1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng NN và PTNT thành phố Hà Tĩnh.doc

66 442 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 486,5 KB

Nội dung

Công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng NN và PTNT thành phố Hà Tĩnh.doc

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngân hàng Thương mại ( NHTM ) là một trung gian tài chính của nền kinhtế thực hiện các hoạt động kinh doanh về tiền tệ, tín dụng và cung ứng các dịchvụ ngân hàng ( NH ) cho nền kinh tế Bởi vậy hoạt động kinh doanh của các NHcũng luôn đứng trước nguy cơ rủi ro có thể xảy ra Trong đó hoạt động kinhdoanh tín dụng là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất vì nó thường có quy môlớn nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất, mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho NH.Đồng thời đây cũng là hoạt động kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro nhất và dễxảy ra rủi ro nhất.Vấn đề đảm bảo an toàn cho các khoản vay và chất lượng côngtác thẩm định trước khi cho vay nhất là cho vay dự án đầu tư ( DAĐT ) có ýnghĩa vô cùng quan trọng và rất cần thiết.

Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng nông nghệp và phát triển nông thônhà tĩnh, nhận thấy được tầm quan trọng của việc thẩm định cácDAĐT, cùng với sự quan tâm giúp đỡ của tập thể cán bộ tại Phòng

khách hàng và thẩm định ; em xin thực hiện chuyên đề với đề tài: “

Công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng NN và PTNT

thành phố Hà Tĩnh“

Chuyên đề của em, ngoài Lời mở đầu và Kết luận,gồm có 3 chương:

Chương I: Tổng quan về sự hình thành và phát triển của ngân hàngNN&PTNT tĩnh Hà Tĩnh

Chương II: Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư tại Agribank HàTĩnh

Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thẩm định các dự ánđầu tư tại Agribank Hà Tĩnh

.

Trang 2

Chương I

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯTẠI AGRIBANK HÀ TĨNH

I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NN&PTNT TĨNH HÀ TĨNH

1.quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng NN&PTNT Hà Tĩnh

Mấy năm trở lại đây Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh tiếp tục đẩy mạnh thựchiện các mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc đề ra.

Trong điều kiện có nhiều thuận lợi: cơ sở vật chất, đặc biệt là trong cơ sởhạ tầng, cơ sở sản xuất được đầu tư xây dựng trong những năm trước đã đượcđưa vào khai thác, sử dung, tăng thêm năng lực mới, chính trị xã hội ổn định, đờisống nhân dân từng bước nâng lên, tạo niềm tin, khơi dậy các nguồn lực để đầutư, phát triễn đội ngủ cán bộ cốt cán của nghành, các cấp đã tích luỹ thêm đượckinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiệnnhiệm vụ chính trị, sự quan tâm, giúp đỡ, hộ trợ kịp thời và có hiệu quả củaTrung ương, đặc biệt là trong việc khắc phục hậu quả lũ lụt.

Bên cạnh đó cũng có không ít khó khăn, thách thức: Hà Tĩnh vẫn là tĩnhnghèo, điều kiện về địa lý và môi trường đầu tư phát triễn không thuận lợi, cơ sởvật chất và kỹ thuật còn thấp, cơ cấu kinh rế còn mất cân đối, chủ yếu vẫn làthuần nông, hướng phát triễn sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp lungtung, sản xuất hàng hoá chậm phát triễn, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế và trongdân còn nhỏ bé nên hạn chế việc huy động nguồn lực đầu tư phát triễn, tỷ lệ đóinghèo còn cao, nhu cầu của người lao động còn lớn, tỷ lệ tệ nạn xảy ra còn phứctạp Về mặt chủ quan cũng cần thẳng thắn nhìn nhận là tư tưởng bảo thủ, ỷ lạisớm thoả mãn, chậm tiếp thu cái mới, ý chí vươn lên làm giàu trong một bộ phậnkhông ít cán bộ, dảng viên và nhân dân còn nặng, năng lực lãnh đạo,quản lý, điềuhành, nhất là trong lĩnh vực kinh tế xã hội có mặt còn bất cập, có lúc, có nơi chuatập trung, chưa kiên quyết và chưa nhất quán.

Trang 3

Phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn vượt qua thách thức, đảng bộ vànhân dân tĩnh ta đã phấn đấu dành được kết quả khá toàn diện đồng đều trên cáclĩnh vực và các địa bàn : kinh tế tăng trưởng khá, văn hoá xã hội có chuyển biếntiến bộ, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội được dữ vững, chính trị ổnđịnh, đời sống nhân dân được cải thiện một bước, nhất là ở vùng sâu vùng xa, cơsở vật chất cơ sở hạ tầng tiếp tục được tăng cường, tạo thêm năng lực sản xuấtmới, công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị và phong trào quần chúng cóchuyển biến tích cực, nhất là trong việc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, cảicách hành chính, phát huy dân chủ, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân Với điều kiện kinh tế xã hội tĩnh nhà đã từng bước phát triễn và đổi mới cho hệthống NHNo&PTNT tĩnh mở thêm các chi nhánh nhỏ Các chi nhánh này cóquyền tham gia hoạt động như một NHTM Nhận thức sâu sắc, sát thực về vai tròcủa các chi nhánh nhỏ - NHNo&PTNT thành phố Hà Tĩnh dược thành lập.NHNo&PTNT là một chi nhánh chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp củaNHNo&PTNT Tĩnh Hà Tĩnh NHNo&PTNT thành phố Hà Tĩnh được thành lậptheo Quyết Định số 539/NHNo-02 ngay 1/9/1998 của tổng giám đốcNHNo&PTNT Việt Nam ; có trụ sở tại số 69 đường Đặng Dung, phường TânGiang thành phố Hà Tĩnh, hoạt đông theo luật các tổ chúc tín dụng và điều lệ củaNHNo&PTNT Việt Nam.

Với sự vững chắc về chính trị, và đời sống của người dân trong tĩnh ngàycàng được nâng cao, nên việc diễn ra các giao dịch diễn ra giữa ngân hàng vớinhiều khách hàng ngày càng nhiều Vì vậy mà ngân hàng năm cần tuyển thêm cánbộ để phân tán công việc, tạo thuận lợi cho khách hàng Với số lượng cán bộđược phân công việc rõ ràng và giao trách nhiệm cho từng cán bộ cụ thể Hiện naymô hình tổ của ngân hàng thành phố Hà tĩnh co 50 người biên chế, có cả cán bộcông nhân có trình độ đại học, nhưng trong đó trình độ cao đẳng và trình độ trunghọc vẫn chiếm phần nhiều, đặc biệt là có một cán bộ là thạc sỹ Mấy năm đầuhoạt động chủ yếu của chi nhánh là kinh doanh tiền tệ, tín dụng cho các hộ nôngdân sản xuất là chủ yếu Mấy năm gần đây thì sản xuất nông lâm ngư nghiệp đều

Trang 4

có bước tăng trưởng và chuyển biến tích cực Vì thế mà ngân hàng cần phải thựchiên nhiều công việc hơn Việc phân ra các loại tiền vay, cho vay, đầu tư đối vớitừng loại khách hàng khác nhau Ngân hàng cần cung cấp các dịch vụ da dạnghơn Khách hàng chủ yếu thuộc 4 phường và 6 xã trên địa bàn thành phố Hà tĩnhngoài ra còn mở rộng ra các vùng lân cận.

Đến bây giờ thì chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Hà tĩnh đã vượt nhữngkhó khăn ban đầu và ngày càng được khẳng định vị trí vai trò của mình trong nềnkinh tế thị trường, đứng vững và phát triễn trong cơ chế mới, chủ động mạng lướigiao dịch, đa dang hoá các dịch vụ kinh doanh tiền tệ

Mấy năm trở lại đây chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Hà tĩnh đã thu đượcnhiều kết quả trong kinh doanh từng bước khẳng định mình trong kinh doanhmang đầy tính cạnh tranh và góp phần phá triễn theo định hướng của nghành vànhà nước.

2 Chức năng

Với bản chất hoạt động của mình ngân hàng thương mại có những chứcnăng sau:

2.1chức năng trung gian tín dụng

Ngân hàng làm trung gian tín dụng là cầu nối giữa người có vốn và người vayvốn:

Gửi tiền Cho vay Uỷ thác Đầu tư đầu tư

Thông qua việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế Ngânhàng hình thành nên quỹ cho vay của nó rồi đem cho vay đối với nền kinh tế, baogồm cả cho vay ngắn hạn và cho vay dài hạn Với chức năng này Ngân hàng vừađóng vai trò là người đi vay và người cho vay.

Thông qua việc thu hút tiền gửi với một khối lượng lớn, ngân hàng có thểgiải quyết mối quan hệ giữa cung và cầu cả về khối lượng vốn cho vay và thờigian cho vay.

Cá nhân,Doanh nghiệp

Ngân hàng

Cá nhân, Doanh nghiệp

Trang 5

Với chức năng trung gian tín dụng Ngân hàng đã góp phần tạo lợi ích chotất cả các bên trong quan hệ là người gửi tiền, ngân hàng và người đi vay và đảmbảo lợi ích của nền kinh tế

-Đối với người gửi tiền: họ thu được lợi từ vốn tạm thời nhàn rỗi của mìnhdo ngân hàng trả lãi tiền gửi cho họ Hơn nữa ngân hàng còn đảm bảo cho họ sựan toàn và cung cấp các phương tiền thanh toán.

-Đối với người đi vay: sẽ thoả mãn được nhu cầu vốn để kinh doanh, chitiêu, thanh toán mà không phải chi phí nhiều về sức lực thời gian cho việc tìmkiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi chắc chắn và hợp pháp.

-Đối với ngân hàng thương mại: họ sẽ tìm kiếm được lợi nhuận cho bảnthân mình từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồngmôi giới Lợi nhuận này chính là cơ sở để tồn tại và phát triển của ngân hàngthương mại

-Đối với nền kinh tế: chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúcđẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu câù vốn để đảm bảo quá trình tái sảnxuất được thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất.

Đây chính là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, nóphản ánh bản chất của ngân hàng thương mại là đi vay để cho vay, nó quyết địnhsự duy trì và phát triển của ngân hàng Đồng thời nó cũng là cơ sở để thực hiệncác chức năng sau.

Chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinhtế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất được thực hiệnliên tục và để mở rộng quy mô sản xuất Với chức năng này, Ngân hàng đã biếnnguồn vốn nhàn rỗi, không hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích qúa trìnhluân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.

2.2 Chức năng trung gian thanh toán :

Với việc giữ tiền của khách hàng, Ngân hàng thực hiện thanh toán theoyêu cầu của khách hàng thông qua tài khoản như: trích tiền từ tài khoản tiền gửicủa họ để thanh toán tiền hàng, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi củakhách hàng các khoản thu theo lệnh của họ Ngân hàng thực hiện chức năng thanhtoán dựa trên cơ sở thực hiện chức năng trung gian tín dụng Chức năng này làm

Trang 6

lưu thông hàng hoá, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn do đógóp phần tăng trưởng kinh tế, các chủ thể tiết kiệm được nhiều chi phí lao động,thời gian nhanh và đảm bảo được thanh toán an toàn

Với chức năng này ngân hàng thương mại được coi như là thủ quỹ của cácdoanh nghiệp do nó quản lý các tài khoản tiền gửi của các doanh nghiệp.

2.3 Chức năng tạo tiền

Trên cơ sở chức năng trung gian tín dụng và trung tâm thanh toán, chứcnăng tạo tiền của Ngân hàng được hình thành Đó chính là việc làm tăng hiệu quảsử dụng đồng tiền, vòng quay của tiền được tăng lên khi đưa vào nền kinh tế

Các chức năng của ngân hàng thương mại có mối quan hệ chặt chẽ, bổxung, hỗ trợ cho nhau Trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơbản nhất, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng sau Đồng thời khi ngânhàng thực hiện tốt chức năng trung gian thanh toán và trung gian tín dụng gópphần làm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng hoạt động tín dụng Như vậy, ngânhàng là một nguồn vốn cần được khai thác và quản lý chặt chẽ, nó không nhữnglà cầu nối giữa người cần tiền và những người có tiền nhàn dỗi trong nền kinh tếmà còn làm tăng khả năng hoạt động của tiền làm tăng nguồn vốn cho hoạt độngđầu tư của nền kinh tế.

3.Vai trò của ngân hàng đối với hoạt động của nền kinh tế.

Một nền kinh tế lành mạnh và sôi động cần đến một hệ thống tài chính đểchuyển vốn từ những người có vốn tới những người thiếu vốn

Thực tế cho thấy, phần lớn những nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp làcác khoản vay ngân hàng Tới ngân hàng các doanh nghiệp sẽ không tốn thời gianvà chi phí để tìm những khoản vốn nhàn rỗi trong xã hội mà được vay vốn mộtcách nhanh nhất với chi phí hiệu quả nhất.

Ngân hàng là đầu mối của bên đi vay và bên cho vay Khi nền kinh tế càngphát triển thì nhu cầu vốn của các doanh nghiệp cho đầu tư càng lớn Ngân hàngvới chức năng chuyên môn hoá của mình trong hoạt động kinh doanh tiền tệ đãhuy động được một lượng lớn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để đáp ứng cho nhucầu ngày càng tăng của xã hôị.

Trang 7

- Ngân hàng đã góp phần quan trọng tạo ra những chuyển biến lớn củanền kinh tế Về vĩ mô, thực hiện được các mục tiêu của chính sách tiền tệ,đó là nền kinh tế tăng trưởng bình quân 8%-9%/năm Về cụ thể , tạo ranhững thay đổi lớn về quan hệ cung cầu của nhiều mặt hàng trên thị trườngxã hội, kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên thúc đẩy hoạtđộng cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá thúc đẩy sựphân công lao động trong xã hội nhờ có vốn đầu tư kịp thời.

4.CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH

4.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức

GIAODỊCH THẠCHTRUNGPHÒNGGIAODỊCH ĐẠI NÀI

Agribank thành phố

Phòng kiểm soát

Bộ phận bảo vệ

Phòng khách hàng và thẩmđịnh

Trang 8

4.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức

Bộ máy tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thànhphố Hà Tĩnh gồm 4 phòng và 4 phòng giao dịch đóng tại 2 phường, 2 xã

- Phường Bắc Hà- Phường Trần Phú- Xã Thạch Trung- Xã Đại Nài

- Phòng kinh doanh

- Phòng kế toán ngân hàng - Phòng kiểm tra nội bộ- Phòng Hành chính

Với biên chế 50 người cán bộ nhân viên ( Nam 10 người, nữ 40 người ) là mộtchi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chịu sự quản lý điềuhành trực tiếp của NHNo&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh.

Là một chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Hà Tĩnh chịu sự quản lý điềuhành trực tiếp của NHNo&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh đồng thời chịu sự quản lý về mặtNhà nước của Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng cũng thực hiện chức năng,nhiệm vụ, hoạt động được quy định chung cho các tổ chức tín dụng trong luật cáctổ chức tín dụng ban hành ngày 26/3/1997 Các chức năng, nhiệm vụ này đượcthể hiện trong hoạt động cụ thể của các phòng ban tại ngân hàng.

5-CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA BAN GIÁM ĐỐC VÀ CÁCPHÒNG NGHIỆP VỤ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔNG THÀNH PHỐ HÀ TĨNH

5.1 Ban giám đốc

a)Giám đốc

Là người nắm quyền hành, quản lý toàn ngân hàng, là người ra quyết địnhchủ yếu trong sản xuất kinh doanh Ngoài việc quán xuyến chung hoạt động củangân hàng, giám đốc còn trực tiếp chỉ đạo công tác của các phòng ban.

b)Các phó giám đốc

Trang 9

Là người giúp việc cho giám đốc, được phân công phụ trách theo từngmảng công việc khác nhau tuỳ theo năng lực của mỗi người.

Tổng hợp và phân tích thông tin giúp giám đốc điều hành các hoạt độngkinh doanh có hiệu quả trên cơ sở quy chế điều hành vốn của NHNo&PTNTthành phố Hà Tĩnh

Trang 10

- Điều tra và thẩm định các dự án cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn thuộcmức phán quyết của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônkhu vực trình giám đốc duyệt - đảm bảo thời hạn, chế độ quy định Làm tờ trìnhgiám đốc đối với những doanh nghiệp vượt mức phán quyết của giám đốc, khôngđể khách hàng đi lại nhiều lần.

- Định kỳ hàng tháng, quý, năm, tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh cua chi nhánh phản ánh, gửi ngân hàng cấp trên đúng thời hạn quy định.Riêng hai thời điểm 6 tháng, một năm tiến hành phân tích hoạt động kinh doanhcủa chi nhánh, qua đó kiến nghị và đề xuất những chủ trương biện pháp nhằmtừng bước nâng cao chất lượng công tác kinh doanh.

- Thực hiện một số công việc khác do giám đốc giao.

5.4Phòng kế toán – ngân quỹ

a)Chức năng

Phòng kế toán trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Hà Tĩnh cóchức năng tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý thực hiện các nghiệp vụthanh toán tài chính theo chế độ và pháp luật, tổ chức công tác hoạch toán kinhdoanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng và quản lý an toàn ngân quỹ trongtoàn chi nhánh.

b)Nhiệm vụ

- Làm tham mưu cho giám đốc trong việc chấp hành các chế độ thể lệ,chính sách của Nhà nước, của ngành, đảm bảo hạch toán nhanh chóng, chính xác,kịp thời, an toàn tài sản.

- Phối hợp với các phòng giao dịch, phòng kinh doanh trong việc tổ chứcthanh toán không dùng tiền mặt.

- Lập kế hoạch thu chi hàng quý, năm phù hợp với yêu cầu kinh doanh củachi nhánh, bám sát kế hoạch được giao, tham mưu cho giám đốc trong việc chấphành chỉ tiêu kế hoạch được duyệt.

- Phối hợp với phòng tổ chức hành chính lập kế hoạch xây dựng cơ bản(nếu có), mua sắm trang thiết bị….

- Thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ đối với Nhà nước và các khoản phảinộp về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn theo chế độ quy định, tríchlập các quỹ theo chế độ quy định.

Trang 11

- Tổng hợp báo cáo, báo biểu theo quy định của ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn Việt Nam và ngân hàng Nhà nước đúng thời hạn quy định.

- Thực hiện các chính sách, văn bản, chế độ quy định của ngân hàng Nhànước và ngân hàng công thương về nghiệp vụ tiền tệ ngân quỹ.

- Tổng hợp số liệu báo cáo kế hoạch, chủ động đáp ứng nhu cầu tiền mặtcho hoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh.

- Chấp hành nghiêm túc định mức tồn quỹ nghiệp vụ do ngân hàng cấp trênquy định, đảm bảo an toàn tuyệt đối tiền vận chuyển trên đường và tại chi nhánh.

- Tổ chức công tác tự kiểm tra và đôn đốc thực hiện quy trình đếm tiềnmặt, ngăn chặn những vi phạm quy trình Đề xuất ý kiến với giám đốc xem xét cóbiện pháp xử lý kịp thời trường hợp vi phạm nếu có để đảm bảo sự tín nhiệm củakhách hàng.

5.5 phòng tổ chức hành chính

a)Chức năng

Tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện các văn bản, chế độ của Nhànước, của ngành về tổ chức bộ máy, cán bộ, lao động, tiền lương, đào tạo, hànhchính quản trị nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ kinh doanh của chi nhánh.

b)Nhiệm vụ

- Giúp giám đốc thực hiện quản lý lao động tiền lương của chi nhánh, điềuhành lao động giữa các phòng, đảm bảo sự cân đối về lượng và chất đáp ứng yêucầu công tác chuyên môn.

- Tham mưu cho giám đốc trong vấn đề mở rộng mạng lưới kinh doanhtrong toàn chi nhánh.

- Nghiên cứu, đề xuất và xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ,ngoại ngữ đối với cán bộ nhân viên chi nhánh.

- Xây dựng và bảo vệ kế hoạch tiền lương kinh doanh hàng quý, hàng nămNHNo&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh duyệt.

- Giúp giám đốc trong vấn đề bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ lãnh đạo cấpphòng, tổ chuyên môn và làm thủ tục đề bạt cán bộ thuộc thẩm quyền giám đốcchi nhánh, bổ nhiệm và xây dựng quy hoạch cán bộ.

- Tham mưu cho giám đốc trong việc tổ chức và phát động các phòng tràothi đua của chi nhánh.

Trang 12

- Thực hiện công tác hành chính, văn thư lưu trữ, bảo mật, điện thoại, điệntín dụng, đánh máy và in ấn tài liệu đúng với chế độ quy định hiện hành.

- Tiếp nhận và trình giám đốc giải quyết các văn bản đề nghị của cácphòng, tổ chức về vấn đề chế độ hành chính …

- Thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị phục vụkinh doanh trong toàn chi nhánh – trên cơ sở kế hoạch NHNo&PTNT Việt Namduyệt theo chế độ hiện hành Quản lý an toàn tài sản, vật tư, chứng từ của toànchi nhánh.

- Thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị tổ chức các hội nghị các hội nghị sơ kết,tổng kết, tập huấn … chi nhánh.

- Thực hiện công tác tạp vụ, vệ sinh chung ở nơi làm việc của Ban giámđốc chi nhánh, làm nhiệm vụ lễ tân đón tiếp khách đến với chi nhánh.

- Tổ chức quản lý và bố trí kịp thời phương tiện xe cộ phục vụ kịp thời yêucầu kinh doanh của chi nhánh.

- Tăng cường tự kiểm tra đảm bảo an toàn cơ quan.- Thực hiện những nhiệm vụ khác do giám đốc giao.

5.6 phòng kiểm soát

 Chức năng nhiệm vụ

- Căn cứ chương trình của Tổng kiểm soát và nhiệm vụ của giám đốc giaođể xây dựng chương trình kiểm soát, kiểm tra nội bộ chi nhánh trình giám đốcduyệt.

- Tổ chức kiểm tra phối hợp với các phòng ban nghiệp vụ để thực hiệnkiểm tra đột xuất theo chỉ đạo của Tổng giám đốc và giám đốc.

- Tổ chức tiếp nhận thư khiếu nại của tổ chức và công dân có liên quan đếnhoạt động kinh doanh và cán bộ ngân hàng có trách nhiệm điều tra xác minh từngvụ việc, đề xuất biện pháp trình giám đốc quyết định.

- Tổ chức theo dõi phúc tra việc sửa chữa các kiến nghị của đoàn kiểm tracao cấp.

- Đôn đốc các phòng tự kiểm tra theo chương trình.

Trang 13

- Có trách nhiệm đảm bảo an toàn trong việc áp tải tiền và giấy tờ có giá.- Kiểm tra, nhắc nhở cán bộ nhân viên nghiêm túc thực hiện nội quy làmviệc NH.

- Giám sát, kiểm tra, nhắc nhở và thực hiện tốt công tác phòng chống cháynổ trong NH

- Thực hiện các công việc khác khi có yêu cầu của Phòng HCNS cũng nhưsự chỉ đạo của Ban Giám đốc.

5.8 bộ phận tạp vụ

- Chịu trách nhiệm vệ sinh dọn dẹp trong NH.

- Mua sắm những công cụ dụng cụ sử dụng cho công tác vệ sinh trong NH

- Thực hiện công tác phù hợp khi được chỉ đạo

1 Công tác huy động vốn:

Nguồn vốn là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Nó quyết định khả năng đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tỷ trọng cơ cấu nguồn vốnphản ánh mức lãi suất đầu vào, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàngcó lãi.

Chính vì vậy NHNo&PTNT thành phố Hà Tĩnh luôn quan tâm đến vấn đềhuy động vốn nhàn rổi của các thành phần kinh tế trên địa bàn thị xã và các huyệnlân cận nhằm mục đích đáp ứng được mục tiêu kinh doanh.

Mặc dù trong điều kiện rất khó khăn song nguồn vốn huy động tại địa bànngày càng tăng, năm 2008 tăng so với năm 2007 la 29672 triệu đồng, với tỷ lệtăng 63,3% Năm 2009 tăng so với 2008 là 35853 triệu đồng, với tỷ lệ tăng46,8%.Nguồn vốn huy động trên địa bàn là nguồn vốn cơ bản và ổn định nhất,quyết định đến hiệu quả kinh doanh của NHNo&PTNT thành phố.Bước vào hoạtđộng của chi nhánh nhận bàn giao nguồn vốn huy động từ ngân hàng nông nghiệptĩnh là không đủ để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng Thế nhưng với sựnổ lực của chi nhánh thì nguồn vốn huy động được ngày càng vững chắc, ổn định

Trang 14

tạo diều kiện cho ngân hàng hoạt động kinh doanh Tuy nguồn vốn huy động trênđịa ban chủ yếu là loại có kỳ hạn trên 12 tháng với lãi suất cao ảnh hưởng đến lãisuất cho vay và tài chính của NHNo&PTNT thành phố Hà tĩnh.

Để đạt được và vượt chỉ tiêu kế hoạch nguồn vốn ngân hàng nông nghiệptỉnh giao ngoài sự chỉ đạo kịp thời của Ban giám đốc NHNo&PTNT Tỉnh,NHNo&PTNT thành phố Hà Tĩnh đã nắm bắt nhanh nhạy lãi suất thị trường, đadạng hoá các hình thức huy động linh hoạt trong từng thời gian, điều chỉnh mứclãi suất huy động sát với lãi suất huy động thực tế Đồng thời thực hiện một sốgiải pháp như: đa dạng hoá kỳ hạn gửi tiết kệm, phát hành các đợt tiết kiệm cóthưởng, thường xuyên quảng cáo trên đài truyền hình, giao khoán trực tiếp tớitừng cán bộ Quyết toán tính điểm nguồn vốn để xếp loại A,B,C lầm căn cứ trảlương Phát động phong trào thi đua huy động tiết kiệm.Chi nhánh không ngừngđổi mới phong cách tiếp thị, tạo niềm tin cho khách hàng khi đến giao dịch Dovậy, lòng tin của khách hàng đối với chi nhánh ngày càng tăng, tin tưởng gửi tiềnnhàn rổi của gia đình vào NHNo&PTNT thành phố Hà Tĩnh Ngoài ra chi nhánhcòn chủ động giải ngân các dự án uỷ thác đầu tư Nguồn vốn được thể hiện thôngqua biểu sau:

Biểu 1 Đơn vị triệu đồng

TChỉ tiêu

So sánh

tỷ lệ%

tuyệtđối

tỷ lệ%

Tổng nguồnvốn

Trông đó:

46.826 76.498

1 29.672 63,3% 35.853

I Nguồn vốn huy

2 25.514 65% 36.818

1 TG tổ chứckinh tế

-%

Trang 15

2 TG tiết kiệm 22.35

3 TG kỳ phiếu 31.73

2 12.535

Nguồn vốnphục vụ ngườinghèo

Doanh số cho vay: năm 2007 là 64130 triệu đồng năm 2008 là 98768 triệu đồng năm 2009 là 275238 triệu đồng.

Vậy doanh số cho vay năm 2008 tăng so với năm 2007 là 34638 triệu đồng,năm 2009 tăng so vơi năm 2008 là 176470 triệu đồng.

- Doanh số thu nợ trong: năm 2007là 45953 triệu đồng năm 2008 là 73296 triệu đồng năm 2009 là 180236 triệu đồng.

Trang 16

Doanh số thu nợ năm 2008 tăng so với năm 2007 la 27343 triệu đồng, năm2009 tăng so với năm 2008 106940 triệu đồng.

- Dư nợ hữu hiệu cuối năm đạt: năm 2007 la 35873 triệu đồng năm 2008 là 61423 triệu đồng năm 2009 là 156424 triệu đồng.

Dư nợ năm 2008 đạt 61423 triệu đồng, tăng so với năm 2007 là 25550 triệu đồng,tỷ lệ tăng 71,2% Đưa khách hàng có dư nợ NHNo&PTNT thành phố Hà tĩnh từ2964 hộ lên 4096 hộ Dư nợ năm 2009 tăng so với năm 2008 là 95001 triệu đồngvới tỷ lệ 154,6%, số hộ dư nợ từ 4096 hộ lên 5900 hộ.

Ngoài ra công tác sử dụng vốn khác ngày càng hiệu quả hơn thể hiện qua bảngsau:

Trang 17

Năm 2008

So sánh

tỷ lệ%

đối tỷ lệ %

I Tổng dư nợ hữuhiệu

4 23.603 39,3% 72.885 87,2%1 Dư nợ hữu hiệu

Trong đó:

83 Nợ Ngân hàng

92,2%Quá hạn hộ

-0,08% -3,3%II Dư nợ hưu hiệu

theo cho vay

4 25.550 71,2% 95.001 154,6%1 Nợ cho vay

thông thường

4 18.247 72,7% 83.826 193,5%2 Nợ cho vay tiêu

7 18.491 2.946 32,4% 6.594 55,4%3 Nợ uỷ thác đầu

tư 1.851 6.307 10.789 4.457 240% 4.752 78,8%II

Nợ theo thành phàn kinh tế

6 73.428 2.804 10,3% 43.442

144,9%4 Nợ hộ nông dân 7.000 12.32 14.120 5.328 76,1% 1.792 14,5%

Trang 18

Dư nợ hữu hiệu phân theo thời gian

4 25.550 71,2% 95.001 154,6%1 Ngắn hạn 24.26

1 13.663 56,3% 78.487 208,2%

2 Trung hạn 11.612

9 39.513 11.887

% 16.014 68,1%Tỷ lệ 33% 38,3% 25,2% 5,3% 16% -13,1% -34,3%

3 Công tác kế toán - kho quỹ:

Nguồn vốn và dư nợ tăng cao, khối lượng các bút toán, hoạch toán đềutăng, trong khi cán bộ kế toán, ngân quỹ thay nhau đi học đại học, nhưng chị emtrong bộ phận kế toán ngân quỹ đã đoàn kết, giúp nhau, tranh thủ thời gian làmviệc để hạch toán các bút toán phát sinh, kịp thời khoá sổ trong ngày Đã thammưu đặc lực cho Ban Giám đốc trong công tác hạch toán tài chính, chỉ đạo kinhdoanh.

Đặc biệt, cán bộ kế toán - ngân quỹ đã nghiêm túc chấp hành quy định vềtrang phục đúng quy định theo mùa, đổi mới các phong cách giao tiếp với kháchhàng chiếm gần gủi nhẹ nhàng, hướng dẫn khách hành chu đáo từ đó góp phầncùng cán bộ toàn cơ quan chiếm được cảm tình của khách hàng.

* Số tiền mặt luân chuyển qua 3năm là:- Tổng thu: năm2007 là 154 tỷ đồng năm 2008 là 258 tỷ đồng năm 2009 là 404 tỷ đồng.

Trang 19

Vậy tổng thu năm 2008 tăng so với năm 2007 là 104 tỷ đồng, năm2009 tăng sovới năm 2008 là 146 tỷ đồng.

- Tổng chi: năm 2007 là 160 tỷ đồng năm 2008 là 230 tỷ đồng năm2003 là 456 tỷ đồng.

Vậy tổng chi năm 2008 tăng so với năm 2007 là 70 tỷ đồng, năm2009 tăng so vớinăm 2008 là 226 tỷ đồng.

Chị em bộ phận nhân quỹ đã không quản trưa tối, thực hiện kiểm đếmchính xác, kịp thời phục vụ khách hàng không để xẩy ra sai sót.

Quá trình thu tiền đã phát hiện 1.750 ngàn đồng tiền giả, lập biên bản thuhồi gửi ngân hàng cấp trên theo đúng quy định của ngân hàng nhà nước Dođược trang bị hệ thống máy vi tính đồng bộ nối mạng toàn quốc, nên trong nămchị em kế toán đã làm tốt công tác chuyển tiền nhanh cho mọi đối tượng kháchhàng, doanh thu chuyển tiền năm 2009 là 128 triệu đồng.

Sơ đồ: Quy trình thẩm định DAĐT ở Ngân hàng Agribank Hà Tĩnh

Thẩm định sự cần thiết của dự ánTĐ tính đầy đủ, hợp pháp của hồ

Đánh giá mức độ tin cậy, uy tín,năng lực của chủ đầu tưThẩm

định tổng quát

Nghiên cứuhồ sơ kháchhàng, hồ sơ

vay vốn

Trang 20

Vượt mức phán quyết

Đánh giá tình hình SXKD của DNThẩm định về phương diện

thịtrường

Thẩm định về kỹ thuật công nghệThẩm định về phương diện tài

Thẩm định về tổ chức quản lý Thẩm định các phương diện

KT-XH khác

Tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ

Tính khả thi, hiệu quả của p/aSXKD

Khả năng trả nợ của khách hàng

Mức độ rủi rocó thể xảy ra

Đề xuất biệnpháp hạn chếKiểm tra lại hồ sơ, tàiliệu phương pháp tínhtoán nêu trong tờ trình thẩm định

Bổ sung các điều kiệnliên quan

Đánh giá có cho vay hay không

Đánh giá, quyết định có cho vay hay

khôngHội đồng tín dụng

Phòng TTĐ Thuộc mứcPhán

quyết của GĐ chi nhánh

Đánhgiá của

cán bộTD

Lập tờ trình thẩm định

Thẩmđịnh chi tiếtĐiều tra

thực tế

Trang 21

* Tiếp nhận hồ sơ dự án * Thẩm định

* Quyết định cho vay, hoặc trình hội sở nếu vượt thẩm quyền * Lập, ký hợp đồng tín dụng khế ước vay vốn

* Giải ngân cho vay

Quy trình thẩm định một dự án có thể được mô tả dưới dạng sơ đồ sau : Các hồ sơ xin vay vốn được chủ dự án gửi đến Phòng tín dụng của NH trựctiếp quản lý địa bàn Cán bộ tín dụng của NH trực tiếp nhận hồ sơ của kháchhàng Sau khi nhận hồ sơ dự án, cán bộ tín dụng phải ký nhận về ngày tháng nhậnđủ hồ sơ và danh mục hồ sơ Cán bộ tín dụng sẽ kiểm tra sơ bộ về tính đầy đủ,tính pháp lý của hồ sơ và tư cách pháp nhân của người vay Cán bộ tín dụnghướng dẫn người vay bổ sung hoàn thiện văn bản còn thiếu hoặc không đảm bảotính pháp lý Đối với những dự án chuyển tiếp để đảm bảo nhanh chóng chongười vay, cán bộ tín dụng phải đối chiếu danh mục các tài liệu và yêu cầu doanhnghiệp cung cấp thêm những tài liệu cần thiết

Công tác thẩm định tại NH diễn ra theo đúng quy định mà Giám đốc (PhóGiám đốc) cho vay hoặc tổ chức nếu từ chối cho vay NH phải có văn bản trả lờichủ dự án và gửi cấp quản lý NH để báo cáo Trường hợp dự án vượt thẩm quyềnNH thì NH gửi hồ sơ trình lên hội sở.

Hồ sơ dự án được thành lập thành hai bản, một bản tại Phòng tín dụng NH, 1bản gửi lên trụ sở chính Sau khi kiểm tra toàn bộ hồ sơ vay vốn, cán bộ tín dụngsẽ chuyển hồ sơ cho Phòng thẩm định Cuối cùng là ý kiến chính thức của Giámđốc CN cho vay hay không cho vay, mức cho vay, thời hạn, lịch rút vốn vay, lịchtrả nợ, các biện pháp bảo đảm nợ vay

4.Nội dung thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng NN&PTNT Hà TĩnhThẩm định bộ hồ sơ xin vay vốn

Theo quy định hiện hành tại quyết định 324/2006/QĐ - NHNN của NH nhànước Việt Nam và quyết định của Tổng giám đốc Ngân hàng Agribank Hà TĩnhCN Cẩm Thành về cho vay trung và dài hạn (kiểm tra tính pháp lý và đồng bộ,đầy đủ các loại giấy tờ trong bộ hồ sơ)

Trang 22

Trên cơ sở hồ sơ vay vốn của khách hàng gửi đến ngân hàng, cán bộ tíndụng tiến hành thẩm định phương án đầu tư qua hai bước sau:

Điều tra thực tế về doanh nghiệp: Đây là một hoạt động rất quan trọng

trong việc chấp nhận đối tác cho vay Cán bộ tín dụng của Ngân hàng chủ độngtiếp xúc với khách hàng để tìm hiểu về năng lực pháp lý của khách hàng theo quyđịnh của pháp luật, năng lực hành vi dân sự của khách hàng, tình hình sản xuấtkhả năng kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng

Thẩm định dự án đầu tư: đây là cơ sở quyết định cho vay của ngân hàng.

Trên cơ sở những thông tin mà khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng có thể lấythông tin từ các đối thủ của khách hàng, các tổ chức có quan hệ với khách hàng

Cán bộ tín dụng lập báo cáo thẩm định trình trưởng phòng tín dụng xem xétkiểm soát Dự án được giám đốc xét duyệt cho vay hay không.

Thẩm định dự án đầu tư là một phần quan trọng trong quy trình tín dụngcủa ngân hàng Tuỳ thuộc vào quy mô và phạm vi hoạt động mà mỗi ngân hàngcó cách thức thẩm định khác nhau Nhìn chung nội dung mà ngân hàng quan tâmkhi tiến hành thẩm định cho vay một dự án đầu tư bao gồm 5C:

- Character (tính cách): vay có nghiêm túc trả không Chi nhánh xem xétlịch sử tín dụng của khách hàng như dư nợ trung, dài hạn, mục đích của cáckhoản vay, các khoản vay, thu nợ, mức độ tín nhiệm Tính minh bạch hay nhữnguẩn khúc trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tài sản có bị phong toảhay không, hoạt động có ngừng trệ không và xem xét chữ tín trong hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp.

- Capacity (năng lực): khả năng thanh toán: khi tiến hành vay vốn kháchhàng có khả năng trả nợ hay không Khả năng trả nợ có thể từ hiệu quả dự án haytừ hoạt động chung của doanh nghiệp hay có sự bảo lãnh của doanh nghiệp mẹhoặc của bên thứ ba.

- Capital (tiền vốn): tỷ lệ vốn của người chủ trong kế hoạch kinh doanh.Vốn là nhân tố quan trọng để thực hiện dự án, đặc biệt là vốn tự có Nếu tỷ lệ vốntự có cao thì nhà đầu tư được chủ động hơn trong việc thực hiện dự án Khi đóngân hàng cũng sẽ xem xét cho vay đầu tư nhanh hơn do khả năng bảo đảm tíndụng của dự án là cao Nếu tỷ lệ vốn tự có thấp thì việc ngân hàng cho vay vốn

Trang 23

được xem xét kỹ hơn, khi đó việc vay vốn đòi hỏi phải có thế chấp lớn hơn, hayphải có bảo lãnh

- Collateral (thế chấp): Đây là khả năng đảm bảo tín dụng của ngân hàng.Tài sản vật thế chấp là điều kiện quan trọng trong việc xem xét cho vay của ngânhàng Ngân hàng cần kiểm tra tính chính xác và hiện thực của các tài sản thếchấp, các biện pháp bảo đảm an toàn cho tài sản như bảo hiểm, phòng cháy chữacháy, tổ chức quản lý đối với các hoạt động liên quan đến tài sản vật thế chấp nhưmua bán, vận chuyển tài sản phải có ý kiến của ngân hàng.

- Conditions (các điều kiện): phương án cho vay có phù hợp với điều kiệnkinh tế xã hội không Những tác động tích cực và tiêu cực từ môi trường kinh tếtới dự án.

Để giải đáp được những vấn đề này, dự án đầu tư ở Ngân hàng đầu tư vàphát triển Thanh Trì được tiến hành thẩm định cụ thể bao gồm những nội dungsau:

Đánh giá khách hàng vay vốn: khách hàng vay vốn được ngân hàng thẩm

định trên các mặt: năng lực pháp lý, ngành nghề kinh doanh và uy tín của kháchhàng, mô hình tổ chức bố trí lao động, tình hình tài chính (tổng tài sản, tổngnguồn vốn, lợi nhuận tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị, công suất ) Sốliệu phân tích dựa trên kết quả hoạt động của khách hàng trong 3 năm gần nhất.Mục đích của thẩm định là để có những đánh giá chính xác về khả năng hiện tạicủa dự án, xác định nhu cầu vay vốn , mục đích vay vốn có hợp lý hay không.

Đối với những khách hàng vay vốn từ lần thứ hai trở đi thì có thể bỏ quacác tài liệu liên quan đến năng lực pháp lý trừ trường hợp có sự thay đổi, bổ sungvốn điều lệ, địa chỉ thì doanh nghiệp phải gửi đến ngân hàng để kịp thời bổsung hồ sơ và cán bộ thẩm định tiện theo dõi, đánh giá.

Đánh giá dự án vay vốn: dự án đầu tư được xem xét trên các khía cạnh.

Tổng vốn đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn: Tổng vốn đầu

tư được xác định dựa trên phê duyệt của nhà nước Tổng vốn đầu tư được xácđịnh dựa trên hạng mục và biểu giá do nhà nước quy định bao gồm:

Vốn xây lắp: bao gồm chi phí khảo sát, thiết kế, xây dựng và lắp đặt thiếtbị.

Trang 24

Vốn thiết bị: bao gồm cả chi phí vận chuyển thuế đối với hàng nhập khẩunếu có.

Vốn lưu động cho dự án

Nguồn vốn: bao gồm vốn tự có và đi vay, chi phí của từng loại nguồn vốn,tỷ trọng của từng loại nguồn vốn Từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủđầu tư để đánh giá khả năng tham gia của nguồn vốn chủ sở hữu chi phí của từngloại nguồn vốn, các điều kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn Cân đối giữanhu cầu vốn đầu tư với khả năng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến đểđánh giá tính khả thi của các nguồn vốn thực hiện dự án từ đó có kế hoạch bỏ vốnkịp thời nhanh chóng.

Đánh giá tổng quát dự án: cán bộ tín dụng nắm bắt mục tiêu của dự án, sự

cần thiết phải đầu tư dự án thông qua các khía cạnh sau:

Địa điểm xây dựng: địa điểm xây dựng là nơi dự án sẽ phát huy tác dụng,cơ sở vật chất, hạ tầng hiện có của địa điểm xây dựng có những thuận lợi gì chodự án

Quy mô sản xuất của dự án: quy mô của dự án thể hiện ở công suất thiếtkế, quy cách phẩm chất, mẫu mã của sản phẩm, tay nghề của công nhân Quy môcủa dự án có phù hợp với năng lực tài chính của doanh nghiệp, trình độ quản lýcủa doanh nghiệp, địa điểm xây dựng và thị trường tiêu thụ hay không.

Công nghệ thiết bị: Công nghệ được xem xét ở sự hiện đại có phù hợp vớitrình độ của con người thực hiện hay không, có thích hợp với tình hình biến độngvề thị trường hay không Sự đáp ứng của thiết bị máy móc khi thị trường thay đổidự án chuyển hướng đầu tư.

Quy mô và giải pháp xây dựng: quy mô giải pháp xây dựng có phù hợp vớidự án hay không, có tận dụng được các cơ sở vật chất hay không Dự án bao gồmnhững hạng mục cần thực hiện nào, tiến độ của dự án.

Đánh giá tính khả thi của phướng án đầu vào: đầu vào của dự án là những

yếu tố hình thành nên dự án bao gồm:

Khả năng cung cấp nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu có thể tự khai thác, cóthể mua hoặc phải nhập khẩu Nguyên vật liệu có nguồn cung cấp ổn định hay

Trang 25

không Nhà cung cấp nguyên vật liệu mức độ tín nhiệm Chính sách nhập khẩuđối với nguyên vật liệu đầu vào Biến động về giá cả

Chi phí của dự án: chi phí của dự án bao gồm chi phí nguyên vật liệu đầuvào, khấu hao máy móc thiết bị, chi phí nhân công làm việc hiện có tại đơn vị, chiphí khen thưởng phúc lợi xã hội, những chi phí để vận hành máy móc, chi phí choquản lý, chi phí tiêu thụ, chi phí khác

Đánh giá thị trường đầu ra của dự án: Thị trường đầu ra của dự án thể

hiện ở nhu cầu sản phẩm trên thị trường, khả năng cung cấp sản phẩm hiện tại,thị trường tiêu thụ và khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án, phương thức tiêuthụ và mạng lưới phân bổ, đánh giá dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dựán Thị trường tiêu thụ của dự án là mới hay có sẵn, có phải cạnh tranh với nhữngdự án đang thực hiện hay không.

Đánh giá hiệu qủa tài chính của dự án:

Hiệu quả tài chính của dự án được phản ánh ở doanh thu của dự án, khảnăng trả nợ của dự án, thời hạn thu hồi vốn, khả năng sinh lời của dự án Tuỳthuộc vào dự án mà cán bộ tín dụng sử dụng những chỉ tiêu tài chính cho phùhợp Những chỉ tiêu mà Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnhsử dụng trong việc đánh giá hiệu quả của dự án bao gồm: NPV, IRR, lợi nhuậnsau thuế, khấu hao tài sản, các khoản tài chính hợp lý khác, thời gian hoàn trả vốnvay.

Thẩm định điều kiện an toàn vốn vay

+ Trong trường hợp thế chấp bằng chính dự án về nguyên tắc NHNN&PTNT HÀ TĨNH có thể chấp thuận, nhưng cần xác định rõ giá trị tài sản vàcơ sở pháp lý để NH có thể phát mãi được tài sản và tiền phát mại có thể đủ đểtrả nợ vay

+ Xác định giá trị tài sản thế chấp

Giá trị tài sản bao gồm hai phần là phần vật chất và phần phi vật chất Phầnvật chất gồm tổng giá trị mua các thiết bị lẻ, giá phụ tùng thay thế kèm theo, giátrị tài sản vật chất tính theo giá CIF Phần phi vật chất như chi phí đào tạo,

Trang 26

chuyển giao công nghệ, chi phí hoa hồng, lãi vay…không được tính là giá trị bảođảm vay vốn vì khi phát mại thì phần phi vật chất không bán được.

+ Yêu cầu cơ sở pháp lý :

Đối với doanh nghiệp Nhà nước, phải có văn bản cam kết thế chấp các tàisản của doanh nghiệp bao gồm các tài sản đã đang và sẽ đầu tư vào công trình Cócác giấy tờ, văn bản cần thiết chứng minh quyền sở hữu hợp pháp tài sản thế chấpnhư giấy giao đất, giấy phép xây dựng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Kết luận

+ Nếu rõ ý kiến đề nghị đồng ý hay từ chối cho vay của cán bộ tín dụng + Ghi ý kiến của trưởng phòng tín dụng, đồng ý hay từ chối cho vay + Ý kiến quyết định của Giám đốc CN

Bảng 5 : Số dự án thẩm định cho vay ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Hà Tĩnh

5.Ví dụ cụ thể về công tác thẩm định dự án đầu tư

Thẩm định dự án đầu tư ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn Hà Tĩnh

Dự án: Đầu tư thiết bộ đồng bộ lò nung sấy Tuynel của xí nghiệp gạch ngóiCầu Họ xã Cẩm Hưng huyện Cẩm xuyên

A Tóm lược dự án và hồ sơ vay vốn:

Mục đích đầu tư: Đầu tư thiết bị công nghệ đồng bộ lò nung sấy Tuynel đểnâng cao công suất và chất lượng sản phẩm gạch ngói nung các loại của xí nghiệpgạch ngói Cầu Họ

Tổng vốn đầu tư theo luận chứng kinh tế kỹ thuật được duyệt là: 6.690triệu đồng trong đó:

Trang 27

Vay ngân hàng là : 6.600 triệu đồng.Vốn tự có : 90 triệu đồng.

Địa điểm xây dựng: Xã Cẩm Hưng, Huyện Cẩm Xuyên Tĩnh Hà TĩnhCơ quan chủ quản: Sở xây dựng-tĩnh Hà Tĩnh

Thời hạn xin vay 7 năm 4 tháng (88 tháng)Lãi xuất xin vay là 0.81% tháng

Đây là một dự án lớn đã được tĩnh Hà Tĩnh thông qua và giao cho Chinhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh tiến hành thẩmđịnh để cho vay và theo dõi quá trình cho vay.

Hồ sơ vay của doanh nghiệp bao gồm :

Đơn đề nghị vay vốn

Báo cáo nghiên cứu khả thi.

Quyết định thành lập doanh nghiệp.

Báo cáo quyết toán năm 2007 duyệt quyết toán năm 2007, quyết toán2008,2009 và quý 1 năm 2010

Văn bản phê duyệt kết quả đầu thầu xây lắp và thiết bị của Sở kế hoạch vàĐầu tư Hà Tĩnh

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh tiến hành thẩmđịnh dự án cho vay theo quy trình tín dụng và quy trình thẩm định của ngân hàng.

B Điều tra về doanh nghiệp:

Về tư cách pháp nhân:

Xí nghiệp gạch ngói Cầu Họ là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sởxây dựng tĩnh Hà Tĩnh

Địa chỉ: Xã Cẩm Hưng,huyện Cẩm Xuyên tĩnh Hà Tĩnh

Chức năng chủ yếu là : sản xuất gạch ngói nung và không nung 010903Nhận xét của ngân hàng là : doanh nghiệp đã đáp ứng được các yêu cầu vềtư cách pháp lý của ngân hàng theo quy định của pháp luật.

Trang 28

 Về năng lực tài chính và uy tín của khách hàng:

 Về quan hệ giao dịch của doanh nghiệp: doanh nghiệp mở tài khoản tiềngửi và tài khoản vay VNĐ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thônhuyện Cẩm Xuyên Hoạt động của xí nghiệp nhìn chung là tốt với số dư nợ nhỏ,tối đa là dưới 400 triệu đồng.

 Về nhân sự: ban giam đốc có trình độ năng lực chuyên môn kinh tế Tổngsố cán bộ công nhân viên là 132 người với tuổi bình quân là 40 Nguồn nhâncông lao động phổ thông được khai thác tại chỗ là chủ yếu

 Quá trình hoạt động của doanh nghiệp: với chức năng chuyên sản xuất cácloại gạch ngói nung trên dây chuyền lò đứng thủ công Sản phẩm chủ yếu của xínghiệp là gạch đặc Do nét đặc trưng của sản phẩm và do doanh nghiệp trực thuộcsở nên xí nghiệp được các đơn vị có nhu cầu tiêu thụ bao tiêu tới 80 đến 90% sảnphẩm sản xuất.

Đặc điểm tài chính của doanh nghiêp trong những năm qua hầu như khôngcó sự thay đổi lớn Doanh nghiệp không có sự đầu tư nâng cấp cho tài sản cốđịnh Nguồn vốn chủ sở hữu không được bổ sung hoặc cấp thêm Doanh nghiệpcó tỷ lệ trích khấu hao thấp do cơ sở vật chất kỹ thuật nhỏ bé, máy móc kỹ thuậtcũ kỹ lạc hậu.

Bảng 6: Vốn và tài sản của doanh nghiệp

Trang 29

Qua bảng số liệu xét thấy cơ cấu vốn của doanh nghiệp chưa được cân đối.Trung bình của ngành tỷ lệ TSCĐ/TSLĐ là 40 : 45/ 50:60% tại doanh nghiệp tỷlệ này là 10:13/87: 90%.

Khái quát tài chính của doanh nghiệp trong những năm qua như sau:

Bảng 7 : Cân đối tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp

Đơn vị: triệu đồng

I/2010Tài sản

+Phải thu khách hàng 96 312 495 512 +Trả trước cho người bán 27 36 31 159

Trang 30

1.Nguồn vốn kinh doanh 740 740 740 740

Tình hình tài chính của doanh nghiệp cho thấy nợ ngắn hạn của doanhnghiệp có chiều hướng gia tăng chủ yếu là vay ngắn hạn Nhu cầu của doanhnghiệp là ngắn hạn chưa đầu tư chiều sâu để nâng cao hiệu quả sản xuất.

Các khoản phải thu của khách hàng có chiều hướng gia tăng trong khi cáckhoản phải trả người bán thì vẫn giữ nguyên Như vậy nguồn vốn của doanhnghiệp bị chiếm dụng tại chỗ khách hàng, không đưa vào kinh doanh được Cáckhoản nợ chủ yếu là của khách hàng mua gạch chưa thanh toán hết hoặc thanhtoán luân phiên

Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu do doanh nghiệp tăng nguồn vốnlưu động vay ngắn hạn

Bảng 8: Một số chỉ tiêu đặc trưng về tài chính doanh nghiệp

1 Tỷ lệ nợ phải trả/tổng tài sản % 47.5 50.9 52.4 53.82 Nợ phải trả /vốn chủ sở hữu Lần 90.5 103.3 110.2 116.3

5 Tỷ trọng TSCĐ/tổng tài sản % 13.3 10.3 11 116 Tỷ trọng TSLĐ/ tổng tài sản - 86.7 89.7 89 897 Tỷ lệ lãi gộp/doanh thu - 4.7 7.6 10.4 5.38 Tỷ suất lợi nhuận ròng/vốn KD - 8.2 0.8 9.3 -0.279 Tỷ suất lợi nhuận ròng/tổng vốn - 3.7 0.36 3.7 0.110 Tỷ số tự tài trợ(vốn SH/tổng TS) - 52.5 49.2 47.6 46.2

Trang 31

Doanh nghiệp cũng đã thực hiện nghĩa vụ với nhà nước nhưng chưa đầy đủ:

Trang 32

chất của doanh nghiệp là hình thức lò đứng cũ, lạc hậu nên sản phẩm hỏng chiếmtới 21% sản lượng đã ảnh hưởng nhiều đến doanh thu và lợi nhuận thu được

Đặc điểm của doanh nghiệp là hàng tồn kho chủ yếu là nguyên vật liệu nênthường mua dự trữ đất vào thời điểm đầu năm và cuối năm Nhu cầu vốn lưuđộng lớn Kỳ thu nợ bị kéo dài so với năm trước, chứng tỏ vốn của doanh nghiệpngày càng bị chiếm dụng nhiều hơn.

Nhìn chung doanh nghiêp có quy mô sản xuất nhỏ, lao động thủ công làchủ yếu, máy móc thiết bị tương đối lạc hậu, do đó có ảnh hưởng đến hiệu quảkinh tế của sản xuất kinh doanh Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ kế hoạchnăm 2009 và quy hoạch phát triển công nghệ vật liệu xây dựng thành phố HàTĩnh đến năm 2010, xí nghiệp gạch ngói Cầu Họ đã có dự án đầu tư dây chuyềncông nghệ đồng bộ lò nung sấy Tuynel để nâng công suất chất lượng và chủngloại sản phẩm của xí nghiệp.

C Thẩm định dự án đầu tư:

Với tình hình hoạt động của doanh nghiệp, mục đích của đầu tư là nhằmnâng cao công suất và chất lượng sản phẩm gạch ngói nung các loại của xí nghiệpgạch ngói Cầu Họ Trong điều kiện công nghiệp hoá của các đơn vị cùng ngànhsản xuất thì việc đầu tư mở rộng đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lượngsản phẩm là một nhu cầu cần thiết Đây là một bước ngoặt đáng kể trong phươnghướng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp Theo quyết định phê duyệt dự ánkhả thi của Uỷ ban nhân dân tĩnh Hà Tĩnh, doanh nghiệp sẽ tiến hành đầu tư đồngbộ dây chuyền lò nung tuynel (hệ 1) và đầu tư cải tạo dây chuyền cũ hệ EG5 (hệ2) để nâng công suất lên 15 triệu viên năm.

Tổng vốn đầu tư được duyệt là 6.690 triệu đồng+Xây lắp: 3.357 triệu đồng

+Thiết bị: 2.815 triệu đồng+KTCB khác: 518 triệu đồng

Doanh nghiệp dự kiến thi công công trình hoàn thành vào tháng 6 năm2009, và vay vốn ngân hàng để quyết toán đưa công trình vào sử dụng.

Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp là :

Trang 33

Vốn vay ngân hàng 6.600 triệu đồngVốn tự có 90 triệu đồng

1)Thẩm định tình hình thực hiện đầu tư:

Dự án được chia làm hai phần chính : xây lắp và thiết bị.

Xí nghiệp gạch ngói Cầu Họ đã thực hiện đầy đủ và chu đáo các quy địnhhiện hành trong quy chế quản lý xây dựng cơ bản của nhà nước.

Phần đấu thầu: toàn bộ khối lượng công việc của dự án được chia làm 2 góithầu theo quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu

Xây lắp: 3.414 triệu đồngThiết bị: 2.815 triệu đồng

Sở kế hoạch và đầu tư Hà Tĩnh ra quyết định số 79/QĐ-CN ngày 8/12/2009phê duyệt kết quả đấu thầu với đơn vị nhận thầu là : Công Ty Xây Dựng số 5 sởXD-Hà Tĩnh

Sở kế hoạch đầu tư Hà Tĩnh cũng ra quyết định số 08/QĐ-CN phê duyệtkết quả đấu thầu:

+Mày đùn ép chân không ITALIA do Công ty XINCRATEIA đảmnhận cung cấp với giá là : 116.500 USD

+Thiết bị lò nung và hầm sấy còn lại và hệ thống đo đếm nhiệt độ độẩm do Công ty cơ khí lắp đặt thiết bị chuyên ngành cung cấp với giá nhận thầulà : 190.417 triệu đồng.

+Máy biến áp 560 KVA giao chủ đầu tư ký trực tiếp với ngành điệnlực 140 triệu đã tiến hành ký hợp đồng với Công ty điện lực.

Như vậy doanh nghiệp đã thực hiện đầy đủ các thủ tục chuẩn bị đầu tư vàthủ tục đầu thầu theo đúng tinh thần của Nghị định 42, 43 CP của chính phủ ngày16/7/96, hồ sơ đầy đủ hợp lệ.

2)Thẩm định tính khả thi của dự án:

Sản phẩm của dự án bao gồm:

1.Gạch xây

Ngày đăng: 17/11/2012, 16:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 5 : Số dự án thẩm định cho vay ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển  nông thôn Hà Tĩnh - Công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng NN và PTNT thành phố Hà Tĩnh.doc
Bảng 5 Số dự án thẩm định cho vay ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh (Trang 26)
Bảng 6: Vốn và tài sản của doanh nghiệp - Công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng NN và PTNT thành phố Hà Tĩnh.doc
Bảng 6 Vốn và tài sản của doanh nghiệp (Trang 28)
Bảng 8: Một số chỉ tiêu đặc trưng về tài chính doanh nghiệp - Công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng NN và PTNT thành phố Hà Tĩnh.doc
Bảng 8 Một số chỉ tiêu đặc trưng về tài chính doanh nghiệp (Trang 30)
Bảng 12: Khấu hao tài sản cố định bình quân năm - Công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng NN và PTNT thành phố Hà Tĩnh.doc
Bảng 12 Khấu hao tài sản cố định bình quân năm (Trang 36)
Bảng 13: Chi phí lương của dự án - Công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng NN và PTNT thành phố Hà Tĩnh.doc
Bảng 13 Chi phí lương của dự án (Trang 36)
Bảng 14 : Dự tính chi phí sản xuất của dự án: - Công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng NN và PTNT thành phố Hà Tĩnh.doc
Bảng 14 Dự tính chi phí sản xuất của dự án: (Trang 38)
Bảng 17: Kế hoạch trả nợ của dự án - Công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng NN và PTNT thành phố Hà Tĩnh.doc
Bảng 17 Kế hoạch trả nợ của dự án (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w