SỔ TAY HƯỚNG DẪN, PHÒNG NGỪA, CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

76 13 0
SỔ TAY HƯỚNG DẪN, PHÒNG NGỪA, CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP LIÊN HỢP QUỐC BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI VIỆT NAM SỔ TAY HƯỚNG DẪN, PHÒNG NGỪA, CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP I II SỔ TAY HƯỚNG DẪN, PHÒNG NGỪA, CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN VII DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIII PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lời giới thiệu 1.2 Phạm vi và đối tượng sử dụng 1.3 Một số thuật ngữ 1.4 Cấu trúc của Sổ tay hướng dẫn PHẦN XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO CÓ THỂ GÂY SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KCN 2.1 Xác định các mối nguy hại 2.1.1 Các mối nguy hại công nghệ hoặc người 2.1.2 Các mối nguy hại tự nhiên có thể gây sự cố môi trường 2.2 Đánh giá rủi ro môi trường PART PHÒNG NGỪA, CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KCN CHO CÁC ĐỚI TƯỢNG KHÁC NHAU 11 3.1 Mợt sớ ngun tắc chung 11 3.2 Hướng dẫn cho ban quản lý các KCN 12 3.2.1 Vai trò và trách nhiệm 3.2.2 Nội dung các công việc cần thực hiện 12 12 3.3 Hướng dẫn cho các chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN 16 3.3.1 Vai trò và trách nhiệm 3.3.2 Nội dung các công việc cần thực hiện 16 16 3.4 Hướng dẫn cho chính quyền địa phương 18 18 19 3.4.1 Vai trò và trách nhiệm 3.4.2 Nội dung các công việc cần thực hiện 3.5 Hướng dẫn cho các doanh nghiệp bên KCN 24 3.5.1 Vai trò và trách nhiệm 3.5.2 Các nội dung cần thực hiện 24 24 3.6 GHướng dẫn cho các tổ chức đại diện cho cộng đồng 34 3.6.1 Vai trò và trách nhiệm 3.6.2 Các nội dung cần thực hiện 3.6.3 Các phương tiện hỗ trợ 35 35 37 III 3.7 Hướng dẫn cho hộ gia đình, cá nhân 38 3.7.1 Vai trị và trách nhiệm 3.7.2 Những nợi dung cần thực hiện 3.7.3 Các phương tiện hỗ trợ 38 39 46 PART HỆ THỐNG TỔ CHỨC PHỐI HỢP TRONG PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KCN 47 4.1 Công an tỉnh 47 4.2 Bộ Chỉ huy Quân tỉnh 48 4.3 4.4 Sở Công Thương Sở Tài nguyên Môi trường 48 49 4.5 Sở Y tế 50 4.6 Sở Lao động Thương binh Xã hội 50 4.7 Sở Thông tin & Truyền thơng, Đài Phát – Truyền hình tỉnh 50 4.8 Sở Giao thông Vận tải 51 4.9 Sở Khoa học Công nghệ 51 4.10 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 51 4.11 Sở Xây dựng 52 4.12 Sở Tài 52 PHỤ LỤC Sơ đồ quy trình đánh giá rủi ro 54 PHỤ LỤC Một số ví dụ đánh giá rủi ro bằng phương pháp ma trận 55 Phụ lục 2.1 Ma trận đánh giá rủi ro an toàn sức khoẻ nghề nghiệp 55 Phụ lục 2.2 Ma trận đánh giá rủi ro môi trường 56 Phụ lục 2.3 Ma trận đánh giá rủi ro môi trường – ô nhiễm sông, biển 56 PHỤ LỤC Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó SCMT cho DN các KCN 57 PHỤ LỤC Quy trình ứng phó SCMT cho NLĐ DN 59 PHỤ LỤC Sơ đờ các bước phịng ngừa cố mơi trường phát thải hoá chất nguy hại 60 IV PHỤ LỤC Diễn tập với cố tràn hay rò rỉ hóa chất 61 PHỤ LỤC Danh mục các văn bản pháp lý liên quan 63 HANDBOOK ON PREVENTION, PREPAREDNESS AND RESPONSE TO ENVIRONMENTAL ACCIDENTS FROM INDUSTRIAL ZONES DANH MỤC HÌNH Hình Chu trình quản lý khẩn cấp Hình Các mối nguy hại có thể gây sự cố môi trường Hình Một số hình ảnh về các giải pháp phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố tràn dầu Hình Một số hình ảnh về các giải pháp phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố cháy nổ Hình Sơ đồ hoạt đợng ứng phó với cố tràn/rị rỉ hóa chất, dầu hay chất độc hại khác tổ chức đoàn thể cấp xã 15 32 33 Hình Sơ đồ hành động ứng phó với cố cháy, nổ tổ chức đồn thể cấp xã 37 Hình Hình ảnh cối chết héo sau vụ rị rỉ khí NH3 39 Hình Một số hình ảnh cháy nổ tại các doanh nghiệp 40 Hình Tư thoát hiểm an tồn khỏi đám cháy 42 Hình 10 Một số phương tiện ứng phó hỗ trợ cho cộng đồng 46 Hình 11 Sơ đồ phối hợp phòng ngừa và ứng phó SCMT tại địa bàn một tỉnh 53 DANH MỤC HỢP Hợp u cầu bảo vệ môi trường việc lập quy hoạch xây dựng KCN 13 Hộp Nội dung chính của kế hoạch phịng ngừa, ứng phó, khắc phục SCMT 17 Hợp Quy định tổ chức, hoạt động ứng phó cố, thiên tai tìm kiếm cứu nạn đối với chính quyền địa phương 20 Hộp Một số kịch bản SCMT để các DN tổ chức diễn tập 28 Hộp Trách nhiệm xử lý cố kỹ thuật gây AT-VSLĐ nghiêm trọng, ứng cứu khẩn cấp 30 Hộp Các hành động cần thực hiện đối với cá nhân gây hay phát cố cháy 32 Các điều kiện đảm bảo tham gia tìm kiếm 37 Hợp V VI SỔ TAY HƯỚNG DẪN, PHÒNG NGỪA, CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KHU CƠNG NGHIỆP LỜI CÁM ƠN Sở tay hướng dẫn về Phòng ngừa, Chuẩn bị và Ứng phó với sự cố môi trường và thiên tai từ các khu công nghiệp Trung tâm Môi trường và Phát triển cộng đồng thực thời gian từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Để hoàn thành báo cáo này, nhóm tư vấn hỗ trợ tích cực từ nhiều quan, tổ chức cá nhân thông qua việc cung cấp tư liệu, tài liệu, chia sẻ ý kiến nhận định, cung cấp thông tin các hoạt động công nghiệp khu công nghiệp và các ảnh hưởng đến cộng đồng xung quanh, về tình hình quản lý môi trường, các sự cố môi trường đã xảy tại địa phương và các hoạt động liên quan đến phòng ngừa, sẵn sàng ứng phó với sự cố môi trường và thiên tai đã thực hiện Trung tâm xin chân thành cám ơn bà Nguyễn Trinh Hương và bà Nguyễn Thị Thu đã soạn thảo tài liệu này; ông Trần Duy Đông, giám đốc Dự án và Ban quản lý Dự án “Triển khai sáng kiến khu công nghiệp sinh thái hướng tới mơ hình khu cơng nghiệp bền vững Việt Nam”; ông Alessandro Flammini, cán bộ đại diện Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO); các Ban quản lý Khu công nghiệp tại các tỉnh và thành phố Ninh Bình, Đà Nẵng và Cần Thơ; các doanh nghiệp lựa chọn tại các khu công nghiệp Khánh Phú và Gián Khẩu (tỉnh Ninh Bình), khu công nghiệp Hoà Khánh (thành phố Đà Nẵng) và Trà Nóc 1&2 (thành phố Cần Thơ); chính quyền địa phương và cộng đồng tại các khu công nghiệp này giúp đỡ Trung tâm hồn thành Sở tay hướng dẫn TRUNG TÂM MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG VII DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AT-VSLĐ BCH BQL BVMT DN KCN HCTĐ MTTQ NLĐ NSDLĐ OECD PCCC PCTT SCMT TKCN TNHH TNMT UBND UNEP UNIDO WB VIII An toàn, Vệ sinh lao động Ban Chỉ huy Ban quản lý Bảo vệ môi trường Doanh nghiệp Khu công nghiệp Hội Chữ thập đỏ Mặt trận tổ quốc Người lao động Người sử dụng lao động Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Phòng cháy chữa cháy Phòng chống thiên tai Sự cớ mơi trường Tìm kiếm cứu nạn Trách nhiệm hữu hạn Tài nguyên môi trường Ủy ban nhân dân Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc Tổ chức Phát triển Cơng nghiệp Liên Hợp Quốc Ngân hàng Thế giới SỞ TAY HƯỚNG DẪN, PHÒNG NGỪA, CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm vừa qua liên tục xảy các sự cố môi trường (SCMT) nghiêm trọng các hoạt động công nghiệp Nguyên nhân có thể là các sự cố kỹ thuật/công nghệ, các sự cố người gây hoặc thiên tai gián tiếp hoặc trực tiếp gây Các sự cố này đã gây thiệt hại về người, tài sản và môi trường sinh thái khó đo đếm được Ngoài ra, ô nhiễm môi trường không khí và nước (kể cả nước mặt và nước ngầm) các hoạt động công nghiệp nói chung, các khu công nghiệp (KCN) nói riêng cũng có xu thế gia tăng, ảnh hưởng đến sức khoẻ, cuộc sống và sự phát triển kinh tế của cộng đồng Có thể kể một số vụ SCMT nghiêm trọng gần như: sự cố tràn bể thu váng dầu tại một xăng ở thành phố Thanh Hoá (17/12/2018); cố vỡ bờ đập bãi thải gyps Nhà máy phân bón DAP số KCN Tằng Loỏng, tỉnh Lào Cai (7/9/2018); ô nhiễm biển tại tỉnh miền Trung hoạt động Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh tại khu kinh tế Vũng Áng (từ tháng 4/2016); vỡ bờ bao hồ chứa chất thải khai thác titan Công ty TNHH Tân Quang Cường, tỉnh Bình Thuận (16/6/2016); vỡ bể chứa bùn thải nhà máy chì, kẽm Cơng ty TNHH CKC, tỉnh Cao Bằng (5/1/2016), v.v Mặc dù mức độ quản lý nói chung, quản lý môi trường nói riêng đối với các doanh nghiệp (DN) KCN chặt chẽ so với các DN bên ngoài KCN đặc thù của các KCN là nhiều DN tập trung tại một chỗ, có hàng rào sát nhau; đặc biệt nhiều KCN theo xu hướng chuyên môn hoá ngành nghề, có thể tập trung đồng thời nhiều DN có mức độ rủi ro cao kinh doanh xăng dầu và khí, hoá chất, v.v., nên xảy sự cố có thể nhanh chóng lan rộng Trạm xử lý nước thải hay khu vực lưu giữ chất thải của KCN cũng có quy mô lớn nên nếu xảy sự cố thì mức độ và phạm vi ảnh hưởng đến cộng đồng và môi trường cũng lớn nhiều so với một DN độc lập ngoài KCN Mặc dù cũng đã có nhiều quy định pháp lý liên quan đến phòng ngừa và ứng phó với các SCMT và thiên tai, việc thực thi và vận dụng vào thực tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, trường hợp xảy sự cố, mức độ thiệt hại phạm vi ảnh hưởng đến cộng đồng mơi trường lớn nhiều so với doanh nghiệp độc lập nằm KCN 1.2 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Tài liệu đề cập đến vấn đề cần giải để đảm bảo các KCN hoạt đợng an tồn hiệu quả, tức hành động cần thực bên liên quan bao gồm: hạn chế khả xảy SCMT (phòng ngừa); giảm thiểu hậu SCMT thông qua lập kế hoạch khẩn cấp truyền thông về các rủi ro (chuẩn bị); hạn chế hậu bất lợi cho sức khỏe, môi trường tài sản trường hợp có SCMT xảy (ứng phó) Tài liệu bao gồm hoạt động cần thiết sau sự cố (theo dõi) để rút kinh nghiệm và giảm cố tương lai Tất cả các nội dung này có thể được thể hiện một quy trình Chuỗi An toàn hoặc Chu trình quản lý khẩn cấp1 Hình Chu trình quản lý khẩn cấp Chuỗi an toàn Chuẩn bị – cảnh báo đầy đủ, sẵn sàng đào tạo để hành động trước một sự cố xảy Phòng ngừa – tránh sự cố giảm thiểu tác động, rút kinh nghiệm để khắc phục thiếu sót tăng cường lực phục hồi resilience Ứng phó – kiểm sốt hậu sự cớ cung cấp cứu trợ kịp thời, đồng thời tiến hành bước khắc phục, phục hồi môi trường trở lại trạng thái bình thường Sở tay hướng dẫn này được soạn thảo cho các nhóm đối tượng chính sau đây: Ban quản lý (BQL) các KCN của các tỉnh, thành phố; Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN (sau gọi tắt là chủ đầu tư KCN); Chính quyền địa phương tại địa bàn KCN; Các DN hoạt động KCN; Các tổ chức đại diện cho cộng đồng; Hộ gia đình, cá nhân sinh sống xung quanh các KCN Ngoài ra, các cán bộ liên quan đến quản lý môi trường và đất đai cũng có thể tham khảo tài liệu này Nguồn: OECD – Guidance principles for Chemical accident Prevention, Preparedness and Response, 2003 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO1 Tóm tắt quy trình Mô tả kịch bản sự cố Ví dụ minh hoạ Xác định mối nguy hại Xây dựng bồn chứa dầu Khả tràn dầu Xác định hậu Ước lượng rủi ro Các lựa chọn nhằm giảm mức độ Khơng Ơ nhiễm sơng Nhận định rủi ro CAO; nguồn nước cấp cho 2000 người Đánh giá rủi ro CAO; nguồn cấp nước sinh hoạt Rủi ro khơng thể chấp nhận Rủi ro có kiểm sốt mức độ cho phép hay không? Xây dựng tường bao chứa dầu tràn (dung tích =110% thể tích bồn) Rủi ro có kiểm sốt mức độ cho phép hay không? Không Các lựa chọn nhằm giảm tần śt Khơng Có Có Tối ưu hóa lựa chọn quản lý rủi ro Tối ưu hóa lựa chọn quản lý rủi ro 60 (Nguồn: World Bank – Environmental hazards and risk assessment, 1997) 54 Rất đáng kể; không có nguồn nước khác Tần suất tràn nạp dầu Không Thiết kế cấu ngắt tự động cho ống dẫn dầu nạp 90% bờn SỞ TAY HƯỚNG DẪN, PHÒNG NGỪA, CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ VÍ DỤ ĐÁNH GIÁ RỦI RO BẰNG PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN Phụ lục 2.1 Ma trận đánh giá rủi ro an toàn sức khoẻ nghề nghiệp2 Mục tiêu: Đánh giá rủi ro về an toàn sức khoẻ nghề nghiệp nhằm quy định các giải pháp kiểm soát cần thiết Tần suất có thể xảy (T) Mức độ nghiêm trọng (M) - Không thương – Thương tật nhẹ, - Nghỉ việc tật, bệnh tật, không bệnh nhẹ, không vi chấn thương vi phạm luật định phạm luật định không khả lao động, có khả vi phạm luật định - Chết người, khả lao động, vi phạm luật định - Khơng xảy xảy – Không đáng kể Rủi ro không đáng kể, liên quan đến hoạt động có quy trình kiểm sốt – Khơng đáng kể Rủi ro không đáng kể, liên quan đến hoạt động có quy trình kiểm sốt – Khơng đáng kể Rủi ro không đáng kể, liên quan đến hoạt động có quy trình kiểm sốt – Khơng đáng kể Rủi ro không đáng kể, liên quan đến hoạt động có quy trình kiểm sốt - Thỉnh thoảng có xảy – Khơng đáng kể Rủi ro không đáng kể, liên quan đến hoạt động có quy trình kiểm sốt - Có thể chấp nhận Rủi ro giảm đến mức chấp nhận được, đơn vị chịu – Trung bình Yêu cầu phải có biện pháp kiểm sốt cải tiến thêm, u cầu giám sát thêm định kỳ 3- Cao Không chấp nhận hoạt động cịn cho phép thực giám sát đặc biệt - Thường xuyên xảy – Không đáng kể Rủi ro không đáng kể, liên quan đến hoạt động có quy trình kiểm sốt - Trung bình u cầu phải có biện pháp kiểm sốt cải tiến thêm, yêu cầu giám sát thêm định kỳ 4- Nghiêm trọng Không chấp nhận được, phải dừng hoạt động – Rất nghiêm trọng Rủi ro đe dọa đến sinh tồn đơn vị cộng đồng ( Nguồn: Tài liệu tập huấn Quản lý nhà nước An toàn, vệ sinh lao động – Dự án “Xây dựng mơi trường an tồn sức khỏe cho người lao động-An toàn sức khỏe cho lao động trẻ- SAFEYOUTH@WORK”, 2017) 55 Phụ lục 2.2 Ma trận đánh giá rủi ro môi trường3 Tần suất có thể xảy (T) Mức độ nghiêm trọng (M) Thảm hoạ Thiệt hại môi trường dài lâu (5 năm hoặc hơn) Cao Thiệt hại môi trường trung hạn (1-5 năm) Trung bình Thiệt hại môi trường nhắn hạn (ít năm) Thấp Có thiệt hại môi trường Không đáng kể Thiệt hại môi trường không đáng kể Gần chắc chắn1 lần/năm hoặc nhiều Nghiêm trọng Hành động lập tức Nghiêm trọng Hành động lập tức Cao – Hành động ngày hôm Cao – Hành động ngày hôm Trung bình – Hạnh động tuần này Nhiều khả năng- lần 1-3 năm Nghiêm trọng Hành động lập tức Nghiêm trọng Hành động lập tức Cao – Hành động ngày hôm Trung bình – Hạnh động tuần này Thấp – Hạnh động tháng này Có khả năng- lần 3-10 năm Nghiêm trọng Hành động lập tức Cao – Hành động ngày hôm Trung bình – Hạnh động tuần này Trung bình – Hạnh động tuần này Thấp – Hạnh động tháng này Ít có khả năng- lần 10-50 năm Cao – Hành động ngày hôm Trung bình – Hạnh động tuần này Trung bình – Hạnh động tuần này Thấp – Hạnh động tháng này Thấp – Hạnh động tháng này Rất hiếm khi- lần 100 năm hoặc Cao – Hành động ngày hôm Trung bình – Hạnh động tuần này Thấp – Hạnh động tháng này Thấp – Hạnh động tháng này Thấp – Hạnh động tháng này Phụ lục 2.3 Ma trận đánh giá rủi ro môi trường – ô nhiễm sông, biển4 Hàng ngày hoặc nhiều Hàng tuần hoặc nhiều Hàng tháng hoặc nhiều Hàng năm hoặc nhiều lần 10 năm hoặc nhiều lần 100 năm Các giá trị môi trường (EVs) bị vi phạm nghiêm trọng A5 B5 C5 D5 E5 F5 EVs bị vi phạm ở mức độ cao A4 B4 C4 D4 E4 F4 EVs bị vi phạm ở mức độ trung bình A3 B3 C3 D3 E3 F3 EVs bị vi phạm ở mức độ thấp A2 B2 C2 D2 E2 F2 EVs bị vi phạm ở mức độ rất thấp A1 B1 C1 D1 E1 F1 Không đáng kể A0 B0 C0 D0 E0 F0 Mức độ Đánh giá rủi ro tổng thể 56 Tần suất Cao Trung bình Thấp (Nguồn: University of New South Wale – Environmental risk rating procedure, 1997) (Nguồn: EPA, South Australia – A risk assessment of threats to water quality of in Gulf of St Vincent, 2009) SỔ TAY HƯỚNG DẪN, PHÒNG NGỪA, CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP PHỤ LỤC KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SCMT CHO DN TRONG CÁC KCN Xác định các mối nguy hại/nguy - Xác định các mối nguy hại có thể gây sự cố các công đoạn sản xuất, kinh doanh và dịch vụ (tràn, đổ, rò rỉ, cháy nổ, v.v.); - Xác định các mối nguy hại có thể gây sự cố các hoạt động quản lý và xử lý chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn và chất thải nguy hại) Đánh giá rủi ro Dự báo mức độ nguy hại và tần suất có thể xảy của từng mối nguy hại, từ đó đánh giá rủi ro qua mức độ và phạm vi ảnh hưởng của mối nguy hại đó Các giải pháp phòng ngừa và chuẩn bị - Đề xuất các giải pháp kỹ thuật phòng ngừa đối với từng mối nguy hại, ưu tiên các mối nguy hại có mức độ rủi ro cao; - Phương án đảm bảo nguồn lực (nhân lực, vật tư, trang thiết bị, tài chính) của DN để sẵn sàng ứng phó và khắc phục SCMT; - Các biện pháp cảnh báo, báo động, đảm bảo an ninh và giao thông để sẵn sàng ứng phó SCMT xảy tại DN; - Xây dựng chế phối hợp, đó chỉ rõ vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan và ngoài DN công tác phòng ngừa, ứng phó và khắc phục SCMT, đó phải xác định, liệt kê đơn vị ứng phó cố chuyên trách khu vực đơn vị thuộc quản lý DN khác KCN thiết bị chuyên dụng có - Thành lập đội ứng cứu khẩn cấp tại chỗ; xây dựng quy chế hoạt động với chức năng, nhiệm vụ rõ ràng của từng thành viên; - Xây dựng chương trình đào tạo, tập huấn, diễn tập và phổ biến thông tin cho NLĐ DN và các bên liên quan khác (ví dụ: khách hàng, các đơn vị cung cấp nguyên vật liệu, vận chuyển và xử lý chất thải, v.v.) 57 4: Quy trình ứng phó SCMT Quy trình ứng phó (hay Kế hoạch ứng phó tại hiện trường) cần được xây dựng riêng cho từng loại sự cố, ví dụ: sự cố tràn hoặc rò rỉ hoá chất, bao gồm cả xăng dầu và khí gas; sự cố cháy; sự cố nổ và cháy; sự cố tràn hoặc vỡ các bể xử lý nước thải hoặc bể chứa chất thải; sự cố hỏng hệ thống xử lý khí thải; sự cố mưa bão, triều cường gây ngập lụt KCN, v.v Nội dung chủ yếu của Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp nơi làm việc bao gồm nội dung chủ yếu sau đây5: • Phương án sơ tán NLĐ khỏi khu vực nguy hiểm • Biện pháp sơ cứu, cấp cứu người bị nạn • Biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu cố gây • Trang thiết bị phục vụ ứng cứu • Lực lượng ứng cứu chỗ; phương án phối hợp với lực lượng bên sở; phương án diễn tập Điều 78, Luật An toàn Vệ sinh Lao động 2015 58 SỔ TAY HƯỚNG DẪN, PHÒNG NGỪA, CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP PHỤ LỤC QUY TRÌNH ỨNG PHÓ SCMT CHO NLĐ TRONG DN6 QUY TRÌNH ỨNG PHÓ KHẨN CẤP BÌNH TĨNH ĐỪNG HOẢNG SỢ Hành vi của bạn ảnh hưởng đến người khác, giữ bình tĩnh giúp việc ứng phó khẩn cấp NHẬN MỆNH LỆNH Gọi trực tiếp ủy thác cho gọi dịch vụ khẩn cấp (114) giải thích tình hình Chỉ định gặp đạo xe cứu thương đến địa điểm ĐÁNH GIÁ TÌNH HUỐNG Hãy thận trọng tiếp cận trường để tránh bị thương Cố gắng xác định xảy khẩn cấp Cố gắng loại bỏ kiểm sốt nguyên nhân tình huống khẩn cấp để ngăn ngừa nguy hiểm cho các công nhân bị thương, cho người khác tài sản Hãy sơ cứu sớm tốt CUNG CẤP BẢO VỆ Bảo vệ khu vực để bảo vệ người khác khỏi bị thương ngăn ngừa tổn thất thêm Bạn kêu gọi huy động để giúp việc chuyển hướng giao thông, triệt tiêu hỏa hoạn, ngăn chặn vật thể rơi xuống, tắt các thiết bị các tiện ích, máy móc khác BẢO QUẢN HIỆN TRƯỜNG Không làm rới điều ngoại trừ việc cứu người, giảm bớt đau khổ, ngăn ngừa các tổn thất tiếp tục Lập rào chắn, dây gửi người bảo vệ trường để đảm bảo khơng có di chuyển quyền hồn thành điều tra họ THỦ TỤC SAU SỰ CỐ Thực theo thủ tục nêu Kế hoạch ứng phó khẩn cấp cơng ty bạn Đảm bảo quản lý cấp cao thông báo Họ liên hệ với quan chức năng, thông báo cho người thân bắt đầu thủ tục báo cáo điều tra vụ việc ( Nguồn: ISHA.ca – Worksafe for life – Construction Health and Safety Manual, Emergency procedure) 59 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC PHỊNG NGỪA SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG DO PHÁT THẢI HOÁ CHẤT NGUY HẠI7 Bước Nhận diện hóa chất nguy hại vị trí có nguy xảy cố Bước Xác định xác suất xảy cố vị trí có nguy xảy cố Bước Đánh giá rủi ro cố ảnh hưởng tới sức khỏe người mơi trường ngồi phạm vi sở sản xuất Bước Xây dựng kịch xấu Bước Xây dựng Kế hoạch kiểm soát rủi ro/ Hệ thống quản lý an tồn vị trí có nguy xảy cố Bước Xác định đối tượng tham gia ứng phó khẩn cấp, thiết lập chức năng, nhiệm vụ người phụ trách nhóm tham gia Bước Thành lập tổ chức lực lượng Ứng phó cố Bước Chuẩn bị trang thiết bị Ứng phó cố Bước Chuẩn bị hệ thống thông tin hoạt động ứng phó cố Bước 10 Kế hoạch triển khai biện pháp y tế cần thiết Bước 11 Trang thiết bị bảo hộ cá nhân nhân viên tham gia ứng phó cố Bước 12 Xây dựng quy trình khử nhiễm độc Bước 13 Xây dựng Phương án Ứng phó cố bổ sung/dự phịng Bước 14 Xây dựng Kế hoạch nâng cao nhận thức tập huấn nội dung phịng ngừa, Ứng phó cố (Nguồn: Tổng cục Môi trường – Hướng dẫn kỹ thuật – Phòng ngừa, ứng phó và khắc phục SCMT phát thải hoá chất nguy hại, 2013) 60 SỔ TAY HƯỚNG DẪN, PHÒNG NGỪA, CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP PHỤ LỤC DIỄN TẬP VỚI SỰ CỐ TRÀN HAY RỊ RỈ HĨA CHẤT Trước diễn tập Trước tiến hành diễn tập, chọn loại hóa chất cụ thể có nguy bị rị rỉ Nếu cần đưa tình tràn với cát, nước hay chất an tồn khơng gây hại tới sức khỏe Hoặc diễn tập với tình có rị rỉ nhỏ với lượng mà người lao động kiểm sốt mà khơng cần đến hỗ trợ từ bên phải đảm bảo an toàn cho người lao động Tất cố rị rỉ hóa chất coi cố lớn môi trường Diễn tập thường diễn vòng tiếng Kịch Cịn 15 phút tới ăn trưa, người lao đợng di chuyển thùng hóa chất tẩy Thùng hóa chất bị trượt bị đổ tràn hóa chất ngồi hóa chất làm nhiễm khơng khí tồn lối sảnh Đầu tiên, người chịu trách nhiệm điều phối diễn tập giao trách nhiệm cho nhân viên giao nhiệm vụ hướng dẫn họ thực hoạt động thử nghiệm Thứ hai, người điều phối điều hành việc diễn tập thông qua việc hướng dẫn cung cấp thơng tin Người cung cấp thông điệp cho người tham gia diễn tập để đảm bảo định mệnh lệnh tiến hành tình khẩn cấp tiến hành Thứ ba, người điều phối theo dõi huấn luyện Người điều phối có vai trị theo dõi hoạt động mà thành viên tham gia diễn tập thực ý theo dõi biện pháp an toàn để đảm bảo an toàn cho người tham gia diễn tập đúc rút biện pháp an tồn cần có kế hoạch Nếu người điều phối quan sát thấy có vấn đề đe dọa an tồn người tham gia diễn tập, họ can thiệp dừng diễn tập cần Quy trình có cố tràn hay rị rỉ hóa chất nhỏ Xác định loại hóa chất Thơng báo cho người biết vùng bị ảnh hưởng tràn hay rị rỉ hóa chất Cần có dụng cụ phương tiện bảo hộ cần thiết để bảo vệ người an toàn khơng nhiễm hóa chất Nếu ngun vật liệu dễ cháy cần tắt thiết bị điện, máy điều hịa khơng khí, loại bỏ tác nhân gây cháy để phịng chống cháy nổ 61 Các dẫn về thông gió Cách ly khu vực bị tràn hoá chất việc sử dụng vật liệu hấp thụ (ví dụ, làm gờ ngăn xung quanh khu vực bị tràn hoá chất) Làm lập vùng hay khu vực bị rị rỉ hay tràn hóa chất, hay thu gom hóa chất chảy bị tràn hay rò rỉ chất hay vật liệu hấp thụ hóa chất Để vật liệu này khu vực hay địa điểm xác định Gọi trung tâm chống độc để hỏi các thông tin hướng dẫn dán nhãn cách bỏ sau sử dụng Cung cấp thơng tin cho phịng ban trụ sở sớm tốt nơi có nguy rị rỉ hay tràn hóa chất mà ảnh hưởng đến người Cung cấp thông tin đầy đủ cho người tịa nhà có xảy diễn tập và liệu họ có phải làm để tự bảo vệ khơng Quy trình có cố tràn hay rị rỉ hóa chất lớn Xác định loại hóa chất Có thể gọi trợ giúp, giải định trường hợp bị thương, hay có người bị nhiễm diễn tập cách xử lý cách an toàn Cảnh báo người để sơ tán Nếu vật liệu dễ cháy, tắt thiết bị điện, lị nung, điều hịa khơng khí để tránh bắt vào vật liệu dễ cháy tránh nguy cháy có chập điện phát lửa Cần có người có kiến thức cố để hỗ trợ tình khẩn cấp Cung cấp thơng tin cho phịng ban liên quan sớm tốt cố rò rỉ có nguy ảnh hưởng đến người bên ngồi nơi có cố xảy Cung cấp thơng tin đầy đủ người tịa nhà nắm xảy liệu họ có cần phải làm để tự bảo vệ không Thông báo với điều phối viên môi trường, an toàn, sức khỏe xác định xem liệu có cần báo cáo với quan phủ khơng Thảo luận nhóm sau diễn tập Diễn tập diễn nào? Thảo luận điểm chưa trình diễn tập, điểm tích cực điểm cịn yếu thực kế hoạch tình khẩn cấp Những hoạt động tốt hoạt động tốt? Những hoạt động chưa tốt lại chưa tốt? Thảo luận xem làm việc nhóm hợp tác nhóm diễn Có thử thách xảy q trình diễn tập? 62 SỞ TAY HƯỚNG DẪN, PHÒNG NGỪA, CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Những thử thách khác Xác định xem có rào cản có thơng báo với người cố xảy Xác định khó khăn lựa chọn nguyên vật liệu để khống chế cố (hấp thụ) Thảo luận cản trở cần phải thông gió cho khu vực trường hợp có cố xảy Xác định vấn đề liên quan đến sử dụng số điện thoại khẩn cấp, chỗ rửa mắt, vòi sen khẩn cấp, sơ cấp cứu Liệt kê khó khăn lựa chọn sử dụng thiết bị an toàn bảo hộ Bài học rút ra: Xây dựng kế hoạch ứng phó tình khẩn cấp Liệt kê mục tiêu cần cải thiện PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN Luật phòng cháy chữa cháy (2001) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy (2013) Luật Hoá chất năm 2007, hợp năm 2018 Ḷt Lao đợng 2012 Luật Phịng chống thiên tai 2013 Luật Bảo vệ Môi trường 2014 Luật An toàn Vệ sinh lao động 2015 Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính, biện pháp khắc phục hậu lĩnh vực lao động Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống thiên tai Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 năm 2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy 10 Nghị định 03/2015/NĐ-CP ngày 6/01/2015 Quy định xác định thiệt hại môi trường 63 11 Nghị định 39/2016/NĐ-CP quy định chi Tiết số Điều Luật An toàn, vệ sinh lao động 12 Nghị định 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết số Điều Luật an toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động; huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động 13 Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 14 Nghị định số 30/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 03 năm 2017 quy định tổ chức, hoạt động ứng phó cố, thiên tai tìm kiếm cứu nạn 15 Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2017 Chính phủ quy định cơng tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy 16 Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật hóa chất 17 Nghị định 82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2018 quy định quản lý khu công nghiệp khu kinh tế 18 Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu 19 Quyết định số 224/QĐ-TTg ngày 12 tháng 02 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ ban hàn Kế hoạch triển khai thực Đề án Quy hoạch tổng thể lĩnh vực ứng phó cố, thiên tai Tìm kiếm Cứu nạn đến năm 2020 20 Quyết định số 26/2016/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động ứng phó cố hóa chất độc 21 Quyết định số 1304/QĐ-TTg ngày 03 tháng 09 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thực Nghị định Chính phủ Quy định tổ chức hoạt động ứng phó cố, thiên tai tìm kiếm cứu nạn 22 Thơng tư 32/2017/TT-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2017 Bộ Công Thương quy định cụ thể hướng dẫn thi hành số điều Luật hóa chất Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật hóa chất 23 Thơng tư 08/2018/TT-BCA ngày 05 tháng năm 2018 quy định chi tiết số điều Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017 quy định công tác cứu nạn, cứu hộ lực lượng phòng cháy chữa cháy 24 Thông tư 36/2018/TT-BCA ngày tháng 12 năm 2018 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công an quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phịng cháy chữa cháy 64 SỞ TAY HƯỚNG DẪN, PHÒNG NGỪA, CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG TỪ CÁC KHU CƠNG NGHIỆP 25 Thơng tư số 35/2015/TT-BTNMT quy định BVMT khu kinh tế, KCN, khu chế xuất khu công nghệ cao 26 Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH - Hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 27 Quyết định số 11/QĐHN-BQP ngày 27 tháng 12 năm 2014 Bộ Quốc Phịng Ban hành Quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu 28 Quy chuẩn quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD quy định vị trí các sở công nghiệp so với khu dân cư 29 Tiêu chuẩn TCVN/4449/1987 “Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế 30 Công văn số 5183/BTNMT-TCMT ngày 2/10/2017 Bộ Tài nguyên Môi trường việc triển khai, đơn đốc cơng tác phịng ngừa, ứng phó khắc phục vụ việc, sự cố môi trường 65 HANDBOOK ON PREVENTION, PREPAREDNESS AND RESPONSE TO ENVIRONMENTAL ACCIDENTS FROM INDUSTRIAL ZONES 67 Vienna International Centre • P.O Box 300 • 1400 Vienna • Austria Tel.: (+43-1) 26026-o • E-mail: info@unido.org www.unido.org ... TAY HƯỚNG DẪN, PHÒNG NGỪA, CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP PHẦN PHÒNG NGỪA, CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KCN CHO CÁC. .. khảo và phụ lục SỔ TAY HƯỚNG DẪN, PHÒNG NGỪA, CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP PHẦN XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO CÓ THỂ GÂY SỰ CỐ... CÁC KHU CÔNG NGHIỆP LỜI CÁM ƠN Sổ tay hướng dẫn về Phòng ngừa, Chuẩn bị và Ứng phó với sự cố môi trường và thiên tai từ các khu công nghiệp Trung tâm Môi trường và Phát

Ngày đăng: 30/10/2021, 23:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan