1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luận văn thạc sĩ “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh”

17 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 406,49 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ “Các yếu tố ảnh hưởng đến định vay vốn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh” kết trình học tập nghiêm túc cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Tôi với hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thanh Liêm Những số liệu, kết nêu luận văn trung thực, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu cơng bố Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Trà Vinh, ngày tháng năm 2020 Học viên Tăng Trường Phú i LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành khơng công sức phấn đấu cá nhân tơi q trình học tập nghiên cứu mà cịn có động viên, giúp đỡ nhiệt tình nhiều người Nhân dịp này, Tôi xin chân thành cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Khoa Kinh tế, Luật – Trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tất học viên trình học tập nghiên cứu trường - Tiến sĩ Nguyễn Thanh Liêm, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình chỉnh sữa đề cương, nháp luận văn hoàn thành - Quý Thầy/Cô, nhà khoa học cung cấp kiến thức chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu cho chúng tơi chương trình cao học - Ban giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh anh chị đồng nghiệp, khách hàng, bạn bè, tạo điều kiện hỗ trợ tơi q trình thu thập thông tin, số liệu cho đề tài - Cuối Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình ln động viên, ủng hộ tinh thần tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng khảo sát 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Nội dung nghiên cứu 1.4.2 Không gian nghiên cứu 1.4.3 Thời gian nghiên cứu 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm cho vay doanh nghiệp 2.1.2 Phân loại cho vay doanh nghiệp 2.1.3 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp 2.1.4 Vai trò cho vay doanh nghiệp 2.1.4.1 Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển 2.1.4.2 Góp phần ổn định tiền tệ, giá cá 2.1.4.3 Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn định trật xã hội 2.1.4.4 Là đòn bẩy kinh tế hỗ trợ tồn phát triển doanh nghiệp iii 2.1.4.5 Góp phần tăng tiềm lực tài chính, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.4.6 Góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.2 QUYẾT ĐỊNH VAY VỐN NGÂN HÀNG CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 2.2.1 Khái niệm định vay vốn khách hàng doanh nghiệp 2.2.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu hành vi tiêu dùng chi phối đến định vay vốn khách hàng doanh nghiệp 2.2.3 Các mơ hình nghiên cứu có liên quan 12 2.2.3.1 Các nghiên cứu có liên quan nước 12 2.2.3.2 Các nghiên cứu có liên quan nước 14 2.2.4 Mơ hình nghiên cứu 19 2.2.4.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 19 2.2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định vay vốn khách hàng doanh nghiệp 20 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 25 3.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 26 3.2.1 Mẫu nghiên cứu định tính 26 3.2.2 Kết nghiên cứu định tính 27 3.2.3 Xây dựng thang đo 30 3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 33 3.3.1 Kích thước mẫu 33 3.3.2 Thu thập liệu 34 3.3.3 Thiết kế bảng câu hỏi 34 3.4 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.4.1 Thống kê mô tả 35 3.4.2 Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 35 3.4.3 Phân tích yếu tố khám phá EFA 35 3.4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 36 3.4.4.1 Phân tích tương quan 36 3.4.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN 39 iv 4.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 39 4.1.2 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam –Chi nhánh Trà Vinh (BIDV Trà Vinh) 41 4.1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh 41 4.1.2.2 Những sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh 42 4.1.2.3 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh 43 4.1.2.4 Chức năng, nhiệm vụ phòng, ban Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh 44 4.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TRÀ VINH 46 4.2.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh 46 4.2.2 Các sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Niệt Nam – chi nhánh Trà Vinh 47 4.2.3 Thực trạng cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Niệt Nam – chi nhánh Trà Vinh 48 4.2.4 Thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Niệt Nam – chi nhánh Trà Vinh 49 4.2.5 Những thuận lợi khó khăn hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Niệt Nam – chi nhánh Trà Vinh 50 4.3 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU 51 4.4 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 54 4.5 PHÂN TÍCH YẾU TỐ KHÁM PHÁ EFA 56 4.6 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 58 4.6.1 Phân tích tương quan Pearson 58 4.6.2 Phân tích hồi quy 59 4.7 GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA CÁC YẾU TỐ 62 4.7.1 Lãi suất vay 62 4.7.2 Danh tiếng ngân hàng 63 v 4.7.3 Sự giới thiệu bên thứ 63 4.7.4 Nhân viên thân thiện 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 66 5.1 KẾT LUẬN 66 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66 5.2.1 Xây dựng sách lãi suất phù hợp 67 5.2.2 Nâng cao hình ảnh ngân hàng, đẩy mạnh quảng bá thương hiệu 67 5.2.3 Duy trì mở rộng mối quan hệ 68 5.2.4 Đào tạo toàn diện cho đội ngũ nhân viên 69 5.2.5 Rút ngắn thời gian thủ tục cho vay 69 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BIDV: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Trà Vinh: Ngân Hàng Thương mại cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh CBCNV: Cán công nhân viên EFA: (Exploratory Factor Analysis) Phân tích nhân tố khám phá KHDN: Khách hàng doanh nghiệp KMO: Kaiser-Meyer-Olkin (hệ số KMO) Sig: Mức ý nghĩa quan sát SPSS: Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội TCKT: Tổ chức kinh tế TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu 17 Bảng 2.2 Tổng hơp biến mơ hình 20 Bảng 3.1 Tổng hợp thang đo biến nghiên cứu 30 Bảng 4.1 Hiệu hoạt động BIDV Trà Vinh 47 Bảng 4.2 Kết cho vay BIDV Trà Vinh từ năm 2016 đến năm 2019 48 Bảng 4.3 Kết cho vay khách hàng doanh nghiệp BIDV Trà Vinh năm 2016 đến năm 2019 49 Bảng 4.4 Kết phân tích Cronbach’s Alpha lần thứ 54 Bảng 4.5 Kết phân tích Cronbach’s Alpha lần hai 55 Bảng 4.6 Bảng thể hệ số tải yếu tố phân tích EFA lần 57 Bảng 4.7 Kết phân tích tương quan Pearson 58 Bảng 4.8 Kết phân tích hồi quy tuyến tính 59 Bảng 4.9 Giá trị trung bình yếu tố Lãi suất vay 62 Bảng 4.10 Giá trị trung bình yếu tố Danh tiếng ngân hàng 63 Bảng 4.11 Giá trị trung bình yếu tố Sự giới thiệu bên thứ 63 Bảng 4.12 Giá trị trung bình yếu tố Nhân viên thân thiện 64 Bảng 4.13 Giá trị trung bình yếu tố Thủ tục phê duyệt 64 viii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Mơ hình hành vi người mua hàng Hình 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 10 Hình 2.3 Mơ hình giai đoạn trình đến định mua hàng Philip Kotler 10 Hình 2.4 Các bước đánh giá lựa chọn đến định mua hàng 11 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu Hồ Phạm Thanh Lan, 2015 12 Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Hoàng Phúc, 2015 13 Hình 2.7 Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Phúc Chánh, 2016 14 Hình 2.8 Mơ hình nghiên cứu Lương Trung Ngãi, 2019 14 Hình 2.9 Mơ hình nghiên cứu Kazeh Decker 1993 15 Hình 2.10 Mơ hình nghiên cứu Anderson cộng 1976 15 Hình 2.11 Mơ hình nghiên cứu Schlesinger 1987 15 Hình 2.12 Mơ hình nghiên cứu Zineldin 1995 16 Hình 2.13 Mơ hình nghiên cứu Mols cộng 1997 16 Hình 2.14 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 19 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 Hình 4.1 Sơ đồ cấu tổ chức BIDV Trà Vinh 43 Hình 4.2 Biểu đồ loại hình kinh doanh doanh nghiệp 52 Hình 4.3 Biểu đồ thời gian hoạt động doanh nghiệp 52 Hình 4.4 Biểu đồ quy mô doanh nghiệp 53 Hình 4.5 Biểu đồ thời gian giao dịch doanh nghiệp với BIDV Trà Vinh 53 Hình 4.6 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn 61 Hình 4.7 Biểu đồ P-P Plot hồi quy phần dư chuẩn hóa 61 Hình 4.8 Biểu đồ dự báo sai số độc lập 62 ix CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm vừa qua lãnh đạo Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường có điều tiết vĩ mơ Nhà nước nhằm thực mục tiêu cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đạt số thành tựu định Tổng sản phẩm nước ba năm gần tăng trưởng 6% quý II/2019 ước tính tăng 6,71% so với kỳ năm trước Trong ngân hàng ngành kinh tế chủ chốt quan trọng, chi phối có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành kinh tế khác Nhận thức vị trí vai trị mình, Ngân hàng thương mại nước ta bước khẳng định lớn mạnh phương diện hoạt động, đặc biệt hoạt động tín dụng nhằm phục vụ đắc lực cho phát triển ngành kinh tế khác kinh tế quốc dân Cùng với phát triển kinh tế nước, tỉnh Trà Vinh năm gần đạt kết đáng khích lệ Tổng sản phẩm tỉnh ba năm gần tăng trưởng 9%, đặc biệt Tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) quý II/2019 ước tính tăng 17% so với kỳ năm trước mức tăng cao so với tỉnh khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long đứng thứ nước, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn tỉnh tháng đầu năm 2019 tăng cao tăng trưởng mạnh mẽ ngành sản xuất phân phối điện tăng 59,12% với phát triển ngành thương mại số dịch vụ vận tải, kho bãi, nghệ thuật, vui chơi giải trí, thơng tin truyền thơng tài ngân hàng Động lực cho phát triển nêu việc doanh nghiệp tỉnh ngày tăng số lượng quy mơ hoạt động Tính từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2019, tồn tỉnh Trà Vinh có 169 doanh nghiệp 106 đơn vị trực thuộc đăng ký với tổng số vốn đăng ký 1.083 tỷ đồng 2.786 lao động Hiện tồn tỉnh có 2.007 doanh nghiệp, đa phần doanh nghiệp tỉnh có xuất phát điểm từ kinh tế hộ gia đình nên yếu nguồn vốn để mở rộng sản xuất cần có tiếp sức từ ngân hàng thương mại Hoạt động cho vay đáp ứng vốn cho doanh nghiệp mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Trà Vinh hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp, lâu chiếm tỷ trọng cao tổng thu nhập Chi nhánh năm 2016 dư nợ 1.726 tỷ đồng mang lại thu nhập 28 tỷ đồng (tỷ lệ 29%), năm 2017 dư nợ 1.914 tỷ đồng mang lại thu nhập 35 tỷ đồng (tỷ lệ 28%) tăng trưởng 25% so với năm 2016, năm 2018 dư nợ 2.075 tỷ đồng mang lại thu nhập 42 tỷ đồng (tỷ lệ 34%), tăng trưởng 20% so với năm 2017, năm 2019 dư nợ 2.229 tỷ đồng mang lại thu nhập 49 tỷ đồng (tỷ lệ 35%), tăng trưởng 16% so với năm 2018 Hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tăng khả bán chéo sản phẩm ngân hàng như: toán lương, bảo hiểm rủi ro vật chất tài sản chấp, bảo hiểm rủi ro tiền vay, tốn hóa đơn tiền điện, tốn hóa đơn tiền nước cán bộ, nhân viên khách hàng vay vốn Tuy thu nhập từ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp có tăng lên giá trị tuyệt đối tốc độc tăng trưởng năm 2019 chững lại so với năm 2018 Xuất phát từ thực trạng trên, sau thời gian cơng tác Phịng Khách hàng doanh nghiệp - Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Trà Vinh để áp dụng lý thuyết học vào thực tế góp phần gia tăng lợi nhuận cho Chi nhánh Tôi định chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến định vay vốn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh” để làm luận văn Thạc sĩ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định vay vốn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Trà Vinh từ đề xuất số hàm ý quản trị nhằm gia tăng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Trà Vinh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định vay vốn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Trà Vinh Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng yếu tố tác động đến định vay vốn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Trà Vinh Mục tiêu 3: Đề xuất số hàm ý quản trị nhằm gia tăng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Trà Vinh 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Quyết định vay vốn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh 1.3.2 Đối tượng khảo sát Là đại diện khách hàng doanh nghiệp đã, chưa vay vốn BIDV Trà Vinh bao gồm đối tượng có quyền định tác động đến việc lựa chọn ngân hàng giao dịch cụ thể Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng thơng qua việc vấn bảng hỏi 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Nội dung nghiên cứu Nhằm để xác định yếu tố ảnh hưởng tích cực đến định vay vốn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh 1.4.2 Không gian nghiên cứu Nghiên cứu trụ sở Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh Phòng giao dịch trực thuộc (có 02 Phịng giao dịch địa bàn thành phố Trà Vinh 07 Phòng giao dịch địa bàn huyện tỉnh Trà Vinh) 1.4.3 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ năm 2016 đến năm 2019 Thời gian khảo sát từ tháng 11/2019 đến tháng 01/2020 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, thực thông qua bước chính: - Nghiên cứu định tính: thực vấn chuyên sâu số chuyên gia ngân hàng có kinh nghiệm lâu năm ngân hàng cụ thể lãnh đạo ngân hàng, trưởng, phó trưởng phòng cán làm việc lâu năm ngân hàng để khám phá yếu tố ảnh hưởng đánh giá sơ thang đo xây dựng bảng câu hỏi làm sở cho trình nghiên cứu định lượng - Nghiên cứu thức: thực phương pháp nghiên cứu định lượng Mẫu thu thập thông qua khảo sát bảng hỏi lấy theo phương pháp thuận tiện, với đại diện khách hàng doanh nghiệp giao dịch vay vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh bao gồm đối tượng có quyền định tác động đến việc lựa chọn ngân hàng giao dịch cụ thể Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng ngân hàng 1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần phụ lục, tài liệu tham khảo bảng biểu, hình vẽ, luận văn chia làm chương: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 5: Kết luận hàm ý quản trị Tóm tắt chương Chương tác giả nêu lý tác giả chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến định vay vốn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh” qua nêu rõ mục tiêu nghiên cứu chung, mục tiêu nghiên cứu cụ thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, bố cục luận để từ có sở cho công việc chương sau CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm cho vay doanh nghiệp Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi (khoản điều 1, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016) Như vậy, hiểu “Cho vay doanh nghiệp hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cam kết giao cho doanh nghiệp khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi” 2.1.2 Phân loại cho vay doanh nghiệp Căn theo điều 10, Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016, hiểu cho vay doanh nghiệp gồm loại, sau: Cho vay ngắn hạn khoản vay có thời hạn cho vay tối đa 01 (một) năm Cho vay trung hạn khoản vay có thời hạn cho vay 01 (một) năm tối đa 05 (năm) năm Cho vay dài hạn khoản vay có thời hạn cho vay 05 (năm) năm 2.1.3 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp - Đối tượng khách hàng đa dạng doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực khác Do nhu cầu vay vốn để đáp ứng đa dạng, từ việc cho vay lĩnh vực xây dựng doanh nghiệp xây lắp hay cho vay lĩnh vực đầu tư chăm sóc cơng nghiệp doanh nghiệp sản xuất cà phê, cao su - Mục đích sử dụng vốn doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất vay vốn để mua nguyên liệu phục vụ sản xuất, mua sắm tài sản cố định, xây dựng nhà xưởng, đổi thiết bị áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất kinh doanh với khoản vay có giá trị lớn lớn - Thủ tục quy trình cho vay doanh nghiệp phức tạp tính pháp lý doanh nghiệp phức tạp nhiều so với cá nhân Bên cạnh giá trị khoản vay lớn tài sản đảm bảo thường phức tạp, khó định giá hầu hết tài sản doanh nghiệp thường chấp nhà máy, dụng cụ sản xuất - Nguồn trả nợ người vay từ tiền bán hàng (T-H-T’), lợi nhuận, khấu hao nguồn thu hợp pháp khác - So với cho vay khách hàng cá nhân hộ kinh doanh, khách hàng doanh nghiệp có hệ thống thơng tin tốt hơn, chặt chẽ có hệ thống thơng tin kế tốn, báo cáo tài Các thơng tin tài khách hàng cung cấp từ báo cáo tài chính, báo cáo thuế Tùy thuộc vào báo cáo tài có kiểm tốn hay khơng, uy tín tổ chức kiểm tốn mà chất lượng thơng tin tài khách hàng cung cấp cao hay thấp - Rủi ro xảy từ cho vay doanh nghiệp thường gây tổn thất lớn cho ngân hàng thương mại 2.1.4 Vai trò cho vay doanh nghiệp 2.1.4.1 Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển Trong q trình sản xuất kinh doanh, để trì hoạt động liên tục đòi hỏi vốn doanh nghiệp phải đồng thời tồn ba giai đoạn: dự trữ, sản xuất lưu thông nên tượng thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy doanh nghiệp Từ tín dụng góp phần điều tiết nguồn vốn tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn, nguồn cung ứng vốn cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân kinh tế Mặt khác, với mục tiêu mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp yêu cầu nguồn vốn mối quan tâm hàng đầu đặt Để đẩy mạnh tiến độ sản xuất, doanh nghiệp không trông chờ vào nguồn vốn tự có mà cịn phải biết tận dụng dịng chảy khác vốn xã hội Tín dụng chứng tỏ công cụ để tập trung vốn cách hữu hiệu kinh tế Bên cạnh đó, tín dụng cịn cơng cụ thúc đẩy tích tụ vốn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Có thể nói, kinh tế – xã hội, tín dụng phát huy vai trị to lớn nói Đối với doanh nghiệp vốn vay ln chiếm vị trí đáng kể cấu vốn lưu động cố định doanh nghiệp Nói cách khác, vay vốn ngân hàng cơng cụ tài trợ vốn cho đơn vị sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Đối với dân chúng vay vốn ngân hàng cầu nối tiết kiệm đầu tư Đối với toàn xã hội vay vốn ngân hàng làm tăng hiệu suất sử dụng đồng vốn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt [1] Nguyễn Phúc Chánh (2016), Phân tích nhân tố tác động đến định vay vốn khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh Agribank địa bàn thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, Trường đại học Trà Vinh [2] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn (2008), Quản trị Marketing, NXB Giáo dục, Hồ Chí Minh [3] Hồ Phạm Thanh Lan (2015), Phân tích yếu tố tác động đến định vay vốn khách hàng cá nhân EXIMBANK Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ [4] Lương Trung Ngãi (2019), Các nhân tố ảnh hưởng đến định vay vốn khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Trà Vinh [5] Philip Korler (2001), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội [6] Nguyễn Hoàng Phúc (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn ngân hàng giao dịch tín dụng Khách hàng doanh nghiệp, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà xuất Lao động, Hà Nội [8] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh [9] Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu, NXB Thống kê, Hà Nội [10] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội [11] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc(2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh [12] Anderson, W.T.Jr, Cox, E.P and Fulcher, D.G, (1976), “Bank selection decision and market segmentation”, Journal of Marketing, (40), pp.40-45 71 [13] Christos C Frangos( 2012),”Factors Affecting Customers’ Decision for Taking out Bank Loans: A Case of Greek Customers”, Journal of Marketing Research & Case Studies [14] Kaufman G.G.(1967), A Survey of Business Firms and Households View of a Commercial Bank, Report to the Federal Reserve Bank of Chicago, Appleton, University of Wisconsin, Madison, WI [15] Kazeh, K & Decker, W H (1993), “How Customers Choose Banks”, Journal of Retail Banking, 14 (4), 92-93 [16] Kennington, C., Hill, J & Rakowska, A (1996),"Consumer Selection Criteria for Banks in Poland”, International Journal of Bank Marketing, 14(4), pp.12-21 [17] Laroche, M., Rosenblatt, J A & Manaing, T (1986),"Services Used and Factors Considered Important in Selecting a Bank: an Investigation across Diverse Demographic Segments”, International Journal of Bank Marketing, 4(1), pp.35-55 [18] Mason, J B & Mayer, M L (1974), “Differences between High-and-LowIncome Savings and Checking Account Customers”, The Magazine of Bank Administration, 65 (1), pp.48-52 [19] Mols, N.P., Bukh, P.N and Blenker, P., (1997), “European corporate customer choice of domestic cash management banks”, International Journal of Bank Marketing, (15/7), pp 255-263 [20] Riggall, J (1980), “A New Study: How Newcomers Select Banks”, American Bankers Association Banking Journal, 72(7), pp.93-94 [21] Schlesinger, W.D., Unsal, F and Zaman, M.R, (1987), “Attributes of sound banking as perceived by small bussiness: result of survey”, Journal of Small Bussiness Management, (25), pp 76-85 [22] Zineldin, M., (1995), “Bank – company interactions and relationships: some empirical evidence”, International Journal of Bank Marketing, (13/2), pp.30-40 72 ... doanh nghiệp thường chấp nhà máy, dụng cụ sản xuất - Nguồn trả nợ người vay từ tiền bán hàng (T-H-T’), lợi nhuận, khấu hao nguồn thu hợp pháp khác - So với cho vay khách hàng cá nhân hộ kinh doanh,... 4(1), pp.3 5-5 5 [18] Mason, J B & Mayer, M L (1974), “Differences between High-and-LowIncome Savings and Checking Account Customers”, The Magazine of Bank Administration, 65 (1), pp.4 8-5 2 [19] Mols,... (Exploratory Factor Analysis) Phân tích nhân tố khám phá KHDN: Khách hàng doanh nghiệp KMO: Kaiser-Meyer-Olkin (hệ số KMO) Sig: Mức ý nghĩa quan sát SPSS: Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội TCKT:

Ngày đăng: 16/09/2021, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w