi mới 7tuổi Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoànglấy Trần Cảnh rồi nhường ngôi chochồng (1226) Nhà Trần ra đời.

- HS tự đọc SGK và hoàn thành phiếuBT.

Ngày đăng: 02/11/2021, 20:58

Hình ảnh liên quan

- Gọi HS lên bảng giải bài 2c. - Nêu cách tính S hình vuông. 2. Bài mới    :  - TUAN 14 LOP 4 2016

i.

HS lên bảng giải bài 2c. - Nêu cách tính S hình vuông. 2. Bài mới : Xem tại trang 2 của tài liệu.
II.Chuẩn bị: GV:- Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59. - TUAN 14 LOP 4 2016

hu.

ẩn bị: GV:- Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 Xem tại trang 3 của tài liệu.
+Hình 1: Vẽ biển cấm đục phá ống nước. Việc làm đó nên làm, vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi hay các tạp chất khác lẫn vào nước sạch gây ô nhiễm nguồn nước. - TUAN 14 LOP 4 2016

Hình 1.

Vẽ biển cấm đục phá ống nước. Việc làm đó nên làm, vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi hay các tạp chất khác lẫn vào nước sạch gây ô nhiễm nguồn nước Xem tại trang 4 của tài liệu.
-2 em lên bảng đọc- nx. - TUAN 14 LOP 4 2016

2.

em lên bảng đọc- nx Xem tại trang 6 của tài liệu.
II.Chuẩn bị:- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.                       - HS : SGK. - TUAN 14 LOP 4 2016

hu.

ẩn bị:- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc. - HS : SGK Xem tại trang 6 của tài liệu.
-2 em lên bảng.nx - 1 số em nêu.nx - TUAN 14 LOP 4 2016

2.

em lên bảng.nx - 1 số em nêu.nx Xem tại trang 9 của tài liệu.
-HS làm bảng con, lần lượ t2 em lên bảng. - TUAN 14 LOP 4 2016

l.

àm bảng con, lần lượ t2 em lên bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
+Trong bài thơ “ Mưa”, em thích hình ảnh nào? - TUAN 14 LOP 4 2016

rong.

bài thơ “ Mưa”, em thích hình ảnh nào? Xem tại trang 13 của tài liệu.
-2 em lên bảng, nhân xét. - TUAN 14 LOP 4 2016

2.

em lên bảng, nhân xét Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng Gv nhận xét - TUAN 14 LOP 4 2016

i.

HS nhận xét bài làm trên bảng Gv nhận xét Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng và bổ sung các cách tính khác. - TUAN 14 LOP 4 2016

i.

HS nhận xét bài làm trên bảng và bổ sung các cách tính khác Xem tại trang 16 của tài liệu.
-HS làm vở, 1 hs lên bảng giải, nhận xét. - TUAN 14 LOP 4 2016

l.

àm vở, 1 hs lên bảng giải, nhận xét Xem tại trang 17 của tài liệu.
-2 em lên bảng. - Lắng nghe - TUAN 14 LOP 4 2016

2.

em lên bảng. - Lắng nghe Xem tại trang 18 của tài liệu.
II.Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ viết sẵn 3 câu hỏi của BT3, bảng phụ                       - HS : SGK. - TUAN 14 LOP 4 2016

hu.

ẩn bị:- GV: Bảng phụ viết sẵn 3 câu hỏi của BT3, bảng phụ - HS : SGK Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - Gọi 1 số em trình bày. - TUAN 14 LOP 4 2016

i.

HS nhận xét bài làm trên bảng. - Gọi 1 số em trình bày Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Gọi 2HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát  được  - TUAN 14 LOP 4 2016

i.

2HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được Xem tại trang 21 của tài liệu.
1 hs lên bảng làm –nhận xét - TUAN 14 LOP 4 2016

1.

hs lên bảng làm –nhận xét Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu, biết cách vẽ hai vật mẫu.  - Vẽ được hai đồ vật gần với mẫu, HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - TUAN 14 LOP 4 2016

c.

sinh hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu, biết cách vẽ hai vật mẫu. - Vẽ được hai đồ vật gần với mẫu, HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu Xem tại trang 33 của tài liệu.
+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ k/hình chung và k/hình riêng từng v.mẫu. + Vẽ k/hình phù hợp với tờ giấy - TUAN 14 LOP 4 2016

uan.

sát mẫu để tìm tỉ lệ k/hình chung và k/hình riêng từng v.mẫu. + Vẽ k/hình phù hợp với tờ giấy Xem tại trang 34 của tài liệu.
- 3 em lên bảng. - 1 em trả lời. - TUAN 14 LOP 4 2016

3.

em lên bảng. - 1 em trả lời Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Gọi 1 em lên bảng, lớp nhận xét. - TUAN 14 LOP 4 2016

i.

1 em lên bảng, lớp nhận xét Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Tranh minh họa cái cối xay.- Một số phiếu khổ lớn kẻ bảng để HS làm bài 1d/ I.- I.-Một bảng phụ viết lời giải câu 1b, d/ I.- Ba tờ giấy khổ lớn để HS viết mở bài, kết bài tả cái trống. - TUAN 14 LOP 4 2016

ranh.

minh họa cái cối xay.- Một số phiếu khổ lớn kẻ bảng để HS làm bài 1d/ I.- I.-Một bảng phụ viết lời giải câu 1b, d/ I.- Ba tờ giấy khổ lớn để HS viết mở bài, kết bài tả cái trống Xem tại trang 41 của tài liệu.
- GV: Hình trang 58, 59 SGK. - HS : SGK. - TUAN 14 LOP 4 2016

Hình trang.

58, 59 SGK. - HS : SGK Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Tự làm vào vở. HS lên bảng khoanh. a. gì      b. Đâu   c. Ai     d. Như thế nào - Lớp nx. - TUAN 14 LOP 4 2016

l.

àm vào vở. HS lên bảng khoanh. a. gì b. Đâu c. Ai d. Như thế nào - Lớp nx Xem tại trang 46 của tài liệu.
-HS viết vào bảng con - GV đọc lại bài viết - Đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. - TUAN 14 LOP 4 2016

vi.

ết vào bảng con - GV đọc lại bài viết - Đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi Xem tại trang 48 của tài liệu.
-2 em lên bảng. - TUAN 14 LOP 4 2016

2.

em lên bảng Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Tự làm vào vở. HS lên bảng khoanh. a. gì      b. Đâu   c. Ai     d. Như thế nào - Lớp nx. - TUAN 14 LOP 4 2016

l.

àm vào vở. HS lên bảng khoanh. a. gì b. Đâu c. Ai d. Như thế nào - Lớp nx Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan