- Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ.
*HĐ2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.
+ Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ?
- 2 em lên bảng.
- Làm việc cá nhân. Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết để TLCH : phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa.
- Dựa và tr/ả tr104 để trả lời. ngô, khoai, cây ăn quả ... nuôi gia súc, gia cầm ...
HĐ nhóm 4 dựa vào SGK thảo luận : kéo dài 3 - 4 tháng, nhiệt độ thường giảm nhanh.
Thuận lợi : trồng thêm cây vụ đông (khoai tây, su hào, xà lách...)
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ ?
- Giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết và khí hậu ĐB Bắc Bộ.
3. Củng cố, dặn dò: - Nêu Ghi nhớ - Chuẩn bị bài 14
cây bị chết.
khoai tây, và rốt, bắp cải, cà chua... - Đại diện nhm trình bày kết quả. - Lắng nghe
- 2 em đọc SGK. - Lắng nghe.
Luyện tiếng Việt: MRVT : Ý chí - Nghị lực Câu hỏi và dấu chấm hỏi
A. Mục đích - yêu cầu:
- Ôn luyện mở rộng vốn từ về ý chí nghị lực và kiến thức về câu hỏi và dấu chấm hỏi.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ và câu hỏi. HSKG hiểu được một số câu cao dao tục
ngữ về ý chí - nghị lực. - GDHS thích học tiếng Việt. B. Chuẩn bị: - GV : SGK. - HS : SGK. C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. Bài cũ :
- Nêu các bài luyện từ và câu đã học trong tuần 13.
- Tác dụng của câu hỏi? - Câu hỏi dùmg để hỏi ai?
- Dấu hiệu để nhận biết câu hỏi? II. Thực hành:
Bài 1. Điền vào chỗ trống cho hoàn thành các câu tục ngữ sau :
a) Lửa thử ..., gian nan thử... b) Nước lã mà...
Tay không mà nổi...mới ngoan. c) Có...mới...
+ MRVT : Ý chí - Nghị lực. + Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
+ ...dùng để hỏi về những điều chưa biết.
+ Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu là để tự hỏi mình.
+ Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao ,không...). Khi viết cuối câu có dấu chấm hỏi (?).
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi làm vào nháp. - HS lần lượt điền.
a) vàng, sức
b) vã nên hồ, cơ đồ.
Không dưng ai dễ ...che cho. Bài 2. HSKG
Các câu tục ngữ đó muốn gửi gắm điều gì? - Khuyến khích các đối tượng HS khác.
- GV kết luận.
Bài 3. Khoanh tròn vào nghi vấn trong các câu hỏi sau :
a. Trước giờ học các em thường làm gì? b. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? c. Hăng hái và khoẻ nhất là ai?
d. Bến cảng như thế nào? - GV chấm bài, nx.
III. Củng cố - Dặn dò : - Nêu nội dung vừa ôn. - Về xem lại bài ôn.
- HS suy nghĩ trả lời.
+ Đừng sợ gian nan, vất vả. Gian nan vất vả thử thách con người và nhờ thế sẽ vững vàng cứng cỏi hơn.
+ Đừng sợ bắt đầu bằng hai bàn tay trắng. Những người từ hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng khâm phục.
+ Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn. - HS nêu yêu cầu.
- Tự làm vào vở. HS lên bảng khoanh. a. gì b. Đâu c. Ai d. Như thế nào - Lớp nx.
- HS nêu. - Lắng nghe.
Kể chuyện: BÚP BÊ CỦA AI?
I. Mục đích - yêu cầu:
- Dựa theo lời kể của GV nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa truyện; kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện theo tình huống cho trước.
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quí đồ chơi. - GDHS biết giữ gìn và yêu quý đồ chơi.
II. Chuẩn bị: GV:- Tranh minh họa. HS : - SGk.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc tiết trước.
GV nhận xét. 2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Ghi đề.
b. Giảng bài :
* GV kể chuyện : Kể lần 1 : chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời búp bê lúc đầu tủi thân, sau
- 2 em kể. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - Lắng nghe
sung sướng. Lời lật đật : oán trách. Lời Nga : ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé : dịu dàng, ân cần.Kết hợp nêu chú giải.
- Kể lần 2: vừa kể vừa chỉ tranh minh họa *. HD tìm lời thuyết minh:
- Tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
- Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, sửa lời.
1. Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác.
2. Mùa đông, không có váy áo, búp bê lạnh và tủi thân khóc.
3. Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra phố. *. Kể bằng lời của búp bê :
- Kể theo lời búp bê là nhập vai búp bê để kể câu chuyện. Khi kể phải xưng tôi (mình, tớ ...)
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - NX chung.
3. Củng cố - Dặn dò :
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Chuẩn bị: kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Nghe kết hợp nhìn tranh minh họa. - 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Viết lời thuyết minh ngắn gọn, đúng ND, đủ ý vào băng giấy rồi dán dưới mỗi tranh.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc cả 6 lời thuyết minh.
4. Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê trong đống lá khô.
5. Cô bé may váy áo mới cho búp bê. 6. Búp bê sống hạnh phúc trong tình thương yêu của cô chủ mới.
- 1 em đọc yêu cầu.
- 1HS giỏi kể mẫu đoạn đầu. - HS KC trong nhóm 2. - 3 em kể từng đoạn. - 3 em kể cả câu chuyện. - Lớp nx chọn bạn nhập vai và kể hay. - HS nêu, nhận xét. Chính tả (Nghe - viết) Chiếc áo búp bê
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “Chiếc áo búp bê”. Làm đúng bài tập 2a, 3b.
- Rèn hs viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ. - GDHS ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:- GV : bảng phụ, 2 bảng phụ viết đoạn văn bài 2a. - HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Gọi 1 em tự tìm và đọc 3, 4 tiếng có vần im/ iêm để 2 bạn viết lên bảng, cả lớp viết bảng con.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Ghi đề.
b. Giảng bài :
* Hướng dẫn nghe viết :
- GV đọc đoạn văn "Chiếc áo búp bê". + Nội dung đoạn văn nói gì ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn tìm các DT riêng và các từ ngữ dễ viết sai.
- HS viết vào bảng con - GV đọc lại bài viết - Đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi.
- Yêu cầu nhóm 2 em đổi vở tìm lỗi
- Chấm vở 7 em, nhận xét và nêu các lỗi phổ biến.
c. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2a: Nêu yêu cầu
- Treo bảng phụ và gọi 1 em đọc đoạn văn - Giải thích : cái Mỹ
- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm bài. - Gọi đại diện nhóm đọc lại đoạn văn. - Gọi HS nhận xét.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 3b :
+ Em hiểu thế nào là tính từ ?
- Yêu cầu nhóm 2 em làm bài, phát phiếu cho 3 nhóm.
- GV kết luận, ghi điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét
- Dặn chuẩn bị bài : Cánh diều tuổi thơ – đọc và trả lời câu hỏi sgk
phim truyện, cái kim, tiết kiệm, tìm kiếm, kim tiêm ...
- Lắng nghe. - Theo dõi SGK.
Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao tình cảm yêu thương.
- 1HS lên bảng, lớp viết bảng con. bé Ly, chị Khánh, phong phanh, tấc xa tanh, khuy bấm
- HS viết vào vở - HS nghe và soát lỗi.
- 2 em cùng bàn đổi vở tìm lỗi. - HS sửa lỗi. - 1 em đọc yêu cầu . - 1 em đọc. - Thảo luận nhóm. - HS trình bày. - Lớp nhận xét.
xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh, ngơi sao, khẩu súng, sờ, xinh, sợ.
- HS đọc yêu cầu. - 1 em nêu.
- 2 em cùng bàn thảo luận, làm bài. - Dán phiếu lên bảng.Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung. Vất vả, chật chội
Địa lí : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ : + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. HSKG nêu được quá trình sản xuất lúa
gạo.
II. Chuẩn bị: GV:- Bản đồ nông nghiệp VN. Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ.
HS: sgk III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ?
- Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ ?
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Ghi đề.
b. Giảng bài :
*HĐ1. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
- Nêu quá trình sản xuất lúa gạo.( HS khá giỏi)
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
*HĐ2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. + Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông
- 2 em lên bảng.
- Làm việc cá nhân. Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết để TLCH : phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa.
- Dựa và tranh ảnh trang 104 để trả lời. ngô, khoai, cây ăn quả ...
nuôi gia súc, gia cầm ...
HĐ nhóm 4 dựa vào SGK thảo luận : kéo dài 3 - 4 tháng, nhiệt độ thường giảm nhanh.
Thuận lợi : trồng thêm cây vụ đông (khoai tây, su hào, xà lách...)
Khó khăn : rét quá thì lúa và 1 số cây bị chết.
nghiệp ?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ ?
- Giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết và khí hậu đồng bằng Bắc Bộ.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nêu ghi nhớ - Chuẩn bị: bài 14
khoai tây, và rốt, bắp cải, cà chua... - Đại diện nhm trình bày kết quả. - Lắng nghe
- 2 em đọc SGK. - Lắng nghe.
TUẦN 14
Ngày soạn: 19 /11/2011
Lớp 4a, 4b, 4c Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng11 năm 2011.
Đạo đức :
Biết ơn thầy giáo, cô giáo
I. Mục đích - yêu cầu: Học xong bài này, HS :
- HS biết : Công lao của các thầy giáo, cô giáo. Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo. Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo.
- GDHS lắng nghe lời dạy bảo của thầy giáo, cô giáo. Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị:- GV : nội dung. - HS : sgk. III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Kể những việc em nên làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Ghi đề.
b. Giảng bài :
*HĐ1: Xử lí tình huống
+ Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói ?
+ Nếu em là HS lớp đó, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- KL: Thầy cô đã dạy dỗ các em nhiều điều hay, điều tốt. Các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
*HĐ2: HĐ nhóm đôi (Bài 1 SGK) - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài. - Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, đưa ra lời giải đúng. *HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài 2)
- Chia lớp thành 7 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 băng chữ viết tên 1 việc làm trong BT2, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo và tìm thêm các việc làm khác biểu hiện lòng biết ơn thầy cô. - GV kết luận : a, b, d, đ, e, g là các việc nên làm.
3. Củng cố Dặn dò: - Gọi HS đọc Ghi nhớ.
- Dặn : Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học. Sưu tầm các bài hát, bài thơ... ca ngợi công lao thầy cô.
- 2 em trả lời, nhận xét. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 3 em trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em nhắc lại. - 1 em đọc yêu cầu. - 2 em cùng bàn trao đổi.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung.
Tranh 1, 2, 4 : Đúng Tranh 3 : Sai
- Từng nhóm nhận băng giấy, thảo luận và ghi những việc nên làm.
- Từng nhóm dán băng chữ vào một trong hai cột ("Biết ơn" hay "Không biết ơn") và các tờ giấy ghi các việc nên làm nhóm đã thảo luận.
- Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em đọc.
Câu hỏi và dấu chấm hỏi I. Mục đích - yêu cầu:
- Ôn luyện củng cố và nâng cao kiến thức về câu hỏi và dấu chấm hỏi - Rèn hs viết đúng câu hỏi dùng để hỏi người khác, dùng để hỏi mình. - GDHS vận dụng tốt vào viết văn.
II. Chuẩn bị: - GV: nội dung - HS: vở luyện.
III. Các ho t đ ng d y – h c:ạ ộ ạ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Tác dụng của câu hỏi? - Câu hỏi dùmg để hỏi ai?
- Dấu hiệu để nhận biết câu hỏi? 2. Thực hành:
Bài 1. Khoanh tròn vào từ nghi vấn trong các câu hỏi sau :
a. Trước giờ học các em thường làm gì? b. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? c. Hăng hái và khoẻ nhất là ai?
d. Bến cảng như thế nào? - GV chấm bài, nx.
Bài 2: Dựa vào mỗi tình huống dưới đây, em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình: a. Tự hỏi về một người trôn rất quen nhưng không nhớ tên.
b.Một dụng cụ học tập cần tìm mà chưa thấy.
HS làm vở, chấm bài, nhận xét.
Bài 3 : GV nêu yêu cầu
Đặt câu hỏi cho bộ phận được in nghiêng sau đó cho phần in đậm trong mỗi câu sau: a. Dưới ánh nắng chói chang, bác nông
dân đang cày ruộng.
b. Bà cụ ngồi bán những con búp bê khâu bằng vải mụn.
Yêu cầu HS tự làm vở (đặt câu hỏi cho bộ