1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5

81 2,9K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131

Trang 1

PHẦN 1:

GIỚI THIỆU CHUNG

SƠ LƯỢC VẤN ĐỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

Phòng cháy và chữa cháy là một trong những vấn đề được quan tâm vàdưới sự quản lý của nhà nước Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự cố hỏa hoạn nhưchập điện, nổ các loại bình chứa khí, tai nạn giao thông , …mà nguyên nhân chínhlà thiếu ý thức và kiến thức trong việc phòng cháy chữa cháy của toàn dân Vàhậu quả do hỏa hoạn xảy ra khó có thể lường trước được, số liệu thống kê của Sởcảnh sát phòng cháy –chữa cháy thành phố HCM cho thấy nhiều vụ cháy đã gâythiệt hại lớn về người và của trong nhân dân, cũng như tài sản của nhà nước.

Để khắc phục và phòng tránh phần nào những thiệt hại đó, đã có nhiềucông văn, quyết định của nhà nước từ trung ương đến địa phương được ban hànhtrong việc phòng cháy và chữa cháy mà đứng đầu là tổng cục phòng cháy và chữacháy.Việc phòng cháy phần lớn phụ thuộc vào nhân dân, các cơ quan tuyêntruyền và khi sự cố cháy xảy ra, các sở cảnh sát phòng cháy và chữa cháy hỗ trợđắc lực bằng các phương tiện chữa cháy chuyên nghiệp, trong đó có xe chữa cháyxitec.

Xe chữa cháy cùng với lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy có thể cómặt mọi nơi, mọi lúc kể cả sự cố cháy xe trên đường do va chạm, cũng như tạicác cao ốc văn phòng, các tòa nhà chung cư…

Theo số liệu thống kê, số xe chữa cháy ở Việt Nam nói chung và ở Thànhphố HCM nói riêng còn rất hạn chế so với các nước phát triển khác Vấn đề tiếpcận kỹ thuật gặp nhiều khó khăn, nghiên cứu và sản xuất các loại xe chữa cháychuyên nghiệp chưa thực hiện được.

Hiện nay,ở nước ta, kinh phí cho công tác phòng cháy và chữa cháy cũngcòn nhiều hạn chế, trong đó có kinh phí quản lý, đào tạo, tuyên truyền, nghiêncứu và phát triển các phương tiện phòng cháy và chữa cháy.

Cùng với xu thế phát triển, sự phát triển của cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượngtần và các thiết bị khoa học kỹ thuật, việc phát triển và đầu tư vào công tácphòng cháy và chữa cháy là cần thiết nhằm đảm bảo an toàn cho thiết bị, côngtrình, cũng như con người, tránh nhiều trường hợp đáng tiếc như đã xảy ra chocộng đồng và xã hội Mỗi người hãy tạo cho mình lượng kiến thức nhất định vềcông tác phòng cháy và chữa cháy Là người kỹ sư ôtô, hiểu rõ phương tiện chữacháy mà cụ thể là xe chữa cháy là điều đương nhiên, nhiệm vụ nghiên cứu và đưa

Trang 2

vào chế tạo các loại xe chữa cháy chuyên nghiệp là việc cần phải làm trong thời

gian sớm nhất

GIỚI THIỆU CÁC LOẠI XE CHỮA CHÁY

Các phương tiện phòng cháy – chữa cháy rất đa dạng, đáp ứng phù hợp vớitừng sự cố hỏa hoạn xảy ra Có thể phân ra 2 loại chính là: Xe chữa cháy vàphương tiện chữa cháy Ở đây chỉ nói đến xe chữa cháy Có các loại xe chữacháy sau:

Xe bồn chữa cháy: xe loại này ,thùng xe có chứa đựng nước, có trang bịbơm cứu hỏa, ống dẫn nước, vòi phun ….

Xe thang chữa cháy: Bộ phận công tác của xe này là hệ thống thang leonhằm đáp ứng cứu hoả xảy ra ở nhà cao tầng…

Xe trạm bơm: nhiệm vụ chính của loại xe cứu hỏa này là cung cấp nước choxe bồn chữa cháy Nó có thể có mặt tại hiện trường hỏa hoạn để bơm và cấp nướccho xe bồn từ nguồn sông, suối, ao, hồ….

Xe chở quân đội chữa cháy: Nhằm để vận chuyển nhanh chóng, kịp thời sĩquan, chiến sĩ chữa cháy cũng như bộ phận an ninh tới nơi sự cố hỏa hoạn xảy ra.

Hình 1:Gới thiệu xe chữa cháy chuyên nghiệp loại trạm bơm Rosenbauer (Austria)

Trang 3

Ngoài công dụng chữa cháy dân sự, xe chữa cháy còn có thể dùng trongquân sự như chống khủng bố, biểu tình…

Ở Việt Nam sử dụng nhiều loại xe chữa cháy khác nhau Hình dáng bênngoài và đặc tính kỹ thuật khác nhau như bảng 1 và bảng 2 dưới đây.

Giới thiệu một số loại xe chữa cháy đang sử dụng ở VIỆT NAM.Bảng 1:

TTthuật cơ bảnĐặc tính kỹ Đơnvị ZIL 130 CAMIVA SIDES VM40 IVECO

1.Sát xi nềnHãngZiln 130RenaultRenaultIVeco

ME160-13-4X2210.16-4X2MIDLUM TMF4000DIS3.Dạng ca bin

Diesel5.Công suất

9.Kiểu ly hợpMa sát khô Ma sát khôMa sát khôMa sát khô

lùi 5 tiến + 1lùi 6tiến + 1 lùi 18tiến + 1 lùi11Trọng tải toàn

15.Dung tích kétnước chữa

cháy

Trang 4

nước chữa

17.Dung tích kétthuốc chữa

22.Lưu lượng vớichiều cao hútnước 3 mét

Ф 65 x2họng

Ф 75 x2họng

Ф 80 x2 họng25.Loại lăng giáDi động

đầu phuncố định

Tổng hợpcó điều

Tổng hợpcó điều

KiểuEzếchtơđưa thuốc

trực tiếpvào bơm

Ezếchtơđặttrên đườngống đẩy

Ezếchtơđặttrên đườngống đẩy x2

Ezếchtơ đưathuốc trựctiếp vào bơm27.Lưu lượng

dung dịch tốiđa

28 Bơm mồi nướcKiểuBơm dòng

khí thảivòng nướcBơm CK vòng nướcBơm CK Bơm CK vòngnước29.Thời gian mồi

nước (hút cao7 mét).

30.Độ sâu hút

31 Một số thiết bị

vừa phunnước vừaphun bọt

Có tầng áplực cao vàlăng phun đặc

biệt Hệthống đèn

Trang 5

3.Dạng cabinSố chỗ

cầu chủđộng.

7.Số lốp xe,cỡ lốp.

10x1000-6x900-206x900-206x825-188.Chiều dài

cơ sở

9.Kiểu lyhợp

Ma sátkhô

Ma sát khôMa sátkhô

Ma sát khô

1lùi 5tiến+ 1lùi 5tiến+1lùi 5tiến+ 1lùi11Trọng tải

12 Tốc độ tốiđa cho

13 Kích thướcxe

Trang 6

14.Mức tiêuhao nhiên

15.Dung tíchkét nướcchữa cháy

16.Vật liệukét nướcchữa cháy

17.Dung tíchkét thuốcchữa cháy

18.Vật liệukét thuốcchữa cháy

19 Bơm chữacháy

MORITA20.Số cấp

21.Vật liệubơm

22 Lưu lượngvới chiều

cao hútnước 3 mét

350-40at1700- 10at2000 8at 1800- 10at350 -40at 2350 -10.5at22700 -14at

23.Đườngkính họng

24.Đườngkính họng

Ф 80 x2 họngФ 80 x2họng

điều chỉnhđầu phunThay đổi Thay đổi đầuphun

Tầm phun

26.Thiết bịtrộn bọthòa không

KiểuEzếchtơđưa thuốc

trực tiếpvào bơm

Ezếchtơ đưathuốc trựctiếp vào bơm

Ezếchtơđưa thuốc

trực tiếpvào bơm

Ezếchtơ đưathuốc trựctiếp vào bơm

Trang 7

dung dịchtối đa28.Bơm mồi

nước Kiểu pitstonBơm Bơm pitston vòng nướcBơm CK Bơm cánh gạt29.Thời gian

mồi nước(hút cao 7

Có tầng áplực cao vàlăng phunđặc biệt.Hệ thốngđèn chiếusáng cao 7

Có lăng giáphun nướcđặc biệt, tầm

phun xa 65m,Q=2400

GIỚI THIỆU VỀ XE CHỮA CHÁY ZIL – 131.

Hình 2: Giới thiệu xe cứu hỏa Zil-131

1.Phần xe cơ sở:

Nhãn hiệu xe: ZIL -131.

Trang 8

Nước sản xuất: NgaXe cơ sở: ZIL – 131.Công thức bánh xe: 6 X 6.

Loại ly hợp: Ma sát 1 đĩa bị động.Dẫn động điều khiển: Cơ khí.

Hành trình toàn bộ của bàn đạp ly hợp: 130 – 150 (mm).Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp: 35 – 50 (mm).Loại hộp số: 3 trục cố định, 5 số tiến, 1 số lùi.

Loại đồng tốc: 2 bộ đồng tốc kiểu chốt dọc trục gài số II – III và IV – V.Tỉ số truyền hộp số: iI = 7.44 ; iII =4.10 ; iIII =2,99.

IIV = 1.47 ; iV = 1 ; ilùi = 7.09.Loại hộp phân phối: Có 2 cấp và không có vi sai.

Dẫn động điều khiển hộp phân phối: Cơ – điện – khí nén kết hợp.Tỷ số truyền hộp phân phối: Số thấp là 2.08.

Số cao là 1.

Truyền lực chính cầu giữa và cầu sau và cầu trước: Loại kép ( bánh răng côn xoắn và bánh răng trụ )

Tỷ số truyền lực chính: 7.339.Bộ vi sai : Vi sai bánh răng côn.

Ca bin : 2 khoang, 7 chỗ ngồi , nội thất đơn giản.Động cơ : Đặt trước.

2 Phần hệ thống công tác:Nhãn hịệu : ZIL 131.Nước sản xuất: Nga.

Loại bơm cứu hỏa.:ФH-30K.Hộp trích công suất:KOM-68.Dung tích két nước: 3600 lít.Kiểu két nước: hai khoang.

Hệ thống hút chân không: kiểu dòng khí.

Hệ thống làm mát phụ: Bộ tiêu nhiệt kiểu ống xoắn.Loại vòi phun: Lance tay và lance giá.

Vị trí đặt bơm: phía sau xe.Thiết bị tạo bọt: ФH-30K.

Trang 9

PHẦN 2:

HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN XE CƠ SỞ ZIL-131

Chương 1:

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC

Công thức bánh xe của xe Zil-131 là : 6 X 6.

Đông cơ đặt phía trước, cả ba cầu đều là cầu chủ động Truyền lực chính cầugiữa là loại truyền lực chính kép kiểu xuyên thông Dưới đây là sơ đồ truyền lực.

Hình 3: Sơ đồ hệ thống truyền lực trên xe cơ sở Zil-131

Trang 10

Thứ tự truyền lực như sau:

Mô men xoắn từ động cơ (1) được truyền qua ly hợp (2) đến hộp số (3).Trục các đăng (4) truyền mô men từ hộp số đến hộp phân phối (5) Từ đây,mômen được truyền theo hai hướng: Một phần mô men qua trục các đăng (10) dẫnđộng cầu chủ động dẫn hướng (11) để truyền động hai bánh trước của xe Mộtphần mô men từ hộp phân phối qua trục các đăng (6) để dẫn động cầu giữa (7) vàcầu sau (9) Bộ truyền lực chính ở các cầu là loại truyền lực chính kép (xem chitiết ở phần sau) Cầu sau (9) được dẫn động từ cầu giữa thông qua các đăng (8).Các đăng (8) nhận mô men từ đầu ra của trục chủ động trong bộ truyền lực chínhkép ở cầu giữa thông qua mặt bích Kết cấu các cụm chi tiết của hệ thống truyềnlực của ôtô Zil-131 được trình bày ở các chương : Chương 2, chương 3, chương 4,chương 5 và chương 6.

Trang 11

Chương 2:

LY HỢP CỦA XE CƠ SỞ ZIL 1312.1 Sơ lược ly hợp trên xe:

Ly hợp trên xe Zil-131 dùng để:

trường hợp phanh đột ngột mà không nhả ly hợp.

Trong quá trình khai thác ly hợp Zil-131 cần chú ý ly hợp phải có khả năng truyềnhết mô men của động cơ mà không bị trượt ở bầt kỳ điều kiện sử dụng nào.Khiđóng ly hợp phải êm dịu để giảm tải trọng va đập sinh ra trong các răng của hộpsố khi khời hành ôtô.Và khi sang số lúc xe di chuyển Khi ly hợp mở phải dứtkhoát và nhanh chóng, tách động cơ khỏi hệ thống truyền lực trong thời gianngắn

2.2 Cấu tạo của ly hợp xe cơ sở Zil-131:

Ly hợp xe cứu hỏa Zil _ 131 là loại ly hợp ma sát khô thường đóng, có mộtđĩa bị động, dẫn động điều khiển bằng cơ khí Sơ đồ kết cấu ly hợp Zil- 131 nhưhình 3 dưới đây:

Mô tả kết cấu:

Đĩa ép (3) nối với thân ly hợp (9) bằng bốn cặp lo xo lá (4) để nhận mômen xoắn Mỗi cặp lò xo lá, một đầu gắn với thân ly hợp bằng đinh tán, đầu cònlại lắp với đĩa ép bằng bu lông.( Xem kết cấu lò xo lá ở hình (9) ) Các lò xo ép(7) bố trí xung quanh theo một dãy được định vị bằng các vấu lồi trên đĩa ép vàthân ly hợp Phía đầu các lò xo ép tỳ trên đĩa ép được đặt đệm cách nhiệt nhằmtránh sự nung nóng lò xo.

Đĩa bị động (26) lắp di trượt trên trục bị động (29) bằng then hoa bao gồm:xương đĩa, may ơ, vành ma sát và bộ giảm chấn.

Xương đĩa được xẻ rãnh thoát nhiệt Vành ma sát và moay ơ có bộ phậngiảm chấn Bộ giảm chấn có các chi tiết đàn hồi là lo xo trụ đặt theo phương tiếptuyến trong các lỗ vuông của xương đĩa và moay ơ, chi tiết ma sát là các mảnhthép được gắn chặt trên xương đĩa Hai bên may ơ của đĩa bị động có hai vànhchắn dầu được gắn chặt trên mặt bích của moay ơ, để không cho dầu vung té vàobề mặt ma sát.

Trang 12

Hình 3: Sơ đồ kết cấu ly hợp xe cơ sở Zil-131

Chú thích:

1-Trục khuỷu 2-Bánh đà 3-Đĩa ép 4-Lò xo lá truyền lực 5-Đệm 6-Bu lông 7-Lò xo ép.8-Vỏ ly hợp 9-Thân ly hợp 10-Đệm cách nhiệt 11-Vòng bi mở 12-Chụp làm kín 13-Lòxo 14-Ống dẫn hướng 15-Càng mở 16-Cần tách 17-Đai ốc mặt cầu 18-Gối đỡ của cầntách 19-Đệm đàn hồi 20-Ổ bi kim 21Nắp dưới 22-Chốt 23-Bu lông 24-Ốc xả cặn 25-Màn chắn dầu 26-Đĩa bị động 27,28-Tổ chức làm kín 29-Trục bị động 30-Ổ bi 31-Bộgiảm chấn.

Bộ phận điều khiển gồm bốn cần tách (16) và vòng bị mở (11) Các cầntách có đầu ngoài lắp trên đĩa ép, ở giữa lắp trên giá đỡ (18) bằng các ổ bi kim(20) Gối đỡ của các cần tách được lắp trên thân ly hợp bằng đai ốc mặt cầu (17)và đai ốc được giữ bởi đệm đàn hồi Vòng bi mở là loại có khoang chứa mỡ kín,mỡ bôi trơn được cấp sẵn khi lắp ghép

2.3 Nguyên lý hoạt động của ly hợp xe cơ sở Zil-131:

Trang 13

Dưới đây là sơ đồ nguyên lý.

Hình 4 :Sơ đồ nguyên lý dẫn động ly hợp xe cơ sở Zil-131

Chú thích:

1-Bánh đà 2-Đĩa ma sát 3-Đĩa ép 4-Lò xo ép 5-Thân ly hợp 6-Bạc mở Bàn đạp 8-Lò xo hồi vị 9-Đòn kéo 10-Càng mở.

7-11-Ổ bi chà 12-Đòn mở 13-Bộ giảm chấn.

Nguyên lý hoạt động ly hợp xe Zil-131 như sau:

Ở trạng thái đóng ly hợp:

Ở trạng thái này, lò xo (4) một đầu tựa vào thân (5), đầu còn lại tì vào đĩaép (3) tạo lực ép để ép chặt đĩa bị động (2) với bánh đà (1) làm cho phần chủđộng và phần bị động tạo thành một khối cứng Khi này, mô men từ động cơtruyền từ phần chủ động sang phần bị động của ly hợp thông qua các bề mặt masát của đĩa bị động (2) với đĩa ép (3) và bánh đà (1) Tiếp đó mô men được truyềnvào xương đĩa bị động qua bộ giảm chấn (13) Đến moay ơ rồi truyền vào trục lyhợp (trục sơ cấp hộp số) Lúc này ổ bi chà 11 và đầu đòn mở 12 có một khe hở từ3 – 4 (mm) tương ứng với hành trình tự do của bàn đạp ly hợp từ 30 – 40(mm).Ở trạng thái mở ly hợp :

Khi cần ngắt truyền động từ động cơ tới trục sơ cấp của hộp số, người láitác dụng một lực vào bàn đạp (7) thông qua đòn kéo (9) và càng mở (10), bạc mở(6) mang ổ bi (11) sẽ dịch chuyển sang trái Sau khi khắc phục hết khe hở, ổ bi(11) tì vào đầu đòn mở (12) Nhờ có khớp bản lề của đòn mở liên kết với thân (5)nên đầu kia của đòn mở (12) sẽ kéo đĩa ép (3) nén lo xo (4) lại để dịch chuyển

Trang 14

sang phải Khi này, các bề mặt ma sát giữa bộ phận chủ động và bị động của lyhợp được tách ra và ngắt sự truyền động từ động cơ tới trục sơ cấp hộp số.

2.4 Kết cấu các bộ phận chính ly hợp xe cơ sở Zil-131: Lo xo ép :

Lò xo ép trên ly hợp xe Zil-131 có dạng hình trụ, được bố trí xung quanhvới 8 cái Với cách bố trí này, kết cấu gọn, khoảng không gian chiếm chỗ ít Vìlực ép qua nhiều lò xo cùng lúc

Nhược điểm của loại kết cấu này là không đảm bảo các thông số giống nhauhoàn toàn Vì vậy, khi chế tạo và lắp ráp người t a lựa chọn các lò xo có tính đànhồi và kích thước như nhau Các lò xo này cùng kích thước về chiều cao ban đầuvà cùng kích thước chiều cao sau khi tác dụng lực nén P=65 kG.

Kết cấu lò xo ép: xem trên hình 5.

Hình 5: Mặt cắt lò xo ép và vị trí trên ly hợp.

Dưới chân lò xo ép có đệm cách nhiệt nhằm hạn chế nhiệt sinh ra từ đĩa éptruyền qua lò xo làm giảm tính năng đàn hồi của lò xo.

Lò xo được cố định bằng 2 vấu lồi, một ở thân ly hợp, một ở đĩa ép.

Đĩa ma sát (đĩa bị động):

Xương đĩa được ghép từ vành đĩa với các tấm bằng đinh tán ,có xẻ nhữngrãnh hướng tâm, các đường xẻ này chia đĩa bị động ra thành nhiều phần.

Trang 15

Hình 6: Cấu tạo đĩa ma sát và vị trí tên ly hợp.

Xương đĩa được tán với các tấm ma sát thành đĩa ma sát Trong quá trìnhlàm việc của ly hợp do có sự trượt nên sinh công ma sát và sinh nhiệt, vật liệuchống mài mòn ở nhiệt độ cao và độ bền cơ học Giữa xương đĩa và moay ơ củađĩa bị động có bố trí bộ giảm chấn để tránh cho hệ thống truyền lực của ôtô khỏinhững dao động cộng hưởng sinh ra khi có sự trùng hợp một trong những tần sốdao động riêng của hệ thống truyền lực với tần số dao động của lực gây nên bởisự thay đổi mô men quay của động cơ.

Chi tiết đàn hồi của giảm chấn là các lò xo dùng để giảm độ cứng của hệthống truyền lực Chi tiết ma sát nhằm thu năng lượng của các dao động cộnghưởng ở tần số thấp.

Trang 16

Hình 7: Đĩa bị động

Đặc điểm của rãnh thoát nhiệt là chiều sâu của rãnh khác nhau từ trong rangoài (phía ngoài sâu hơn) nhằm tạo điều kiện cho bụi bẩn và mạt ma sát thoát radễ dàng hơn

Đặc đểm của lò xo giảm chấn là các lò xo có tính đàn hồi khác nhau đểviệc truyền mô men xoắn được nhẹ nhàng hơn , tránh va đập.

Cần tách ly hợp:

Cần tách có dạng đòn bẩy (xem hình 8), dùng để kéo đĩa ép khi mở ly hợp.Một đầu đòn mở được tựa trên vỏ ly hợp, còn đầu kia nối với đĩa ép.

Mỗi cần tách được cố định bằng gối đỡ thông qua 2 chốt trụ và 2 ổ bi kim.

Điều chỉnh cần tách thông qua đai ốc mặt cầu Khi vòng bi mở dịch chuyểntịnh tiến dưới tác dụng của người lái thì vòng bi mở nhanh chóng tiếp xúc với đầucần tách và tạo lực đòn bẩy để kéo đĩa ép.

Trang 17

Hình 8 : Vị trí cần tách ly hợp.

Đòn mở có độ cứng vững tốt Khi mở ly hợp, đĩa ép dịch chuyển tịnh tiến,còn khớp bản lề trên đòn mở lại quay quanh điểm nối đòn mở với tai đĩa ép nênđể tránh cưỡng bức cho đòn mở thì chi tiết nối đòn mở với vỏ ly hợp có kết cấu tựlựa.

Lò xo lá:

Lò xo lá trong ly hợp Zil-131 là cơ cấu nối đĩa chủ động với phần thân lyhợp Sở dĩ, người ta dùng chi tiết này là lò xo lá là vì phần thân ly hợp được nốicứng với bánh đà nên nó có mô men quay, còn đĩa chủ động vừa chuyển độngquay vừa chuyển động tịnh tiến khi đóng cắt ly hợp Khi đĩa chủ động chuyểnđộng tịnh tiến thì lò xo lá có nhiệm vụ hấp thu dao động xoắn, tạo sự êm dịu choly hợp.

Lò xo lá trên ly hợp này có 4 cái và bố trí xung quanh ly hợp Ở hai đầumỗi lò xo có 2 lỗ để mắc bu lông Trên đó, một lỗ được mắc cứng với đĩa bị động,một lỗ còn lại mắc với phần thân ly hợp.

Trang 18

Hình 9:Vị trí lò xo lá

2.5 Dẫn động – điều khiển ly hợp:

Ly hợp xe Zil-131 được dẫn động điều khiển bằng cơ khí, bao gồm bàn đạp,hệ thống đòn bẩy, và thanh kéo.

Hình 10: Dẫn động điều khiển ly hợp xe cơ sở Zil – 131.

Thay đổi hành trình tự do bằng cách thay đổi chiều dài thanh kéo lắp vào đầu đònbẩy Khi điều chỉnh đúng, hành trình tự do toàn bộ là 180 mm.

Chương 3:

Trang 19

HỘP SỐ XE CƠ SỞ ZIL – 131.3.1 Sơ lược về hộp số xe Zil-131:

Hộp số trên xe Zil-131 thực hiện nhiệm vụ:

Thay đổi lực kéo tiếp tuyến và số vòng quay của bánh xe chủ động để phù hợpvới lực cản của đường và vận tốc của xe theo nhu cầu sử dụng Thực hiện chuyểnđộng lùi cho xe Ngắt dòng truyền lực trong thời gian dài khi động cơ vẫn làmviệc.

Trên xe cứu hỏa, hộp số cũng là nơi để trích công suất dẫn động bơm cứuhỏa Khi này, nắp trên của hộp số xe cơ sở sẽ được tháo ra và thay vào đó là hộptrích công suất, do vậy phần nắp có sự thay đổi.

Trong quá trình khai thác cần chú ý yêu cầu của hộp số để khai thác hộp sốđược tối ưu Đó là: mực dầu và chất lượng dầu bôi trơn, cần kiểm tra thườngxuyên các bu lông , đai ốc và sự rò rỉ ở đệm làm kín.

3.2 Sơ đồ nguyên lý của hộp số xe cơ sở Zil- 131:

Trên xe cơ sở Zil – 131 sử dụng hộp số cơ khí, có 3 trục, 5 cấp số tiến và 1 số lùi, số V là số truyền thẳng.

Thứ tự truyền lực như sau:

Khi cần đi số một, gạt cần số để đưa trục trượt (a) dịch chuyển để gài bánhrăng di trượt (4) lắp trên trục bị động (II) ăn khớp với bánh răng (3) lắp trên trụctrung gian (III) Khi đó, mô men xoắn từ trục chủ động (I) qua bánh răng (2), đếnbánh răng (4), dẫn động trục bị động.

Khi cần đi số hai, gạt cần số để đưa trục trượt (b) dịch chuyển, gài bộ đồng tốc (A) vào ăn khớp với bánh răng (6) trên trục bị động (II) ăn khớp với bánh răng (5) trên trục trung gian Khi đó, mô men xoắn từ trục chủ động được truyền qua bánh răng (2), đến bánh răng (6), qua bộ đồng tốc (A) dẫn động trục bị động.

Số một: I → 1 → 2→ 3 → 4 → II

Số hai: I → 1 → 2→ 5 → 6 → (A) → II

Trang 20

Hình 11: Sơ đồ nguyên lý hộp số xe cơ sở Zil-131

Chú thích: I - trục sơ cấp II-trục thứ cấp.III-Trục trung gian IV- Trục số lùi A- Bộ đồng tốc (A) B- Bộ đồng tốc( B).

1,2,3,….,12 là các bánh răng ăn khớp.a, b, c là các trục trượt.

Khi cần đi số ba, gạt cần số để đưa trục trượt (b) dịch chuyển, gài bộ đồng tốc (A) vào ăn khớp với bánh răng (8) trên trục bị động (II) ăn khớp với bánh răng (7) trên trục trung gian Khi đó, mô men xoắn từ trục chủ động được truyền qua bánh răng (2), đến bánh răng (8),qua bộ đồng tốc (A) dẫn động trục bị động.

Khi cần đi số bốn, gạt cần số để đưa trục trượt (c) dịch chuyển, gài bộ đồng tốc (B) vào ăn khớp với bánh răng (10) trên trục bị động (II) ăn khớp với bánh răng (1) trên trục chủ động Khi đó, mô men xoắn từ trục chủ động được truyền thẳng qua bánh răng (11), đến bánh răng (10),qua bộ đồng tốc (B) dẫn động trục bị động.

Số ba: I → 1 → 2→ 7 → 8 → (A) → II

Số bốn: I → 1 → 2→ 9 → 10 → (B) → II

Trang 21

Khi cần đi số năm, gạt cần số để đưa trục trượt (c) dịch chuyển, gài bộ đồngtốc (B) vào ăn khớp với bánh răng (1) trên trục chủ động (I) Khi đó, mô men xoắn từ trục chủ động được truyền qua bánh răng (1), qua bộ đồng tốc (B) dẫn động trục bị động.

Khi cần đi số lùi, gạt cần số để đưa trục trượt (a) dịch chuyển để gàibánh răng di trượt (4) lắp trên trục bị động (II) ăn khớp với bánh răng (12) lắptrên trục số lùi (IV) Khi đó, mô men xoắn từ trục chủ động (I) qua bánh răng (2),đến bánh răng số lùi (11),đến bánh răng (4), dẫn động trục bị động.

Muốn dịch chuyển trục trượt đúng thì xem vị trí cần điều khiển như sơ đồ ở hình 12 dưới đây:

Hình 12: Mô tả vị trí sang số tại cần sang số.

Vị trí tương đối trên sơ đồ cũng là vị trí sang số tại cần sang số trên cabin.Khi sử dụng hộp số, phải tuân theo thứ tự sang số để tránh lực cộng hưởng và vađập gây gãy răng và gãy trục Việc lựa chọn tỷ số truyền tùy thuộc địa hình nơixe chạy và kinh nghiệm của người lái Lựa chọn đúng sẽ khai thác được tối ưu.Tỷ số truyền của hộp số xe Zil-131: ( i )

iI= 7.44.iII= 4.10iIII= 2.99

iIV=1.47.iV= 1.ILÙI=7.09.

Số năm: I → 1 → (B) → II

Số lùi: I → 1 → 2→11 →12 → 4 → II

Trang 22

3.3 Cấu tạo hộp số xe cơ sở Zil – 131:

Hộp số trên xe Zil-131 là hộp số cơ khí có 3 trục, có 5 cấp số tiến, và 1 cấpsố lùi Kết cấu chung của hộp số được thể hiện trên hình 13.

Trục chủ động (1) làm liền với bánh răng chủ động, được lắp quay trơn trênhai ổ bi cầu, một ổ ở lỗ tâm trục khuỷu, một ổ lăn (2) ở trên vỏ hộp số Trênbánh răng có lỗ hướng kính để thoát dầu bôi trơn trong ổ đỡ đầu trục bị động vàmặt côn, vành răng phụ để gài số V bằng bộ đồng tốc (4) Ổ đỡ sau của trục đượcđược định trên vỏ hộp số bằng vòng hãm lắp vào rãnh ở vòng ngoài của ổ và nắpcủa ổ Phía trong trục chủ động được gia công lỗ để lắp ổ bi kim đỡ đầu trục bịđộng (26).

Trục bị động (26) được lắp quay trơn trên một ổ lăn trụ ở lỗ tâm trục chủđộng (1) và một ổ bi cầu (18) ở vỏ hộp số Trên trục có lắp di trượt bánh răng(16) và bộ đồng tốc (4), (13),bằng then hoa, các bánh răng (5) ,(6), (14), được lắpquay trơn trên trục Ở bánh răng (5), (6), (14), có lỗ hướng kính để hứng dầu bôitrơn và vành răng phụ, mặt côn để gài số bằng bộ đồng tốc Các bộ đồng tốc làloại đồng tốc quán tính, chốt dọc trục Trục được bố trí đồng tâm với trục chủđộng, một đầu lắp trong lỗ tâm của trục chủ động, đầu còn lại lắp trên vỏ hộp số.

Trục trung gian (32) được lắp quay trơn trên một ổ lăn trụ (34) và một ổ bicầu (24) ở vỏ hộp số Bánh răng số I được làm liền trục Các bánh răng (27),(28),(29), (31), (33) được lắp chặt với trục bằng then bán nguyệt Trên trục trung giancó bố trí bánh răng luôn ăn khớp với bánh răng trục số lùi Ở hai đầu trục đều cónắp chặn.

Trục số lùi được lắp chặt với vỏ hộp số, khối bánh răng trên trục hộp số lùiđược lắp quay trơn trên trục bằng ổ lăn kim Vị trí của trục này nằm bên cạnh vàgiữa hai trục trung gian và trục bị động Khối bánh răng này có hai vòng răng,một vòng răng luôn ăn khớp với bánh răng trên trục trung gian, một

Trang 23

Hình 13: Sơ đồ kết cấu hộp số xe cơ sở ZIL – 131

Chú thích :

1-Trục chủ động 2-Ổ đỡ trục chủ động 3-Bu lông 4-Bộ đồng tốc gài số IV và sốV 5-Bánh răng số IV 6-Bánh răng số gài số III 7.8.15.Càng gài số 7-Càng gàisố IV và số V 8-Càng gài số II và số III 9-Cần số 10- Lò xo cần số 11-Lò xođịnh vị 12- Bi định vị 13-Bộ đồng tốc gài số I và số II 14-Bánh răng gài số II.15- Càng gạt số I và số lùi 16-Bánh răng gài số I và số lùi 17-Ống thông áp.18-Ổ bi trục bị động 19-Nắp nay ổ lăn 20- Mặt bích trục bị động 21-Đai ốc mặtbích của trục bị động 22-Nắp nay ổ lăn trục trung gian 23- Đai ốc 24- Ổ đỡtrục trung gian 25-Vỏ hộp số 26-Trục bị động 27-Bánh răng gài số II 28-Bánh răng gài số lùi 29-Bánh răng gài số III 30-Bánh răng gài số IV 31-Thenbán nguyệt 32- Trục trung gian 33-Bánh răng trung gian luôn ăn khớp 34-Ổ đỡtrục trung gian 35-Ổ đỡ trục chủ động 36-Đệm làm kín.

vòng răng còn lại dùng để gài số lùi Khối bánh răng của trục số lùi được chế tạoliền nhau.

Trang 24

Trên nắp hộp số được lắp cần số, 3 trục trượt cùng với các càng gài số, cơcấu định vị, cơ cấu khóa hãm và cơ cấu an toàn số lùi Phần nắp trên có thể tháora được và thay vào đó là hộp trích công dẫn động hộp trích công suất Một đặcđiểm đáng chú ý là hộp trích có trọng lượng phải không đáng kể để khối lượngtoàn bộ của hộp số được nhẹ, có bổ sung thêm trục trượt cho việc điều khiển hộptrích công suất.

Các ổ bi được sử dụng là ổ bi cầu và ổ bi trụ, ổ trượt sử dụng ở số lùi Ổ bicôn có khả năng chịu được lực hướng trục và dọc trục lớn nhưng không được sửdụng vì cần phải thường xuyên điều chỉnh độ rơ của ổ bi.

3.4 Bộ đồng tốc dùng trên hộp số ze Zil-131:

Trên hộp số xe Zil-131 sử dụng hai bộ đồng tốc kiểu quán tính có chốt dọctrục Một bộ đồng tốc để gài số II và III, một bộ đồng tốc khác dùng để gài số IVvà số V.

Hình 14 dưới nay thể hiện kết cấu bộ đồng tốc.

Hình 14: Kết cấu bộ đồng tốc chốt dọc trục

Ống trượt lắp di trượt trên trục bị động của hộp số bắng then hoa Hai bêncó các vành răng gài số Trên mặt bích của ống trượt có 6 lỗ để gắn ba chốt cứngvà ba chốt mềm xếp xen kẽ nhau Các lỗ lắp chốt cứng đượcc gia công mặt vát ởhai bên Các chốt cứng ở phần giữa được gia công mặt vát tạo thành mặt hãm, cácchốt mềm được làm thành hai nữa, ở giữa có các lò xo.

Trang 25

Hai vành đồng ma sát được gắn chặt với hai đầu chốt cứng và chốt mềm, bềmặt làm việc của các vành đồng dạng hình côn, trên đó có các vòng ren và rãnhđể cắt màng dầu và cặn bẩn.

Khi gài số, người lái gạt cần số để ống trượt dịch chuyển về phía bánh rănggài số, qua các chốt mềm làm vành đồng ma sát dịch chuyển cùng với ống trượt.Tới khi mặt côn của vành đồng được tỳ sát vào mặt côn của bánh răng gài số, tạibề mặt ma sát xuất hiện mô men ma sát làm cho vành đồng ma sát quay tốc độgóc bánh răng gài số.

Trong giai đoạn bánh răng gài số và trục chưa đồng đều tốc độ: Vì vànhđồng ma sát quay cùng tốc độ với bánh răng gài số, nên vành đồng bị xoay đi mộtgóc tương đối so với ống trượt làm cho mặt vát trên các chốt cứng tỳ sát vào mặtvát của lỗ trên mặt bích ống trượt

Khi bánh răng gài số và trục đã đồng đều tốc độ: Tại bề mặt tiếp xúc giữabánh răng gài số và vành đồng ma sát không tồn tại mô men ma sát.

3.5 Cần số, trục trượt, càng gài số, cơ cấu định vị:

Cần số lắp trên nắp hộp số bằng khớp cầu ,có lò xo ép từ phía dưới lên,đuôi cần số được lắp trong rãnh của các trục trượt.

Trục trượt được lắp di trượt trên nắp hộp số Trên mỗi trục trượt có các rãnh lõmcủa cơ cấu định vị và cơ cấu khóa hãm.

Càng gài số được lắp cố định trên trục trượt Phía dưới hai càng gài số đượclắp vào bộ đồng tốc và phía dưới càng còn lại lắp vào rãnh bánh răng gài số.

Cơ cấu định vị để xác định vị trí của bộ đồng tốc và bánh răng gài số, đảmbảo các bánh răng gài số ăn khớp hết chiều dài răng và không cho hiện tượng ravào số ngẫu nhiên.

Trang 26

Hình 15: Các chi tiết trên nắp hộp số xe cơ sở Zil-131

Cơ cấu định vị lắp trên phần nắp hộp số và tương ứng với các trục trượt.Trên trục trượt có các rãnh lõm tương ứng với vị trí bánh răng gài số cũng nhưtương ứng với vị trí bộ đồng tốc Trên nắp hộp số người ta gia công khoan lỗ đểlắp viên bi định vị và lò xo định vị.

Khi trục trượt ở vị trí xác định, lò xo đẩy viên bi tỳ vào rãnh lõm trên trụctrượt,cố định càng gài số Khi muốn ra số, gạt cần điều khiển để thắng lực lò xođịnh vị này.

3.6 Cơ cấu khóa hãm trên hộp số:

Trong hộp số, cơ cấu khóa hãm được bố trí giữa các trục nhằm tránh trườnghợp gài hai số cùng lúc.

Cấu tạo của cơ cấu khóa hãm trên hộp số xe Zil-131 như sơ đồ ở hình 16 dướiđây:

Trang 27

Hình 16: Kết cấu cơ cấu khóa hãm.

Trục trượt ở iữa có hai rãnh lõm đối diện, ở giữa hai rãnh lõm này đượckhoan lỗ, trong đó lắp chố hãm với chiều dài :

l= D-hTrong đó : D là đường kính trục trượt.

h là chiều sâu rãnh lõm.

Trên hai trục trượt hai bên cũng có rãnh lõm có chiều sâu là h Trong nắphộp số, phần giữa hai trục trượt có lắp hai viên bi có tổng đường kính là :

m = B + h

B là khoảng cách giữa hai đường sinh của hai trục trượt gần nhau.

Khi hộp số ở số trung gian, các rãnh lõm trên trục trượt của cơ cấu khóahãm nằm trên một đường thẳng Khi này, khoảng cách giữa đáy của hai rãnh lõm

ở hai trục trượt hai bên là: 2B + D + 2h , tổng chiều dài chốt hãm và đường kính

các viên bi là 2B + D + h, như vậy khoảng cách giữa đáy hai rãnh lõm của haitrục trượt hai bên lớn hơn tổng chiều dài của chốt hãm và đường kính các viên bimột khoảng h Vì vậy khi gài số chỉ có một trục trượt di chuyển được, còn hai trụctrượt còn lại bị cố định bởi viên bi và chốt Khi muốn gài số khác phải đưa trụctrượt về vị trí trung gian để tạo độ dư h, sau đo mới gạt trục trượt khác dịchchuyển được.

3.7 Cơ cấu an toàn số lùi :

Khi xe chuyển động tiến dù ở bất kỳ số nào, nếu lúc đó thao tác chuyển sốnhầm vào số lùi thì sẽ gây cưỡng bức, va đập trong các bánh răng của hộp số,

Trang 28

thậm chí gây vỡ răng và các chi tiết khác trong hộp số Vì vậy, cơ cấu an toàn sốlùi là hết sức cần thiết.

Hình 17:Vị trí cơ cấu an toàn số lùi trên hộp số

Kết cấu của cơ cấu này được thể hiện trên hình 17 Đòn quay có một đầuquay quanh chốt cố định, đầu còn lại ăn khớp với rãnh vấu gài số lùi Giữa đònquay có bố trí một chốt tỳ và lò xo Khi muốn gài số lùi, người lái cần tác dụnglực lên cần số để ép chốt tỳ và nén lò xo lại, đưa đầu dưới cần chuyển số vàorãnh gài vấu số lùi, sau đó mới đẩy cần số để đưa trục trượt dịch chuyển theohướng gài số lùi.

Càng gạt số hình cong, phần trên được lắp chặt với trục trượt bằng đai ốc vàđược cố định hơn bằng dây thép mắc chéo để đảm bảo an toàn.

Trang 29

Chương 4:

HỘP SỐ PHÂN PHỐI TRÊN XE CƠ SỞ ZIL-131.

Hộp số phân phối trên xe cơ sở Zil -131 là loại có hai cấp số truyền,không có bộ vi sai và được dùng để phân phối mô men từ động cơ đến cầu trước,cầu giữa và cầu sau.

Vị trí: Đặt sau hộp số chính.

4.1 Sơ đồ nguyên lý hộp số phân phối Zil-131:

Hình 18: Sơ đồ nguyên lý hộp phân phối zil 131.

Chú thích:

1-trục chủ động 2-Khớp gài số.

3-Trục dẫn động cầu sau 4-Trục trung gian.

Nguyên lý hoạt động được trình bày trong phần 4.4.2.

4.2 Kết cấu chung hộp số phân phối Zil-131:

Trang 30

Hộp số phân phối trên xe Zil-131 là loại không có bộ vi sai, có hai cấp số(cấp số chậm và cấp số nhanh), được dẫn động điều khiển bằng cơ khí, điện, khínén kết hợp.

Hình 19: Kết cấu hộp phân phối xe cơ sở Zil-131

Chú thích:

1-Vỏ 2-Đĩa hứng dầu 3-Trục dẫn động cầu trước 4-Vòng hãm 5-Nắp ổ bi Nắp phớt làm kín 7-Nút đổ dầu 8-11.Mặt bích trục các đăng 9-Đai ốc 10-Bầu khí nén 12-Trục chủ động 13-Phớt làm kín.14-Bánh răng trên trục chủ động 15-Then 16-Khớp gài 17-Nắp trên 18-Nắp cỏ HPP 19-Bánh răng và trục bị động dẫn động cầu sau 20-Trục vít.

6-21-Tang phanh tay 22-Càng gạt gài cầu trước 23-Khớp gài cầu trước 24- Nắplàm kín 25,29-.Bánh răng trên trục dẫn động cầu trước 26-Nút xả dầu 27- Ổ bi kim 28-Khớp gài.

4.3 Mô tả kết cấu hộp số phân phối xe Zil – 131:

Trang 31

Cấu tạo của các cụm chi tiết chính trên hộp phân phối xe Zil-131 như sau:

Trục chủ động: (12).

Trục chủ động lắp quay trơn trên một ổ bi cầu ở vỏ hộp phân phối và một ổlăn trụ ở lỗ tâm trục dẫn động cầu sau và cầu giữa Bánh răng (14) lắp chặt vớitrục bằng then, khớp gài (16) lắp di trượt trên trục bằng then hoa để gài số nhanh.Đầu trục có gắn mặt bích để nối với trục thứ cấp của hộp số thông qua then hoa.Phía trước ổ bi có đệm chắn dầu.

Hình 20: Trục chủ động trên hộp phân phối

Trục dẫn động cầu sau và cầu giữa (19):

Trục lắp quay trơn trên một ổ lăn trụ và một ổ bi cầu trên vỏ hộp phânphối, và được làm liền với bánh răng dẫn động (19), trục vít (20) Bánh răng (19)có vành răng phụ để gài số, trục vít (20) được ăn khớp với bánh vít (29) để dẫnđộng đồng hồ đo tốc độ.

Trang 32

Hình 21: Trục dẫn động ra cầu giữa và cầu sau trên hộp phân phối

Phía đuôi trục có gắn mặt bích thông qua then hoa trên trục và đồng thời cógắn cơ cấu tang phanh tay, phần dẫn động má phanh gắn cứng với vỏ hộp phânphối qua các bu lông Kế sau ổ bi có phớt chắn dầu làm kín.

Phía đầu trục có gia công lỗ để lắp ổ bi đỡ trục chủ động.

Trục dẫn động cầu trước (3):

Trục lắp quay trơn trên một ổ bi cầu và một ổ lăn trụ ở vỏ hộp phân phối.Trục được làm liền với bánh răng gài cầu trước Các bánh răng (2) và (25) lắpquay trơn trên trục bằng các ổ lăn kim, trên moay ơ của các bánh răng lắp ditrượt các khớp gài (23), (31) để gài số chậm và cầu trước, trên bánh răng (25)còn có vành răng phụ để ăn khớp với khớp gài (31) Phía sau trục có nắp làmkín ổ bi (24).

Bầu khí nén (10):

Để điều khiển việc gài cầu phải dùng đến hệ thống khí nén Bầu khí nénlắp bên cạnh hộp phân phối có hiệm vụ đẩy cần đẩy dẫn động khớp gài cầu.Kết cấu có hai ngăn, van khí nén và lò xo hồi vị.

Trang 33

Hình 22: Kết cấu cơ cấu báo hiệu tốc độ.

Trên trục dẫn động ra cầu sau có cơ cấu báo hiệu tốc độ xe Bộ phận chínhlà bộ truyền bánh vít trục vít Tín hiệu cơ này sẽ chuyển biến thành tín hiệuđiện qua bộ cảm biến và báo lên đồng hồ tốc độ ở trong buồng lái Bánh vítlắp với trục dẫn động ra cầu sau bằng then chữ nhật.

4.4 Dẫn động điều khiển hộp phân phối xe Zil -131:

Hộp phân phối Zil – 131 được điều khiển bằng cơ – điện – khí nén kết hợp.

4.4.1.Cấu tạo các cụm chi tiết của hệ thống điều khiển

- Hai trục trượt I và II có chung một cần điều khiển,trên các trục có các rãnh

lõm, giữa chúng có các viên bi của cơ cấu khóa số,trục trựot II còn có thêm mộtrãnh lõm để lắp công tắc (3).Trục trượt III được nối với cần của bầu khí nén, trêntrục có rãnh lõm để lắp công tắc (9).

- Cụm van điện khí nén gồm nam châm và van khí.Nam châm điện có lõi

thép được gắn chặt với trục van khí và cuộn dây được quấn cách điện với vỏ, mộtđầu được nối với tiếp điểm tĩnh của Rơ-le (4) và dương nguồn qua khóa K, mộtđầu nối mass.

Trang 34

Hình 23: Sơ đồ dẫn động điều khiển hộp phân phối xe ZIL – 131

Chú thích:

1-Cần điều khiển 2- Bi hãm 3,9-Công tắc 4-Rờ le 5-Châm điện 6-Van khí.7-Bấu khí nén 8-Đèn báo gài cầu trước 10-Hộp phân phối I,II,III Trục trượt.K1, K2, K3.khớp gài K:Công tắc bậc tay.

- Van khí có các van nạp và van xả gắn chặt trên trục van.Trên thân van, có

các lỗ khí:lỗ A nối với bình chứa,lỗ B nối với bầu khí nén bằng các đường ống vàlỗ thông với khí trời.

- Rơ-le gồm:Khung sắt từ,lõi thép, cuộn dây có một đầu nối với công tắc (3)

và một đầu nối mass,cặp tiếp diểm thường mở.

- Bầu khí nén: Làm thành hai nửa,ghép bằng bu lông,ở bề mặt lắp ghép có

màng cao su,phía dưới màng có lò xo hồi vị của cần bầu khí nén.

4 4.2 Hoạt động của hệ thống điều khiển:

Ở vị trí trung gian: như hình vẽ ở sơ đồ kết cấu ở hình (19) và sơ đồ dẫnđộng ở hình 23.

Trang 35

 Khi gài số nhanh:

dịch chuyển (trong hộp phân phối,khớp gài (16) ăn khớp với bánh răng phụcủa bánh răng (19), trục trượt II được giữ cố định nhờ sức căng của lò xocủa cần điều khiển và các viên bi của cơ cấu khóa số ) Trường hợp cần gàicầu trước, gười lái bật công tắc K, khi này sẽ có dòng điện như sau:

Lực từ hóa tác dụng đẩy lõi thép và trục van khí dịch chuyển làm mở vannạp và đóng van xả, khí nén được dẫn từ bình chứa qua van khí nén đếnbầu khí nén, áp lực khí nén tác dụng lên màng cao su làm cho trục trượt III

Khi ra cầu trước, người lái mở công tắc K, dòng điện trong cuộn dây củanam châm bị cắt, lò xo hồi vị trong van khí tác dụng đưa trục van và lõithép của nam châm về vị trí ban đầu.

Ở van khí nén: Van nạp đóng, van xả mở, khí nén từ bầu khí nén được thoátra khí trời qua van khí Lò xo hồi vị trong bầu khí nén đưa trục trượt III và

Người lái gạt cần điều khiển về phía trước làm cho trục trượt II và khớp gài

viên bi hãm của cơ cấu khóa số Khi trục II dịch chuyển , công tắc 3 đóng,trong cuộn dây Rơ-le có dòng điện:

Khi lực từ hóa hútcần tiếp điểm làm cặp tiếp điểm của Rơ-le đóng Khi này,trong cuộn dây của nam châm có dòng điện:

Quá trình gài cầu trước được thực hiện tương tự như khi bậc công tắc K ởtrường hợp trên Trục trượtt II dịch chuyển hết hành trình sẽ gạt khớp gài

Thực hiện gài số chậm, đảm bảo gài cầu trước trước khi gài số chậm.Tronghộp phân phối, các bánh răng (25) và (32) đuợc gài cố định với trục (3)

(+) AQ → K→ cuộn dây nam châm → mass → (-) AQ

(+) AQ →K→ cuộn dây nam châm → mass → (-) AQ

(+) AQ →K→ cuộn dây nam châm → mass → (-) AQ

Trang 36

bằng các khớp gài (23) và (31).Khi ra số chậm, người lái gạt cần điều khiển

Đến khi viên bi của công tắc (3) lọt vào rãnh trên trục trượt (II), công tắc(3) được mở, dòng điện qua cuộn dây nam châm bị cắt Quá trình ra cầutrước được thực hiện tương tự như khi mở công tắc K, đảm bào ra số chậmtrước khi ra cầu trước.

Tỷ số truyền của hộp phân phối xe cơ sở ZIL -131:

Trang 37

Chương 5:

TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG TRÊN XE CƠ SỞ ZIL-131

Số trục các đăng trên xe Zil-131 có bốn trục dùng để nối và truyền mômen xoắn từ hộp số đến hộp phân phối, từ hộp phân phối ra cầu trước,từ hộp phânphối ra cầu giữa, và từ cầu giữa đến cầu sau Trong quá trình truyền mô menxoắn, các trục các đăng quay quanh trục Khi xe di chuyển trên mặt đường ghồghề, các đăng có thể dịch chuyển dọc trục mà vẫn đảm bảo được việc truyền mômen xoắn.

Trong quá trình khai thác truyền động các đăng cần chú ý tiếng va đậpvà độ võng của trục các đăng để khắc phục kịp thời.

5.1 Bố trí các trục cac đăng trên xe Zil -131:

Hình 24: Sơ đồ bố trí trục các đăng trên xe cơ sở Zil-131

Chú thích:

1-Cầu trước 2-Hộp số chính 3-Trục các đăng dẫn động cầu trước 4-Trục các đăngnối hộp số và hộp phân phối 5-Hộp phân phối 6-Trục các đăng dẫn động cầu giữa 7-Cầu giữa 8-Trục các đăng dẫn động cầu sau 9-Cầu sau.

5.2 Kết cấu các đăng:

Trang 38

Hình 25: Sơ đồ kết cấu các đăng

Chú thích:

1-Mặt bích các đăng 2-Nạng các đăng 3-Mối ghép hàn 4-Miếng thép cân bằng động 5-Mối ghép then 6-Nắp chụp có răng 7-Cụm làm kín (phớt) 8-Ổ bi kim 9-Trục chữ thập 10-Bu long.

Kết cấu các cácđăng dùng trên xe Zil -131 là loại các đăng rỗng Mỗi đầucác đăng có mặt bích trên đó có khoan lỗ để lắp với cụm chi tiết khác thông quacác bulông Có 4 bu lông cho mỗi mặt bích Ở hai đầu các đăng là nạng các đăng.Chi tiết này nhằm định vị cho trục chữ thập thông qua các ổ bi kim Mỗi trục chữthập tương ứng có 1 cặp ổ bi kim.

Trang 39

Kết cấu phần thân các đăng có 2 phần, được chế tạo rỗng và chúng đượcnối lại với nhau qua khớp then hoa Tại đầu nối có nắp chụp chắn bụi và trong đócó phớt cao su.

Hình 26: Vị trí ổ bi kim trên trục các đăng.

Trên nắp đậy các đầu trục chữ thập có hai bulông và có hai cái lẩy nhằmcố định trục chữ thập và hai ổ bi kim Trong quá trình chế tạo, người ta đắp thêmmiếng kim loại nhằm cân bằng động trục các đăng Vì trục các các đăng dài nênkhi chế tạo ,phần thân được chế tạo riêng, sau đó mới nối lại với nạng các đăngqua mối hàn.

Hình 27: Vị trí lẩy cố định.

Trang 40

bánh xe quay với các vận tốc góc khác nhau khi ôtô quay vòng, chuyểnđộng trên đường không bằng phẳng hoặc khi có sự sai lệch về kích thướclốp, đồng thời phân phối mô men xoắn trong các trường hợp nêu trên.

động Bán trục không nối trực tiếp với bánh xe chủ động mà nối qua truyềnđộng các đăng Khớp các đăng đồng tốc đảm bảo cho 2 bánh xe dẫn hướngchuyển động quay trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

bán trục và các bánh xe chủ động, và để đỡ trọng lượng được treo của xetác dụng lên các cầu chủ động.

6.1 Kết cấu cầu chủ động dẫn hướng (cầu trước):6.1.1 Truyền lực chính và bộ vi sai:

Trên hình 28 mô tả kết cấu truyền lực chính và bộ vi sai cầu trước.

Truyền lực chính này là loại truyền lực chính kép Bánh răng chủ động và bánhrăng bị động trung gian đều là bánh răng côn răng xoắn.

Trục chủ động của truyền lực chính (16) quay trơn hai ổ bi côn (14) và mộtổ bi trụ Các ổ bi này lắp chặt với vỏ cầu Một đầu trục truyền lực chính có gắnmặt bích (13) thông qua then hoa để nhận mô men xoắn từ trục các đăng ra cầutrước Một đầu còn lại tựa trên ổ bi kim Trên trục chủ động, bánh răng côn răngxoắn ăn khớp với trục bằng then hoa.

Trên trục trung gian (19), bánh răng trụ trung gian răng xoắn (9) được chếtạo liền trục và luôn ăn khớp với bánh răng bị động (3) trên vỏ vi sai (18) Trụctrung gian quay trơn trên hai ổ bi côn (8) và một ổ bi trụ Bánh răng côn răngxoắn (15) nối cứng với trục bằng then hoa.

Ngày đăng: 17/11/2012, 11:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Giới thiệu xe cứu hỏa Zil-131 - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 2 Giới thiệu xe cứu hỏa Zil-131 (Trang 7)
31. Một số thiết bị đặc  - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
31. Một số thiết bị đặc (Trang 7)
Hình 3: Sơ đồ hệ thống truyền lực trên xe cơ sở Zil-131 - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 3 Sơ đồ hệ thống truyền lực trên xe cơ sở Zil-131 (Trang 9)
Hình 3: Sơ đồ kết cấu ly hợp xe cơ sở Zil-131 - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 3 Sơ đồ kết cấu ly hợp xe cơ sở Zil-131 (Trang 12)
Hình 7: Đĩa bị động - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 7 Đĩa bị động (Trang 16)
Hình 10: Dẫn động điều khiển ly hợp xe cơ sở Zil – 131. - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 10 Dẫn động điều khiển ly hợp xe cơ sở Zil – 131 (Trang 18)
Hình 9:Vị trí lò xo lá - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 9 Vị trí lò xo lá (Trang 18)
Muốn dịch chuyển trục trượt đúng thì xem vị trí cần điều khiển như sơ đồ ở hình 12 dưới đây: - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
u ốn dịch chuyển trục trượt đúng thì xem vị trí cần điều khiển như sơ đồ ở hình 12 dưới đây: (Trang 21)
Hình 14 dưới nay thể hiện kết cấu bộ đồng tốc. - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 14 dưới nay thể hiện kết cấu bộ đồng tốc (Trang 24)
Hình 17:Vị trí cơ cấu an toàn số lùi trên hộp số - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 17 Vị trí cơ cấu an toàn số lùi trên hộp số (Trang 28)
Hình 18: Sơ đồ nguyên lý hộp phân phối zil 131. - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 18 Sơ đồ nguyên lý hộp phân phối zil 131 (Trang 29)
Hình 21: Trục dẫn động ra cầu giữa và cầu sau trên hộp phân phối - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 21 Trục dẫn động ra cầu giữa và cầu sau trên hộp phân phối (Trang 32)
Hình 22: Kết cấu cơ cấu báo hiệu tốc độ. - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 22 Kết cấu cơ cấu báo hiệu tốc độ (Trang 33)
Hình 24: Sơ đồ bố trí trục cácđăng trên xe cơ sở Zil-131 - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 24 Sơ đồ bố trí trục cácđăng trên xe cơ sở Zil-131 (Trang 37)
Hình 27: Vị trí lẩy cố định. - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 27 Vị trí lẩy cố định (Trang 39)
Hình 29: Bố trí ổ lăn trên trục chủ động truyền lực chính. - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 29 Bố trí ổ lăn trên trục chủ động truyền lực chính (Trang 42)
Hình 30: Sơ đồ kết cấu cụm cácđăng đồng tốc ở cầu trước xe Zil-131. - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 30 Sơ đồ kết cấu cụm cácđăng đồng tốc ở cầu trước xe Zil-131 (Trang 43)
Hình 31: Sơ đồ nguyên lý truyền lực chính cầu xe Zil-131. - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 31 Sơ đồ nguyên lý truyền lực chính cầu xe Zil-131 (Trang 44)
Hình 32: Sơ đồ kết cấu cầu giữa. - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 32 Sơ đồ kết cấu cầu giữa (Trang 45)
Hình 33: Bộ truyền lực chính cầu giữa xe zil-131. - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 33 Bộ truyền lực chính cầu giữa xe zil-131 (Trang 46)
Hình 34: Bộ truyền lực chính cầu sau xe Zil-131. - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 34 Bộ truyền lực chính cầu sau xe Zil-131 (Trang 47)
Hình 36: Hệ thống truyền lực dẫn động bơm xe cứu hỏa Zil-131. - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 36 Hệ thống truyền lực dẫn động bơm xe cứu hỏa Zil-131 (Trang 48)
Hình 39: Kết cấu hộp trích công suất KOM-68 trên xe cứu hỏa Zil-131. - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 39 Kết cấu hộp trích công suất KOM-68 trên xe cứu hỏa Zil-131 (Trang 53)
Hình 43: Bố trí hệ thống hút chân không cho bơm ly tâm - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 43 Bố trí hệ thống hút chân không cho bơm ly tâm (Trang 58)
Hình 45: Bố trí hệ thống làm mát phụ trên xe. - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 45 Bố trí hệ thống làm mát phụ trên xe (Trang 60)
Hình 46: Bộ tiêu nhiệt phụ trên xe cứu hỏa zil-131. - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 46 Bộ tiêu nhiệt phụ trên xe cứu hỏa zil-131 (Trang 61)
Hình 48: Kết cấu lăng giá - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 48 Kết cấu lăng giá (Trang 64)
Hình 50: Kiểm tra độ đảo của đĩa ma sát - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 50 Kiểm tra độ đảo của đĩa ma sát (Trang 67)
Hình 52: Động tác tra dầu mỡ trục chữ thập và ổ bi kim - Khai thác hệ thống truyền động và bộ phận công tác trên xe cứu hỏa zil 131 phần 5
Hình 52 Động tác tra dầu mỡ trục chữ thập và ổ bi kim (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w