TRƯỞNG KINH TẾ - ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TOBIT PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN HIỆU QUẢ PHÂN BỔ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ TÁC CỦA VIỆT NAM. ThS Vũ Thị Huyền Trang

320 13 0
TRƯỞNG KINH TẾ - ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TOBIT PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN HIỆU QUẢ PHÂN BỔ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ TÁC CỦA VIỆT NAM. ThS Vũ Thị Huyền Trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI NÓI ĐẦU STT Phần I ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TRONG CÁC VẤN ĐỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TOBIT PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN HIỆU QUẢ PHÂN BỔ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ TÁC CỦA VIỆT NAM ThS Vũ Thị Huyền Trang Bộ mơn Tốn – Đại học Thương Mại TÁC ĐỘNG CỦA THẢM HỌA THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI AN NINH LƯƠNG THỰC GIAI ĐOẠN 2010-2016 TẠI VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM: KẾT QUẢ TỪ PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG BÁN THAM SỐ GAM 20 Trịnh Thị Hường1*, Michel Simioni2 1Bộ mơn Tốn, Đại học Thương mại INRA, UMR-1110 MOISA, place Pierre Viala - Bât 26, 34 060 Montpellier Cedex 2, France ỨNG DỤNG BÀI TỐN TỐI ƯU TRONG MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÓ YẾU TỐ VỐN CON NGƯỜI 29 TS Nguyễn Thị Tuyết Mai Bộ mơn Tốn-Đại học Thương mại NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN DÒNG TIỀN 35 TỰ DO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM TS Đàm Thanh Tú Học viện Chính sách phát triển LỢI THẾ XUẤT KHẨU CỦA TRÁI CÂY VIỆT NAM SANG EU GIAI ĐOẠN 2010-2019 ThS Nguyễn Thị Quỳnh Trâm, Bộ mơn Tốn, Đại học Thương mại 43 VAI TRÒ CỦA TỔNG CẦU TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM ThS Trần Anh Tuấn Bộ mơn Tốn, Đại học Thương mại 52 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN FDI CỦA NƯỚC CHÂU ÂU TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2019 TS Phạm Ngọc Hưng, Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Kim Trang, Phạm Thanh Lam Đại học Kinh tế quốc dân 62 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỈ LỆ LẠM PHÁT Ở CÁC NƯỚC ASEAN TS Phạm Ngọc Hưng, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Lê Thị Lan Anh, Lê Hoàng Nam, 72 Đại học Kinh tế quốc dân Phần II ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TRONG CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỐ - XÃ HỘI VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TÁC ĐỘNG CỦA DI DÂN QUỐC TẾ ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM TS Hồng Anh Tuấn 85 Bộ môn Kinh tế học, Đại học Thương Mại 10 ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG HAI THẬP KỶ TỪ NĂM 1999 ĐẾN 2020 97 ThS Trần Anh Tuấn Bộ môn Toán, Trường Đại học Thương mại Th.S Nguyễn Thị Yến Hạnh Bộ môn Kinh tế học, Trường Đại học Thương mại ThS Nguyễn Ngọc Diệp Bộ môn Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Thương mại 11 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CẤU CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA VÀ QUỐC TẾ TẠI 30 TỈNH THÀNH PHỐ VIỆT NAM Ths Đàm Thị Thu Trang Bộ môn Toán , Đại học Thương Mại 107 12 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG TS Ngơ Thị Ngoan Bộ mơn Tốn, Đại học Thương mại 119 13 SỬ DỤNG MƠ HÌNH BOX - JENKINS TRONG DỰ BÁO BÁN HÀNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC TS Phan Thanh Tùng ThS Mai Hải An Bộ mơn Tốn, Đại học Thương mại 133 14 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CHUỖI SIÊU THỊ BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 141 ThS Mai Hải An ThS Ngơ Duy Đơ Bộ mơn Tốn, Đại học Thương mại 15 ĐO LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN Ở HUYỆN THANH TRÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 149 Ths Nguyễn Thanh Thụy, Ths Lê Thanh Phúc, Ths Lê Văn Hùng Khoa Hệ thống Thông tin Quản lý – Học viện Ngân hàng Phần III ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TRONG CÁC VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH - THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 16 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ThS Nguyễn Thị Hiên ThS Nguyễn Đức Minh Bộ mơn Tốn, trường Đại học Thương mại 161 17 ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ MƠI GIỚI CHỨNG KHỐN 169 CỦA CÁC CÔNG TY TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ThS Lê Ngọc Cường Bộ mơn Tốn , Trường đại học Thương Mại 18 CÁC YẾU TỐ NHẬN DIỆN CÔNG TY ZOMBIE: BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 180 TS Vũ Thị Thu Hương Bộ mơn Tốn, Đại học Thương mại 19 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH ARCH PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CHỈ SỐ HNX- INDEX ThS Nguyễn Thị Hiên, Bộ mơn Tốn, Đại học Thương mại 194 20 THỰC TRẠNG CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRONG NHÓM VN100 ThS Nguyễn Đức Minh Bộ mơn Tốn, Đại học Thương mại 204 21 DỰ BÁO GIÁ CHỨNG KHOÁN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN HÀ NỘI VỚI MƠ HÌNH ARIMA ThS Lê Văn Hùng Khoa Hệ thống Thông tin Quản lý, Học viện Ngân hàng 212 22 RỦI RO HỆ THỐNG TRONG GIÁ TRỊ CỔ PHIẾU CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 222 TS Phạm Ngọc Hưng, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Vân Nhi, Phạm Thị Lan Đại học Kinh tế quốc dân 23 SỬ DỤNG MÔ HÌNH CAMELS TRONG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGHIÊN CỨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG TS Nguyễn Minh Phương Học viện Ngân hàng 234 Phần IV ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT SỐ TRONG NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC LIÊN QUAN 24 PHÂN TÍCH BAO DỮ LIỆU (DEA) VỚI R 249 ThS Lê Văn Tuấn Bộ mơn Tốn, Đại học Thương mại 25 SỬ DỤNG MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO NHIỀU TẦNG ĐỂ DỰ BÁO GIÁ NHÀ Ở ThS Lê Thị Thu Giang Bộ mơn Tốn, Đại học Thương mại 255 26 ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON TÍCH CHẬP TRONG CƠNG NGHỆ HỌC SÂU XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI RÁC THẢI TỰ ĐỘNG Th.S Nguyễn Thanh Tuấn, Hà Minh Đức, Đinh Thị Hà Phương, Nguyễn Sơn Tùng, Khoa Toán Kinh Tế, Đại học Kinh Tế Quốc Dân 264 27 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HỌC SÂU (DEEP LEARNING) PHÁT HIỆN NGƯỜI KHƠNG ĐEO KHẨU TRANG NHẰM PHỊNG CHỐNG COVID-19 Th.S Nguyễn Thanh Tuấn, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Thu Thảo, Dương Thị Thu Phương, Trần Huyền Trang, Hà Long Giang, Đại học Kinh tế quốc dân 277 28 THUẬT TOÁN KHAI PHÁ TẬP MỤC THƯỜNG XUYÊN TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU LỚN THÔNG QUA MẪU ĐẠI DIỆN 285 Nguyễn Hưng Long Khoa Hệ thống thông tin KT Thương mại ĐT, Đại học Thương mại Nguyễn Minh Hồng Khoa Tốn - Cơ - Tin học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG KIẾN TRÚC NHÀ TA VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI KHU VỰC HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ TỈNH THÀNH LÂN CẬN Ths Lê Văn Hùng, Ths Nguyễn Thanh Thụy, Ths Lê Thanh Phúc 296 Khoa Hệ thống Thông tin Quản lý - Học viện Ngân hàng 30 ƯỚC LƯỢNG HIỆU QUẢ KĨ THUẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BIÊN NGẪU NHIÊN ThS Hồng Thị Thu Hà Bộ mơn tốn, Đại học Thương mại 304 LỜI NÓI ĐẦU Trong phát triển với tốc độ ngày nhanh khoa học kỹ thuật mà đặc biệt bùng nổ cơng cụ tính tốn hỗ trợ người, việc nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu liên quan đến thống kê lĩnh vực kinh tế, xã hội nói riêng cần có tham gia cơng cụ tính tốn Song song với điều đó, việc đưa cơng cụ định lượng nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội thực làm tăng cao chất lượng cơng trình cơng bố, đưa kết hồn tồn thuyết phục có tính ứng dụng cao thực tiễn Với vai trò đơn vị trực tiếp giảng dạy nghiên cứu môn Tốn học, Tin học, Cơng nghệ thơng tin trường đại học Thương mại, Bộ mơn Tốn Khoa Hệ Thống Thông Tin & Thương Mại Điện Tử đồng tổ chức Hội thảo Khoa học cấp Trường với chủ đề : ”Ứng dụng phân tích định lượng Kinh tế - Xã hội” Ban tổ chức Hội thảo nhận 40 viết tác giả nhà nghiên cứu, nhà khoa học làm việc nhiều trường Đại học, Viện nghiên cứu Tốn học, Kinh tế, Xã hội ngồi nước Sau lấy ý kiến phản biện thẩm định hội đồng khoa học, ban biên tập lựa chọn 30 viết để đăng Kỷ yếu Hội thảo cấp trường Các kỉ yếu đăng dựa nội dung ứng dụng công cụ Toán học, Tin học vấn đề Kinh tế - Xã hội mang tính thời hiệu thực tế cao Bốn nội dung Kỷ yếu bao gồm: Ứng dụng phân tích định lượng vấn đề tăng trưởng kinh tế - Đầu tư phát triển Ứng dụng phân tích định lượng vấn đề Dân số - Xã hội Thương mại dịch vụ Ứng dụng phân tích định lượng vấn đề Tài - Thị trường chứng khốn Ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật số nghiên cứu Kinh tế vấn đề liên quan Ban tổ chức xin hân hạnh chuyển tới quý vị độc giả tập kỷ yếu này, việc chia viết theo chủ đề mang tính tham khảo, quý vị độc giả tự nghiên cứu nội dung tìm kết luận riêng cho Q trình chuẩn bị nội dung cịn đơi chỗ thiếu sót, ban tổ chức mong nhận đóng góp ý kiến từ quý vị độc giả Xin chân thành cảm ơn BAN TỔ CHỨC biến số cụ thể để trực tiếp đo lường Do việc chi tiết hóa yếu tố cấu thành chất lượng dịch vụ việc làm cần thiết đặt tảng cho việc xác định biến số tổng hợp biến số chi tiết để đo lường chất lượng dịch vụ 2.2 Mơ hình khoảng cách chất lượng dịch vụ Parasuraman cộng (1985) Trên sở mơ hình CLDV Gronroos (1984), Parasuraman & ctg (1985) (SQ2) tiến hành xây dựng mô hình chất lượng khoảng cách người tiêu dùng nhà cung cấp cấp độ khác Mô hình đưa khoảng cách CLDV:  Khoảng cách (GAP1): Khoảng cách mong đợi thật khách hàng nhận thức nhà quản lý dịch vụ điều Nếu khoảng cách lớn tức nhà quản lý chưa nắm rõ khách hàng mong đợi Vì vậy, hiểu xác khách hàng mong đợi bước quan trọng việc cung cấp có chất lượng dịch vụ  Khoảng cách (GAP2): Khoảng cách nhận thức công ty kỳ vọng khách hàng với tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ  Khoảng cách (KC3): Khoảng cách tiêu chuẩn dịch vụ với dịch vụ thực tế cung cấp cho khách hàng  Khoảng cách (KC4): Khoảng cách chất lượng dịch vụ thực tế cung cấp chất lượng dịch vụ thông tin tới khách hàng  Khoảng cách (KC5): Khoảng cách dịch vụ khách hàng nhận kỳ vọng khách hàng dịch vụ Đến năm 1988, mơ hình đặt tên mơ hình SERVQUAL, dùng để đánh giá cảm nhận khách hàng chất lượng dịch vụ thang đo SERVQUAL rút bớt 10 đặc tính chất lượng dịch vụ thành đặc tính chất lượng dịch vụ: (1) Tin cậy: Thể khả thực dịch vụ phù hợp hạn lần đầu; (2) Đáp ứng: Thể sẵn lòng nhân viên phục vụ nhằm cung cấp dịch vụ kịp thời cho khách hàng; (3) Năng lực phục vụ: Thể trình độ chun mơn cung cách phục vụ lịch sự, niềm nở với khách hàng; (4) Đồng cảm: Thể quan tâm chăm sóc đến cá nhân khách hàng; (5) Phương tiện hữu hình: Thể qua ngoại hình, trang phục nhân viên phục vụ, trang thiết bị để thực dịch vụ 298 Hình - Mơ hình khoảng cách chất lượng dịch vụ Nguồn: Parasuraman cộng (1985) 2.3 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết Kế thừa từ kết nghiên cứu trước, đặc biệt kế thừa thang đo SERQUAL từ nghiên cứu Parasuraman cộng sự, tơi đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết hình Mơ hình biểu diễn mối quan hệ chất lượng dịch vụ, thỏa mãn, lòng trung thành khách hàng công ty TNHH Xây dựng Kiến trúc Nhà ta với giả thuyết:  H1: Có mối quan hệ chiều CLDV công ty thỏa mãn dịch vụ công ty  H2: Có mối quan hệ chiều chất lượng dịch vụ lòng trung thành dịch vụ cơng ty  H3: Có mối quan hệ chiều thỏa mãn lòng trung thành dịch vụ công ty 299 H2 CLDV: Sản phẩm Thái độ phục vụ nhân viên H1 Trưng bày sản phẩm Mặt công ty Sự thỏa mãn khách hàng H3 Sự trung thành khách hàng Chăm sóc khách hàng Hình – Mơ hình nghiên cứu CLDV cơng ty TNHH Xây dựng Kiến trúc Nhà ta Phương pháp nghiên cứu 3.1.Thang đo Tất thang đo khái niệm nghiên cứu mơ hình thang đo đa biến, ngoại trừ thang đo khái niệm thỏa mãn đo biến Các thang đo sử dụng dạng Likert, năm điểm với 1: hoàn toàn phản đối 5: hoàn toàn đồng ý Thang đo CLDV bao gồm năm thành phần: Sản phẩm (SP), thái độ phục vụ nhân viên (TDPV), Trưng bày sản phẩm (TBSP), mặt cơng ty (MB), chăm sóc khách hàng (CSKH) Thang đo thành phần “sản phẩm” đo lường ba biến quan sát với nội dung đề cập đến sản phẩm mới, đầy đủ, nhiều loại sản phẩm để chọn lựa Thang đo thành phần “thái độ phục vụ nhân viên” đo lường năm biến quan sát tập trung vào thái độ phục vụ tận tình, thân thiện, lịch nhân viên Thang đo thành phần “Trưng bày sản phẩm” đo lường năm biến quan sát với nội dung ánh sáng, bảng dẫn sản phẩm hệ thống máy tính tiền đại Thang đo “mặt công ty” đo lường bốn biến quan sát nội dung đề cập đến không gian rộng rãi thoải mái công ty bãi giữ xe Thành phần cuối thang đo CLDV “chăm sóc khách hàng”, đo lường hai biến quan sát nội dung đề cập đến thời gian bảo hành thái độ bảo hành Thang đo mức độ cảm nhận thỏa mãn tổng quát (SAT) đo lường biến quan sát để khám phá cảm nhận chung khách hàng công ty Cuối cùng, thang đo “lòng trung thành khách hàng” (TTKH) đo lường ba biến quan sát 3.2 Mẫu số liệu Trong nghiên cứu này, sử dụng kỹ thuật vấn trực tiếp bảng câu hỏi chi tiết với khách hàng (từ 25 tuổi trở lên) Mẫu chọn theo phương pháp phân tầng khơng theo tỉ lệ với kích thước n = 350 Sau thu thập kiểm tra, 32 bảng bị loại có q nhiều trống Vì vậy, kích thước mẫu cuối n = 318 Trong mẫu có 50.9% khách hàng có độ tuổi từ 25 -40, 47.8% khách hàng có độ tuổi từ 41 tuổi trở lên Về thu nhập, 69.8% khách hàng có thu nhập triệu từ đến 10 triệu 300 đồng/ tháng 30.2% khách hàng có thu nhập từ 10 triệu đến 20 triệu đồng/tháng 3.3 Kết nghiên cứu Các thang đo khái niệm nghiên cứu trước tiên đánh giá hệ số tin cậy Cronbach alpha tiếp tục kiểm định (độ tin cậy tổng hợp, tính đơn nguyên, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt) thông qua phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis) Phương pháp phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modeling) sử dụng để kiểm định mơ hình lý thuyết với giả thuyết Phương pháp ước lượng maximum likelihood Phương pháp phân tích đa nhóm SEM sử dụng để xem xét khác biệt nhóm (tuổi thu nhập) mối quan hệ CLDV, SAT, TTKH Phân tích Cronbach alpha (xem Bảng 1) cho thấy số biến bị loại tương quan biến-tổng nhỏ (

Ngày đăng: 30/10/2021, 17:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ky yeu - final - 27-4-2021

    • bìa

    • MỤC LỤC-27-4

    • Ki yeu Hoi thao sua (27-4)

    • ch H

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan