GV: SGK HS ; SGK.

Một phần của tài liệu TUAN 14 LOP 4 2016 (Trang 39 - 44)

C. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Bài cũ :

- Gọi HS giải lại bài 1

- Khi chia một số cho một tích, ta có thể làm thế nào ?

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Ghi đề.

2. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia) (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 - Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh.

- Gọi HS nhận xét. - HDHS ghi :

(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 - KL : Vì 9 và 15 đều chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân với thừa số kia.

3. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (có một thừa số không chia hết cho số chia)

(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3) - Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh - Gọi HS nhận xét.

- HDHS nhận xét vì sao không tính : (7 : 3) x 15 ?

- Từ 2 VD trên, HDHS kết luận như SGK 4. Luyện tập :

Bài 1 :

- Gợi ý HS nêu các cách tính - Yêu cầu HS tự làm bài : 46 ; 60 Bài 2 :

- Yêu cầu HS tự làm VT, chọn cách thuận tiện nhất.

- GV chấm bài.

- GV kết luận, ghi điểm. Bài 3 : HSKG - Gọi HS đọc đề - 3 em lên bảng. - 1 em trả lời. - 1 em đọc 3 BT. – (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 – Ba giá trị bằng nhau. - HS nhận xét. - 1 em đọc. – (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 – Hai giá trị đó bằng nhau. – Vì 7 không chia hết cho 3. - 2 em nêu, lớp học thuộc lòng. - 1 em đọc yêu cầu.

– C1: Nhân trước, chia sau – C2: Chia trước, nhân sau - HS làm BC, 2 em lên bảng. - HS đọc thầm đề. - HS làm VT. - 2HS lên làm. - Lớp nhận xét. – (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 - 1 em đọc đề.

+ Muốn biết cửa hàng đã bán bao nhiêu m vải, ta làm thế nào ?

- Gọi 1 em lên bảng, lớp nhận xét.

- GV ghi điểm. Khuyến khích HS giải bằng cách khác.

3. Củng cố - Dặn dò :

- Nêu cách chia một tích cho một số. - CB : Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.

– Lấy tổng số vải chia 5

- 2 em cùng bàn trao đổi làm bài. – (30 x 5) : 5 = 30 (m)

– (5 : 5) x 30 = 30 (m) - HS nêu.

- Lắng nghe.

Tập làm văn : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật

A. Mục đích - yêu cầu:

- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.

- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường.

B. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa cái cối xay.- Một số phiếu khổ lớn kẻ bảng để HS làm bài 1d/ I.- Một bảng phụ viết lời giải câu 1b, d/ I.- Ba tờ giấy khổ lớn để HS viết mở bài, kết bài tả cái trống.

- HS ; SGK.

C. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Bài cũ :

- Gọi 2 em lên bảng viết câu văn miêu tả đồ vật mà mình quan sát được

+ Em hiểu thế nào là miêu tả ? II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Ghi đề. 2 Tìm hiểu ví dụ :

Bài 1:

- Yêu cầu đọc chú giải

- Giới thiệu : Ngày xưa, cách đây ba bốn chục năm, ở nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay xát nên người ta dùng cối xay để xay lúa.

+ Bài văn tả cái gì ?

+Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?

- 2 em lên bảng. - 2 em trả lời. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - 1 em đọc bài văn. - 1 em đọc.

- HS quan sát tranh minh họa, lắng nghe

– Tả cái cối xay gạo bằng tre.

– Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống" : GT cái cối.

+ Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ? + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?

- Phát phiếu cho 2 nhóm.

- Gọi HS trình bày, lớp nhận xét.

- GV : Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa cùng với sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và dùng từ độc đáo đã viết được một bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động.

Bài 2:

- Gọi HS phát biểu.

3. Ghi nhớ : 4. Luyện tập :

- Yêu cầu trao đổi nhóm 4 và TLCH a, b, c

+ Câu văn nào tả bao quát cái trống ? + Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?

+ Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống ?

- Yêu cầu làm câu d) vào vở BT. Phát phiếu cho 3 em.

- Lưu ý :

+ Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng.

+ Cần tạo sự liền mạch giữa mở bài, kết bài với thân bài.

3. Củng cố - Dặn dò :

- Cấu tạo của bài văn tả đồ vật.

– Kết bài "Cái cối xay... anh đi..." : Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.

– Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn KC.

- Nhóm 2 em thảo luận làm VBT hoặc phiếu.

- Dán phiếu lên bảng.

– Tả hình dáng từ bộ phận lớn đế bộ phận bé, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chính đến phụ.

– Tả công dụng cái cối. - Lắng nghe

- 1 em đọc BT2, lớp suy nghĩ, trả lời. – Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm.

- 2 em đọc, lớp đọc thầm.

- 2 HS nối tiếp đọc đoạn văn, câu hỏi của bài.

- Gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống.

– Anh chàng trống ... bảo vệ.

– mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống

– Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn... – Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường...

- HS làm VT hoặc phiếu.

- Dán phiếu lên bảng và trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 số em trình bày bài làm trong VBT.

- Chuẩn bị : Luyện tập miêu tả đồ vật. - Lắng nghe.

Khoa học : Bảo vệ nguồn nước

A. Mục đích - yêu cầu: Sau bài học, HS biết :

- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước : phải vệ sinh xung quanh nguồn nước; làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước; xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước...

- Thực hiện bảo vệ nguồn nước. - GDHS ý thức bảo vệ nguồn nước. B. Chuẩn bị:

- GV : Hình trang 58, 59 SGK. - HS : SGK.

C. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Bài cũ :

- Kể tên một số cách làm sạch nước mà em biết.

- Trình bày dây chuyền SX và cấp nước sạch của nhà máy nước.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Ghi đề.

2. Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.

- Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình vẽ và TLCH trang 58 SGK.

- Giúp đỡ các nhóm yếu.

- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.

- Yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước.

- GV kết luận như mục Bạn cần biết. 3. Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước.

- Chia nhóm 6 em và giao nhiệm vụ : – Xây dựng kịch bản

– Tập đóng vai

- Tuyên dương các nhóm có kịch bản

- 2 em lên bảng.

- 2 em cùng bàn chỉ vào từng hình, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.

– Không nên : đục ống nước, đổ rác xuống ao.

– Nên làm : vứt rác tái chế được vào thùng riêng, làm nhà tiêu tự hoại, khơi thông cống rãnh quanh giếng, XD hệ thống nước thải.

- HS tự trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 2 em đọc, lớp đọc thầm HTL.

- Nhóm 6 em cùng xây dựng kịch bản, phân công mỗi thành viên của nhóm đóng 1 vai.

hay, đóng vai tự nhiên. 3. Củng cố - Dặn dò :

- Tại sdao phải bảo vệ nguồn nước? - Chuẩn bị : Tiết kiệm nước.

- Lớp nhận xét, bổ sung. - HS trả lời.

- Lắng nghe.

Địa lí : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ

A. Mục đích - yêu cầu:

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ : + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

+ Trồng nhiều ngô, khoai cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. HSKG nêu được quá trình sản xuất lúa

gạo.

B. Chuẩn bị:

- Bản đồ nông nghiệp VN. Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ. C. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Bài cũ :

- Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ?

- Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ ?

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Ghi đề. 2. Giảng bài :

*HĐ1. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?

Một phần của tài liệu TUAN 14 LOP 4 2016 (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w